Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
CA LÂM SÀNG: SỐC NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN<br />
CÓ BỆNH LÝ TIM MẠCH<br />
Lê Hữu Thiện Biên*, Phan Vũ Anh Minh, Bùi Thị Hạnh Duyên, Lê Cẩm Tú, Trương Quang Bình<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sốc nhiễm khuẩn điển hình là một dạng sốc phân phối với cung lượng tim cao và giảm sức cản ngoại biên.<br />
Tuy nhiên tình trạng cung lượng tim thấp cũng khá thường gặp. Thuốc tăng co bóp như dobutamine có thể cải<br />
thiện được các thông số huyết động đại thể và được khuyến cáo sử dụng khi chỉ số tim < 2,5 lít/phút/m2 hoặc thể<br />
tích nhát bóp < 35 ml. Hiệu quả của dobutamine trên tuần hoàn vi thể, tưới máu nội tạng cũng như kết cục sau<br />
cùng vẫn còn chưa được chứng minh rõ ràng. Bệnh nhân có cung lượng tim thấp nhưng không đáp ứng với<br />
dobutamine thường có tiên lượng xấu.<br />
Từ khóa: sốc nhiễm khuẩn, cung lượng tim thấp, thuốc tăng co bóp<br />
ABSTRACT<br />
CASE STUDY OF SEPTIC SHOCK IN A PATIENT WITH CARDIOVASCULAR DISEASE<br />
Le Huu Thien Bien, Phan Vu Anh Minh, Bui Thi Hanh Duyen, Le Cam Tu, Truong Quang Binh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 409 - 413<br />
<br />
Septic shock is a typically distributive shock with high cardiac output and low peripheral vascular<br />
resistance. However, a low cardiac output state is not uncommon. An inotrope, e.g. dobutamine, can improve<br />
macrocirculatory hemodynamic parameters and is recommended in patient with low cardiac index < 2.5<br />
litre/min/m2 or stroke volume < 35 ml. Effects of dobutamine on microcirculatory hemodynamic, splannich<br />
perfusion and final outcome is still controversy. Failure to respond to dobutamine implies a worse outcome.<br />
Key words: septic shock, low cardiac output, inotrope<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ sẵn có. Trong nghiên cứu của Vieillard-Baron,<br />
khảo sát chức năng tim và huyết động bằng<br />
Sốc nhiễm khuẩn là loại sốc thường gặp<br />
Doppler qua thực quản trên các bệnh nhân sốc<br />
nhất trong hồi sức(3). Về mặt huyết động, sốc nhiễm khuẩn không có tiền sử bệnh tim mạch,<br />
nhiễm khuẩn được xem là một loại sốc phân tác giả ghi nhận có đến gần 60% bệnh nhân bị<br />
phối với tình trạng giảm sức cản ngoại biên và rối loạn chức tăng tâm thu với phân suất tống<br />
tăng cung lượng tim(8,14). Vì vậy theo hướng dẫn<br />
máu thấp hơn 45% và các bệnh nhân này cũng<br />
điều trị Surviving sepsis campaign 2012 thì nên có chỉ số tim thấp hơn đáng kể so với các bệnh<br />
dùng các loại thuốc vận mạch như nhân không bị rối loạn chức năng tâm thu(5).<br />
norepinephrine hay dopamine nếu huyết áp Gần đây, Deep ghi nhận trên các bệnh nhi bị sốc<br />
vẫn còn thấp sau khi đã bù dịch(5). nhiễm khuẩn mắc phải trong cộng đồng, hầu<br />
Tuy nhiên một số bệnh nhân sốc nhiễm hết có chỉ số tim thấp (< 3,3 lít/phút/m2 da) và<br />
khuẩn có thể có rối loạn huyết động không điển sức cản ngoại biên bình thường(4). Mặt khác,<br />
