Bước đầu khảo sát tỉ lệ xuất hiện kháng thể kháng nhân (ANA) và kháng thể kháng chuỗi kép (Anti-dsDNA) trên nhóm người bệnh tự miễn tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày khảo sát tỉ lệ xuất hiện kháng thể kháng nhân (ANA) và kháng thể kháng chuỗi kép (Anti-dsDNA) trên nhóm người bệnh tự miễn tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tự miễn có thực hiện xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA tại khoa miễn dịch, Bệnh viện Truyền máu Huyết học từ tháng 05 năm 2016 đến tháng 05 năm 2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bước đầu khảo sát tỉ lệ xuất hiện kháng thể kháng nhân (ANA) và kháng thể kháng chuỗi kép (Anti-dsDNA) trên nhóm người bệnh tự miễn tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
- Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT TỈ LỆ XUẤT HIỆN KHÁNG THỂ KHÁNG NHÂN (ANA) VÀ KHÁNG THỂ KHÁNG CHUỖI KÉP (Anti-dsDNA) TRÊN NHÓM NGƯỜI BỆNH TỰ MIỄN TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC Phan Nguyễn Thanh Vân**, Lâm Trần Hòa Chương*, Phạm Thị Kim Ngân*, Nguyễn Vinh Hiển* TÓM TẮT 3 một xét nghiệm hữu hiệu để đánh giá phân loại Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ xuất hiện kháng thể bệnh. kháng nhân (ANA) và kháng thể kháng chuỗi Từ khóa: Bệnh tự miễn, xét nghiệm ANA, kép (Anti-dsDNA) trên nhóm người bệnh tự xét nghiệm Anti-dsDNA. miễn tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân SUMMARY được chẩn đoán mắc bệnh tự miễn có thực hiện INITIAL EVALUATION OF xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA tại khoa miễn PREVALENCE OF ANTINUCLEAR dịch, Bệnh viện Truyền máu Huyết học từ tháng ANTIBODY (ANA) AND ANTI-DOUBLE 05 năm 2016 đến tháng 05 năm 2019. STRANDED DNA (ANTI-DSDNA) IN Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca THE AUTOIMMUNE DISEASE Kết quả: Qua cuộc khảo sát trên 6505 bệnh PATIENTS AT BLOOD TRANSFUSION nhân có thực hiện xét nghiệm ANA và Anti- AND HEMATOLOGY HOSPITAL dsDNA từ tháng 5 năm 2016 đến tháng 5 năm Objectives: Investigate the prevalence of 2019 trong đó có 160 bệnh nhân thuộc nhóm antinuclear antibody (ANA) and Anti-double bệnh tự miễn, chúng tôi đã có những kết quả như stranded DNA (Anti-dsDNA) in autoimmune sau: Có 98 (61,3%) bệnh nhân trong nhóm bệnh patients at Blood Transfusion Hematology tự miễn dương tính với xét nghiệm ANA. Có 37 Hospital. (23,1%) bệnh nhân trong nhóm bệnh tự miễn Subjects: All patients diagnosed with dương tính với xét nghiệm Anti-dsDNA. Có 34 autoimmune disease having ANA and Anti- (21,3%) bệnh nhân trong nhóm bệnh tự miễn dsDNA tests performed at the Immunology dương tính với cả 2 xét nghiệm ANA và Anti- Department, Blood Transfusion and Hematology dsDNA. Hospital from May 2016 to May 2019. Kết luận: Xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA Methods: Retrospective case series. có tỉ lệ dương tính khá cao ở nhóm những bệnh Results: Through the research of 6505 nhân được chẩn đoán mắc bệnh tự miễn, đây là patients who were performed ANA and Anti- dsDNA tests from May 2016 to May 2019, including 