intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bồi dưỡng năng lực tư duy thuận nghịch cho học sinh trong dạy học giải phương trình, bất phương trình ở trường phổ thông

Chia sẻ: DanhVi DanhVi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

68
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tư duy thuận nghịch là một cách tư duy bằng cách nhìn nhận từ hai phía, khi đó giúp chủ thể nhận thức hiểu, giải quyết vấn đề một cách linh hoạt và hiệu quả. Bài báo này trình bày về một số biểu hiện của tư duy thuận nghịch của học sinh trong giải các bài tập về phương trình và bất phương trình và một số đánh giá nhằm phát triển, bồi dưỡng năng lực tư duy thuận nghịch nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Toán trong nhà trường phổ thông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bồi dưỡng năng lực tư duy thuận nghịch cho học sinh trong dạy học giải phương trình, bất phương trình ở trường phổ thông

VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 36-43<br /> <br /> BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY THUẬN NGHỊCH CHO HỌC SINH<br /> TRONG DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH<br /> Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG<br /> Thái Thị Hồng Lam - Nguyễn Thị Mỹ Hằng<br /> Trường Đại học Vinh<br /> Ngày nhận bài: 12/12/2017; ngày sửa chữa: 22/01/2018; ngày duyệt đăng: 29/01/2018.<br /> Abstract: The reversible thinking is the way of thinking in two opposite directions, which then<br /> support each other to help people perceive and solve problems in a flexible and effective way. In<br /> this paper, authors mention some manifestations of students' reversible thinking ability in solving<br /> exercises on equations and inequations and also propose some measures to foster this ability in<br /> particular and to improve the quality of teaching mathematics at high school in general.<br /> Keywords: Reversible thinking, equations, inequations.<br /> cũng cho rằng dòng ý nghĩ thuận và nghịch là đặc điểm<br /> vốn có của bản thân hoạt động tư duy.<br /> Tác giả G. Polya đã đề cập đến phép rút gọn thuận<br /> nghịch trong giải toán. Ông quan niệm: “Việc chuyển bài<br /> toán ban đầu sang bài toán phụ sẽ gọi là phép rút gọn<br /> thuận nghịch hoặc hai chiều, hoặc là tương đương nếu<br /> như bài toán phụ và bài toán ban đầu là tương đương<br /> nhau” [3; tr 66].<br /> Tác giả Nguyễn Bá Kim đã quan tâm đến khả năng<br /> đảo ngược quá trình tư duy, lấy đích của một quá trình<br /> đã biết làm điểm xuất phát cho quá trình mới, còn điểm<br /> xuất phát của quá trình đã biết lại trở thành đích của quá<br /> trình mới. Ông xem đó là một thể hiện của tính linh hoạt<br /> của tư duy [4]. Các tác giả Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương<br /> Thụy, Hoàng Chúng đều cho rằng, trong dạy học, cần<br /> chú ý rèn luyện cho HS kĩ năng biến đổi xuôi chiều và<br /> ngược chiều một cách song song với nhau nhằm giúp cho<br /> việc hình thành các liên tưởng ngược diễn ra đồng thời<br /> với việc hình thành liên tưởng thuận.