hình với cung lượng tim thấp và sức cản ngoại Raper ghi nhận trên những bệnh nhân sốc<br />
biên cao. Rối loạn huyết động không điển hình nhiễm khuẩn có tiền sử bệnh mạch vành có<br />
này có thể do rối loạn chức năng cơ tim do cung lượng tim thấp hơn đáng kể so với bệnh<br />
nhiễm khuẩn huyết hoặc do bệnh lý tim mạch nhân không có tiền sử bệnh mạch vành(11).<br />
<br />
* Bộ môn HSCCCĐ, Khoa Y, ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: Ths.BS Lê Hữu Thiện Biên ĐT: 0903644931 Email: bien.le@umc.edu.vn<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 409<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Sau đây chúng tôi trình bày bệnh án của Bệnh nhân được dùng thêm norepinephrine 0,3<br />
một trường hợp sốc nhiễm khuẩn xảy ra trên mcg/kg/phút và thay đổi kháng sinh<br />
bệnh nhân có tiền sử bệnh mạch vành với bệnh (meropenem và levofloxacin).<br />
cảnh huyết động không điển hình làm thay đổi<br />
việc lựa chọn thuốc vận mạch so với phác đồ<br />
thông thường.<br />
BỆNH ÁN<br />
Bệnh nhân NGUYỄN THỊ N, nữ, 86 tuổi, có<br />
tiền sử bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ và tăng<br />
huyết áp, đang điều trị bằng nifedipine<br />
40mg/ngày. Nhập viện ngày 10/09/2015 tại bệnh<br />
viện Đại học Y Dược TP.HCM. Trước nhập viện<br />
3 ngày, bệnh nhân bắt đầu có sốt và ho đàm.<br />
Bệnh nhân có điều trị tại nhà nhưng các triệu<br />
chứng không cải thiện. Vào ngày nhập viện<br />
bệnh nhân ho đàm và khó thở nhiều.<br />
Tại khoa Cấp Cứu ghi nhận bệnh nhân tỉnh,<br />
sốt 38,5oC, thở co kéo 34 lần/phút, nhịp tim 124 Hình 1. X quang ngực thẳng (10/09/2015 – tại khoa<br />
lần/phút, huyết áp 150/80 mmHg, độ bão hòa Cấp Cứu)<br />
oxy theo mạch đập (SpO2) ban đầu là 56% sau Sau khi dùng norepinephrine, huyết áp<br />
đó tăng lên 88% với oxy canula 5 lít/phút. Xét bệnh nhân ổn định nhưng tần số tim vẫn còn<br />
nghiệm ban đầu có bạch cầu 8,2 K/l (N 87%), nhanh trên 120 lần/phút. Bệnh nhân được đặt<br />
hemoglobin 9,1 g/dl, tiểu cầu 240 K/l, ure 72 catheter động mạch và theo dõi huyết động<br />
mg/dl, creatinine 1,58 mg/dl. Khí máu động bằng phương pháp phân tích biểu đồ sóng<br />
mạch sau khi thở oxy cho thấy có toan hô hấp huyết áp (arterial waveform analysis) với<br />
cấp với pH 7,25, pCO2 73,4 mmHg, pO2 358 monitor Edward EV1000 (các thông số huyết<br />
mmHg, AaDO2 228. X quang phổi cho thấy động và xử trí tóm tắt trong bảng 1).<br />
bóng tim to và thâm nhiễm rải rác 2 đáy phổi<br />
Tình trạng huyết động của bệnh nhân ổn<br />
(Hình 1). Procalcitonin 3,99 ng/ml. Troponin T<br />
định với dobutamine. Các xét nghiệm cấy đàm,<br />
hs 0,172 ng/ml, NTproBNP 26640 pg/ml. Điện<br />
cấy máu đều âm tính. Giá trị Troponin T hs thay<br />
tâm đồ có nhịp nhanh xoang với sóng T âm ở<br />
đổi như sau: 0,172 ng/ml (17:28 ngày 10/09) →<br />
các chuyển đạo II, III và aVF (hình 2). Điều trị<br />
0,211 ng/ml (00:59 ngày 11/09) → 0,097 ng/ml<br />
ban đầu tại khoa Cấp Cứu gồm thở oxy, kháng<br />
(ngày 12/09) → 0,097 ng/ml (ngày 13/09) → 0,906<br />
