Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT TÁC DỤNG SINH HỌC<br />
CỦA DƯỢC LIỆU TỨ BẠCH LONG (BLEPHARIS MADERSPATENSIS (L.) ROTH)<br />
Văn Đức Thịnh*, Lê Thị Hồng Quý**, Trần Công Luận*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề - Mục tiêu nghiên cứu: Thực hiện các khảo sát ban đầu về những hoạt tính sinh học liên quan<br />
đến khả năng điều trị vết thương áp‐ xe của các cao chiết từ dược liệu Tứ Bạch Long (Blepharis maderaspatensis<br />
(L.) Roth).<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Chiết dược liệu bằng 2 loại dung môi là cồn 96% và nước. Cao<br />
cồn tổng được lắc phân đoạn bằng 4 dung môi có độ phân cực tăng dần: ether dầu hỏa, chloroform, ethyl acetat,<br />
và n‐buthanol bão hòa nước. Khảo sát tính kháng khuẩn trên ba chủng vi khuẩn gram âm (Escherichia coli, E. coli<br />
kháng ampiciclin, Pseudomonas aeruginosa), ba vi khuẩn gram dương (Staphylococcus aureus, MRSA,<br />
Streptococcus pyogenes), nấm men Candida albicans và nấm da Trychophyton mentagrophytes bằng phương<br />
pháp đặt đĩa giấy tẩm và xác định MIC bằng phương pháp pha vi pha loãng trên phiến 96 giếng.Khảo sát hoạt<br />
tính chống oxy hóa bằng đánh giá năng lực khử, khả năng quét gốc tự do DPPH và khả năng quét gốc hydroxyl<br />
tự do.Thăm dò hoạt tính kháng viêm, giảm đau bằng khả năng ức chế biến tính albumin do nhiệt.<br />
Kết quả: MIC của cao phân đoạn chloroform và ethyl acetat trên S. aureus, MRSA, St. pyogenes, P.<br />
aeruginosa, E. coli và C. albicans lần lượt từ 12,5 – 50 mg/ml và 32,5 – 250 mg/ml.Cao cồn tổng thể hiện khả<br />
năng chống oxy hóa tốt hơn cao nước tổng. Cao ethyl acetat quét gốc DPPH tự do tốt nhất (IC50=8,3µg/ml), cao<br />
ether quét gốc hydroxyl tự do tốt nhất.Cao cồn tổng và cao nước tổng đều có tiềm năng kháng viêm và cao cồn<br />
tổng nổi trội hơn. Phân đoạn ethyl acetat thể hiện tiềm năng kháng viêm mạnh nhất.<br />
Kết luận: Tứ Bạch Long có hoạt tính kháng khuẩn rất yếu. Trong khi đó, hoạt tính chống oxy hóa thể hiện<br />
rất tốt. Ngoài ra còn ghi nhận được tiềm năng về hoạt tính kháng viêm, giảm đau, có thể tiến hành khảo sát in<br />
vivo để có kết luận chính xác hơn.<br />
Từ khóa: Blepharis maderaspatensis, kháng khuẩn, kháng oxy hóa, kháng viêm.<br />
<br />
SUMMARY<br />
PRELIMINARY STUDY ON BIOACTIVITIES OF BLEPHARIS MADERSPATENSIS (L.) ROTH.<br />
Van Đuc Thinh, Le Thi Hong Quy, Tran Cong Luan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012 : 199 – 206<br />
Background: Preliminarily evaluate the bioactivities relating the healing abces ability of the herbal extracts<br />
from Blepharis maderaspatensis (L.) Roth.<br />
Materials and Methods: Extracting with two solvents: 96% alcohol and water. The alcohol crude extract<br />
was separated using four solvents: Petroleum ether, chloroform, ethyl acetate, and saturated n‐buthanol. Testing<br />
antibiotic resistance on (1) ‐ three Gram‐negative bacteria: Wild‐typed Escherichia coli, Ampicillin‐resistant E.<br />
coli, and Pseudomonas aeruginosa, (2) – three Gram‐positive bacteria: Staphylococcus aureus, MRSA,<br />