160 patients with autoimmune *Bệnh viện Truyền máu Huyết học diseases, we have the following results: There **Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch were 98 (61,3%) patients in the autoimmune Chịu trách nhiệm chính: Lâm Trần Hòa Chương disease group tested positive for ANA, 37 Email: lthchuong79@yahoo.com (23,1%) patients in the autoimmune disease Ngày nhận bài: 19/8/2020 group tested positive for Anti-dsDNA test. 34 Ngày phản biện khoa học: 20/8/2020 (21,3%) patients in the autoimmune disease Ngày duyệt bài: 27/8/2020 711
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU group were positive with both ANA and Anti- vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Bước đầu dsDNA tests. khảo sát tỉ lệ xuất hiện kháng thể kháng nhân Conclusions: The ANA and Anti-dsDNA (ANA) và kháng thể kháng chuỗi kép (Anti- tests have a high positive rate in the group of dsDNA) trên nhóm người bệnh tự miễn tại patients diagnosed with autoimmune disease, this is an effective test to evaluate disease Bệnh viện Truyền máu Huyết học” từ đó cho classification. thấy sự quan trọng của xét nghiệm ANA và Key words: Autoimmune disease, ANA test, Anti-dsDNA trong chẩn đoán và điều trị. Anti-dsDNA test. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng: Tất cả kết quả xét nghiệm Bệnh tự miễn hay rối loạn tự miễn là loại ANA và Anti-dsDNA của những người bệnh bệnh phổ biến trong bệnh lý nội khoa nói được bác sỹ chẩn đoán theo dõi bệnh tự miễn riêng và trong bệnh về máu nói chung. Trong thực hiện tại khoa miễn dịch, Bệnh viện bệnh máu, rối loạn tự miễn có thể gặp trong Truyền máu Huyết học từ tháng 05 năm các trường hợp thiếu máu tự miễn, trên nền 2016 đến tháng 05 năm 2019. lupus ban đỏ, trong các bệnh tắc mạch nghi Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca hội chứng kháng Phospholipid. Bệnh sinh ra Tiêu chuẩn chọn mẫu: Người bệnh được do sự hình thành các kháng thể tự miễn chẩn đoán theo dõi bệnh tự miễn và được kháng lại các thành phần mô cơ quan bao thực hiện xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA gồm màng tế bào, bào tương, nhân tế Chỉ tiêu đánh giá: Tỉ lệ dương tính của bào…gây tổn thương các cơ quan theo các xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA trong cơ chế khác nhau. Bệnh viện Truyền máu nhóm người bệnh được chẩn đoán theo dõi Huyết học là bệnh viện đầu ngành về truyền bệnh tự miễn. máu và huyết học ở TP. Hồ Chí Minh. Hằng Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu năm có hàng chục nghìn lượt bệnh nhân đến được xử lý, phân tích bằng phần mềm thống khám và điều trị với các bệnh lý nội khoa và kê SPSS.PC for Window 10.5. bệnh lý chuyên sâu về huyết học. Nhằm hỗ trợ công tác khám và điều trị có hiệu quả III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU cao, khoa miễn dịch đã triển khai nhiều xét Trong thời gian thực hiện đề tài chúng tôi nghiệm chuyên sâu từ rất sớm, trong đó có đã thu thập được dữ liệu của 6506 người xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA thuộc bệnh có thực hiện xét nghiệm ANA và Anti- nhóm xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán bệnh lý dsDNA trong đó có 160 người bệnh được tự miễn. Việc giá hiệu quả của xét nghiệm chẩn đoán theo dõi bệnh tự miễn và 6345 ANA và Anti-dsDNA là cần thiết và từ đó bệnh nhân thuộc nhóm bệnh lý khác, kết quả làm cơ sở tiền đề cho việc mở rộng triển khai cụ thể như sau: thêm nhiều xét nghiệm chuyên sâu khác vì Đặc điểm của quần thể nghiên cứu: 712
- Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Bảng 1: Đặc điểm phân bố theo giới tính của những bệnh nhân thực hiện xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA Giới Số lượng Tỉ lệ % Nam 1922 29,4% Nữ 4583 70,6% Tổng 6505 100% Nhận xét: Có 1922 bệnh nhân nam chiếm 29,4% và có 4583 bệnh nhân nữ chiếm 70,6%. Bảng 2: Đặc điểm phân bố theo nhóm bệnh Số TT Nhóm bệnh Số lượng Tỉ lệ % 1 Nhóm bệnh tự miễn 160 2,5% 2 Nhóm bệnh khác 6345 97,5% Tổng 6505 100% Nhận xét: Có 160 bệnh nhân thuộc nhóm bệnh lý tự miễn chiếm 2,5% còn lại 6345 bệnh nhân (97,5%) là của nhóm bệnh lý khác. Bảng 3: Kết quả xét nghiệm của những bệnh nhân thực hiện xét nghiệm ANA Kết quả Số lượng Tỉ lệ % Âm tính 5385 82,7% Dương tính 921 14,1% Nghi ngờ 199 3,2% Tổng 6505 100% Nhận xét: Có 5385 bệnh nhân có kết quả âm tính chiếm 82,7%. Có 921 ca dương tính chiếm 14,1% và có 199 ca nằm trong giới hạn nghi ngờ chiếm 3,2%. Bảng 4: Kết quả xét nghiệm của những bệnh nhân thực hiện xét nghiệm Anti-dsDNA Kết quả Số lượng Tỉ lệ % Âm tính 6203 95,4% Dương tính 302 4,6% Tổng 6505 100% Nhận xét: Có 6203 bệnh nhân có kết quả âm tính, chiếm 95,4% và có 302 bệnh nhân có kết quả dương tính chiếm 4,6%. Bảng 5: Đặc điểm dương tính với xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA ANA Dương tính Âm tính Tổng số Anti-dsDNA (+) (-) Dương tính (+) 226 (3,5%) 76 (1,2%) Âm tính (-) 695 (10,7%) 5309 (81,6%) 6505 (100%) Nhận xét: Có 226 bệnh nhân (3,5%) dương tính với cả xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA. Có 76 bệnh nhân (1,2%) dương tính với xét nghiệm Anti-dsDNA và âm tính với xét nghiệm ANA. Có 695 bệnh nhân (10,7%) dương tính với xét nghiệm ANA và âm tính với xét 713
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU nghiệm Anti-dsDNA. Có 5508 bệnh nhân (84,6%) âm tính với cả xét nghiệm ANA và Anti- dsDNA. Bảng 6: Đặc điểm thay đổi kết quả ANA và Anti-dsDNA ở những bệnh nhân làm xét nghiệm 2 lần (n=375) Số lượng Số TT Sự chuyển đổi kháng thể ANA Anti ds-DNA Không thay đổi - giữ nguyên 1 276 (73,6%) 340 (90,7%) “Âm tính” Không thay đổi-giữ nguyên 2 55 (14,6%) 12 (3,2%) “Dương tính” Từ “Âm tính” chuyển sang 3 16 (4,3%) 7 (1,9%) “Dương tính” Từ “Dương tính” chuyển sang 4 14 (3,7%) 16 (4,2%) “Âm tính” Từ “Nghi ngờ” chuyển sang 5 4 (1,1%) - “Dương tính” Từ “Nghi ngờ” chuyển sang 6 10 (2,7%) - “Âm tính” Tổng số 375 (100%) 375 (100%) Nhận xét: Theo kết quả trên, ở nhóm xét nghiệm ANA có 16 bệnh nhân (4,3%) chuyển từ âm tính sang dương tính và có 14 bệnh nhân (3,7%) chuyển từ dương tính sang âm tính. Ở nhóm xét nghiệm Anti-dsDNA có 7 bệnh nhân (1,9%) chuyển từ âm tính sang dương tính và có 