sinh ceftazidim tiêm mạch, sau đó bệnh nhân<br />
(ngày 22/09). Siêu âm tim (ngày 14/09) thấy chức<br />
được chuyển đến khoa Hồi Sức Tích Cực.<br />
năng tâm thu thất trái bình thường (EF<br />
Tại khoa Hồi Sức Tích Cực, bệnh nhân thở Teichholz = 62%) kèm hở van động mạch chủ<br />
gắng sức nhiều hơn nên được đặt nội khí quản. 1,5/4 do thoái hóa van. Ngày 16/9 bệnh nhân sốt,<br />
Ngay thời điểm nhập khoa, huyết áp bắt đầu tụt kết quả cấy đàm lần thứ hai là Acinetobacter<br />
xuống 40/30 mmHg, bệnh nhân được bù dịch baumannii nhạy cefoperazone/sulbactam,<br />
nhanh bằng natricloride 0,9% 200 ml trong vòng colistin và kháng meropenem. Bệnh nhân được<br />
15 phút nhưng huyết áp không cải thiện. Bệnh thay đổi kháng sinh: cefoperazone/sulbactam và<br />
nhân được đặt catheter tĩnh mạch trung tâm và colistin. Ngày 20/9 huyết áp tụt trở lại, không<br />
đo áp suất tĩnh mạch trung tâm bằng 8 mmHg. đáp ứng với bù dịch và thuốc vận mạch.<br />
<br />
<br />
410 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Điện tâm đồ (10/09/2015 – tại khoa Cấp Cứu)<br />
Bảng 1. Một số thông số huyết động của bệnh nhân và cách thức xử trí<br />
19: 30 11/09 21:00 11/09 10:00 20/09<br />
Nhịp tim (lần/phút) 102 126 98<br />
Huyết áp trung bình (mmHg) 70 78 55<br />
CVP (áp suất tĩnh mạch trung tâm,<br />
8 14 9<br />
mmHg)<br />
SV (thể tích nhát bóp, ml) 27 31 36<br />
CO (cung lượng tim, lít/phút) 2,1 3.1 4,3<br />
2<br />
SVR (sức cản ngoại biên, dyn.s/cm ) 2807 2239 1100<br />
Ngưng norepinephrine Lactate Ringer<br />
Giảm liều norepinephrine<br />
Xử trí Duy trì dobutamine 3,3 Norepinephrine 0,33<br />
Dobutamine 3,3 mcg/kg/phút<br />
mcg/kg/phút mcg/kg/phút<br />
<br />
BÀN LUẬN tiền tải thấp (bù dịch chưa đầy đủ) hoặc sức co<br />
bóp cơ tim kém. Trong trường hợp này, áp suất<br />
Chúng tôi trình bày một trường hợp lâm tĩnh mạch trung tâm tại thời điểm đo cung<br />
sàng sốc nhiễm khuẩn có bệnh cảnh huyết động lượng tim lần đầu tiên là 14 mmHg gợi ý bệnh<br />
không điển hình với cung lượng tim thấp và sức nhân ít có khả năng bị giảm tiền tải.<br />
cản ngoại biên cao. Trường hợp điển hình thì<br />
Sốc nhiễm khuẩn là một bệnh lý gây tổn<br />
sốc nhiễm khuẩn là “sốc ấm” với sức cản ngoại<br />
thương nhiều cơ quan, trong đó tim cũng là một<br />
biên thấp và cung lượng tim cao. Tuy nhiên, sốc<br />
cơ quan đích. Tình trạng ức chế chức năng cơ<br />
nhiễm khuẩn biểu hiện bằng “sốc lạnh” với<br />
tim trong nhiễm khuẩn huyết do nhiều cơ chế<br />
cung lượng tim thấp cũng có thể gặp đến<br />
khác nhau, chủ yếu là do các rối loạn chức năng<br />
khoảng 15%(10). Tình trạng cung lượng tim thấp<br />
kênh calci, các cytokines và nitric oxide(1). Bệnh<br />
này còn gặp nhiều hơn trong sốc nhiễm khuẩn<br />
cảnh lâm sàng có thể phức tạp thêm khi sốc<br />
nhi (với tỷ lệ trên 40%)(4,2). Tình trạng cung<br />
nhiễm trùng xảy ra trên bệnh nhân có sẵn bệnh<br />
lượng tim thấp trong sốc nhiễm khuẩn có thể do<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 411<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
