intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các chính sách thu hút kiều hối qua kênh chính thức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Các chính sách thu hút kiều hối qua kênh chính thức nghiên cứu các kênh chuyển kiều hối, phân tích những nhân tố tác động đến dòng kiều hối và kênh chuyển kiều hối. Trên cơ sở đó, bài viết tập trung nghiên cứu các chính sách nhằm thu hút và hướng kiều hối chuyển qua kênh chính thức, góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các chính sách thu hút kiều hối qua kênh chính thức

  1. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Các chính sách thu hút kiều hối qua kênh chính thức Nguyễn Kim Anh Ngày nhận: 27/02/2017 Ngày nhận bản sửa: 03/03/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, kiều hối đóng một vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế. Đây là nguồn cung cấp ngoại tệ lớn cho đất nước cũng như bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai. Kiều hối có thể coi là một nguồn nội lực tài chính quan trọng, được huy động từ chính người dân, nên ổn định hơn các nguồn ngoại tệ khác như viện trợ, vốn vay... (Carling, J 2005; Ratha, D 2005). Vì thế, việc thu hút, sử dụng kiều hối sao cho hiệu quả là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu cũng như tạo lập chính sách quan tâm. Trong khuôn khổ bài viết này1, các tác giả nghiên cứu các kênh chuyển kiều hối, phân tích những nhân tố tác động đến dòng kiều hối và kênh chuyển kiều hối. Trên cơ sở đó, bài viết tập trung nghiên cứu các chính sách nhằm thu hút và hướng kiều hối chuyển qua kênh chính thức, góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội. Từ khoá: kiều hối, kênh chuyển kiều hối, nhân tố tác động, chính sách kiều hối 1 Đây là một phần trong kết quả nghiên cứu rút ra từ đề tài độc lập cấp quốc gia “Chính sách kiều hối phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam” mã số ĐTĐL-XH.15/15 do Bộ Khoa học Công nghệ cấp kinh phí © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Số 178 (Tháng 3, 2017)
  2. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 1. Các kênh chuyển kiều hối sản cố định hoặc xoá một khoản cho các tổ chức tài chính qua và nhân tố tác động đến kiều nợ giữa người không cư trú với việc phát triển hệ thống ngân hối người cư trú. hàng bán lẻ đến những người nghèo và khu vực nông thôn. 1.1. Các kênh chuyển kiều hối Kiều hối chuyển qua kênh chính thức: Kênh này bao gồm các tổ Kiều hối chuyển qua kênh phi iều hối có thể hiểu chức có đăng ký chính thức với chính thức: Là lượng kiều hối đơn giản là tiền từ các cơ quan quản lý mỗi nước về được chuyển vào một quốc gia thu nhập của người hoạt động nhận và chuyển kiều do kiều bào nhập cảnh vào quốc dân một nước định hối mà họ thực hiện. Nhóm này gia đó mà không khai báo tại cư ở nước ngoài và người đi lao bao gồm các ngân hàng, các tổ hải quan cửa khẩu, hoặc qua động ở nước ngoài chuyển về chức tài chính phi ngân hàng và đường dây ngầm của dịch vụ đất nước của họ. Ví dụ, người định chế đặc biệt như Western chuyển tiền tư nhân không qua Trung Quốc sống ở Châu Âu, Union hay MoneyGram. Ngoài hệ thống ngân hàng và các công người Mỹ Latin sống ở Mỹ, ra, còn có các tổ chức được cho ty kiều hối được cấp giấy phép người Việt Nam sống ở Mỹ hoặc phép làm dịch vụ nhận và chi trả nhận và chi trả ngoại tệ. Kênh Úc gửi tiền về nước. Kiều hối ngoại tệ, các doanh nghiệp cung này bao gồm các tổ chức hay cá bao gồm các khoản tiền và hiện cấp dịch vụ tài chính bưu chính nhân chưa được cấp giấy phép vật được chuyển về nước dưới quốc tế và các cá nhân mang hoặc chưa đăng ký như những nhiều hình thức và con đuờng theo ngoại tệ hộ cho kiều bào ở người lái xe khách, bạn bè, họ khác nhau qua các kênh chính nước ngoài, có khai báo với hải hàng hay là bản thân các cá thức và phi chính thức. quan cửa khẩu số ngoại tệ mang nhân tự mang tiền về. Hiện nay, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF (Bal- hộ từ nước ngoài gửi cho người kênh chuyển