<br /> Như vậy, nhìn chung đã có nhiều tác giả trong và<br /> ngoài nước quan tâm nghiên cứu mối quan hệ có tính<br /> thuận nghịch trong tư duy theo những quan niệm, đối<br /> tượng cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, chưa có tác giả hay<br /> nhóm tác giả nào nghiên cứu có hệ thống, đầy đủ về một<br /> loại hình tư duy mang tên là TDTN. Trong bài viết này,<br /> chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu về những biểu hiện<br /> của loại hình TDTN của HS trong giải toán về phương<br /> trình và hệ phương trình ở cấp trung học phổ thông.<br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> 2.1. Năng lực tư duy thuận nghịch<br /> Từ những nghiên cứu về các quan niệm đã trình bày<br /> ở trên, trong nghiên cứu này, tác giả quan niệm, TDTN<br /> là cách suy nghĩ theo hai chiều ngược nhau nhưng hỗ trợ<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Trong các công trình nghiên cứu về tư duy, cụm từ<br /> “tư duy thuận nghịch” (TDTN) còn ít người biết đến vì<br /> chưa có một định nghĩa nào bàn về TDTN một cách<br /> tường minh với đầy đủ nội hàm và ngoại diên của nó.<br /> Tuy nhiên, trong một số công trình nghiên cứu đã đề cập<br /> đến một số khía cạnh liên quan tới TDTN.<br /> Theo J. Piaget, tính thuận nghịch thể hiện khi “các<br /> thao tác và hành động có thể được triển khai về hai hướng<br /> và hiểu được một trong hai hướng đó gợi ra sự hiểu biết<br /> hướng kia” [1; tr 275].<br /> Tác giả V. A. Cruchetxki đã quan tâm đến tính thuận<br /> nghịch của quá trình tư duy trong lập luận toán học [2; tr<br /> 107], được hiểu là việc làm thay đổi phương hướng của<br /> quá trình tư duy theo nghĩa chuyển từ tư duy thuận<br /> (hướng tư duy từ A đến B) sang tư duy đảo (hướng từ B<br /> đến A). Ông xem khả năng này là một thành phần của<br /> năng lực toán học của học sinh (HS) và đã tiến hành thực<br /> nghiệm trên đối tượng HS lớp 6, 7, 8 và chủ yếu tập trung<br /> vào việc xem xét, đánh giá sự suy nghĩ của HS trong vấn<br /> đề nhận thức và giải quyết vấn đề liên quan đến hai chiều<br /> của một công thức và các bài toán thuận nghịch. Ông đã<br /> rút ra kết luận rằng nét nổi bật của HS có năng khiếu là<br /> khả năng chuyển một cách nhanh chóng và dễ dàng từ<br /> quá trình tư duy thuận sang quá trình tư duy đảo, là tính<br /> thuận nghịch dễ dàng của quá trình lập luận.<br /> Trong công trình nghiên cứu về tư duy của HS của<br /> M. N. Sacđacôp có đề cập đến tính thuận nghịch trong<br /> các mối liên hệ và quan hệ. Ông cho rằng, tính thuận<br /> nghịch là một trong những đặc điểm về chất của các mối<br /> liên hệ và quan hệ giữa các hiện tượng của hiện thực. Nó<br /> biểu hiện trong ảnh hưởng lẫn nhau có tính chất động<br /> giữa các thành phần của một hiện tượng hoàn chỉnh. Ông<br /> <br /> 36<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 36-43<br /> <br /> lẫn nhau giúp con người nhận thức và giải quyết vấn đề<br /> sâu sắc hơn, toàn diện hơn, đầy đủ hơn [5]. TDTN là một<br /> loại hình cụ thể của hoạt động tư duy và luôn gắn với<br /> những tình huống có chứa đựng những xu thế, phương<br /> diện cần xem xét theo hai chiều ngược nhau với một<br /> nghĩa nào đó.