Streptococcus pyogenes, (3) – two types of fungi: Candida albicans, and Trychophyton mentagrophytes by using<br />
diffusion method (5µl of 500 mg/ml extracts in DMSO). The MIC of the extracts were test using the micro‐<br />
dilution method.Antioxidant activity of the extracts was carried out with reduction power, DPPH radical<br />
* Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCM Khoa Sinh học - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: CN. Văn Đức Thịnh<br />
ĐT: 0908992221 ,<br />
Email: princetoad1985@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
199<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
scavenging and hydroxyl radical scavenging tests.Evaluating the potentiality of the anti‐ inflammatory activity of<br />
extracts by the inhibition of the heat denaturation of serum albumin.<br />
Results: The MIC of chloroform and ethyl acetate extracts on S. aureus, MRSA, St. pyogenes, P.<br />
aeruginosa, E. coli, and C. albicans were 12.5 – 50 mg/ml, and 32.5 – 250 mg/ml, respectively.Both alcohol crude<br />
extract and water crude extract had antioxidant activity, but the alcohol crude extract was better. The ethyl acetate<br />
extract was the best in DPPH radical scavenging activity (IC50=8.3 µg/ml) and the petroleum ether extract was<br />
the best in hydroxyl radical scavenging activity.Both alcohol crude extract and water crude extract had anti‐<br />
inflammatory potentiality, but the alcohol crude extract was better. The ethyl acetate extract was the best in all of<br />
extract separated from the alcohol crude extract.<br />
Conclusion: Blepharis maderaspatensis show weak antimicrobial activity. However, B. maderaspatensis<br />
displayed a strong antioxidant activity. Besides, B. maderaspatensis also had anti‐ inflammatory potentiality, that<br />
must be studied further on experiments in vivo.<br />
Key words: Blepharis maderaspatensis, antibacteria, antioxidant, antiinflammatory.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong suốt thời gian kháng chiến và đến<br />
nhiều năm sau giải phóng, nhân dân tỉnh Bình<br />
Thuận sử dụng Tứ Bạch Long (TBL), một loài<br />
cây thân thảo mọc bò ven rạch nước, như một<br />
dược liệu điều trị vết thương áp- xe phần mềm<br />
sau khi đã được nạo hút hết mủ. Sau khi định<br />
danh, TBL được xác định tên khoa học là<br />
Blepharis maderaspatensis (L.) Roth, một loài thuộc<br />
họ Acanthaceae (họ Ô rô)(4).Theo những khảo sát<br />
về cây thuốc dân gian nhiều vùng trên thế giới,<br />
TBL cũng được sử dụng nhiều trong các bài<br />
thuốc chữa vết thương phần mềm, viêm họng,<br />
phỏng, gout…(2).<br />
Nhằm góp phần phát huy tiềm lực cây<br />
thuốc của Việt Nam và củng cố cho phương<br />
pháp điều trị dân gian, chúng tôi đã bước đầu<br />
khảo sát về những hoạt tính liên quan đến khả<br />
năng làm lành vết thương áp- xe của TBL. Các<br />
khả năng kháng khuẩn, khả năng chống oxy hóa<br />
và tiềm năng kháng viêm của TBL sẽ được làm<br />
rõ trong báo cáo này.<br />