tiền phi chính thức ance of Payments and Inter- thụ hưởng ở trong nước. thường bao gồm ba hình thức national Investment Position Kênh chuyển tiền chính thức chuyển tiền chủ yếu là chuyển Manual 6th Edition- BPM6, đóng vai trò rất quan trọng trong tiền qua các đại lý tư nhân, 2009) đã đưa ra một định nghĩa việc thúc đẩy kinh tế nhờ vào chuyển tiền tay ba và chuyển về kiều hối của tư nhân gửi về những lý do sau: (i) Sự minh tiền trực tiếp. Theo đó, chuyển nước qua biên giới bao gồm 3 bạch: kiều hối được chuyển tiền qua các đại lý tư nhân là khoản mục: (i) Chuyển tiền tư thông qua kênh chính thức có hình thức chuyển tiền qua một nhân (personal transfer): các thể được quản lý tốt hơn và trung gian, đó là các đại lý bán khoản chuyển giao vãng lai được ghi nhận thống nhất theo lẻ của các công ty thương mại bằng tiền hoặc hiện vật giữa chuẩn mực AML/CFT (phòng dịch vụ với chức năng chính người không cư trú và người chống rửa tiền và ngăn chặn là bán các sản phẩm hàng hóa cư trú cá nhân; (ii) thu nhập các hình thức cung cấp tiền cho và dịch vụ của các công ty nói của người lao động (compensa- các tổ chức khủng bố) trong khi trên. Chuyển tiền tay ba là hình tion of employees): các khoản vẫn bảo đảm tính nguyên vẹn thức chuyển tiền được thực hiện tiền lương, tiền thưởng và các của các dòng kiều hối; (ii) Tiềm bằng việc ghi sổ và bù trừ trên khoản thu nhập khác bằng tiền, năng phát triển: kênh chuyển tài khoản của các bên tham gia. hiện vật do người không cư trú tiền chính thức tạo điều kiện Chuyển tiền trực tiếp là hình trả cho người cư trú và ngược cho các gia đình có thu nhập thức chuyển tiền mà các cá nhân lại, trong đó chủ yếu là lượng thấp tiếp cận với các dịch vụ tự mang tiền về. tiền hoặc tương đương tiền từ tài chính, để từ đó mở ra cho Thông thường, lượng kiều hối thu nhập người lao động kiếm họ cơ hội tìm kiếm thu nhập tốt được chuyển qua kênh chuyển được ở nước ngoài; (iii) chuyển hơn, giúp họ quản trị các rủi ro tiền phi chính thức không được giao vốn giữa các cá nhân, hộ tài chính và cải thiện triển vọng thống kê đầy đủ. Loại hình này gia đình (capital transfer): các kinh tế của họ. Đến lượt mình, được thực hiện dựa trên cơ sở khoản cho, tặng bằng tiền hoặc những cá nhân nhận kiều hối quen biết và tin tưởng lẫn nhau. hiện vật gắn với việc mua tài này lại giúp gia tăng lợi nhuận Một nghiên cứu của Freund và 2 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  3. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Spatafora (2005) kết luận rằng, an toàn, lòng tin và sự quen muốn làm giảm tình trạng nghèo quy mô của thị trường kiều hối thân. Trong trường hợp nghiên đói hoặc những khó khăn trong toàn cầu được chuyển qua kênh cứu về Việt Nam, Hernandez- cuộc sống của người thân. Dòng phi chính thức xấp xỉ bằng 35- Coss (2005) phát hiện ra rằng tiền kiều hối sẽ bị tác động bởi 75% thị trường kiều hối được có ba nhóm nhân tố tác động thu nhập của người gửi và thu chuyển qua kênh chính thức. đến quyết định lựa chọn kênh nhập của người nhận. Theo đó, Thực tế cho thấy, trên khắp thế chuyển tiền của các Việt kiều tại giá trị kiều hối tăng lên khi thu giới, cả kênh chuyển tiền phi Canada, đó là động cơ cá nhân, nhập của người gửi tăng, và chính thức lẫn kênh chuyển tiền động cơ về dịch vụ khách hàng ngược lại. Về phía người nhận, chính thức đều đang tiếp tục và động cơ kinh tế. Các động cơ lượng kiều hối chuyển về có phát triển nhưng mức độ phổ cá nhân bao gồm tính tuyệt mật, quan hệ thuận chiều với những biến của mỗi kênh sẽ khác nhau sự gần gũi về văn hóa và các khó khăn mà người nhận kiều tại mỗi quốc gia. Điều này đã giao tiếp cá nhân. Các động cơ hối phải trải qua (Matloob Pira- thu hút được sự quan tâm nghiên về dịch vụ khách hàng bao gồm cha và Amrita Saraogi, 2011). cứu của nhiều học giả để trả lời việc giải quyết các tranh chấp, Động cơ thứ hai xuất phát từ lợi câu hỏi: Nhân tố nào tác động khả năng tiếp cận dễ dàng và ích của cá nhân. Những người đến quyết định lựa chọn kênh sự