16 bệnh nhân (4,2%) chuyển từ dương tính sang âm tính. Bảng 7: Kết quả xét nghiệm ANA của nhóm bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh tự miễn Kết quả Số lượng Tỉ lệ % Âm tính 60 37,5% Dương tính 98 61,3% Nghi ngờ 2 1,2% Tổng 160 100% Nhận xét: Có 60 bệnh nhân âm tính chiếm tỉ lệ 37,5%, có 98 bệnh nhân có kết quả dương tính chiếm 61,3% có 2 bệnh nhân trong giới hạn nghi ngờ chiếm 1,2%. Bảng 8: Kết quả xét nghiệm Anti-dsDNA của nhóm bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh tự miễn. Kết quả Số lượng Tỉ lệ % Âm tính 123 76,9% Dương tính 37 23,1% Tổng 160 100% Nhận xét: Có 123 bệnh nhân có kết quả âm tính chiếm 76,9%, có 37 bệnh nhân dương tính chiếm 23,1%. 714
- Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Bảng 9: Đặc điểm dương tính với xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA ở nhóm bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh tự miễn ANA Dương tính Âm tính Tổng số Anti-dsDNA (+) (-) Dương tính (+) 34 (21,3%) 03 (1,9%) 160 (100%) (2 bệnh nhân ANA Âm tính (-) 65 (40,6%) 56 (35%) nghi ngờ) Nhận xét: Có 34 bệnh nhân (21,3%) dương tính với cả xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA, có 56 bệnh nhân (35%) âm tính với xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA. Bảng 10: đặc điểm thay đổi kết quả ANA và Anti-dsDNA ở những bệnh nhân làm xét nghiệm 2 lần (n=5) Số Số lượng Sự chuyển đổi kháng thể TT ANAs Anti ds-DNA 1 Không thay đổi-giữ nguyên”Âm tính” 0 4 (80%) 2 Không thay đổi-giữ nguyên “Dương tính” 1 (20%) 0 3 Từ “Âm tính” chuyển sang “Dương tính” 0 0 4 Từ “Dương tính” chuyển sang “Âm tính” 3 (60%) 1 (20%) 5 Từ “Nghi ngờ” chuyển sang “Dương tính” 0 - 6 Từ “Nghi ngờ” chuyển sang “Âm tính” 1 (20%) - Tổng số 5 (100%) 5 (100%) Nhận xét: Các bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tự miễn được xét nghiệm 2 lần (5 bệnh nhân) với xét nghiệm ANA phần lớn các bệnh nhân chuyển từ “Dương tính” sang “Âm tính” (3 bệnh nhân). Còn với xét nghiệm Anti-dsDNA có 4/5 bệnh nhân giữ nguyên “Âm tính”. IV. BÀN LUẬN Nội phân tích về tình hình sử dụng thuốc mỡ 1. Đặc điểm giới và độ tuổi: Nữ giới kẽm oxyd trong điều trị lupus ban đỏ hệ chiếm số lượng vượt trội (80,6%) so với nam thống tại bệnh viện da liễu trung ương vào giới và phần lớn người bệnh trong độ tuổi năm 2017 tỉ lệ bệnh nhân có tới 84,2% bệnh 18-50 (74,5%). Kết quả về đặc điểm giới của nhân nữ, có 15,7% bệnh nhân nam, tỷ lệ Viện Huyết học-Truyền máu trung ương nam/ nữ xấp xỉ 1/5 [7]. Cũng theo nghiên trong đề tài “Đánh giá đặc điểm xét nghiệm cứu của Nguyễn Hữu Sáu trên 744 bệnh kháng thể kháng nhân ANA và kháng thể nhân đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung kháng dsDNA ở 2849 bệnh nhân bệnh máu ương được chẩn đoán SLE theo tiêu chuẩn tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ACR 1997 từ tháng 2 năm 2007 đến tháng ương” năm 2018 là 63% nữ và 39,8% nam 12 năm 2009, tỷ lệ nam/ nữ là 1/9 [3]. [4]. Trong một số đề tài nghiên cứu khác như Nghiên cứu của Shim tại Hàn Quốc và đề tài của Vũ Thị Vân- Đại học quốc gia Hà Alonso ở Thụy Sỹ đều cho tỷ lệ nam/nữ là 715
