Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT TẦN SUẤT PHÂN BỐ KIỂU HÌNH CỦA CÁC STR<br />
THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG XÉT NGHIỆM DẤU VÂN TAY DNA<br />
Ở NGƯỜI VIỆT NAM<br />
Trần Khánh Linh*, Lê Thúy Quyên*, Võ Đức Xuyên An**, Phạm Hùng Vân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Để có thể tính được xác suất sai lầm trong phân tích kết quả xét nghiệm dấu vân tay<br />
DNA phát hiện quan hệ huyết thống trên cơ sở phát hiện các STR, cơ sở dữ liệu về tần số phân bố các kiểu<br />
hình STR rất là quan trọng. Tại Việt Nam, cho đến hiện nay vẫn chưa có một cơ sở dữ liệu như vậy.<br />
Mục đích nghiên cứu: Mục đích của nghiên cứu là bước đầu khảo sát tần suất phân bố kiểu hình<br />
của các STR (Short tandem repeat) có trong quần thể người Việt để làm cơ sở dữ liệu cho xét nghiệm nhận<br />
dạng cá thể ở người Việt Nam.<br />
Đối tượng và phương pháp: Đối tượng nghiên cứu là 180 người Việt Nam được lấy mẫu bằng<br />
quệt niêm mạc má hay chân tóc. Các mẫu được tách chiết DNA và sau đó sử dụng bộ mồi multiplex<br />
primers của Beckman Coulter đặc hiệu 12 loci STR (TH001, D18S51, AMOELOGEN, D13S1357,<br />
D7S820, D16S539, PENTA E, D3S1358, D8S1179, TPOX, CSF1PO, PENTA D) để khuếch đại qua<br />
PCR. Sản phẩm PCR được phát hiện và xác định kiểu hình STR qua điện di mao quản trên máy giải trình<br />
tự CEQ 8000 bằng chương trình phân tích đoạn chuyên dụng cho STR. Kết quả ghi nhận được tính toán<br />
bằng phần mềm PowerStats để tính tần suất alen và các chỉ số tin cậy của pháp y đối với 12 loci STR trong<br />
một mẫu 180 người Việt Nam không có quan hệ huyết thống.<br />
Kết quả: Đối với TH01 có 6 alen; D18S51 có 14 alen; AMOELOGEN có 2 alen; D13S1357 có 8<br />
alen; D7S820 có 9 alen;D16S539 có 7 alen; Penta E có 18 alen; D3S1358 có 8 alen, D8S1179 có 10 alen;<br />
TPOX có 6 alen; CSF1PO có 7 alen, PENTA D có 11 alen. Tất cả các alen (kiểu hình) đều được tính tần số<br />
xuất hiện trong tổng số các kiểu hình xuất hiện và tần số các kiểu hình trong từng STR.<br />
Kết luận: Đây là lần đầu tiên một nghiên cứu về tần suất các kiểu hình STR được thực hiện tại<br />
miền nam Việt Nam. Quy trình xét nghiệm và cơ sở dữ liệu thu được từ nghiên cứu đã được ứng dụng cụ<br />
thể trong một số trường hợp nhận dạng cá thể người Việt Nam.<br />
Từ khóa: Xét nghiệm nhận dạng cá thể người; Đa hình di truyền; Trình tự lặp lại ngắn (STR);<br />
Dữ liệu quần thể người Việt Nam; Tần suất alen.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE PRELIMINARY CALCULATION OF ALLELE FREQUENCY OF 12 STR LOCI WHICH ARE<br />
FREQUENTLY USED FOR DNA FINGERPRINTING TEST IN VIETNAMESE POPULATION.<br />
Tran Khanh Linh, Le Thuy Quyen, Vo Duc Xuyen An, Pham Hung Van<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 1 - 6<br />
Background: In order to calculate mistakes probability in results analysis of fingerprinting test<br />
which determine family relationships based on detected STRs, a database for allele frequency of 12 STR loci<br />
is very important. In Viet Nam, there is no a database like that up till now.<br />
<br />
*<br />
<br />
Bộ môn Sinh học, khoa Khoa học Cơ bản – Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
Công ty Nam Khoa<br />
Địa chỉ liên hệ: ThS. Trần Khánh Linh<br />
ĐT: 0985274284<br />
Email: trankhanhlinh08@yahoo.com<br />
**<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản<br />
<br />
1<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
The aim of study: The aim of this study is determine the allele frequencies of 12 STR (short<br />