linh hoạt một cách đúng đắn di cư làm ăn thành công thường chuyển tiền phù hợp của các và tin cậy. Các động cơ kinh tế có các khoản tiết kiệm và dùng kiều bào và gia đình của họ. Kết bao gồm tốc độ chuyển tiền, chi một phần tiết kiệm này để đầu tư quả nghiên cứu về vấn đề này có phí, các lợi ích thứ cấp và môi về nước mình như mua bất động ý nghĩa lớn đối với các quốc gia trường pháp lý. sản, các tài sản tài chính,... nhằm trong việc đưa ra các chính sách mục tiêu sinh lợi hay tạo dựng phù hợp nhằm hướng dòng kiều 1.2. Các nhân tố tác động đến uy tín trong cộng đồng, hoặc hối chuyển qua kênh chính thức. dòng kiều hối chuẩn bị cho tương lai. Một lý Orozco (2003), Siegel và Lücke do khác để chuyển tiền về cho (2009) khẳng định khả năng tiếp Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng gia đình là do người chuyển tiền cận với thông tin, văn hóa, trình có 3 nhóm nhân tố cơ bản có thể tính tới khả năng được thừa kế độ học vấn và mức thu nhập tác động đến dòng kiều hối: 1) từ cha mẹ trong tương lai. Trong của người gửi tiền sẽ tác động Nhóm các yếu tố tác động bởi trường hợp này, những thành đến việc lựa chọn phương thức tình cảm (altruistic), 2) nhóm viên trong gia đình có đóng góp chuyển tiền phù hợp. Amuedo- các yếu tố vi mô (micro-eco- vào sự phát triển của gia đình (ví Dorantes và Pozo (2006) lại nomic) và 3) nhóm các yếu tố vĩ dụ như chuyển tiền về cho gia phát biểu rằng địa vị pháp lý, mô (marco-economic). đình) sẽ tất nhiên được hưởng lĩnh vực làm việc, mạng lưới thừa kế trong tương lai. gia đình tại quốc gia người gửi ○○ Nhóm nhân tố tình cảm Động cơ thứ ba là thanh toán tiền cư trú và độ dài thời gian Một trong những yếu tố cơ bản các khoản nợ (Poirine, 1997). sinh sống tại nước ngoài của quyết định đến hành động gửi Thông thường, các gia đình phải người gửi tiền là những nhân tiền kiều hối là mối liên hệ với vay tiền để trang trải chi phí cho tố tác động quan trọng. Nhiều người thân tại quê hương. Để người đi lao động hoặc sang học nghiên cứu, trong đó có nghiên hiểu rõ hơn những tác động tình tập ở nước ngoài, với hi vọng cứu về kiều bào Nicaraguan sinh cảm đến quyết định gửi tiền kiều rằng sau một thời gian lao động sống tại Costa Rica (Jose Pablo hối, bài viết sẽ phân tích các và học tập hoặc có việc làm, họ Barquero-Romero, 2009), kiều động lực gửi tiền kiều hối. sẽ gửi tiền về để thanh toán một bào Moldovan (Sander và các Động cơ thứ nhất xuất phát từ phần hoặc toàn bộ các khoản nợ cộng sự, 2005) lại thừa nhận tương hỗ trong gia đình (Car- trước đó. rằng những nhân tố quyết định ling, 2005; Stark, 1991). Người Động cơ cuối cùng có thể xem của việc lựa chọn kênh chuyển di cư thường gửi tiền về nhà vì xét là động cơ đồng bảo hiểm. tiền phù hợp lại là chi phí, sự họ quan tâm tới cuộc sống của Khi điều kiện thuận lợi, việc tiện lợi, tốc độ chuyển tiền, độ gia đình họ ở quê nhà, mong chuyển tiền về sẽ giúp người Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 3
  4. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ lao động cải thiện cuộc sống gia người gửi tiền. Thông thường và Hasan (2008) cũng đưa ra đình. Ngược lại, khi điều kiện những người có thu nhập thấp kết luận là các yếu tố vĩ mô tác lao động, kinh tế ở nước ngoài thường mong muốn nhận được động đến quyết định gửi tiền không thuận lợi thì gia đình tiền giúp đỡ từ kiều hối hơn. kiều hối là tăng trưởng tại nước chính là chỗ dựa vững chắc và Mặt khác, mức độ giàu có của nhận tiền gửi, tỷ lệ lương, tỷ giá, yên tâm khi trở về. Như vậy, đây người nhận tiền cũng ảnh hưởng tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ lạm phát, hệ là một chiến lược đồng bảo hiểm đến quyết định gửi tiền kiều hối. thống chuyển tiền, chính sách với các khoản chuyển tiền đóng Một số yếu tố vi mô cũng ảnh của chính phủ, sự phát triển các vai trò như hợp đồng bảo hiểm hưởng đến kiều hối bao gồm: trung gian tài chính, sự khác biệt cho người di cư. Mức độ ràng buộc tình cảm giữa về lãi suất giữa 2 quốc gia, sự người gửi