<br />
VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP<br />
TBL được cung cấp bởi Hội Đông y huyện<br />
Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, dưới dạng phơi khô<br />
cả rễ, thân và lá, trong đó, thân và lá chiếm sinh<br />
khối chủ yếu.<br />
<br />
200<br />
<br />
Chiết xuất dược liệu<br />
2 kg bột dược liệu khô chiết với cồn 96%<br />
bằng phương pháp ngấm kiệt (tỷ lệ 1:10), và 50 g<br />
bột dược liệu khô chiết với nước bằng phương<br />
pháp siêu âm gia nhiệt 60 oC (tỷ lệ 1:25). Cao cồn<br />
tổng được tiến hành lắc phân đoạn với các dung<br />
môi có độ phân cực tăng dần là ether dầu hỏa,<br />
chloroform, ethyl acetat và n-buthanol bão hòa<br />
nước. Gộp dịch chiết của từng dung môi, cô<br />
giảm áp đến cắn, thu được 5 phân đoạn cao(8).<br />
<br />
Xác định tính kháng khuẩn<br />
Thăm dò tính kháng khuẩn bằng phương<br />
pháp đặt đĩa giấy tẩm 5 µl cao hoà trong DMSO<br />
ở nồng độ 500 mg/ml, trên môi trường TSA. Xác<br />
định MIC dựa vào phương pháp vi pha loãng<br />
trên phiến 96 giếng. Các chủng khuẩn thử<br />
nghiệm gồm Staphylococcus aureus (MSSA), S.<br />
aureus<br />
đề<br />
kháng<br />
methicillin<br />
(MRSA),<br />
Streptococcus pyogenes (StrP), Escherichia coli<br />
(ASEC), E. coli đề kháng ampiciclin (AREC),<br />
Pseudomonas aeruginosa (PA), nấm men Candida<br />
albicans (CA) và nấm da Trychophyton<br />
mentagrophytes (TM)(6).<br />
<br />
Xác định hoạt tính chống oxy hóa.<br />
Xác định năng lực khử<br />
Theo phương pháp của Yen và Duh<br />
(1993)(11). Thí nghiệm được thực hiện 3 lần lặp<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
lại. Năng lực khử của mẫu được xác định dựa<br />
trên công thức: ∆OD = ODthử - ODchứng.<br />
ODthử là mật độ quang của hỗn hợp sau<br />
phản ứng của mẫu thử.<br />
ODchứng là mật độ quang của hỗn hợp sau<br />
phản ứng có mẫu thử được thay thế bằng<br />
nước cất.<br />
<br />
Xác định khả năng quét gốc tự do DPPH<br />
Theo phương pháp của Brand-Williams1995(9). Thí nghiệm được thực hiện 3 lần lặp lại.<br />
Hoạt tính chống oxi hóa (HTCO) được tính theo<br />
công thức:<br />
ODc là mật độ quang của dung dịch DPPH<br />
và MeOH.<br />
ODt là mật độ quang của dung dịch DPPH<br />
và mẫu thử.<br />
<br />
Xác định khả năng quét gốc hydroxyl tự do<br />
Theo phương pháp của Li và cộng sự (2007)<br />
(7). Thí nghiệm được thực hiện 3 lần lặp lại.<br />
Hoạt tính chống oxi hóa (KGOH) được tính theo<br />
công thức: KGOH (%) ODm ODtk x100<br />
ODdc ODtk<br />
<br />
ODm: độ hấp thu của mẫu thử ở bước sóng<br />
520 nm.<br />
ODtk: độ hấp thu của mẫu thử không ở bước<br />
sóng 520 nm.<br />
ODdc: độ hấp thu của mẫu đối chứng ở bước<br />
sóng 520 nm.<br />
<br />
Xác định khả năng kháng viêm<br />
Theo phương pháp khảo sát tác dụng ức chế<br />
biến tính albumin do nhiệt của Mizushima<br />
(1964)(5). Thí nghiệm được thực hiện 3 lần lặp lại.<br />
Hoạt tính chống oxi hóa (UCBT) được tính theo<br />
công thức: UCBT (%) ODc ODm x100<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Hoạt tính kháng khuẩn<br />