tandem repeat) loci in Vietnamese population to establish an DNA database for the human identity testing<br />
in Vietnamese people.<br />
Materials and methods: 180 unrelated Vietnamese peoples were obtained samples by buccal swab<br />
cytobrush or hair-root. DNA was extracted from buccal swab samples or hair-root samples and then using<br />
multiplex primers kit of Beckman Coulter special for12 STR loci (TH001, D18S51, AMOELOGEN,<br />
D13S1357, D7S820, D16S539, PENTA E, D3S1358, D8S1179, TPOX, CSF1PO, PENTA D) to<br />
amplified by PCR. The PCR products were detected and identified STR phenotype by capillary<br />
electrophoresis on the CEQ 8000 Genetic Analyzer with fragment analysis program special for STR.<br />
Results was calculated by PowerStats software to calculate the allele frequencies and forensic efficiency<br />
values for the 12 loci in a sample180 unrelated Vietnamese.<br />
Results: Analyzing of 180 samples showed that the TH01 locus has 6 alleles; D18S51 locus has 14<br />
alleles ; AMOELOGEN locus has 2 alleles; D13S1357 locus has 8 alleles ; D7S820 locus has 9 alleles;<br />
D16S539 locus has 7 alleles; PENTA E locus has 18 alleles; D3S1358 locus has 8 alleles, D8S1179 locus<br />
has 10 alleles; TPOX locus has 6 alleles; CSF1PO có locus has 7 alleles, PENTA D có locus has 11 alleles.<br />
All kind of alleles were calculated allele frequencies in total of alleles was observed and allele frequencies of<br />
each STR locus.<br />
Conclusion: This is the first time, a study of allele frequency of 12 STR loci were carried out in<br />
southern Viet Nam. The study is still continues and updates.<br />
Keywords: Human identity testing; Genetic polymorphism; Short tandem repeats (STR); Viet<br />
Nam Population data; Allele frequency.<br />
nhau thì khá giống nhau, nhưng nhiều vùng<br />
GIỚI THIỆU<br />
trên bộ NST người cho ta thấy một sự khác<br />
Những tiến bộ đáng chú ý trong kỹ thuật<br />
nhau lớn giữa phân tử DNA của các người<br />
phân tích DNA hơn hai thập kỷ qua đã có một<br />
khác nhau. Và những vùng trình tự như vậy<br />
tác động to lớn đến lĩnh vực nhận dạng cá thể<br />
được gọi là “đa hình”. Các trình tự đa hình<br />
người. Các kỹ thuật phân tích DNA đã mở ra<br />
này sẽ tạo nên dấu vân tay DNA của từng cá<br />
một xu hướng mới trong phân tích pháp y.<br />
thể và được sử dụng trong việc nhận dạng cá<br />
Trước 1985, tất cả sự đa hình của yếu tố miễn<br />
thể người (5). Việc nhận dạng cá thể người<br />
dịch và các dấu ấn sinh hóa được sử dụng để<br />
bằng kỹ thuật phân tích dấu vân tay DNA đã<br />
nhận dạng cá thể người và chúng đều có<br />
được nghiên cứu từ nhiều năm nay bởi các<br />
những mặt hạn chế. Hướng đi mới của kỹ<br />
nhà khoa học ở nhiều nước trên thế giới. Hiện<br />
thuật phân tích DNA được mở ra lần đầu tiên<br />
nay trên thế giới có rất nhiều phương pháp<br />
bằng việc ứng dụng các tiểu vệ tinh sử dụng<br />
xét nghiệm dấu vân tay DNA. So với các<br />
các mẫu dò đa vị trí, cung cấp khả năng nhận<br />
phương pháp trước đây, phương pháp phân<br />
dạng cá thể cao hơn các phương pháp trước<br />
tích STR có nhiều ưu điểm nổi bật như kết<br />
đây. Tuy nhiên, các bước thực hiện phân tích<br />
quả có độ chính xác cao, khắc phục được tình<br />
tiểu vệ tinh thì quá phức tạp và yêu cầu một<br />
trạng số lượng mẫu quá ít, mẫu bị suy giảm<br />
lượng lớn DNA bản mẫu, trong khi quá trình<br />
do tác động của môi trường(4). Phương pháp<br />
thu lấy DNA bản mẫu thì khó khăn. Sự phát<br />
phân tích STR dựa trên kỹ thuật PCR là một<br />