tiền và người nhận khác biệt về mức thu nhập tại ○○ Nhóm nhân tố vi mô tiền, nếu là vợ chồng, cha mẹ thì 2 quốc gia cũng là những nhân Thuộc nhóm này gồm các yếu dòng tiền gửi về sẽ đều đặn và tố vĩ mô tác động đến dòng tiền tố liên quan trực tiếp đến hoàn lớn hơn; kế hoạch của kiều bào, kiều hối. cảnh và đặc điểm của người gửi những người thường xuyên trở Trong các nhân tố trên, điều và người nhận. về nước hoặc có kế hoạch trở kiện kinh tế tại quốc gia chuyển Đối với người gửi tiền, các nhân về nước sinh sống họ sẽ chuyền tiền là yếu tố quan trọng bởi lẽ, tố ảnh hưởng bao gồm: Mức thu tiền nhiều hơn; khoảng cách địa khi kinh tế tăng trưởng ổn định, nhập cá nhân, trình độ học vấn, lý giữa 2 quốc gia. người lao động và di cư ở nước giới tính và dân tộc. Thu nhập Nghiên cứu của Blue (2005) ngoài sẽ tăng khả năng có việc thường có quan hệ thuận với tập trung chủ yếu vào phân tích làm, thu nhập được cải thiện cho dòng tiền gửi của kiều hối. Trình các yếu tố vi mô đã chỉ ra rằng, phép họ gửi tiền về nước nhiều độ giáo dục ở đây được hiểu như quyết định gửi tiền hay không hơn. Điều kiện kinh tế tại quốc nhu cầu giáo dục của người thân của kiều bào phụ thuộc vào cấu gia nhận tiền có tác động ngược trong gia đình và đó là động lực trúc và hành vi bị ràng buộc chiều với dòng kiều hối. Khi để kiều bào gửi tiền về hỗ trợ (mối quan hệ với người thân) và kinh tế trong nước khó khăn dẫn cho gia đình họ. Ngoài ra, theo được khích lệ của các cá nhân. đến tình hình khó khăn, giảm Craciun (2006), giới tính có tác Phong tục, tập quán, văn hóa thu nhập của những gia đình có động đến hành vi. Theo đó đàn xã hội cũng ảnh hưởng lớn đến người di cư, lao động ở nước ông thường thích gửi tiền hơn và động lực gửi tiền của các gia ngoài làm cho những người di họ thường gửi với số lượng lớn, đình. Bên cạnh đó, nghiên cứu cư, lao động ở nước ngoài sẽ gửi trong khi đó Matloob Piracha cũng nhấn mạnh đến các điều tiền về nhiều hơn để giúp duy trì và Amrita Saraogi (2011) lại kiện kinh tế- xã hội và các chính mức sống của gia đình họ, qua cho rằng phụ nữ có thể gửi về sách pháp luật cũng ảnh hưởng đó tác động làm tăng dòng kiều tỷ lệ lớn hơn lương của họ so đến quyết định gửi tiền của các hối. với người đàn ông. Cuối cùng, cá nhân. Số lượng người di cư lao động dân tộc ảnh hưởng đến văn hóa tại nước ngoài có quan hệ thuận của mỗi nhóm khác nhau, từ ○○ Nhóm nhân tố vĩ mô chiều với dòng kiều hối. Nghiên đó có thể tác động đến hành vi Có nhiều nghiên cứu thực cứu của Freund và Spatafora và quyết định của mỗi người. nghiệm đã chứng minh mối (2005) cho kết quả là khi lượng Nghiên cứu của Banerjee (1984) quan hệ của các nhân tố vĩ mô người di cư lao động tại nước và Funkhouser (1995) còn có kết và kiều hối. Theo Chami và các ngoài tăng lên gấp đôi sẽ làm luận rằng thời gian người di cư cộng sự (2003), các dữ liệu có cho giá trị kiều hối tăng thêm sống ở nước ngoài cũng có tác được cho thấy mối quan hệ giữa 75%. Tỷ giá cũng là yếu tố có động đến dòng kiều hối. kiều hối, sự chênh lệch lãi suất, thể tác động đến dòng kiều hối Đối với người nhận tiền gửi, các sự chênh lệch thu nhập và chênh bởi lẽ mối quan hệ giữa kiều hối nhân tố ảnh hưởng đến quyết lệch tỷ giá danh nghĩa. Lucas và tỷ giá được cho là cơ chế để định bao gồm: Mức thu nhập và Stark (1985), Wahba (1991), điều hòa luồng kiều hối do tác của gia đình họ, thái độ của Aydas và các cộng sự (2005) động của quy luật ngang giá sức 4 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  5. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ mua. Ngoài ra, các yếu tố khác như nguồn xuất phát của kiều hối Yếu tố lạm phát trong nước có thể chế, chính sách kinh tế trong là từ những người xuất khẩu thể có những tác động khác nhau nước không thuận lợi (quản lý lao động và từ những người di đến kiều hối tuỳ thuộc nhân tố tỷ giá, thị trường chợ đen…), cư (kiều bào) sống và làm ăn ở nào ảnh hưởng chính đến quyết những rủi ro bất ổn kinh tế vĩ nước ngoài. Trên cơ sở này, các định chuyển kiều hối. Khi lạm mô (tỷ giá thực, lạm phát cao), chính sách nhằm thu hút nguồn phát trong nước gia tăng, đồng bất ổn chính trị hoặc pháp luật kiều hối đối với một quốc gia nghĩa với thu nhập của gia đình thiếu hoàn thiện… đều có thể chủ yếu tập trung vào hai đối họ suy giảm, người di cư lao gây tác động đến dòng kiều hối tượng người lao động xuất khẩu động tại nước ngoài sẽ chuyển chuyển về nước. và người di cư. Bên cạnh đó, các về nước lượng kiều hối nhiều Tác động của các nhân tố vĩ mô chính sách phát triển thị trường hơn. đến kiều hối qua một số nghiên tài chính và quản lý ngoại hối, Sự chênh lệch lãi suất đại diện cứu thực nghiệm được tổng hợp một mặt cũng nhằm tăng cường cho các cơ hội đầu tư tại nước qua Bảng 1. thu hút kiều hối, mặt khác có ý nhận kiều hối. Khi lãi suất trong nghĩa hướng kiều hối chuyển về nước cao hơn lãi suất tại quốc 2. Các chính sách thu hút kiều nước qua kênh chính thức. gia chuyển kiều hối, người di hối qua kênh chính thức cư lao động tại nước ngoài có 2.1. Chính sách xuất khẩu lao thể chuyển về nước lượng kiều Nghiên cứu các nhân tố tác động động hối nhiều hơn nhằm tận dụng đến kiều hối có ý nghĩa rất lớn cơ hội đầu tư để kiếm thu nhập đối với các quốc gia trong việc Chính sách xuất khẩu lao động cao hơn. Tương tự, nếu hệ thống hoạch định chính sách có liên bao gồm các quy định nhằm tài chính phát triển lành mạnh, quan đến dòng vốn này. Để thu quản lý, khuyến khích, tạo điều làm cho việc chuyển kiều hối dễ hút được kiều hối, thường các kiện cho lao động trong nước dàng và ít tốn kém chi phí hơn chính sách tập trung vào hai được xuất cảnh sang các nước sẽ có tác động tích cực đến dòng hướng: Các yếu tố ảnh hưởng khác để lao động nhằm giải kiều hối. tới sự gia tăng dòng kiều hối và quyết việc làm, nâng cao tay Bảng 1. Tổng hợp kết quả một số nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô đến kiều hối El- Aydas, Huang, ElbadawiRocha Sakka, Straubhaar Neyapti Gupta Silva (1992) North Các biến giải thích Mcnabb (1986) Ozcan (2005) (2005) Africa South (1999) Turkey (2005) India Mexico Europe Egypt Turkey Số lượng người lao động ở nước ngoài NS + Mức thu nhập tại quốc gia nhận kiều hối NS - Mức thu nhập tại quốc gia chuyển kiều + + + + hối Lạm phát trong nước + NS - - Khả năng việc làm tại quốc gia chuyển + + kiều hối Định giá cao đồng nội tệ NS NS NS Chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia - NS + Mức lương tại quốc gia chuyển kiều hối + + Tỷ giá thị trường chợ đen - - - Bất ổn chính trị Nguồn: El Mouhoub Mouhoud, Joël Oudinet, Elif Unan, 2008. NS: không có ý nghĩa thống kê Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 5
  6. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ nghề, thu nhập cho lao động trong các vùng có sức ép việc 2.2. Chính sách đối với người trong nước. làm lớn, nhu cầu cần hỗ trợ sau định cư ở nước ngoài Trước hết là các chính sách khi trở về; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, khuyến thông tin truyền thông tại địa Chính sách cho người định cư khích người lao động đi xuất phương nhằm nâng cao ý thức ở nước ngoài là tập hợp các khẩu lao động, tạo thêm việc và hiểu biết của người lao động, chủ trương của chính phủ liên làm, giảm thất nghiệp trong giảm thiểu tình trạng lừa đảo quan tới người định cư ở nước nước. Chính phủ đưa ra các trong xuất khẩu lao động. ngoài với quốc gia đó. Những chính sách, các đề án giúp tuyên Đồng thời, Chính phủ cần thực chính sách này không chỉ để truyền, tổ chức các buổi trao đổi, hiện các chính sách tuyên truyền giúp người định cư ở nước ngoài hướng dẫn tìm hiểu thông tin về nhằm hạn chế số lượng người nâng cao đời sống của họ, có các nước mà người lao động sẽ lao động nhập cư, làm việc tại cơ hội trở về thăm quê hương, sang làm việc. Ngoài ra, ngôn nước ngoài bất hợp pháp. Cụ thể người thân gia đình mà còn ngữ cũng là một trong những là tổ chức các đợt tuyên truyền nhằm khuyến khích, tạo cơ hội yếu tố cần được người lao động cho người lao