Ở nồng độ mẫu thử là 500 mg/ml, chỉ có cao<br />
cồn tổng và 2 cao phân đoạn là chloroform,<br />
ethyl acetat thể hiện khả năng kháng khuẩn. Khả<br />
năng kháng khuẩn chủ yếu là đối với Gram<br />
dương là Staphylococcus aureus, Streptococcus<br />
pyogenes; ngoài ra còn có khả năng kháng đối<br />
với Gram âm là Pseudomonas aeruginosa và nấm<br />
men Candida albicans. Trong đó, S. aureus đặc biệt<br />
nhạy cảm và P. aeruginosa cũng bị đáp ứng khá<br />
cao.<br />
Bảng 1. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn<br />
Đường kính kháng khuẩn (mm)<br />
<br />
Mẫu thử<br />
<br />
MSS MRS<br />
StrP ASEC<br />
A<br />
A<br />
H2O<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
DMSO<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
Cao cồn tổng 7,7 7,3<br />
1<br />
0<br />
Cao nước<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
tổng<br />
Cao ether<br />
6<br />
3,7 0,7<br />
0<br />
Cao<br />
16,3 15 2,7 1,7<br />
chloroform<br />
Cao ethyl<br />
13,7 5,3 2,3<br />
2<br />
acetat<br />
Cao n –<br />
5<br />
0<br />
0<br />
0<br />
butanol<br />
Cao nước<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
còn lại<br />
Tetracylin<br />
38 28,3 26,3 19,7<br />
Clotrimazol<br />
<br />
ODc: mật độ quang của mẫu mà chất thử<br />
nghiệm được thay bằng đệm.<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
PA TM CA<br />
0 0<br />
0 0<br />
3,3 0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,3 0<br />
<br />
0<br />
<br />
4,7 14,3 0<br />
<br />
4<br />
<br />
1,7 4,3 0<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
2,3<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
23,3 31,3<br />
26,7 7,3<br />
<br />
Phân đoạn chloroform và ethyl acetat thể hiện<br />
tính kháng khuẩn nhưng đều cho kết quả MIC<br />
rất cao, 12,5 – > 50 mg/ml đối với phân đoạn<br />
chloroform và 62,5 – 250 mg/ml đối với phân<br />
đoạn ethyl acetat.<br />
Bảng 2. Kết quả MIC cao chloroform và ethyl acetat<br />
<br />
ODc<br />
<br />
ODm: mật độ quang của mẫu thử có mang<br />
chất thử nghiệm.<br />
<br />
ARE<br />
C<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Chủng khuẩn (mg/ml)<br />
Mẫu<br />
MSSA MRSA StrP ASEC AREC<br />
MIC cao<br />
chloroform 25<br />
(mg/ml)<br />
MIC cao<br />
ethyl<br />
125<br />
acetat<br />
(mg/ml)<br />
<br />
PA<br />
<br />
CA<br />
<br />
25<br />
<br />
12,5<br />
<br />
50<br />
<br />
50<br />
<br />
50<br />
<br />
> 50<br />
<br />
125<br />
<br />
250<br />
<br />
250<br />
<br />
250<br />
<br />
250<br />
<br />
62,5<br />
<br />
201<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Hoạt tính chống oxi hóa<br />
<br />
Năng lực khử<br />
Năng lực khử của các loại cao tăng theo<br />
nồng độ khảo sát và so với chất đối chiếu<br />
vitamin C thì năng lực khử của các loại cao thấp<br />
hơn nhiều.<br />
Bảng 3. Năng lực khử của TBL<br />
Mẫu<br />
Cao cồn tổng<br />
Cao nước tổng<br />
Cao ether dầu<br />
Cao chloroform<br />
Cao ethyl acetat<br />
Cao n-buthanol<br />
Cao nước còn lại<br />