<br /> Từ đó, có thể quan niệm năng lực tư duy thuận<br /> nghịch (NLTDTN) là đặc điểm tâm lí phản ánh mức độ<br /> hoàn thành khác nhau của các cá nhân khi cùng thực hiện<br /> những hoạt động TDTN. Từ đó, trong dạy học môn Toán<br /> ở trường phổ thông, NLTDTN của HS được đặc trưng<br /> bởi các thành tố sau [5]: - Thành tố 1: Khả năng xác lập<br /> và sử dụng mối liên hệ hai chiều giữa các đối tượng trong<br /> một quan hệ có tính chất đối xứng (A có quan hệ R với<br /> B và B có quan hệ R với A); - Thành tố 2: Khả năng đặt<br /> và khảo sát vấn đề ngược khi xem xét một vấn đề cho<br /> trước; - Thành tố 3: Khả năng thực hiện các thao tác hay<br /> các hoạt động tạo thành cặp có xu hướng ngược nhau;<br /> - Thành tố 4: Khả năng nhìn nhận lại quá trình nhận thức<br /> và giải quyết vấn đề; - Thành tố 5: Khả năng xem xét mỗi<br /> tri thức theo các vai trò khác nhau: tri thức vừa là kết quả<br /> của hoạt động, vừa là phương tiện để tiến hành những<br /> hoạt động khác; - Thành tố 6: Khả năng khảo sát phương<br /> hướng tiếp cận vấn đề, định hướng và thực hiện cách giải<br /> quyết vấn đề, đặc biệt là những cách tiếp cận và giải<br /> quyết vấn đề có tính khác biệt, độc đáo, mang lại hiệu<br /> quả cao hay kết quả bất ngờ (khác với cách tiếp cận<br /> thường được số đông sử dụng).<br /> NLTDTN chỉ biểu hiện khi con người thực hiện hoạt<br /> động TDTN, nó có thể bồi dưỡng thông qua việc tập<br /> luyện các hoạt động TDTN. Sự phát triển của năng lực<br /> này phụ thuộc vào những định hướng, lựa chọn các hoạt<br /> động phù hợp và cách thức tổ chức của giáo viên (GV)<br /> để HS thực hiện những hoạt động đó.<br /> 2.2. Một số biểu hiện của năng lực tư duy thuận nghịch<br /> của học sinh trong giải phương trình, bất phương trình<br /> 2.2.1. Khả năng hiểu và vận dụng đúng bài toán cần và đủ<br /> Trong môn Toán, HS thường xuyên sử dụng các phép<br /> toán logic, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và<br /> đủ của một mệnh đề. Việc HS hiểu rõ đâu là điều kiện<br /> cần, điều kiện đủ cũng như việc nhận diện được bài toán<br /> có dạng cần và đủ, khai thác mối quan hệ tương hỗ giữa<br /> chúng sẽ dẫn tới sự chính xác, thuận lợi trong giải toán.<br /> HS có khả năng hiểu và vận dụng đúng bài toán cần<br /> và đủ có các biểu hiện sau: - Hiểu, vận dụng đúng điều<br /> kiện cần và đủ trong việc biến đổi tương đương phương<br /> trình, bất phương trình; - Hiểu, vận dụng đúng điều kiện<br /> cần và đủ trong việc giải phương trình, bất phương trình<br /> bằng phương pháp đặt ẩn phụ; - Phân biệt và vận dụng<br /> đúng bài toán có dạng điều kiện cần và đủ.<br /> <br /> Ví dụ 1. Giải bất phương trình:<br /> x2  5x  14  2 x  1<br /> Phân tích: Giải bài này là ta chia hai trường hợp.<br /> 2 x  1  0<br /> Trường hợp 1: <br /> <br /> 2<br /> <br />  x  5 x  14  0<br /> <br /> 2 x  1  0<br /> Trường hợp 2: <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> <br />  x  5 x  14  (2 x  1)<br /> <br /> Kết quả: Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của<br /> hai tập nghiệm của hai hệ phương trình trên.<br /> Đây là một cách giải đúng và được hầu hết các GV<br /> áp dụng giảng dạy cho HS như là một quy tắc giải bất<br /> phương trình dạng này. Tuy nhiên, không phải HS nào<br /> cũng nhớ và nhớ được lâu vì các em không hiểu nguyên<br /> do từ đâu lại có được quy tắc giải như vậy?