động về những cho kiều bào định cư ở nước và Chính phủ quan tâm. Bên lợi ích mà họ có thể có được từ ngoài đóng góp vào sự phát triển cạnh đó, Chính phủ các quốc việc đi xuất khẩu lao động chính kinh tế- chính trị- xã hội ở trong gia cần nỗ lực cải thiện chính thức, những rủi ro mà người nước. sách xuất khẩu lao động như dạy lao động có thể gặp phải khi họ Trước hết là các chính sách nghề, định hướng, ký kết với làm việc không có giấy tờ (tổn khuyến khích nhằm tăng mối các doanh nghiệp nước ngoài về thương về con người, lừa đảo, bị liên hệ của cộng đồng kiều bào điều kiện ăn ở, thu nhập… để phá vỡ hợp đồng làm việc, môi sinh sống ở nước ngoài với quê đảm bảo ổn định thu nhập cho trường làm việc không đảm bảo hương đất nước, nhất là các thế người lao động. Ngoài ra, chính an toàn) và không được pháp hệ trẻ, bao gồm các hoạt động sách xuất khẩu cần hỗ trợ thêm luật nước bạn bảo vệ (Dang thông tin tuyên truyền tình hình cho người lao động cũng như Nguyen Anh, 2008). kinh tế- chính trị- xã hội của các công ty xuất khẩu lao động, nước sở tại, các chương trình như hỗ trợ chi phí, lãi suất, hỗ Cuối cùng, Chính phủ các nước văn hóa nghệ thuật dân tộc phục trợ đào tạo nghề, hỗ trợ học cần phải có những chính sách vụ kiều bào, nhằm gợi nhớ và ngoại ngữ hay thưởng tiền cho hiệu quả nhằm thu hút người khơi dậy tình yêu quê hương đất các doanh nghiệp nếu xuất khẩu lao động ở nước ngoài gắn kết nước, gốc rễ của mình. Ngoài được một số lượng lao động với trong nước, gửi kiều hối về ra, những chính sách tạo điều nhất định. trong nước. Trước hết là đối với kiện cho kiều bào xa quê hương Để tránh các rủi ro khi lao động những người lao động được cấp lâu năm, cũng như con cái của ở nước ngoài, chính sách xuất phép chính thức đi xuất khẩu lao họ, có cơ hội trở về thăm quê khẩu lao động cần tạo mọi điều động sẽ được mở hồ sơ theo dõi hương, người thân và gia đình tổ kiện về vật chất và tinh thần gồm các thông tin về bản thân, tiên. Ví dụ, miễn thị thực đối với cho người lao động để họ yên gia đình và số tiền mà họ chuyển những công dân này và người tâm lao động tại nước ngoài, về trong nước, có những chính thân của họ như vợ, chồng, con tăng cường các hoạt động hợp sách khuyến khích họ đóng góp đẻ, con nuôi; dỡ bỏ những thủ tác với các nước tiếp nhận lao cho sự phát triển của đất nước tục hành chính phức tạp cũng động trong việc bảo vệ quyền (Cai, 2011). Bên cạnh đó, với sự giúp tạo điều kiện cho kiều bào con người của tất cả lao động giúp sức của ngân hàng, những về nước nhiều hơn, hoặc hỗ trợ xuất khẩu; tạo điều kiện thuận người lao động hoàn toàn có thể sử dụng các dịch vụ, vận tải, lợi cho người lao động tiếp cận mở tài khoản tại các ngân hàng phương tiện đi lại với giá như với các thông tin liên quan như uy tín để tin tưởng chuyển tiền với công dân trong nước. các chủ trương, chính sách pháp về cho người thân một cách an Thứ hai là nhóm chính sách tạo luật, chương trình dự án..., đánh toàn, dễ dàng. điều kiện cho những công dân giá nhu cầu của người lao động định cư nước ngoài đầu tư trong 6 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  7. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ nước. Cụ thể, hỗ trợ công dân ngân hàng thương mại, tổ chức rào cản pháp lý tác động đến sự định cư tại nước ngoài được kinh tế, hải quan, bưu điện… sẵn có và khả năng tiếp cận của tham gia vào các hoạt động các dịch vụ tài chính, đến việc thương mại trong nước, ví dụ 2.3. Chính sách về tự do hóa và gia nhập thị trường chuyển tiền góp vốn, mua cổ phần của các phát triển các dịch vụ tài chính (Sander, 2004 và Carling, 2005), tổ chức doanh nghiệp trong ngân hàng bãi bỏ các rào cản pháp lý để nước; chính sách thuế được ưu truy cập vào hệ thống thanh toán đãi, các chính sách tạo điều kiện Chính sách về tự do hóa các và quyết toán (trực tiếp hoặc để họ có thể mua đất đai, nhà ở dịch vụ tài chính- ngân hàng về gián tiếp). Những nhà cung cấp hay đầu tư bất động sản tại quê kiều hối dịch vụ kiều hối có thể