intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỔ SUNG KẼM CHO CÁC TRẺ TIÊU CHẢY KÉO DÀI

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

135
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá lợi ích của bồi phụ kẽm nguyên tố trong điều trị tiêu chảy kéo dài (TCKD). Một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có kiểm chứng được thực hiện trên 71 trẻ TCKD nhập viện Bệnh viện Nhi đồng 2 từ 3/1999 đến 3/2001. Ba mươi lăm trẻ thuộc nhóm kẽm được cho uống gluconate kẽm (3mg/kg/ngày kẽm nguyên tố) và 36 trẻ thuộc nhóm chứng không được uống kẽm. Cả hai nhóm có những đặc điểm lâm sàng về độ nặng, thời gian, tuổi, tình trạng dinh dưỡng, kẽm huyết...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỔ SUNG KẼM CHO CÁC TRẺ TIÊU CHẢY KÉO DÀI

  1. BỔ SUNG KẼM CHO CÁC TRẺ TIÊU CHẢY KÉO DÀI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá lợi ích của bồi phụ kẽm nguyên tố trong điều trị tiêu chảy kéo dài (TCKD). Một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có kiểm chứng được thực hiện trên 71 trẻ TCKD nhập viện Bệnh viện Nhi đồng 2 từ 3/1999 đến 3/2001. Ba mươi lăm trẻ thuộc nhóm kẽm được cho uống gluconate kẽm (3mg/kg/ngày kẽm nguyên tố) và 36 trẻ thuộc nhóm chứng không được uống kẽm. Cả hai nhóm có những đặc điểm lâm sàng về độ nặng, thời gian, tuổi, tình trạng dinh dưỡng, kẽm huyết thanh, đạm máu không khác nhau ở đầu nghiên cứu. Kết quả cho thấy nhóm được bổ sung kẽm có kẽm huyết thanh tăng cao hơn nhóm chứng (p
  2. chiều với kẽm huyết thanh ban đầu. Như vậy bổ sung kẽm nguyên tố cho các trẻ tiêu chảy kéo dài có kẽm huyết thanh ban đầu thấp
  3. baseline with regards to characteristics of the severity, the duration, the age, the nutrition status, serum zinc, plasma protein. Supplemented children had a significant improvement in serum zinc levels in comparison with controls (p
  4. trẻ/năm. So với tiêu chảy cấp, bệnh gặp ít hơn nhưng nó cùng với suy dinh dưỡng tạo thành vòng xoắn bệnh lý phức tạp ảnh hưởng sâu sắc tới sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Căn nguyên của bệnh chưa thật rõ ràng, vì vậy vấn đề điều trị còn thật nan giải. Gần đây có nhiều tác giả đã chứng minh kẽm huyết thanh giảm nhẹ ở các trẻ tiêu chảy cấp, và giảm đáng kể ở các trẻ tiêu chảy kéo dài trên 10 ngày(7,17), có sự liên quan chặt chẽ của kẽm huyết thanh và mất kẽm qua phân tiêu chảy(2,3,15). Việc giảm kẽm trong cơ thể làm chậm quá trình tái tạo và phục hồi về cấu tạo và chức năng tế bào niêm mạc ruột dẫn đến kéo dài thời gian tiêu chảy(3,14,21). Hiệu quả chính của các nghiên cứu bồi phụ kẽm trên bình diện cộng đồng đã làm giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp và kéo dài đáng kể(13,19). Mặc dù có nhiều công trình chứng minh tác dụng điều trị của nguyên tố kẽm trong tiêu chảy cấp(11,16,18), nhưng thông tin về vai trò của kẽm trong điều trị tiêu chảy kéo dài còn hạn chế cả trong nước và ngoài nước. Trong một nghiên cứu ban đầu về bồi phụ kẽm cho trẻ suy dinh dưỡng tiêu chảy kéo dài tại Ấn độ, Sachdev và cs chỉ có thể chứng minh hiệu quả có lợi của bồi phụ kẽm đối với nồng độ kẽm trong mẫu mô trực tràng bị giảm thấp ở các trẻ này(14). Một nghiên cứu tương tự ở các trẻ tiêu chảy kéo dài Bangladesh cho thấy sự cải thiện rõ rệt tính thấm của ruột ở các trẻ thuộc nhóm được bồi phụ kẽm(10). Ở Việt Nam, Hoàng Thị Thanh và cs(4) cũng có
  5. một nghiên cứu nói lên vai trò của bù kẽm nguyên tố trong tiêu chảy kéo dài. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá vai trò của bồi phụ kẽm trên điều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em. Đối tượng VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng - Tất cả bệnh nhi nhập viện khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng 2 từ 3/1999 đến 3/2001 có các tiêu chuẩn đưa vào lô nghiên cứu sau - tuổi: 2 tháng - 60 tháng - tiêu chảy phân nước, ³ 3 lần/ngày, kéo dài liên tục ít nhất 14 ngày - Loại trừ các bệnh nhân: - có kèm các bệnh mạn tính, dị tật bẩm sinh - bắt đầu tiêu chảy từ thời kỳ sơ sinh Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng Tất cả các bệnh nhân được chọn vào 2 lô: lô có bồi phụ kẽm (lô kẽm) và lô không có uống kẽm (lô chứng) theo thứ tự chẵn lẻ của hồ sơ nghiên cứu.