<br /> Một thói quen của HS khi đứng trước bài toán giải<br /> phương trình, bất phương trình có chứa căn thức bậc hai<br /> là đặt điều kiện để bình phương hai vế nhằm khử dấu căn,<br /> đưa về phương trình, bất phương trình quen thuộc.<br /> Nhưng khi các em có được thói quen “TDTN” thì sẽ đặt<br /> được câu hỏi ngược lại là Tại sao 2x - 1 phải dương? Nếu<br /> 2x - 1 âm thì sao? Khi đó việc phân chia hai trường hợp<br /> để giải như trên mới thấy được sự có lí của nó. Với cách<br /> suy luận đảo ngược vấn đề như vậy HS sẽ hiểu thấu đáo<br /> và linh hoạt trong giải toán chứ không phải học theo kiểu<br /> thuộc lòng tất cả các dạng toán giải phương trình, bất<br /> phương trình.<br /> 2.2.2. Giải được bài toán bằng việc đặt ra và xem xét bài<br /> toán ngược hoặc bài toán có yêu cầu tổng quát hơn hay<br /> đặc biệt hơn<br /> Có thể hiểu nếu bài toán có kết luận B được gọi là bài<br /> toán thuận, thì bài toán có kết luận B (phủ định của B)<br /> được gọi là bài toán ngược.<br /> Ví dụ 2. Tìm điều kiện của tham số a để bất phương<br /> trình sau có nghiệm:<br /> <br />  a  1 x2   2a  1 x  3  0 1<br /> Phân tích: Khi giải trực tiếp bài toán này, HS thường<br /> gặp những khó khăn, sai lầm do phải xét nhiều trường<br /> hợp rắc rối. Ở đây, thay vì giải trực tiếp bài toán (1), HS<br /> tìm cách giải bài toán ngược của nó, chẳng hạn: Tìm a để<br /> bất phương trình  a  1 x2   2a  1 x  3  0 vô<br /> nghiệm, hay tìm a để bất phương trình<br /> <br />  a  1 x   2a  1 x  3  0<br /> 2<br /> <br /> nghiệm đúng với mọi x<br /> thuộc tập số thực R. Từ kết quả của bài toán này sẽ tìm<br /> được kết quả của bài toán (1).<br /> <br /> 37<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 36-43<br /> <br /> 2.2.3. Biết linh hoạt thay đổi vai trò giữa ẩn số với tham<br /> số và ngược lại<br /> Đôi khi, với ẩn đã cho việc giải phương trình, bất<br /> phương trình gặp khó khăn thì có thể hoán vị vai trò ẩn<br /> và tham số cho nhau rồi giải phương trình, bất phương<br /> trình với “ẩn mới” là tham số.<br /> Ví dụ 3. Chứng minh rằng với m  1 thì<br /> <br /> toán một phương trình một ẩn thành hệ các phương trình<br /> nhiều ẩn nhưng dễ giải hơn.<br /> Chọn u  3 2  x ,<br /> <br /> v  x  1. Khi đó ta chuyển<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> u  v  1<br /> được về hệ: <br /> .<br /> u  v  1<br /> <br /> HS có thể giải hệ trên bằng phương pháp thế quen<br /> thuộc.<br /> 2.2.5. Chuyển đổi được ngôn ngữ của bài toán để tạo ra<br /> một bài toán khác tương đương nhưng giải quyết đơn<br /> giản hơn<br /> Dưới đây chúng tôi chỉ ra một số biểu hiện: - Biết<br /> khai thác mối quan hệ hai chiều giữa số nghiệm của<br /> phương trình f ( x)  g ( x) với số giao điểm của hai đồ<br /> thị hàm số y  f ( x) và y  g ( x); - Biết chuyển bài toán<br /> đại số sang bài toán hình học hoặc bài toán lượng giác<br /> tương đương và ngược lại.<br /> Ví dụ 5. Biện luận theo m số nghiệm của phương<br /> trình: x2  2 x  m  0 (1)<br /> <br /> x  2(3m  1) x  m  3  0 với x  1 .