có quyền hương; chính sách khen thưởng Tự do hóa trong việc cung cấp truy cập gián tiếp đến các hệ cho các kiều bào có những đóng dịch vụ tài chính- ngân hàng thống thanh toán và quyết toán góp lớn cho đất nước. Ngoài ra liên quan đến kiều hối được thông qua ngân hàng. còn có những chính sách khuyến hiểu là các chủ thể trong nền khích đóng góp nguồn nhân lực, kinh tế được phép hoạt động Thứ hai, để gia tăng tính cạnh ví dụ khuyến khích công dân đất kinh doanh trong lĩnh vực dịch tranh, chính phủ cần tập trung nước cống hiến tham gia làm vụ kiều hối mà trước hết là dịch vào những chính sách về hạn việc như những chuyên gia hay vụ chuyển kiều hối. Điều này chế độc quyền. Cơ chế độc những nhà quản lý. sẽ khiến cho mức độ cạnh tranh quyền về thu và giải ngân giữa trong lĩnh vực này tăng lên, dẫn các nhà cung cấp dịch vụ có thể Thêm vào đó, những chính sách tới giảm chi phí và cải thiện làm giảm tính cạnh tranh của giúp đỡ tạo điều kiện cho những dịch vụ chuyển kiều hối, nhằm thị trường, đặc biệt khi họ đã có người định cư ở nước ngoài thu hút khách hàng chuyển kiều một mạng lưới chi nhánh rộng có môi trường làm việc tốt, ổn hối nhiều hơn. Sander (2003) lớn. Chính vì vậy, để hạn chế định, thu nhập cao thông qua và Carling (2005) cho rằng, chi tính độc quyền, các quốc gia hoạt động ngoại giao, tích cực phí chuyển tiền từ Mỹ đến các nhận kiều hối cần mở rộng và vận động chính quyền các nước nước châu Mỹ La Tinh và các duy trì thị trường nhận và gửi tạo thuận lợi cho kiều bào làm nước ở khu vực Caribbean đã tiến kiều hối với các nhà cung ăn sinh sống, chủ động tiến hành giảm từ khoảng 15% những năm cấp dịch vụ đa dạng về hình ký kết các hiệp định, hiệp ước 1990 xuống 5-9% năm 2003 do thức sở hữu, thành phần kinh tế, bảo vệ quyền lợi cho kiều bào mức độ cạnh tranh của các bên loại hình doanh nghiệp. đang sinh sống và làm việc tại cung cấp dịch vụ chuyển kiều nước ngoài... cũng giúp các kiều hối gia tăng. Wimaladharma và Thứ ba, chính sách khuyến bào đảm bảo được cuộc sống cộng sự (2004) cũng cho rằng, khích đa dạng chủ thể tham của họ và tác động quay trở lại khi Chính phủ có các biện pháp gia thị trường, đặc biệt là các đó là gia tăng sự đầu tư, sự đóng khuyến khích hệ thống chuyển ngân hàng trong việc cung cấp góp của kiều bào về lại trong tiền mang tính cạnh tranh, minh dịch vụ chuyển kiều hối. Theo nước. bạch và chuẩn hóa sẽ thúc đẩy nghiên cứu của Sander (2003) dòng kiều hối về qua kênh chính và Orozco (2003), sự tham gia Cuối cùng, cần có chính sách thức nhiều hơn. của các ngân hàng vào mảng khuyến khích người định cư Thứ nhất, Chính phủ điều tiết dịch vụ kiều hối còn tương đối nước ngoài chuyển tiền thông hoạt động tự do hóa trong việc ít và hạn chế do chi phí chuyển qua kênh chính thức, bao gồm cung cấp dịch vụ tài chính- ngân tiền qua các ngân hàng khá cao. thực hiện cơ chế linh hoạt của hàng liên quan đến kiều hối Điều này khiến cho các dịch vụ các ngân hàng trong cung cấp thông qua cơ chế cấp giấy phép qua ngân hàng cung cấp có tính dịch vụ liên quan đến kiều hối, và đăng kí cung cấp dịch vụ liên cạnh tranh thấp, không thể thu mở rộng mạng lưới chuyển tiền quan đến kiều hối. Chính phủ ở hút người dân chuyển tiền qua và chi trả kiều hối được thực nước nhận và gửi kiều hối đưa ngân hàng, đặc biệt là tại các hiện qua các kênh như hệ thống ra những chính sách tiết giảm quốc gia có thu nhập thấp hoặc Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 7