  6. Cách thực hiện - Mỗi bệnh nhân trong lô nghiên cứu vào viện được làm hồ sơ theo mẫu nghiên cứu (ngoài mẫu hồ sơ chung của bệnh phòng) - Điều trị chung + Điều trị phòng mất nước hay bù nước theo phác đồ A,B,C + Điều trị nguyên nhân + Kiểm soát chế độ nuôi dưỡng + Bổ sung kẽm + Bổ sung đa sinh to + Điều trị bệnh kèm theo (viêm phổi...) + Điều trị triệu chứng (chướng bụng, nôn, sốt) - Bổ sung kẽm Kẽm nguyên tố được bồi phụ dưới dạng viên gluconate de zinc của hãng Mason, M ỹ, hàm lượng 50mg kẽm nguyên tố cho mỗi viên nén tròn màu trắng. Thuốc chỉ có một dạng duy nhất được cung cấp cho bệnh nhân. Liều lượng 3mg/kg/ngày uống một lần duy nhất vào cữ thuốc buổi sáng. Thời gian điều trị: bắt đầu từ ngày thứ hai sau khi nhập viện đến 2 tuần lễ sau. Nếu xuất viện trước 2 tuần thì sẽ được ghi đơn cho đủ thời gian điều trị.
  7. - Kiểm soát chế độ nuôi dưỡng Tất cả các trẻ nếu có bú mẹ được khuyến khích tiếp tục bú mẹ. Trẻ nào ăn dặm bột hoặc cháo thì tiếp tục như vậy theo lứa tuổi phù hợp. Cháo và bột được người nhà chuẩn bị theo hướng dẫn của bác sĩ. Trẻ nào bú sữa công thức từ nhỏ thì chuyển toàn bộ sang sữa đậu nành công thức và vẫn tiếp tục ăn dặm như trên. Trẻ được mẹ khuyến khích ăn nhiều bữa và càng nhiều càng tốt theo khả năng của trẻ. Chỉ có các trường hợp suy dinh dưỡng nặng mới cần phải đưa vào phòng cấp cứu và cho ăn qua ống thông dạ dày. - Chỉ tiêu đánh gia + Lâm sàng: - thời gian ngưng tiêu chảy sau khi điều trị. Ngưng tiêu chảy được định nghĩa như 3 ngày liên tục tiêu phân đặc - tăng trọng (g/kg thể trọng/tổng số ngày điều trị) - thời gian bắt đầu tăng trọng - sự thay đổi Z-score của cân nặng theo tuổi + Cận lâm sàng - soi cấy phân, pH phân - kẽm huyết thanh trước và sau điều trị
  8. - đạm máu và albumine máu - Kỹ thuật xét nghiệm - Các xét nghiệm thông thường được thực hiện tại phòng xét nghiệm huyết học và sinh hóa của bệnh viện Nhi đồng 2. - Kẽm huyết thanh được đo bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, đọc ở bước sóng 560nm, thực hiện tại phòng xét nghiệm sinh hóa bệnh viện Chợ Rẫy. Xử lý số liệu + chương trình Epinut: xử lý các số liệu nhân trắc thành các chỉ số Z score + chương trình SPSS 9.05 for windows để thực hiện thống kê mô tả và phân tích. KẾT QUA Bảng 1: So sánh các đặc điểm nhập viện của hai nhóm Nhóm Nhóm Giá kẽm (n=35) chứng trị p (n=36)
  9. Nam:Nư 21/14 16/20 >0,05 Tuổi (tháng) 10,09 8,86 ± >0,05 ± 9,2 10,32 nặng Cân -1,44 -0,90 >0,05 theo tuổi Z score ± 1,015 ± 1,49 Chiều cao -1,03 -0,60 >0,05 theo tuổi Z-score ± 1,04 ± 1,53 nặng Cân -0,79 -0,59 >0,05 theo chiều cao Z ± 1,24 ± 1,48 score Vòng cánh 13,13 13,78 >0,05 tay (cm) ± 1,12 ± 4,96 Hemoglobine 12,33 11,59 >0,05 (g/dl) ± 1,08 ± 1,57 CRP (mg/l) 13,81 22,65 >0,05 ± 16,01 ± 48,98