<br /> 2<br /> <br /> Phân tích: Theo cách thường làm HS sẽ tính biệt thức<br /> ∆ và xét dấu của ∆ theo m, từ đó tìm nghiệm và tiếp tục<br /> xét điều kiện các nghiệm thoả mãn x  1 để có kết luận<br /> của bài toán. Cách làm này phức tạp vì phải xét nhiều<br /> trường hợp, dễ xét thiếu trường hợp và tính toán sai.<br /> Nếu HS có suy nghĩ linh hoạt, quan sát thấy bậc của<br /> bất phương trình theo ẩn x là bậc hai, nhưng theo ẩn m là<br /> bậc một (vì bất phương trình đã cho có thể biến đổi về<br /> dạng f (m)  ( 6 x  1) m  x 2  2 x  3  0 .<br /> Đặc biệt, f (m) là hàm bậc nhất có hệ số của m là<br /> 6 x  1 với x  1 . Từ đó, f (m) là hàm nghịch biến,<br /> suy ra<br /> f (m)  f (1) với m  1 . Tức là<br /> <br /> Phân tích: Việc biện luận số nghiệm của phương<br /> trình (1) đưa về việc biện luận số giao điểm của hai<br /> đường y  m và y   x2  2 x .<br /> <br /> x2  2(3m  1) x  m  3  ( x  2)2  0 đúng với mọi<br /> x 1.<br /> 2.2.4. Biết cách chuyển đổi phương trình một ẩn nhưng<br /> phức tạp thành phương trình, hệ phương trình hai hoặc<br /> nhiều ẩn đơn giản hơn và ngược lại<br /> Trong dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình,<br /> trước hết HS được làm quen với các dạng phương trình,<br /> bất phương trình một ẩn và các dạng khác có thể đưa về<br /> một ẩn. Tiếp đến là các dạng hệ phương trình cơ bản khi<br /> giải cũng đưa về một ẩn bằng phương pháp thế, hoặc đã<br /> có thuật toán. Chính vì vậy, khi đứng trước yêu cầu giải<br /> một phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, đa<br /> số HS sẽ tìm cách đưa bài toán nhiều ẩn về bài toán chứa<br /> ít ẩn hơn, bài toán có bậc cao về bài toán có bậc thấp hơn,<br /> bài toán phụ thuộc vào nhiều đại lượng thay đổi chuyển<br /> về bài toán phụ thuộc vào ít đại lượng biến thiên hơn, ...<br /> Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, với cách nghĩ như<br /> vậy có thể trở thành rào cản, thậm chí không thể giải<br /> được. Lúc này việc suy nghĩ theo chiều ngược lại có thể<br /> đem lại hiệu quả bất ngờ, giúp chúng ta tìm được phương<br /> pháp giải bài toán.<br /> <br /> y<br /> <br /> 1<br /> <br /> S<br /> <br /> y=m<br /> B<br /> -1<br /> <br /> O<br /> <br /> x<br /> <br /> A<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> (C)<br /> <br /> Hình 1<br /> y<br /> <br /> A<br /> <br /> H<br /> <br /> M<br /> 2x<br /> <br /> Ví dụ 4. Giải phương trình: 3 2  x  1  x  1.<br /> Phân tích: Phương trình đã cho tuy chỉ có một ẩn,<br /> nhưng khó giải bằng cách lũy thừa để mất dấu căn thức.<br /> Do vậy, ta cần phát hiện các ẩn phụ nhằm chuyển bài<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> A'<br /> <br /> Hình 2<br /> <br /> 38<br /> <br /> B<br /> <br /> 5<br /> <br /> 7<br /> <br /> x<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 36-43<br /> <br /> Ví dụ 6. Giải phương trình:<br /> <br /> mặt trong phương trình. Trong phương trình có các hệ số<br /> “cụ thể” là 2 5, 5, 5 và chính các hệ số này đã tạo nên<br /> khó khăn cho cách giải bài toán. Việc phát hiện được mối<br /> <br /> 4 x2  12 x  13  4 x2  28x  53  4 2<br /> Phân tích: Với bài này, nếu GV để cho HS tự giải<br /> theo những cách biến đổi đại số thông thường như là đặt<br /> ẩn phụ hay biến đổi tương đương thì các em sẽ rơi vào<br /> “thế bí”, không tìm ra manh mối để giải quyết vấn đề.