triển của kỹ thuật PCR đã mở ra một bước<br />
kỹ thuật mới phổ biến vào giữa thập niên 90.<br />
ngoặt trong vấn đề phân tích DNA khi giúp<br />
Kỹ thuật phân tích STR được sử dụng để in<br />
khắc phục những hạn chế của các phương<br />
dấu vân tay DNA của mỗi cá nhân. Dấu vân<br />
pháp phân tích trước đó (3). Mặc dù trình tự<br />
tay DNA của hai người bất kỳ là cực kỳ thấp<br />
nucleotide của phân tử DNA ở các cá thể khác<br />
nhưng chúng ta phải chứng minh được điều<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
đó. Để kết luận nhận dạng cá thể người có<br />
tính chính xác cao và thuyết phục, đồng thời<br />
được công nhận bởi tòa án thì chúng ta phải<br />
có cơ sở dữ liệu thống kê được tần suất alen<br />
STR hiện diện trong quần thể. Từ tần suất<br />
alen STR chúng ta mới trả lời được câu hỏi<br />
xác suất trùng lắp của một dấu vân tay DNA<br />
cụ thể là bao nhiêu (11). Chính vì lý do đó mà<br />
hầu hết các nước trên thế giới đã thực hiện và<br />
phát triển các chương trình kiểm tra DNA của<br />
họ, bao gồm xây dựng cơ sở dữ liệu thông<br />
qua việc hợp tác với các cá nhân hoặc các tổ<br />
chức như FBI chịu trách nhiệm chuẩn hóa,<br />
huấn luyện và phát triển phương pháp xét<br />
nghiệm dấu vân tay DNA ở Mỹ. Tương tự<br />
như vậy, ở Châu Âu hệ thống Viện khoa học<br />
pháp y (The European Network of Forensic<br />
Science Institutes –ENFSI) và nhóm dấu vân<br />
tay DNA Châu Âu (European DNA Profiling<br />
group -EDNAP) hợp tác để phát triển các dữ<br />
liệu DNA của người dân Châu Âu(10). Ở Việt<br />
Nam, nhu cầu nhận dạng cá thể người khá<br />
cao, cụ thể như trong các trường hợp nhận<br />
dạng pháp y, nhận dạng cha con, ….nhưng<br />
cho đến nay chúng ta chỉ có duy nhất một<br />
công trình nghiên cứu về 16 locus STR trên<br />
178 người Việt Nam sống tại Hà Nội của một<br />
tác giả người Nhật (13) và trước đó cũng chỉ có<br />
2 nghiên cứu về locus STR nhưng bằng kỹ<br />
thuật phân tích RFLP(6,7,8,9). Như vậy có thể<br />
thấy rằng ở Việt Nam hiện tại có rất ít nghiên<br />
cứu về sự phân bố các STR trên người.Vì vậy,<br />
chúng tôi đã chọn đề tài Khảo sát tần suất<br />
các STR thường được sử dụng trong xét<br />
nghiệm dấu vân tay DNA trên người Việt Nam<br />
nhằm tăng khả năng nhận dạng cá thể người<br />
Việt Nam. Đề tài nếu thành công sẽ mở ra<br />
nhiều triển vọng ứng dụng kỹ thuật xét<br />
nghiệm STR.<br />
<br />
VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu<br />
Thu thập mẫu: Các mẫu quệt niêm mạc má<br />
bằng cytobrushes vô trùng của Agencourt<br />
Orapure hoặc mẫu tóc của 180 người Việt<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nam không có quan hệ huyết thống (lấy từ<br />
sinh viên Đại học Y Dược Tp.HCM trong<br />
khoảng thời gian từ tháng 9/2008 đến tháng<br />
9/2009).<br />
Hóa chất: Hoá chất dùng cho tách chiết DNA<br />
(bộ thuốc thử NKDNAPREP-PHCHL của<br />
công ty Nam Khoa). Hoá chất dùng cho quá<br />
trình PCR đối với 12 locus (bộ mồi<br />
GenomeLabTMHuman STR Primer Set của<br />
Beckman Coulter (2); iTaq DNA polymerase<br />
của Bio-Rad); Hoá chất dùng trong phân tích<br />
đoạn (bộ kit của Beckman Coulter).<br />
Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành trích biệt<br />
DNA từ mẫu quệt niêm mạc má và mẫu chân<br />
tóc bằng phương pháp phenol chloroform với<br />
bộ kit trích biệt DNA của công ty Nam Khoa.<br />
Để xác định hàm lượng và độ tinh sạch của<br />
dung dịch DNA trích biệt, lấy 1 lượng nhỏ<br />
dịch trích biệt pha loãng 20 lần và sử dụng<br />
máy định lượng DNA GeneQuantPro<br />