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 1/9 [2]. Điều này phù hợp với nhiều nghiên giải cho điều này là do tính đặc thù của Bệnh cứu trong và ngoài nước khác khi người viện Truyền máu Huyết học bệnh nhân chủ bệnh chủ yếu là nữ giới và cũng cho thấy sự yếu là bệnh lý huyết học và xét nghiệm ANA chênh lệch này có liên quan đến sự thay đổi và Anti-dsDNA được xem như là xét nghiệm nội tiết tố mà cụ thể là sự vượt trội của thường quy nên tỉ lệ dương tính với xét estrogen (có tác dụng kích thích miễn dịch) nghiệm ANA sẽ cao còn xét nghiệm Anti- và sự thiếu hụt androgen (có xu hướng ức dsDNA sẽ thấp khi đây là xét nghiệm xác chế miễn dịch) trong suốt cuộc đời nữ giới định bệnh lupus, những nghiên cứu khác xảy ra mạnh mẽ và thường xuyên hơn, đặc dùng để so sánh trong đề tài của chúng tôi biệt trong độ tuổi trung và thanh niên khi các hoàn toàn thực hiện trên nhóm bệnh nhân tuyến nội tiết hoạt động mạnh nhất. lupus ban đỏ nên tỉ lệ Anti-dsDNA cao hơn 2. Tỉ lệ dương tính với xét nghiệm ANA là điều dễ hiểu. Như chúng ta đã biết kháng và Anti-dsDNA: Kết quả xét nghiệm ANA thể kháng nhân-ANA là những globulin miễn của chúng tôi tương đương với các nghiên dịch đặc hiệu với các cấu trúc khác nhau của cứu khác khi tỉ lệ dương tính khá cao nhân tế bào, ANA có tỉ lệ dương tính cao ở (61,3%) còn xét nghiệm Anti-dsDNA của những bệnh như lupus ban đỏ hệ thống, xơ chúng tôi hơi thấp (23,1%), như tỉ lệ dương cứng bì, bệnh tổ chức liên kết phối hợp… tính ANA của Viện Huyết học Truyền máu tuy nhiên một tỉ lệ nhỏ xét nghiệm ANA Trung ương là 47,6% [4], Trong nghiên cứu cũng có thể gặp trong những bệnh nhiễm của Lê Hữu Doanh và Đào Thị Trang năm trùng, tình trạng viêm bệnh lý tân sinh như u, 2013 cũng cho thấy bệnh nhân lupus ban đỏ một số người khỏe mạnh (người già), và cả có tỉ lệ dương tính với xét nghiệm ANA là việc sử dụng một số thuốc, chính vì vậy xét 96,5% [2], nghiên cứu của Cerovec năm nghiệm ANA thường được sư dụng để sàng 2012 là 95,7% [8] và Trần Thúy Hạnh lọc chẩn đoán ít sử dụng để theo dõi điều trị. (2006) là 94,3% [6], với xét nghiệm Anti- 3. Đặc điểm dương tính với xét nghiệm dsDNA tỉ lệ dương tính trong nghiên cứu của ANA và Anti-dsDNA của nhóm người bệnh Lê Hữu Doanh và Đào Thị Trang là 58,8%, được chẩn đoán theo dõi bệnh tự miễn: Kiểu tỉ lệ này trong nghiên cứu của Nguyễn Quốc kháng thể thường gặp nhất là kiểu chỉ có Tuấn là 60%, Phạm Văn Thức là 60,92% [1], kháng thể ANA và kiểu có cả kháng thể Vũ Thị Vân là 41,8%. Nguyên nhân của sự ANA và Anti-dsDNA, ít gặp nhất là kiểu khác biệt về kết quả Anti-dsDNA có lẽ do hình chỉ có kháng thể Anti-dsDNA. Kháng nguồn bệnh đầu vào của cơ quan chúng tôi thể kháng dsDNA xuất hiện ở bệnh Lupus tính chất khác hẳn so với các nghiên cứu ban đỏ hệ thống (khoảng 60-80%) và hiếm khác khi bệnh nhân của chúng tôi chủ yếu là khi xuất hiện ở bệnh khác và người bình bệnh lý huyết học còn các nghiên cứu khác thường khỏe mạnh, nếu có thì thường có chủ yếu thực hiện trên nhóm bệnh nhân hiệu giá kháng thể thấp. Độ đặc hiệu của lupus ban đỏ - nhóm bệnh lý có tỉ lệ dương Anti-dsDNA cho lupus ban đỏ hệ thống là tính với xét nghiệm Anti-dsDNA rất cao, lý rất cao (97-100%), vì vậy kháng thể kháng 716
- Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 dsDNA dương tính có vai trò quan trọng điều trị. Vì vậy việc chỉ định xét nghiệm cần trong chẩn đoán Lupus ban đỏ hệ thống, phát căn cứ vào các biểu hiện triệu chứng lâm hiện kháng thể kháng dsDNA ở các bệnh sàng, hoặc một xét nghiệm khác gợi ý đến nhân có triệu chứng nghĩ đến Lupus ban đỏ một tổn thương tự miễn. Trong trường hợp hệ thống được hiệp hội thấp khớp Mỹ coi là có triệu chứng gợi ý bệnh tự miễn mà làm tiêu chuẩn chính để chẩn đoán bệnh Lupus xét nghệm âm tính cũng nên định kỳ làm xét ban đỏ hệ thống. Do vậy 37 bệnh nhân nghiệm lại vì kháng thể có thể sẽ xuất hiện (23,1%) được chẩn đoán bệnh tự miễn có xét trong những lần sau. Ngược lại khi làm xét nghiệm Anti-dsDNA dương tính có thể có nghiệm lần đầu thấy có kháng thể tự miễn liên quan đến bệnh Lupus ban đỏ. Tuy nhiên, dương tính thì cũng cần định kỳ theo dõi tiến nồng độ Anti-dsDNA thay đổi theo thời gian, triển bệnh thông qua xét nghiệm. một vài nghiên cứu ở nhóm bệnh nhân bị Lupus ban đỏ hệ thống cho thấy rằng nồng V. KẾT LUẬN độ Anti-dsDNA có tương quan với biểu hiện Qua cuộc khảo sát trên 6505 bệnh nhân có lâm sàng trong đợt cấp tính của bệnh, hầu hết thực hiện xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA bệnh nhân có hiệu giá kháng thể cao thường từ tháng 5 năm 2016 đến tháng 5 năm 2019, đến trước hoặc xuất hiện đồng thời với đợt trong đó có 160 người bệnh được chẩn đoán cấp của bệnh. theo dõi bệnh tự miễn chúng tôi đã có những 4. Sự thay đổi kết quả xét nghiệm ANA kết quả như sau: và Anti-dsDNA ở những bệnh nhân được - Có 61,3% (98/160) người bệnh trong thực hiện lại xét nghiệm: Căn cứ vào bảng 6 nhóm chẩn đoán theo dõi bệnh tự miễn cho thấy trong 6505 bệnh nhân có thực hiện dương tính với xét nghiệm ANA. xét nghiệm ANA và Anti-dsDNA chỉ có 375 - Có 23,1% (37/160) người bệnh trong bệnh nhân (chiếm 5,8%) thực hiện từ 2 lần nhóm chẩn đoán theo dõi bệnh tự miễn trở lên, và ở nhóm bệnh được chẩn đoán mắc dương tính với xét nghiệm Anti-dsDNA. bệnh tự miễn (bảng 10) con số này chỉ là 5 - Có 21,3% (34/160) người bệnh trong bệnh nhân (3,1%), một con số khá thấp. Mặc nhóm chẩn đoán theo dõi bệnh tự miễn dù ở những lần thực hiện lại xét nghiệm, kết dương tính với cả 2 xét nghiệm ANA và quả phần lớn là giữ nguyên kết quả như lần Anti-dsDNA. xét nghiệm trước nhưng cũng có một số bệnh nhân kết quả có thay đổi. Trên thực tế sự TÀI LIỆU THAM KHẢO xuất hiện kháng thể tự miễn khá phức tạp, 1. Đào Văn Chính, Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Văn Thức (2000), Bệnh Lupus ban đỏ hệ kháng thể này có thể xuất hiện ở bệnh nhân thống , Nhà xuất bản Y học, 39 – 68. bị bệnh tự miễn, cũng có thể xuất hiện không 2. Lê Hữu Doanh, Đào Thị Trang (2014), đặc hiệu, thoáng qua ở những bệnh lý khác. “Mối liên quan giữa kháng thể kháng nhân và Kháng thể tự miễn cũng có thể xuất hiện, kháng thể kháng chuỗi kép DNA với mức độ mất đi và tái xuất hiện tùy thuộc vào điều nặng của bệnh lupus ban đỏ hệ thống”. Tạp kiện tiến triển của bệnh cũng như liệu trình 717