<br /> Nếu để ý các tam thức bậc hai dưới căn đều dương với<br /> mọi x, hơn nữa ta có thể biến đổi:<br /> <br /> quan hệ 5 <br /> <br /> 2<br /> <br /> 4 x 2  28 x  53   2x  7    0  2  .<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khi đó, vế trái của phương trình được biến đổi về<br /> dạng: (2 x  3)2  (0  2)2  (2 x  7)2  (0  2)2<br /> Các biến đổi đó có được là nhờ sự liên tưởng đến<br /> công thức độ dài của một đoạn thẳng.<br /> Gọi M  2 x; 0  chạy trên Ox; A  3; 2  B  7; 2  là<br /> các điểm cố định, ta được:<br /> (2 x  3)  (0  2) <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> (2 x  7)  (0  2)  MA  MB.<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> trường hợp riêng của bài toán tổng quát: “Giải phương<br /> trình: x4  2mx2  x  m2  m  0 (m là tham số)”, đã<br /> dẫn HS đến suy nghĩ tìm phương pháp giải bài toán tổng<br /> quát, khi đó giải bài toán đã cho chỉ là đặc biệt hóa cách<br /> làm của bài toán tổng quát mà thôi. Như vậy, HS đã giải<br /> được bài toán trên bằng việc thực hiện hoạt động khái<br /> quát hoá và đặc biệt hoá.<br /> 2.2.7. Biết nhìn nhận lại quá trình nhận thức và giải<br /> quyết vấn đề<br /> Thực ra khi giải quyết bất cứ một vấn đề gì, giải một<br /> bài toán nói chung hay một bài toán về phương trình, bất<br /> phương trình nói riêng, việc nhìn nhận lại quá trình nhận<br /> thức và giải quyết vấn đề là một điều hết sức cần thiết.<br /> Đó là xem xét các bước đã làm, lí do ta thực hiện các<br /> bước đó đã chuẩn xác chưa, còn thiếu sót điều gì nữa<br /> không?, ... mặc dù trước đó ta đã có niềm tin về các kết<br /> quả thu nhận được cũng như các phương pháp đã sử<br /> dụng. Việc nhìn nhận lại quá trình nhận thức và giải<br /> quyết vấn đề giúp HS hiểu đúng bản chất vấn đề, tránh<br /> nhiều sai sót, ngộ nhận trong giải toán.<br /> Ví dụ 8. Giải phương trình:<br /> <br /> 4 x 2  12 x  13   2x  3   0  2  ;<br /> 2<br /> <br />  5  và từ đó xem bài toán đã cho là một<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mặt khác MA  MB  MA'  MB  A' B  4 2 ,<br /> với A'  3;  2  là điểm đối xứng của A qua trục Ox. Đẳng<br /> <br /> 5<br /> thức xảy ra khi M  H  5;0  , suy ra 2x  5  x  .<br /> 2<br /> 5<br /> Do đó, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  .<br /> 2<br /> Như vậy, với cách suy nghĩ hai chiều như trên, không<br /> chỉ giúp HS giải được bài toán, mà còn tạo cho các em<br /> một cách nhìn linh hoạt về các phạm vi khác nhau của<br /> bài toán khi xem xét bài toán - Là bài toán đại số nhưng<br /> lại liên tưởng đến, chẳng hạn phạm vi hình học, và ngược<br /> lại. Vì vậy, ngày nay trong việc giảng dạy, không được<br /> tách rời số học và hình học, cần làm cho HS nhận rõ sự<br /> tương quan hỗ trợ lẫn nhau giữa số học, đại số và hình<br /> học, vận dụng linh hoạt phương pháp toán học vào việc<br /> nghiên cứu các vấn đề (dùng số nghiên cứu hình, dùng<br /> hình biểu thị số...<br /> 2.2.6. Biết vận dụng những hoạt động trí tuệ, những thao<br /> tác tư duy ngược nhau như nhận dạng và thể hiện, phân<br /> tích và tổng hợp, đặc biệt hóa và khái quát hóa<br /> Ví dụ 7. Giải phương trình:<br /> <br /> ( x2  10 x  26)3 x  ( x2  10 x  26)<br /> <br /> x 3<br /> <br /> (1)<br /> <br /> Phân tích: Có HS giải như sau:<br /> Điều kiện: x  3  0  x  3.