RNA/DNA của Pharmacia, Cambridge,<br />
England (260 nm cho DNA và 280 nm cho<br />
protein) để đo (12). Kết qủa trích biệt DNA có<br />
độ tinh sạch khá cao với OD 260/280 nằm<br />
trong khoảng 1,8 – 2,0 và hàm lượng<br />
DNA > 10ng/ul.<br />
Kỹ thuật PCR: Sau khi có trích biệt DNA,<br />
thực hiện PCR khuếch đại các đoạn STR với<br />
bộ mồi multiplex primer của Beckman<br />
Coulter. Quá trình được thực hiện với các<br />
nhiệt độ gắn mồi theo protocol của Beckman<br />
Coulter.<br />
Kỹ thuật phân tích đoạn: Sử dụng một phần<br />
nhỏ sản phẩm STR PCR đưa vào hệ thống<br />
điện di mao quản của máy CEQ 8000 và chạy<br />
bằng chương trình phân tích đoạn (1).<br />
Xử lý thống kê: Sử dụng phần mềm excell để<br />
tính tính được giá trị kích thước trung bình<br />
(Mean), độ lệch chuẩn (SD), độ tin cậy hay độ<br />
chính xác (Precision) của số liệu để đánh giá<br />
mức độ tin cậy của phương pháp xét nghiệm<br />
STR. Sử dụng phần mềm Power Stats phiên<br />
bản 1.2 của Promega để tính được các chỉ số<br />
thống kê như xác suất nhận dạng cá thể người<br />
PD (Power of Discrimination), xác suất loại<br />
<br />
3<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
trừ PE (Power of Exclusion), chỉ số huyết<br />
thống PI (Paternity Index), xác suất trùng lắp<br />
pM (Matching Probability), tần số dị hợp tử<br />
He (Heterozygosity), tần số đồng hợp tử Ho<br />
(Homozygosity) (14).<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Kết quả khảo sát độ tin cậy của xét<br />
nghiệm STR:<br />
Dựa vào kết quả tính độ tin cậy, độ chính<br />
xác của 12 locus STR, chúng tôi nhận thấy số<br />
liệu phân tích alen của tất cả 12 locus STR có<br />
độ chính xác thấp nhất là trên 99%. Điều đó<br />
có nghĩa là phương pháp xét nghiệm STR mà<br />
chúng tôi đang tiến hành có độ chính xác rất<br />
cao hơn 99%.<br />
<br />
Kết quả chỉ số thống kê tổng hợp của tất<br />
cả 12 locus STR:<br />
Xác suất trùng lắp (pM) = 5.0892877 x<br />
10-13. Con số này cho ta biết rằng khả năng<br />
hai người bất kỳ có dấu vân tay DNA giống<br />
nhau hoàn toàn là 5.0892877 x 10-13 hay 1 trên<br />
1.9649115 x 1012 tức là phải gần 2000 tỷ<br />
<br />
người thì mới có một người có dấu vân tay<br />
trùng khớp.<br />
Khả năng nhận dạng (PD) =<br />
0,999999999999491. Nghĩa là phương pháp<br />
xét nghiệm STR để thực hiện dấu vân tay<br />
DNA phục vụ cho việc nhận dạng có thể<br />
người có khả năng nhận dạng chính xác hơn<br />
99,9999999491 %.<br />
Khả năng loại trừ (PE) = 0,9999923. Chỉ<br />
số này được sử dụng trong những trường hợp<br />
xét nghiệm huyết thống. Nghĩa là dấu vân tay<br />
DNA của một người khác với một người được<br />
chọn lọc ngẫu nhiên trong quần thể là<br />
99,99923%<br />
Chỉ số huyết thống (PI) = 90097. Chỉ số<br />
này được sử dụng trong những trường hợp<br />
xét nghiệm huyết thống. Nghĩa là số lần<br />
giống nhau giữa một đứa trẻ và một người<br />
cha sinh học là 90097 lần.<br />
Kết quả cơ sở dữ liệu về kiểu hình của 12<br />
locus STR ở người Việt Nam được liệt kê<br />
trong bảng sau:<br />
<br />
Bảng 1: Tổng hợp tần suất alen và các chỉ số thống kê của 12 locus STR<br />
Allele CSF1PO D3S1358 D7S820 D8S1179 D13S317 D16S539 D18S51 Penta D Penta E TH01<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
6<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,003<br />
<br />
_<br />
<br />
7<br />
<br />
0,005<br />
<br />
_<br />
<br />
0,011<br />
<br />
_<br />
<br />
8<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,162<br />
<br />
9<br />
<br />
0,033<br />
<br />