Vitamin C<br />
<br />
200<br />
µg/ml<br />
0,173<br />
0,013<br />
0,233<br />
0,303<br />
0,324<br />
0,093<br />
0,066<br />
0,463<br />
<br />
Năng lực khử<br />
400<br />
600<br />
800<br />
µg/ml µg/ml µg/ml<br />
0,231 0,294 0,369<br />
0,03 0,062 0,108<br />
0,324 0,395 0,451<br />
0,381 0,448 0,555<br />
0,433 0,705 0,824<br />
0,135 0,182 0,229<br />
0,124 0,167 0,201<br />
0,952 1,399 1,986<br />
<br />
1000<br />
µg/ml<br />
0,43<br />
0,138<br />
0,526<br />
0,607<br />
0,978<br />
0,289<br />
0,27<br />
2,308<br />
<br />
hỏa<br />
Cao chloroform<br />
Cao ethyl acetat<br />
Cao n-buthanol<br />
Cao nước còn lại<br />
Vitamin C<br />
<br />
y=0,8254x+22,486<br />
y=4,8492x+9,651<br />
y=0,3959x+11,319<br />
y=0,2539x-7,506<br />
y=15,427x-0,972<br />
<br />
0,9819<br />
0,9849<br />
0,9913<br />
0,9922<br />
0,9853<br />
<br />
33,3<br />
8,3<br />
97,7<br />
226,5<br />
3,4<br />
<br />
Hai dạng cao chiết đều có hoạt tính chống<br />
oxy hóa bằng cơ chế quét gốc tự do DPPH,<br />
nhưng cao chiết bằng cồn có hoạt tính cao hơn<br />
cao chiết bằng nước. Trong các phân đoạn dịch<br />
chiết từ cao chiết cồn thì phân đoạn ethyl acetat<br />
cho hoạt tính quét gốc tự do DPPH mạnh nhất,<br />
mạnh hơn gấp nhiều lần các phân đoạn ether<br />
dầu và gần bằng với hoạt tính của vitamin C<br />
tinh khiết.<br />
<br />
Khả năng quét gốc hydroxyl tự do<br />
Bảng 5. Khả năng quét gốc hydroxyl tự do của TBL<br />
Khả năng kháng hydroxyl tự do (%)<br />
200<br />
400<br />
600<br />
800 1000<br />
µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml<br />
Cao cồn tổng<br />
11,88 19,57 27,95 35,86 45,7<br />
Cao nước tổng<br />
3,11<br />
5,69<br />
9,72 13,85 21,47<br />
Cao ether dầu<br />
13,5 30,64 39,18 56,9 64,18<br />
Cao chloroform 10,53 17,67 23,13 32,05 44,66<br />
Cao ethyl acetat 4,67<br />
8,01<br />
14,25 16,48 25,79<br />
Cao n-buthanol<br />
1,94<br />
3,11<br />
6,02<br />
5,64 4,29<br />
Cao nước còn lại 3,54<br />
1,93<br />
5,41<br />
6,85 6,14<br />
Vitamin C<br />
2,53<br />
4,02<br />
11,16 18,69 21,38<br />
Mẫu<br />
<br />
Năng lực khử<br />
2.5<br />
<br />
2<br />
Cao tổng cồn<br />
Cao tổng nước<br />
Cao ether dầu<br />
<br />
1.5<br />
∆OD<br />
<br />
Cao chloroform<br />
Cao ethyl acetat<br />
1<br />
<br />
Cao n-Buthanol<br />
Cao nước còn lại<br />
Vitamin C<br />
<br />
0.5<br />
<br />
0<br />
200<br />
<br />
400<br />
<br />
600<br />
<br />
800<br />
<br />
1000<br />
<br />
Khả năng kháng gốc hydroxyl tự do<br />
<br />
Nồng độ mẫu (µg/ml)<br />
<br />
70<br />
60<br />
<br />
Trong 2 dạng cao tổng thì cao cồn tổng có<br />
năng lực khử mạnh hơn cao nước tổng. Năng<br />
lực khử của 5 phân đoạn cao chiết từ cao cồn<br />
tổng giảm dần theo thứ tự sau: ethyl acetat ><br />
chloroform > ether > n-buthanol > nước. Phân<br />
đoạn ethyl acetat cho năng lực khử mạnh nhất<br />
và nổi trội hơn hẳn so với các phân đoạn khác.<br />
<br />
50<br />
KGOH (%)<br />
<br />
Hình 1. Năng lực khử của các loại cao chiết TBL<br />
<br />
Cao tổng cồn<br />