<br /> 2<br /> Vì x  10 x  26  0 x nên phương trình (1)<br /> <br /> tương đương với phương trình: 3  x  x  3 (2)<br /> Bình phương hai vế của phương trình (2) ta được<br /> 2<br /> phương trình: (3  x)  x  3 (3)<br /> 2<br /> Biến đổi (3)  9  6 x  x  x  3 (4)<br /> <br /> x  3<br /> <br />  x2  7 x  12  0 (5)  <br /> x  4<br /> <br /> Vậy phương trình ban đầu có nghiệm x  3, x  4.<br /> Kết quả đúng của bài toán này là x  3, x  5. Vậy<br /> nguyên nhân sai lầm của HS là ở đâu? Tại sao thiếu<br /> nghiệm, thừa nghiệm?<br /> Nếu HS có khả năng nhìn nhận lại, đánh giá quá trình<br /> giải bài toán, thì các em phải vận dụng các kiến thức về<br /> hàm mũ, phương pháp khử căn thức đã biết để kiểm tra<br /> <br /> x4  2 5 x2  x  5  5  0.<br /> Phân tích: Để tìm được cách giải bài toán, HS cần<br /> phải nghiên cứu kỹ đặc điểm của các yếu tố và mối liên<br /> hệ của chúng trong bài toán, cụ thể ở đây là các hệ số có<br /> <br /> 39<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 36-43<br /> <br /> các phép biến đổi, từ đó lập được mối liên hệ giữa các<br /> phương trình trong quá trình biến đổi như sau:<br /> (1)  (2)  (3)  (4)  (5).<br /> <br /> Ví dụ 10. Hãy khoanh vào đáp án đúng trong các đáp<br /> án dưới đây. Bất đẳng thức:<br /> <br /> Vì vậy, quá trình biến đổi từ phương trình (1) sang<br /> phương trình (5) có khả năng vừa thừa nghiệm lại vừa<br /> thiếu nghiệm. Từ đó, HS biết cần thử các nghiệm của (5)<br /> vào (1) để loại bỏ những giá trị không nghiệm đúng (1)<br /> nếu có. Thử lại các giá trị x  3, x  4 của phương trình<br /> (5) vào phương trình (1) ta thấy x  3 là nghiệm của<br /> (1), còn x  4 không nghiệm đúng phương trình (1).<br /> Mặt khác, HS phải xét trường hợp riêng<br /> x2  10 x  26  1 trước khi biến đổi từ (1) sang (2). Do<br /> đó, phải thử các giá trị của x làm cho x2  10 x  26  1<br /> hay x  5. Thử lại giá trị này thỏa mãn phương trình (1).<br /> Vậy phương trình (1) có hai nghiệm là x  3 và x  5.<br /> <br /> mọi x thuộc R khi và chỉ khi:<br /> A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  2<br /> Phân tích: Nếu làm theo phương pháp tự luận thì cần<br /> xét các trường hợp m  2 và m  2 sau đó tiến hành<br /> giải với ẩn số m. Do đó, thời gian đi đến đáp số là khá<br /> lâu, chưa nói đến những em HS có kĩ năng biến đổi, tổng<br /> hợp nghiệm không tốt.<br /> HS có thể làm ngược như sau: Đầu tiên thay m  2<br /> vào kiểm tra, nếu thỏa mãn yêu cầu bài toán thì loại bỏ<br /> được phương án C, D; nếu không đúng thì loại bỏ<br /> phương án A, B. Thay m  0 kiểm tra thì sẽ kết luận<br /> được một trong hai phương án còn lại.<br /> 2.3. Một số biện pháp góp phần bồi dưỡng năng lực tư<br /> duy thuận nghịch cho học sinh trong dạy học giải<br /> phương trình, bất phương trình<br /> 2.3.1. Rèn luyện cho học sinh có ý thức và khả năng đặt<br /> bài toán trong mối liên hệ với các bài toán khác “gần”<br /> với nó (“gần” theo nghĩa bài toán tổng quát, bài toán<br /> đặc biệt, bài toán ngược)<br /> G. Polya cho rằng “Thành công trong việc giải bài<br /> toán phụ thuộc vào việc chọn con đường đi đúng, phụ<br /> thuộc vào việc ta tấn công pháo đài có đúng mặt yếu của<br /> nó hay không. Để thấy được con đường nào đúng hơn,<br /> phía nào dễ qua hơn, ta phải xét bài toán theo nhiều quan<br /> điểm khác nhau” [6; tr 70].