lý tim mạch. Theo nghiên cứu của Scott, các nhất là những bệnh nhân không cải thiện được<br />
bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có tiền sử bệnh tim thể tích nhát bóp sau khi dùng dobutamine(15).<br />
mạch (ví dụ: bệnh mạch vành, suy tim) có cung KẾT LUẬN<br />
lượng tim thấp hơn đáng kể so với các bệnh<br />
nhân không có tiền sử bệnh tim mạch, đồng Về mặt huyết động, sốc nhiễm khuẩn điển<br />
thời có tỷ lệ tử vong cao hơn gần gấp ba lần(12). hình có tăng cung lượng tim và giảm sức cản<br />
Mặc dù bệnh nhân của chúng tôi có tiền sử ngoại biên; tuy nhiên, tình trạng cung lượng tim<br />
bệnh mạch vành nhưng không có triệu chứng thấp cũng khá thường gặp trên những bệnh<br />
suy tim trước đây, nên hình ảnh sung huyết nhân này. Thuốc tăng co bóp cơ tim như<br />
trên Xquang ngực và cung lượng tim ban đầu dobutamine có thể cải thiện cung lượng tim và<br />
khá thấp gợi ý tình trạng suy tim do bệnh cơ tim các thông số huyết động đại thể. Vì việc dùng<br />
do nhiễm khuẩn huyết. dobutamine chưa được chứng minh có cải thiện<br />
các thông số tưới máu nội tạng và huyết động vi<br />
Sau khi ghi nhận cung lượng tim thấp, bệnh<br />
thể trên bệnh nhân không có cung lượng tim<br />
nhân được dùng dobutamine liều thấp làm cải<br />
thấp, chỉ nên dùng dobutamine trong những<br />
thiện đáng kể cung lượng tim (tăng 47%) cũng<br />
trường hợp có chỉ số tim < 2,5 lít/phút/m2 hoặc<br />
như huyết áp trung bình, mặc dù đã ngưng<br />
thể tích nhát bóp < 35 ml. Ngoài ra, nếu bệnh<br />
norepineprine. Tình trạng tăng cung lượng tim<br />
nhân không tăng được thể tích nhát bóp thì nên<br />
này chủ yếu là do tăng tần số tim nhiều hơn là<br />
cân nhắc ngưng dobutamine vì việc tiếp tục<br />
tăng thể tích nhát bóp. Theo hướng phác đồ<br />
dùng dobutamine trong những trường hợp này<br />
điều trị nhiễm khuẩn huyết 2012 thì nên dùng<br />
có thể làm tăng nguy cơ tử vong.<br />
dobutamine khi sốc nhiễm khuẩn kèm theo<br />
cung lượng tim thấp. Tuy nhiên hướng dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
điều trị này dựa trên bằng chứng yếu (mức độ 1. Antonucci E, Fiaccadori E, Donadello K. Myocardial<br />
depression in sepsis: From pathogenesis to clinical<br />
chứng cứ C) và cũng không xác định rõ mức manifestations and treatment. Journal of critical care<br />
cung lượng tim để chỉ định dùng dobutamine. 2014;29:500.<br />
Trong phác đồ ổn định huyết động cho bệnh 2. Brierley J, Peters MJ. Distinct hemodynamic patterns of septic<br />
shock at presentation to pediatric intensive care. Pediatrics<br />
nhân sốc nhiễm khuẩn, Marik gợi ý dùng 2008;122:752.<br />
dobutamine khi chỉ số tim < 2,5 lít/phút/m2 hoặc 3. De Backer D, Biston P, Devriendt J et al. Comparison of<br />
dopamine and norepinephrine in the treatment of shock.<br />
thể tích nhát bóp < 35 ml(9). Nói chung việc sử New England Journal of Medicine 2010;362:779.<br />
dụng dobutamine cho bệnh nhân sốc nhiễm 4. Deep A, Goonasekera CDA, Wang Y, Brierley J. Evolution of<br />
khuẩn vẫn còn nhiều bàn cãi. Như trên bệnh haemodynamics and outcome of fluid-refractory septic shock<br />
in children. Intensive Care Medicine 2013;39:1602.<br />
nhân này, nhiều nghiên cứu đều cho thấy 5. Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A et al. Surviving Sepsis<br />
dobutamine làm cải thiện được chức năng tâm Campaign: International Guidelines for Management of<br />
thu của tim và các thông số huyết động đại Severe Sepsis and Septic Shock: 2012. Critical Care Medicine<br />
2013;41:580.<br />
thể(7,6). Tuy nhiên, trong nghiên cứu của 6. Herhandez G, Bruhn A, Ince. Effects of dobutamine on<br />
Hernandez, dobutamine không những không systemic, regional and microcirculatory perfusion parameters<br />
in septic shock: a randomized, placebo-controlled, dounle-<br />
cải thiện được các thông số đánh giá tuần hoàn blind, crossover study. Intensive care medicine 2013;39:1435.<br />
vi thể (tỷ trọng mao mạch, tỷ lệ tưới máu mao 7. Kumar A, Schupp E, Parillo JE. Cardiovascular response to<br />
mạch) mà còn làm giảm các chỉ số đánh giá tưới dobutamine stress predicts outcome in severe sepsis and<br />
septic shock. Critical care 2008;12:R35.<br />
máu nội tạng như chỉ số thanh thải indocyanine 8. Marik PE. Early management of severe sepsis: concepts and<br />
và thời gian hồi phục bão hòa oxy cơ bàn tay. controversies. Chest 2014;145:1407.<br />
9. Marik PE. Noninvasive Cardiac Output Monitors: A State-of<br />
Gần đây hơn, nghiên cứu của Wilkman cho<br />
the-Art Review. Journal of cardiothoracic and vascular<br />
thấy việc sử dụng dobutamine có thể làm tăng anesthesia 2013;27:121.<br />
tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, 10. Nguyen HB, Rivers EP, Abrahamian FM et al. Severe Sepsis<br />
and Septic Shock: Review of the literature and emergency<br />
<br />
<br />
<br />
412 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
department management guidelines. Ann Emerg Med 14. Vincent JL, De Backer D. Circulatory shock. New England<br />
2006;48:28. Journal of Medicine 2013;369:1726.<br />
11. Raper RF, Sibbald WJ. The effects of coronary artery disease 15. Wilkman E, kaukonen KM, Varpula M. Association between<br />
on cardiac function in normotensive sepsis. Chest inotrope treatment and 90-day mortality in patients with<br />
1988;94:507. septic shok. Acta anesthesiology of Scandinavia 2013;57:431.<br />
12. Scott EC, Ho HC, Chapital AD et al. Pre-existing cardiac<br />
disease, troponin I elevation and mortality in patients with<br />
severe sepsis and septic shock. Anaesth Intensive Care Ngày nhận bài báo: 15/03/2016<br />
2008;36:51.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/04/2016<br />
13. Vieillard-Baron A, Caille V, Charron C et al. Actual incidence<br />
of global left ventricular hypokinesia in adult septic shock. Ngày bài báo được đăng: 15/04/2016<br />
Critical Care Medicine 2008;36:1701.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 413<br />