Cao tổng nước<br />
Cao ether dầu<br />
<br />
40<br />
<br />
Cao chloroform<br />
<br />
30<br />
<br />
Cao ethyl acetat<br />
Cao n-Buthanol<br />
<br />
20<br />
<br />
Cao nước còn lại<br />
Vitamin C<br />
<br />
10<br />
0<br />
200<br />
<br />
400<br />
<br />
600<br />
<br />
800<br />
<br />
1000<br />
<br />
nồng độ mẫu (µg/ml)<br />
<br />
Khả năng quét gốc tự do DPPH<br />
Bảng 4. Kết quả quét gốc tự do DPPH của TBL<br />
Phương trình tuyến<br />
IC50<br />
2<br />
Mẫu<br />
R<br />
tính<br />
(µg/ml)<br />
Cao cồn tổng<br />
y=1,9354x-4,4006 0,9901<br />
28,1<br />
Cao nước tổng y=0,3428x+16,941 0,9621<br />
96,4<br />
y=0,3491x+5,35<br />
0,9895 127,9<br />
Cao ether dầu<br />
<br />
202<br />
<br />
Hình 2. Khả năng kháng gốc tự do của các loại cao<br />
chiết TBL<br />
Cao cồn tổng có khả năng kháng gốc<br />
hydroxyl tự do và khả năng có liên quan đến<br />
nồng độ của cao chiết. Trong khi đó, cao nước<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
tổng thể hiện khả năng kháng gốc hydroxyl tự<br />
do rất thấp và không ổn định khi thay đổi nồng<br />
độ của cao chiết. Như vậy có thể xem như cao<br />
cồn tổng của TBL có khả năng kháng hydroxyl<br />
tự do và cao nước tổng lại không có khả năng<br />
này. Tương tự trên, trong các phân đoạn cao<br />
chiết từ cao cồn tổng của TBL, 3 phân đoạn thể<br />
hiện khả năng kháng gốc hydroxyl tự do theo<br />
trật tự giảm dần là ether > chloroform > ethyl<br />
acetat; và 2 phân đoạn n-buthanol, phân đoạn<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nước còn lại không có khả năng kháng gốc<br />
hydroxyl tự do.<br />
Hoạt tính kháng viêm<br />
Thuốc kháng viêm không có steroid<br />
(NSAIDs – Non- steroidal anti- inflammatory<br />
drugs) ở nồng độ thấp, dưới 1mM đối với chất<br />
tinh khiết, sẽ làm giảm độ nhớt và làm giảm sự<br />
biến tính dưới tác nhân nhiệt. Những hợp chất<br />
hay dịch chiết từ cây thuốc có khả năng kháng<br />
viêm cũng có hoạt tính này (1, 5, 7, 10)<br />
<br />
Bảng 6. Kết quả khảo sát khả năng ức chế biến tính albumin của TBL<br />
Mẫu<br />
(µg/ml)<br />
Cao cồn tổng<br />
Cao nước tổng<br />
Cao ether dầu<br />
Cao chloroform<br />
Cao ethyl acetat<br />
Cao n-buthanol<br />
Cao nước còn lại<br />
Indomethacin<br />
<br />
0,977<br />
-9,13<br />
-23,65<br />
-1,92<br />
1,91<br />
-6,49<br />
-20,39<br />
-42,11<br />
7,72<br />
<br />
1,953<br />
0,83<br />
-10,37<br />
-0,76<br />
3,44<br />
24,03<br />
-19,08<br />
-27,63<br />
25,72<br />
<br />
Khả năng ức chế biến tính (%)<br />
7,813<br />
15,625<br />
31,25<br />
62,5<br />
20,33<br />
-7,88<br />
-14,52<br />
-30,71<br />
-4,98<br />
0,41<br />
2,9<br />
7,05<br />
6,87<br />
-17,56<br />
-19,47<br />
-32,82<br />
0<br />
-0,76<br />
-10,31<br />
-28,63<br />
-25,32<br />
-6,49<br />
-31,82<br />
-17,53<br />
-9,87<br />
-6,58<br />
8,55<br />
-18,42<br />
-17,76<br />
-11,18<br />
-7,24<br />
1,97<br />
13,18<br />
3,86<br />
-7,69<br />
-33,33<br />
<br />
3,906<br />
7,47<br />
-5,39<br />
4,58<br />
11,45<br />
-21,43<br />