<br /> - GV cần tạo cho HS thói quen xem xét bài toán trong<br /> mối liên hệ với bài toán ngược: + Khai thác triệt để các<br /> bài toán cụ thể, các dạng toán khi giải có thể hoặc cần<br /> dựa vào mối liên hệ với bài toán ngược; + Đứng trước<br /> mỗi bài toán trên, GV yêu cầu HS giải bằng cách liên hệ<br /> với bài toán ngược; + Sau khi HS giải xong một bài toán<br /> có khai thác mối liên hệ với bài toán ngược, GV nhấn<br /> mạnh hiệu quả của bài toán ngược đối với việc giải bài<br /> toán đã cho.<br /> Ví dụ 11. Tìm m để phương trình:<br /> <br /> (m  2) x2  2(m  2) x  (m  8)  0 có nghiệm<br /> <br /> 2.2.8. Biết thực hiện cách giải quyết vấn đề theo cách có<br /> tính khác biệt, độc đáo khác với cách số đông thường làm<br /> Người có TDTN thì không chịu suy nghĩ theo một<br /> chiều, theo thói quen thường làm, theo suy nghĩ của số<br /> đông, mà họ còn linh hoạt suy nghĩ theo cả chiều ngược<br /> lại, xem xét vấn đề từ góc độ ngược lại, hoặc đảo lộn<br /> hoặc đối lập. Chính sự suy nghĩ theo hai chiều ngược<br /> nhau nhiều khi đưa lại cách giải quyết vấn đề một cách<br /> nhanh chóng, dễ dàng, độc đáo.<br /> Ví dụ 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để<br /> phương trình  m  1 x2  2mx  m  1  0 có nghiệm.<br /> Phân tích: Theo lối nghĩ thông thường, HS phân chia<br /> hai trường hợp m  1 và m  1 và giải trong mỗi trường<br /> hợp đó. Tuy nhiên, nếu HS có năng lực TDTN thì sẽ nhận<br /> thấy phương trình luôn nhận x  1 làm nghiệm với bất<br /> kỳ giá trị nào của tham số m. Do đó, phương trình đã cho<br /> có nghiệm với mọi m.<br /> 2.2.9. Biết đưa ra hướng giải quyết linh hoạt trong làm<br /> bài thi trắc nghiệm<br /> Đứng trước một câu hỏi trắc nghiệm ta có thể thực<br /> hiện lời giải cho bài toán bằng tự luận để dẫn đến đáp số<br /> trùng với một trong các phương án cho trước. Tuy nhiên,<br /> điều đó có thể làm mất nhiều thời gian. Do đó, đòi hỏi<br /> HS phải có cách làm linh hoạt hơn, hoặc là chọn lựa<br /> phương án phù hợp bằng phương pháp loại trừ dần các<br /> phương án sai, hoặc là kiểm tra trực tiếp sự đúng đắn của<br /> mỗi phương án. Như thế, HS đã khắc phục được vấn đề<br /> thời gian cũng như độ khó của bài toán theo một hướng<br /> linh hoạt mà không rập khuôn máy móc, đúng với đặc<br /> trưng của bài thi trắc nghiệm. Đây có thể được xem như<br /> là một biểu hiện của TDTN.<br /> <br /> x2  (m  1) x  2m  1  0 có nghiệm không âm.<br /> Phân tích: Nếu làm trực tiếp thì HS phải xét ba<br /> trường hợp: - Trường hợp 1: phương trình có hai nghiệm<br /> không âm; - Trường hợp 2: phương trình có một nghiệm<br /> dương, một nghiệm âm; - Trường hợp 3: phương trình có<br /> một nghiệm bằng 0, một nghiệm âm.<br /> Thực tiễn dạy học cho thấy có nhiều HS chỉ xét<br /> trường hợp 1 và trường hợp 2, bỏ sót trường hợp 3. Nếu<br /> HS có thói quen xem xét cách giải quyết theo chiều<br /> <br /> 40<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2