_<br />
<br />
9.3<br />
<br />
_<br />
<br />
10<br />
<br />
_<br />
<br />
TPOX<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,069<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,003<br />
<br />
_<br />
<br />
0,132<br />
<br />
_<br />
<br />
0,005<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,041<br />
<br />
0,003<br />
<br />
0,294<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,324<br />
<br />
0,008<br />
<br />
_<br />
<br />
0,088<br />
<br />
0,003<br />
<br />
0,093<br />
<br />
0,569<br />
<br />
0,071<br />
<br />
0,003<br />
<br />
0,132<br />
<br />
0,201<br />
<br />
_<br />
<br />
0,332<br />
<br />
0,016<br />
<br />
0,396<br />
<br />
0,110<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0.038<br />
<br />
_<br />
<br />
0,198<br />
<br />
_<br />
<br />
0,168<br />
<br />
0,170<br />
<br />
0,107<br />
<br />
0,115<br />
<br />
_<br />
<br />
0,170<br />
<br />
0,052<br />
<br />
0,047<br />
<br />
0,041<br />
<br />
11<br />
<br />
0,321<br />
<br />
_<br />
<br />
0,357<br />
<br />
0,113<br />
<br />
0,223<br />
<br />
0,288<br />
<br />
0,008<br />
<br />
0,124<br />
<br />
0,228<br />
<br />
_<br />
<br />
0,266<br />
<br />
12<br />
<br />
0,374<br />
<br />
0,016<br />
<br />
0,198<br />
<br />
0,107<br />
<br />
0,148<br />
<br />
0,272<br />
<br />
0,074<br />
<br />
0,140<br />
<br />
0,129<br />
<br />
_<br />
<br />
0,008<br />
<br />
13<br />
<br />
0,058<br />
<br />
0,085<br />
<br />
0,027<br />
<br />
0,159<br />
<br />
0,058<br />
<br />
0,099<br />
<br />
0,129<br />
<br />
0,069<br />
<br />
0,060<br />
<br />
_<br />
<br />
0,005<br />
<br />
14<br />
<br />
0,011<br />
<br />
0,074<br />
<br />
0,003<br />
<br />
0,217<br />
<br />
0,003<br />
<br />
0,016<br />
<br />
0,176<br />
<br />
0,025<br />
<br />
0,091<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
15<br />
<br />
_<br />
<br />
0,286<br />
<br />
_<br />
<br />
0,140<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,239<br />
<br />
0,005<br />
<br />
0,077<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Allele CSF1PO D3S1358 D7S820 D8S1179 D13S317 D16S539 D18S51 Penta D Penta E TH01<br />
<br />
TPOX<br />
<br />
16<br />
<br />
_<br />
<br />
0.264<br />
<br />
_<br />
<br />
0,077<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,170<br />
<br />
0,003<br />
<br />
0,060<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
17<br />
<br />
_<br />
<br />
0,203<br />
<br />
_<br />
<br />
0,008<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,038<br />
<br />
_<br />
<br />
0,049<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
18<br />
<br />
_<br />
<br />
0,058<br />
<br />
_<br />
<br />
0,005<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,058<br />
<br />
_<br />
<br />
0,069<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
19<br />
<br />
_<br />
<br />
0,014<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,027<br />
<br />
_<br />
<br />
0,041<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
20<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,016<br />
<br />
_<br />
<br />
0,014<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
21<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,033<br />
<br />
_<br />
<br />
0,016<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
22<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,014<br />
<br />
_<br />
<br />
0,011<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
23<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,008<br />
<br />