-15,13<br />
-33,55<br />
14,79<br />
<br />
50<br />
0<br />
-50 0<br />
<br />
100<br />
<br />
200<br />
<br />
300<br />
<br />
400<br />
<br />
500<br />
<br />
600<br />
<br />
-100<br />
<br />
UCBT (%)<br />
<br />
-150<br />
-200<br />
-250<br />
<br />
Cao ether dầu<br />
Cao chloroform<br />
Cao ethyl acetat<br />
<br />
-300<br />
<br />
Cao n-Buthanol<br />
<br />
-350<br />
<br />
Cao nước còn lại<br />
Cao tổng cồn<br />
<br />
-400<br />
nồng độ (µg/ml)<br />
<br />
Cao tổng nước<br />
<br />
-450<br />
<br />
Indom ethacin<br />
<br />
Hình 3. Kết quả khảo sát khả năng ức chế biến tính<br />
albumin của TBL nồng độ cao<br />
Tác động ức chế biến tính albumin do nhiệt<br />
30<br />
20<br />
Cao ether dầu<br />
<br />
10<br />
<br />
UCBT (%)<br />
<br />
Cao chloroform<br />
0<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
60<br />
<br />
-10<br />
<br />
70<br />
<br />
Cao ethyl acetat<br />
Cao n-Buthanol<br />
Cao nước còn lại<br />
<br />
-20<br />
<br />
Cao tổng cồn<br />
Cao tổng nước<br />
<br />
-30<br />
<br />
Indomethacin<br />
<br />
-40<br />
-50<br />
nồng độ (µg/m l)<br />
<br />
Hình 4. Kết quả khảo sát khả năng ức chế biến tính<br />
albumin của TBL nồng độ thấp<br />
Williams và cộng sự chọn mức hoạt tính ức<br />
chế biến tính albumin do nhiệt là trên 20% làm<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
125<br />
-18,67<br />
13,69<br />
-93,13<br />
-45,04<br />
-14,29<br />
-42,1<br />
5,92<br />
-29,06<br />
<br />
250<br />
-65,15<br />
23,24<br />
-189,31<br />
-137,79<br />
-23,38<br />
-49,34<br />
7,89<br />
-55,13<br />
<br />
500<br />
-156,02<br />
5,81<br />
-396,57<br />
-338,93<br />
-75,3247<br />
-50<br />
-8,55<br />
-94,02<br />
<br />
ngưỡng đánh giá tiềm năng kháng viêm của<br />
chất khảo sát (10). Như vậy, dựa vào nồng độ ức<br />
chế biến tính được trên 20% albumin (IC20) ta có<br />
thể dự đoán được khả năng kháng viêm của<br />
dịch chiết từ TBL. Dựa vào các giá trị khảo sát<br />
được từ bảng 6, ta có thể xác định một cách<br />
tương đối giá trị IC20 của các loại cao chiết từ<br />
TBL và được thể hiện như bảng 7.<br />
Bảng 7. Khả năng ức chế biến tính albumin của TBL<br />
Mẫu<br />
Cao cồn tổng<br />
Cao nước tổng<br />
Cao ether dầu<br />
Cao chloroform<br />
<br />
IC20<br />
(µg/ml)<br />
7,5<br />
207<br />
6,5<br />
<br />
Mẫu<br />
Cao ethyl acetat<br />
Cao n-buthanol<br />
Cao nước còn lại<br />
Indomethacin<br />
<br />
IC20<br />
(µg/ml)<br />
1,8<br />
43<br />
1,6<br />
<br />
Kết quả đánh giá IC20 cho thấy cao cồn tổng<br />
có khả năng ức chế biến tính albumin cao hơn<br />
cao cao nước tổng. Trong 5 phân đoạn cao chiết,<br />
2 phân đoạn không có khả năng ức chế biến tính<br />
albumin là ether dầu và phần dịch nước còn lại,<br />
do trong khoảng tuyến tính giữa nồng độ mẫu<br />
thử với khả năng ức chế, 2 phân đoạn này<br />
không thể đạt được giá trị IC20; 3 phân đoạn có<br />
khả năng ức chế biến tính albumin do nhiệt<br />
được xếp theo thứ tự khả năng giảm dần là ethyl<br />
<br />
203<br />
<br />