  10. VS giờ thứ 1 10,8 ± 13,14 >0,05 (mm) 11,78 ± 23,55 VS giớ thứ 2 22,77 22,47 >0,05 (mm) ± 22,43 ± 29,94 Đạm máu 63,24 64,23 >0,05 (g/l) ± 6,53 ± 6,81 Albumine 35,99 36,77 >0,05 máu (g/l) ± 6,4 ± 5,06 Kẽm huyết 95,23 95,75 >0,05 thanh ban đầu ± 54,55 ± 54,46 (mg/dl) Bảng 2: So sánh đặc điểm tiêu chảy khi mới nhập viện Nhóm Nhóm kẽm (n= 35) chứng (n=36) * Thời gian
  11. Nhóm Nhóm kẽm (n= 35) chứng (n=36) chảy tiêu 27 28 trước khi (77,1%) (77,8%) nhập viện: 8 8 14 - 30 (22,9%) (22,2%) ngày >30 ngày * Tính chất phân lúc 24 20 nhập viện (68,6%) (55,6%) Nước 11 13 nhiều (31,4%) (36,1%) Nhày 0 3 nhớt (8,3%) Nhày
  12. Nhóm Nhóm kẽm (n= 35) chứng (n=36) máu Số * lần tiêu 6 7 chảy/24 giờ (17,1%) (13,4%) trước nhập 25 25 viện: 3 - 5 (71,4%) (69,4%) lần 4 4 6-10 (11,4%) (11,1%) lần >10 lần Sốt * trong vòng 24 giờ trước 20 24 hoặc sau (57,1%) (66,7%) nhập viện:
  13. Nhóm Nhóm kẽm (n= 35) chứng (n=36) Không 15 12 sốt (
  14. Nhóm Nhóm kẽm (n= 35) chứng (n=36) Tình trạng mất 33 34 nước lúc nhập (94,3%) (94,4%) viện 2 1 Không (5,7%) (2,8%) mất nước 0 1 Có mất (2,8%) nước Mất nước nặng Tất cả sự khác nhau về đặc điểm tiêu chảy giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với phép kiểm Chi bình phương, độ tin cậy 95%. Bảng 3: Kết quả điều trị lâm sàng của nhóm điều trị và nhóm chứng Triệu Nhóm Nhóm P
  15. chứng kẽm (n=35) chứng (phép kiểm (n=36) T) Thời 7,37 ± 8,31 ± >0,05 gian điều trị 9,26 4,33 (ngày) Thời 10,91 10,67 >0,05 nằm ± 9,27 gian ± 7,30 viện (ngày) Tăng 3,93 ± 4,36 ± >0,05 cân 6,23 5,68 (g/kg/thể trọng /ngày) Thay 0,19 ± 0,30 ± >0,05 đổi Z-score 0,44 0,54 nặng cân theo tuổi Các kết quả lâm sàng cho thấy không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm được uống kẽm và không được uống kẽm.
  16. Số trẻ có kẽm huyết thanh giảm rõ
  17. Thời gian điều trị P (ngày) Nhóm Nhóm kẽm chứng Z- N=4 N=7 > score 11,2 ± 0,05 19,5 ± chiều 2,7 5,45 cao/tuổi
  18. Thời gian điều trị P (ngày) Nhóm Nhóm kẽm chứng Z- N=5 N=14 >0,05 score cân 17,11 11,36 nặng /tuổi ± 2,4 ± 4,26 (SDD nhẹ cân) Ở những bệnh nhân có suy dinh d ưỡng nhẹ cân và còi cọc, chúng tôi chưa phát hiện được sự khác nhau về thời gian điều trị giữa nhóm kẽm và nhóm chứng. Trên những bệnh nhân tiêu chảy kéo dài có suy dinh dưỡng gầy mòn thì bổ sung kẽm mang lại hiệu quả rút ngắn thời gian điều trị. Trước điều trị và sau điều trị, ở cả hai nhóm chứng và kẽm đều có sự gia tăng kẽm máu một cách đáng kể và có ý nghĩa thống kê, nhưng sự gia tăng kẽm ở nhóm có điều trị lớn hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (bảng 6) Bảng 6: So sánh mức thay đổi kẽm huyết thanh ở hai nhóm điều trị
  19. Nhóm Nhóm P (test chứng kẽm (n=35) T) (n=36) Mức 15,25 35,33
  20. đầu (x) Tất cả - Y= - trẻ trong 0,479 0,368x + cứu (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2