_<br />
<br />
0,011<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
24<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
0,008<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
_<br />
<br />
Hops<br />
<br />
0,753<br />
<br />
0,835<br />
<br />
0,769<br />
<br />
0,929<br />
<br />
0,863<br />
<br />
0,797<br />
<br />
0,890<br />
<br />
0,802<br />
<br />
0,879<br />
<br />
0,582<br />
<br />
0,780<br />
<br />
Hexp<br />
<br />
0,713<br />
0,145<br />
<br />
0,791<br />
0,105<br />
<br />
0,773<br />
0,088<br />
<br />
0,849<br />
0,051<br />
<br />
0,791<br />
0,086<br />
<br />
0,779<br />
0,091<br />
<br />
0,854<br />
0,046<br />
<br />
0,811<br />
0,057<br />
<br />
0,893<br />
0,025<br />
<br />
0,592<br />
0,227<br />
<br />
0,727<br />
0,123<br />
<br />
0,855<br />
<br />
0,895<br />
<br />
0,912<br />
<br />
0,949<br />
<br />
0,914<br />
<br />
0,909<br />
<br />
0,954<br />
<br />
0,943<br />
<br />
0,975<br />
<br />
0,773<br />
<br />
0,877<br />
<br />
0,660<br />
<br />
0,760<br />
<br />
0,740<br />
<br />
0,830<br />
<br />
0,760<br />
<br />
0,740<br />
<br />
0,840<br />
<br />
0,790<br />
<br />
0,880<br />
<br />
0,530<br />
<br />
0,690<br />
<br />
0,514<br />
<br />
0,666<br />
<br />
0,543<br />
<br />
0,854<br />
<br />
0,720<br />
<br />
0,593<br />
<br />
0,775<br />
<br />
0,603<br />
<br />
0,753<br />
<br />
0,270<br />
<br />
0,563<br />
<br />
2,020<br />
<br />
3,030<br />
<br />
2,170<br />
<br />
7,000<br />
<br />
3,640<br />
<br />
2,460<br />
<br />
4,550<br />
<br />
2,530<br />
<br />
4,140<br />
<br />
1,200<br />
<br />
2,280<br />
<br />
pM<br />
PD<br />
PIC<br />
PE<br />
PI<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Đề tài đã hoàn thành được 2 mục tiêu đặt<br />
ra là:<br />
1. Ứng dụng kỹ thuật sinh học hiện đại<br />
như kỹ thuật PCR vào qui trình xét nghiệm<br />
dấu vân tay DNA trên người Việt Nam, tạo<br />
công cụ khảo sát tần suất phân bố các STR<br />
làm cơ sở dữ liệu phục vụ cho quá trình nhận<br />
dạng cá thể người. Ở mục tiêu này, đề tài đã<br />
xây dựng thành công 1 qui trình tách chiết<br />
DNA để phân tích các STR. Qui trình được<br />
phát triển bởi đề tài này có đặc điểm dễ dùng,<br />
có thể được thực hiện dễ dàng bởi một kỹ<br />
thuật viên trình độ trung cấp được huấn<br />
luyện ngắn hạn. Do vậy, qui trình để xét<br />
nghiệm STR trở thành một công cụ hữu hiệu<br />
để kiểm tra huyết thống và lập được cơ sở dữ<br />
liệu STR.<br />
2. Ứng dụng kỹ thuật PCR STR để phát<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản<br />
<br />
triển cơ sở dữ liệu STR góp phần làm tăng khả<br />
năng nhận dạng cá thể người, tính được tần<br />
suất tương đối của các alen. Đề tài đã bước<br />
đầu hợp tác với công ty Nam Khoa để triển<br />
khai đánh giá qui trình trong thực tiễn cũng<br />
như đăng ký đưa qui trình vào danh mục các<br />
kỹ thuật được phép ứng dụng trong lĩnh vực<br />
xét nghiệm huyết thống ở nước ta.<br />
Hai ứng dụng của xét nghiệm STR nhận<br />
dạng cá thể người đã được thực hiện tại Việt<br />
Nam trong thời gian qua: Kiểm tra huyết<br />
thống: huyết thống của một đứa trẻ có thể<br />
được xác định bằng cách so sánh dấu vân tay<br />
DNA của đứa trẻ với dấu vân tay của cha mẹ<br />
hoặc người cha giả định. Khi không thể lấy<br />
dấu vân tay DNA từ một trong hai bố mẹ thì<br />
có thể lấy được dấu vân tay của những người<br />
này thông qua dấu vân tay của những người<br />
họ hàng gần. Chẩn đoán bệnh di truyền:<br />
ngoài những ứng dụng của kỹ thuật STR<br />
<br />
5<br />
<br />