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU chí Nghiên cứu Y học, phụ trương 91(5)- ương. Thư viện số, tài liệu nội sinh đại học 2014. quốc gia Hà Nội. 3. Lê Kinh Duệ (2003), “Bệnh lupus ban đỏ”, vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54273. Bách khoa thư bệnh học, 8. Cerovec, M., Anic , B., Padjen , I., and Nhà xuất bản Y học, 32-39. Cikes, N. (2012). Prevalence of the America 4. Nguyễn Ngọc Thủy, Lê Xuân Hải, Hoàng College of Rheumatology classification Chí Cương (2018). Đánh giá đặc điểm xét criteria in a group of 126 systemic lupus nghiệm kháng thể kháng nhân ANA và kháng erythematosus patients from Croatia. Croat thể kháng dsDNA ở 2849 bệnh nhân bệnh Med J, 53, 149 – 154. máu tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung 9. Kavanaugh A, Tomar R, Reveille J, et al: ương. Tạp chí Y học Việt nam, 467, 651 – Guidelines for use of the antinuclear antibody 656. test and tests for specific autoantibodies to 5. Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyển Hữu Trường nuclear antigens. Arch Pathol Lab Med (2013). Một số tự kháng thể thường gặp trong 2000;124:71 – 81. bệnh hệ thống . Y học lâm sàng, 70, 29 – 36. 10. Kalder.J.R. (1996), Pathhogenic aspects of 6. Trần Thúy Hạnh (2006). Tìm hiểu vai trò sistemic lupus erythematosus. Am J med Sci, kháng thể kháng chuỗi kép DNA và kháng 32, 3 – 6. thể kháng nhân trong bệnh lupus ban đỏ hệ 11. Nesher G Moore TL, Dorner. (1991). In thống. Tạp chí Y học dự phòng, 85, 69 – 72. vitro effects of methotrexate on peripheral 7. Vũ Thị Vân (2017). Phân tích tình hình sử blood monocytes: modulation by folinicacid dụng thuốc mỡ kẽm oxyd trong điều trị lupus and S-adenosylmethionine. Annalsof the ban đỏ hệ thống tại bệnh viện da liễu trung Rheumatic Diseases 1991;50:637 – 641. 718
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bí tiểu sau sinh và yếu tố nguy cơ trên thai phụ có giảm đau sản khoa
4 p | 48 | 4
-
Cắt gan lại điều trị ung thư gan tái phát
4 p | 49 | 3
-
Bước đầu khảo sát tỉ lệ các đột biến gen trên nhóm bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Bệnh viện Nguyễn Trãi 1/2022-6/2023
6 p | 9 | 3
-
Đánh giá bước đầu phương pháp lọc màng bụng sớm dành cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 11 | 3
-
Đánh giá kết quả bước đầu điều trị viêm hẹp bao gân gấp ở bàn tay bằng Corticoid liệu pháp
6 p | 86 | 2
-
Điểm trũng huyết áp trên người bệnh thận mạn đạt mục tiêu huyết áp phòng khám
5 p | 4 | 2
-
Báo cáo loạt ca: Khác biệt về tỉ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở thai phụ giữa 2 phương pháp cấy và PCR
7 p | 22 | 1
-
Bước đầu nghiên cứu đột biến gen trong điếc câm bẩm sinh
5 p | 7 | 1
-
Bước đầu khảo sát mối liên quan của biến thể đa hình đơn nucleotide rs1800629 trên vùng khởi động của gen TNF - alpha với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
5 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn