Nghiên cứu Y học<br />
2.<br />
<br />
Bashiri A, Neumann L, Maymon E, Katz M (1995),<br />
“Hyperemesis<br />
gravidarum:<br />
epidemiologic<br />
features,<br />
complications and outcome”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Bi, 63,<br />
pp.135-138.<br />
Eliakim R, Abulafia O, Sherer DM (2002),“Hyperemesis<br />
gravidarum: a current review”, American Journal of Perinatology,<br />
17, pp.207-218.<br />
Gazmararian JA, Petersen R, et al (2001), “Hospitalizations<br />
during pregnancy among managed care enrollees”, Obstet<br />
Gyneco,100, pp.94-100.<br />
Koren G, Boskovic R, et al (2002),“Motherisk PUQE (pregnancy<br />
unique-quantification of emesis) scoring system for nausea and<br />
vomiting of pregnancy”, Am J Obstet Gynecol, 186, pp.228-231.<br />
Koren G, Levichek Z (2002),“The teratogenicity of drugs for<br />
nausea and vomiting of pregnancy: perceived versus true risk”,<br />
American Journal of Obstetrics and Gynecology,186, pp.248-252.<br />
Kugahara T, Ohashi K (2006). “Characteristics of nausea and<br />
vomiting in pregnant Japanese women”. Nursing and Health<br />
Sciences, 8, pp.179-184.<br />
Kuo SH, Wang RH, Tseng HC, Jian SY, Chou FH (2007), “A<br />
comparison of different severities of nausea and vomiting during<br />
pregnancy relative to stress, social support, and maternal<br />
adaptation”. J Midwifery Womens Health, 52, pp.1-7.<br />
Lacasse A, Berard A (2008),“Validation of the nausea and<br />
vomiting of pregnancy specific health related quality of life<br />
questionnaire”, Health Qual Life Outcomes, 6,pp.6-32.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
<br />
12.<br />
<br />
13.<br />
<br />
14.<br />
<br />
15.<br />
<br />
16.<br />
<br />
Lacasse A, Berard A, Rey E, et al. (2009),“Determinants of Early<br />
Medical Management of Nausea and VomitingofPregnancy”,<br />
BMC Pregnancy and Childbirth, 9, pp.26.<br />
Lacasse A, Rey E, Ferreira E, Morin C, Berard A (2008),“Nausea<br />
and vomiting of pregnancy:what about quality of life?”, Am J<br />
Obstet Gynecol, 22(115), pp.1484-1493.<br />
Louik C, Hernandez-Diaz S, Werler MM, Mitchell AA<br />
(2006),“Nausea and vomiting in pregnancy: maternal<br />
characteristics and risk factors”, Paediatric and Perinatal<br />
Epidemiology, 20, pp.270-278.<br />
Miller F (2002),“Nausea and vomiting in pregnancy: the<br />
problem of perception--is it really a disease?”, Am J Obstet<br />
Gynecol, 186, pp.182-183.<br />
Munch S, Korst LM, Hernandez GD, Romero R, Goodwin TM<br />
(2011), “Health-related quality of life in women with nausea and<br />
vomiting of pregnancy: the importance of psychosocial context”,<br />
Journal of Perinatology, 31, pp.10-20.<br />
Rhodes VA, Mc Daniel RW (1999), “The Index of Nausea,<br />
Vomiting, and Retching (INVR): A new format of the Index of<br />
Nausea and Vomiting (INV)”, Oncol Nurs Forum, 26, pp.889-894.<br />
Sherman PW, Flaxman SM (2002), “Nausea and vomiting of<br />
pregnancy in an evolutionary perspective”, Am J Obstet Gynecol,<br />
186, pp. 190-197.<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHỈ SỐ NGUY CƠ TAI GIỮA<br />
TRONG TIÊN LƯỢNG TỈ LỆ THÀNH CÔNG CỦA PHẪU THUẬT VÁ NHĨ<br />
Phạm Kiên Hữu*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Công trình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của chỉ số nguy cơ tai giữa trên tỉ lệ thành công của<br />
phẫu thuật vá nhĩ (chỉnh hình tai giữa).<br />
Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân đã phẫu thuật chỉnh hình tai giữa tại bệnh viện Đại học Y Dược từ<br />
2007 đến 2012.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tà hang loạt 123 ca. Các tiêu chí cần đánh giá: Chỉ số nguy cơ tai<br />
giữa: chảy tai, lỗ thủng, cholesteatoma, tình trạng chuỗi xương con, mô hạt trong tai giữa, thói quen hút thuốc lá.<br />
Kết quả: Tỉ lệ thành công chung là 73,4%. Điểm trung bình chỉ số nguy cơ tai giữa thấp chiếm 41,1%,<br />
trung bình chiếm 34,6%, cao chiếm 21,2% có tương quan có ý nghĩa thống kê giữa chỉ số nguy cơ tai giữa thấp<br />
và tỉ lệ thành công của phẫu thuật vá nhĩ, chỉ số trung bỉnh của các bệnh nhân được phẫu thuật bằng kỹ thuật<br />
kín thấp hơn so với các bệnh nhân được phẫu thuật bằng kỹ thuật hở (4,6 so với 9,2),<br />
Kết luận: Các trường hợp viêm tai giữa có chỉ số nguy cơ tai giữa cao có khuynh hướng được phẫu thuật<br />
* Bộ môn Tai Mũi Họng - Đại học Y Dược TP HCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Phạm Kiên Hữu ĐT: 01212233010<br />
<br />
Email: drphuchuu@yahoo.com<br />
<br />
theo kỹ thuật hở và có tỉ lệ vá nhĩ thành công thấp hơn so với các trường hợp có chỉ số nguy cơ tai giữa thấp.<br />
Từ khóa: vá nhĩ, phẫu thuật kín, phẫu thuật tai hở, cholesteatoma<br />
<br />
238<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PRIMARY EVALUATION OF THE MIDDLE EAR RISK INDEX PROGNOSTIC FACTORS ON THE<br />
SUCCESS OF TYMPANOPLASTY<br />
Pham Kien Huu * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No 4– 2012: 239 - 241<br />
Objectives: To evaluate the value of middle ear risk index (MERI) prognostic factors on the success of<br />
tympanoplasty.<br />
Subjects and methods: A prospective study was conducted in 123 surgical cases in Ho chi Minh CityUniversity Hospital from 2009 – 2012. MERI prognostic factors (as otorrhea, tympanic perforation hole,<br />
cholesteatoma, ossicular status, middle ear granulation or effusion, previous surgery, smoker) were evaluated<br />
Results: The overall successful rate was 73.4%, in which 55 patients (45.1%) had low risk, 43 (34.6%)<br />
medium risk, and 26 high risk (21.2%). There was a statistically significant association between the low MERI<br />
score and tympanoplasty success. Furthermore, the mean MERI score of the canal wall down (CWD)<br />
mastoidectomy was higher than of the canal wall-up (CWU)group. The mean MERI score was significantly<br />
higher in CWD mastoidectomy group than in CWU group<br />
Conclusion: High MERI related to higher possibility of CWD mastodectomy surgery and lower chance of<br />
successful tympanoplasty<br />
Key words: tympanoplasty, canal wall-up group, canal wall down mastoidectomy, cholesteatoma<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Phẫu thuật tai giữa được thực hiện nhằm 3<br />
mục đích cơ bản là tái tạo tình trạng tai khô,<br />
sạch bệnh tích và phục hồi thính giác cho<br />
người bệnh(2). Dù đã được thực iện trong một<br />
khoảng thời gian dài, các kỹ thuật thực hiện<br />
<br />
Kartush(5) trong đó các yếu tố nguy cơ đã<br />
được đánh giá bằng các điểm số tương ứng.<br />
Tuy nhiên hiện nay trong nước vấn đề đánh<br />
giá các yếu tố giúp tiên lượng kết quả phẫu<br />
thuật chỉnh hình tai giữa hiện nay vẫn còn<br />
chưa rõ ràng<br />
<br />
đã dần phát triển đến mức hoàn thiện nhưng<br />
<br />
Chúng tôi thực hiện công trình nghiên<br />
<br />
đến nay vấn đề dự đoán và hạn chế thất bại<br />
<br />
cứu này nhằm khảo sát hiệu quả của yếu tố<br />
<br />
của phẫu thuật luôn được các phẫu thuật viên<br />
<br />
nguy cơ tai giữa trong tiên lượng tỉ lệ thành<br />
<br />
tai mũi họng quan tâm. Đối với tỉ lệ thành<br />
<br />
công sau phẫu thuật chỉnh hình tai giữa<br />
<br />
công sau phẫu thuật chỉnh hình tai giữa các<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
tác giả ghi nhận tì lệ thành công của phẫu<br />
<br />
Tiến cứu, mô tả hàng loạt ca trên 123 bệnh<br />
nhân viêm tai giữa mạn tính có chỉ định phẫu<br />
thuật chỉnh hình màng nhĩ tai bệnh viện đại<br />
học Y Dược Tp. HCM từ tháng 7 năm 2009<br />
đến tháng 11 năm 2011.<br />
<br />
thuật chỉnh hình tai giữa dao động từ 60 –<br />
99% ở người lớn(9).. Đã có nhiều nghiên cứu<br />
đánh giá kết quả sau phẫu thuật cũng như<br />
khảo sát các yếu tố tiên lượng sau phẫu thuật<br />
chỉnh hình tai giữa(12). Đối với các yếu tố tiên<br />
lượng, các nghiên cứu của các tác giả như<br />
Belluci, Austin, Black(4) đề xuất gần đây<br />
Kartush đã đề xuất chỉ số nguy cơ tai giữa<br />
(MERI)(3), các chỉ số này được bổ sung hoàn<br />
<br />
Thời gian theo dõi sau mổ trung bình 10,6<br />
tháng (trong khoảng 6 tháng đến 3 năm).<br />
Sau mổ, các bệnh nhân được tái khám theo<br />
hẹn ở thời điểm 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng<br />
sau mổ. màng nhĩ lành tốt sau mổ, hòm tai giữa<br />
được tái tạo tốt được xem là tiêu chí thành công<br />
<br />
chỉnh vào năm 2011bởi Becvarovski và<br />
<br />
239<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
của phẫu thuật. Các tiêu chí cần đánh giá (theo bảng<br />
<br />
chỉ số nguy cơ tai giữa MERI năm 2001).<br />
<br />
Bảng 1: Các yếu tố nguy cơ<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
Chảy tai<br />
<br />
Thủng nhĩ<br />
Cholesteatoma<br />
Tình trạng chuỗi xương con<br />
<br />
Tiến căn phẫu thuật tai<br />
<br />
Hút thuốc<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Tỉ lệ thành công theo bảng điểm MERI<br />
<br />
Trong lô nghiên cứu có 99 nam và 132 nữ.<br />
Các bệnh nhân đều có tuổi đời bằng hoặc trên<br />
16 tuổi, trong độ tuổi từ 16 đến 59 tuổi<br />
<br />
Các phẫu thuật thực hiện<br />
Số ca<br />
38<br />
48<br />
37<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
31%<br />
39%<br />
30%<br />
<br />
Tỉ lệ màng nhĩ lành giữa 2 nhóm vá nhĩ<br />
đơn thuần và sào bào thượng nhĩ + vá nhĩ<br />
Bảng 3<br />
Màng nhĩ lành<br />
Vá màng nhĩ đơn thuần<br />
SBTN vá nhĩ<br />
<br />
Số ca<br />
46/51<br />
50/72<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
90%<br />
69%<br />
<br />
Phân bố bệnh nhân theo bảng MERI<br />
Bảng 4<br />
Tình trạng viêm tai<br />
Nhẹ (1-3 điểm)<br />
Trung bình (4-6)<br />
Nặng (7-12)<br />
<br />
240<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
55<br />
43<br />
25<br />
<br />
Vì tỉ lệ thành công chiếm đa số trong<br />
nhóm viêm tai giữa nhẹ (MERI=1-3). Để tiện<br />
việc thống kê chúng tôi chia dân số làm 2<br />
nhóm chính, viêm tai giữa nhẹ và viêm tai<br />
<br />
Bảng 2: Các kỹ thuật mổ<br />
Kỹ thuật mổ<br />
Vá màng nhĩ đơn thuần<br />
SBTN vá nhĩ<br />
SBTN hở vá nhĩ<br />
<br />
Điểm số<br />
0<br />
1<br />
2<br />
3<br />
0<br />
1<br />
0<br />
1<br />
0<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
2<br />
3<br />
0<br />
1<br />
2<br />
0<br />
1<br />
<br />
Khô<br />
Thình thoảng chảy tai<br />
Chảy tai thường xuyên<br />
Chảy tai + chẻ hàm ếch<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Còn nguyên vẹn<br />
Mất xương đe<br />
Mất đe và trụ xương bàn đạp<br />
Mất xương búa còn xương bàn đạp<br />
Mất xương búa đe và các đế bàn đạp<br />
Dính đầu xương búa<br />
Dính xương bàn đạp<br />
Không<br />
Phẫu thuật thì hai<br />
Mổ lại<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
41%<br />
34,6%<br />
21,2%<br />
<br />
giữa trung bình và nặng, chúng tôi ghi nhận<br />
được.<br />
Bảng 5: Tỉ lệ thành công ở thể viêm tai giữa<br />
Tỉ lệ thành công ở thể<br />
<br />
Số bệnh<br />
<br />
Tỉ lệ thành<br />
<br />
viêm tai giữa<br />
<br />
nhân<br />
<br />
công<br />
<br />
Nhẹ<br />
<br />
55<br />
<br />
47<br />
<br />
(86,2%)<br />
<br />
Trung bình+Nặng<br />
<br />
68<br />
<br />
42<br />
<br />
(62,3%)<br />
<br />
Dung phép kiểm X2 để đánh giá sự khác<br />
biệt chúng tôi ghi nhận sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê (P=0,004).<br />
Chúng tôi dùng phép kiểm X2 để đánh giá<br />
tương quan giữa điểm số MERI và kỹ thuật mổ<br />
được chọn cho bệnh nhân chúng tôi ghi nhận.<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tương quan giữa điểm số MERI và kỹ<br />
thuật mổ được chọn<br />
<br />
trạng và đến niêm mạc đường hô hấp, trong<br />
đó có niêm mạc tai giữa.<br />
<br />
Bảng 6: Loại phẫu thuật<br />
<br />
Các trường hợp vìêm tai giữa nặng (MERI<br />
cao) thường cần được bộc lộ rộng hơn để bảo<br />
đảm lấy sạch bệnh tích.<br />
<br />
Loại phẫu thuật<br />
Phẫu thuật kín<br />
Phẫu thuật hở<br />
<br />
Điểm trung bình<br />
4,6 ±9,2<br />
7,8 11,8<br />
<br />
P<br />
0,03<br />
<br />
Như vậy các trường hợp viêm tai giữa có<br />
điểm số cao (bệnh nặng) thường có khuynh<br />
hướng được phẫu thuật với kỹ thuật hở.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Cho đến nay, nhiều công trình nghiên cứu<br />
đã đề xuất các yếu tố tiên lượng kết quả phẫu<br />
thuật vá nhĩ, một số tác giả đi sâu nghiện cứu<br />
những yếu tố lâm sang giúp tiên lượng như:<br />
Tuổi là một yếu tố tiên lượng quan<br />
trọng(11,8,6).<br />
Vị trí lỗ thủng(13,15).<br />
Tai khô trên 3 tháng(1,13,15)<br />
Tình trạng tai đối bên qua nghiên cứu của<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Các trường hợp viêm tai giữa có chỉ số<br />
nguy cơ tai giữa cao có khuynh hướng được<br />
phẫu thuật theo kỹ thuật hở và có tỉ lệ vá nhĩ<br />
thành công thấp hơn so với các trường hợp có<br />
chỉ số nguy cơ tai giữa thấp.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
các tác giả Collins(7), Merenda(13), Shingh(15)<br />
Không xơ nhĩ với nghiên cứu của Onal(14)<br />
Vấn đề tương quan giữa chỉ số MERI và tỉ<br />
lệ thành công của phẫu thuật vá nhĩ được bắt<br />
đầu quan tâm trong khoảng 10 năm gần đây,<br />
trong lô nghiên cứu, tỉ lệ thành công của phẫu<br />
thuật vá nhỉ cao ơ nhóm viêm tai giữa nhẹ<br />
(MERI < 3) tỉ lệ thành công của chúng tôi cao<br />
hơn của Kartush(10)(81%) có lẽ vì tác giả có<br />
chỉnh hình xương con (tỉ lệ 55%).<br />
Tỉ lệ thực hiện kỹ thuật hở cao ơ nhóm có<br />
MERI cao có thể xuất phát từ 3 nguyên nhân<br />
sau:<br />
Những trường hợp viêm tai giữa có MERI<br />
cao thường kèm theo có cholesteatoma, gián<br />
đoạn dẫn truyền xương con hoặc bệnh tích<br />
trong tai giữa<br />
MERI thường cao ở các bệnh nhân nghiên<br />
thuốc lá, thuốc lá ảnh hưởng xấu đến toàn<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
11.<br />
<br />
12.<br />
<br />
13.<br />
<br />
14.<br />
<br />
15.<br />
<br />
Albera R, Ferrero V, Lacilla M, et al. (2006) Tympanic<br />
reperforation in myringoplasty: evaluation of prognostic factors.<br />
Ann Otol Rhinol Laryngol;115:875– 879.<br />
Albu S, Babighian G, Trabalzini F. (1998) Prognostic factors in<br />
tympanoplasty. Am J Otol;19:136 –140.<br />
Austin D. (1985) Reporting results in tympanoplasty. Am J<br />
Otol;6: 85– 88.<br />
Belluci R. (1973) Dual classification of tympanoplasty.<br />
Laryngoscope; 83:1754 – 758.<br />
Black B. (1990) Design and development of a contoured ossicular<br />
replacement prosthesis: clinical trials of 125 cases. Am J Otol;11:<br />
85– 89.<br />
Bluestone CD, Cantekin EI, Kenna MA, et al. (1987) Prognostic<br />
value of eustachian tube function in pediatric tympanoplasty.<br />
Laryngoscope;97:1012–1016.<br />
Collins WO, Telischi FF, Balkany TJ, et al. (2003) Pediatric<br />
tympanoplasty: effect of contralateral ear status on outcomes.<br />
Arch Otolaryngol Head Neck Surg;129:646–651.<br />
Emir H, Ceylan K, Kizilkaya Z, et al. (2007) Success is a matter of<br />
experience: type 1 tympanoplasty: influencing factors on type 1<br />
tympanoplasty. Eur Arch Otorhinolaryngol;264:595–599.<br />
Inwood JL, Wallace HC, Clarke SE. (2003) Endaural or postaural<br />
incision for myringoplasty: does it make a difference to the<br />
patient? Clin Otolaryngol Allied Sci;28:396 –398.<br />
Kartush JM. (1994) Ossicular chain reconstruction: capitulum to<br />
malleus. Otolaryngol Clin North Am;27:689 –715.<br />
Koch WM, Friedman EM, McGill TJ, et al. (1990)<br />
Tympanoplasty in children. The Boston Children’s Hospital<br />
experience. Arch Otolaryngol Head Neck Surg;116:35– 40.<br />
Lin AC, Messner AH. (2008) Pediatric tympanoplasty: factors<br />
affecting success. Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg;16:64–<br />
68.<br />
Meranda D, Koike K, Shafiei M, et al. (2007) Tympanometric<br />
volume: a predictor of success of tympanoplasty in children.<br />
Otolaryngol Head Neck Surg;136:189 –192.<br />
Onal K, Uguz MZ, Kazikdas KC, et al. (2005) A multivariate<br />
analysis of otological, surgical and patient related factors in<br />
determining success in myringoplasty. Clin Otolaryngol;30:115–<br />
120.<br />
Singh GB, Sidhu TS, Sharma A, et al. (2005) Tympanoplasty type<br />
1 in children: an evaluative study. Int J Pediatr<br />
Otorhinolaryngol;69: 1071–1076.<br />
<br />
241<br />
<br />