  8. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ trung bình. hàng là một trong những chính hối sử dụng các dịch vụ ngân Bên cạnh đó, cần có chính sách sách quan trọng để thu hút kiều hàng: dịch vụ kiểm tra tài khoản cho phép các tổ chức phi ngân hối. Theo Carling (2005), sự với giờ hoạt động linh hoạt, tài hàng như các tổ chức tài chính nhận thức của khách hàng về các khoản tiết kiệm với chi phí thấp vi mô, bưu điện tham gia vào dịch vụ tài chính là yếu tố quan cho những khoản thanh toán ở dịch vụ chuyển kiều hối, cung trọng nhất cho sự cạnh tranh và xa, tài khoản tiền gửi được thiết cấp dịch vụ chuyển kiều hối một hiệu quả của thị trường dịch vụ kế đễ tích lũy tiết kiện, hợp tác cách thuận tiện và chi phí hợp lý kiều hối. với các tổ chức cộng đồng để ở những nước đang phát triển, Đối với những nước chuyển tiền tạo mối liên hệ xã hội, đào tạo đặc biệt khi người nhận tiền ở kiều hối, cơ quan chức năng nên nhân viên ngân hàng về văn hóa vùng sâu vùng xa, nơi mà các xem xét lại các điều kiện chuyển vùng miền của người gửi/nhận ngân hàng khó tiếp cận được tiền ra nước ngoài, yêu cầu kiều hối. (Ratha, 2003 và World Bank, cao về tài liệu chứng minh của 2006). khách hàng. Đối với những nước Cuối cùng, chính sách khác nhận kiều hối, cần có chính sách nhằm khuyến khích hướng 2.4. Chính sách phát triển các cho phép truy cập đến các dịch người di cư sử dụng kênh chính dịch vụ tài chính- ngân hàng vụ kiều hối cho các tổ chức tài thức để chuyển tiền về nước chính nhỏ hơn như quỹ tín dụng, như: Giảm thuế, tăng lãi tiền Theo Russell (2005), để có thể công ty tiết kiệm và cho vay, và gửi và lãi đầu tư hoặc đưa ra thu hút dòng kiều hối cần có các công ty tài chính vi mô. chính sách mua đất với giá ưu những kênh chuyển tiền an toàn đãi (Orozco, 2002; De Luna, và dịch vụ tài chính- ngân hàng Thứ ba, chính sách sản phẩm 2005). Thiết lập quan hệ giữa đầy đủ và hiệu quả. tài chính- ngân hàng liên quan ngân hàng các nước chuyển tiền Thứ nhất, cần có những chính đến kiều hối hợp lý cũng sẽ giúp và nhận tiền cũng giúp giảm rủi sách đầu tư hệ thống công nghệ thu hút lượng kiều hối qua kênh ro và chi phí chuyển tiền và thu hiện đại, mở rộng mạng lưới chính thức nhiều hơn. Ngân được lợi ích cho tất cả các bên chi nhánh ở cả nước nhận tiền hàng thường bị đánh giá là chưa tham gia trong quá trình chuyển và chuyển tiền giúp giảm chi hướng tới khách hàng là những tiền. phí chuyển tiền, qua đó thu hút người di cư vì họ thường cung nhiều hơn kiều hối chuyển qua cấp những dịch vụ ngân hàng 2.5. Chính sách quản lý ngoại kênh chính thức. Chính phủ khi phức tạp, trong khi các công ty hối triển khai chính sách nhằm minh kiều hối giới thiệu các dịch vụ bạch hóa việc định giá dịch vụ, đơn giản, nhanh gọn (Ratha, Một là, Chính phủ thực hiện tạo lập môi trường cạnh tranh 2005 và Carling 2005). Cần có các chính sách bắt buộc để kích lành mạnh, bình đẳng, tránh chính sách khuyến khích các thích nguồn kiều hối về nước kiểm soát chi phí chuyển tiền ngân hàng cung cấp những dịch qua các kênh chính thức. Ví dụ, quá chặt hay hỗ trợ một vài chủ vụ công nghệ hiện đại nhằm Chính phủ qui định người di cư thể cung cấp dịch vụ chuyển hướng tới các dịch vụ hiệu quả lao động nộp một tỷ lệ tối thiểu tiền, sẽ khuyến khích dòng kiều hơn và chi phí ít hơn cho khách thu nhập của họ thông qua các hối về (Wimaladharma và cộng hàng (Orozco, 2003). Bên cạnh kênh ngân hàng hay và những sự, 2004). đó, các chính sách liên quan đến người lao động bị buộc phải mở các lớp học, khóa học để trả một khoản khoán gọn thuế Thứ hai, khuyến khích người gửi giúp người dân quen với việc sử người nước ngoài bằng ngoại tệ và nhận kiều hối mở tài khoản dụng dịch vụ chuyển tiền cũng (Carling, 2005). Trên thực tế, và sử dụng dịch vụ ngân hàng như cách thức sử dụng nguồn nhiều quốc gia đang phát triển liên quan đến kiều hối và gia kiều hối gửi về theo các kênh đã không thành công trong việc tăng nhận thức của khách hàng khác nhau. Ngân hàng có thể áp thực hiện chính sách bắt buộc gửi tiền và nhận tiền về tính sẵn dụng những biện pháp sau để nhưng chính sách này thành có và ưu việt của dịch vụ ngân thu hút người gửi và nhận kiều công ở một số nền kinh tế mà 8 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  9. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Chính phủ nắm độc quyền quản hàng thương mại; quy định phí cạnh việc đưa ra những qui định lý. Nhiều nhà nghiên cứu đã lý chuyển tiền ở mức thấp (Ratha cấm hoạt động các hệ thống luận rằng các quy tắc và các quy 2005). không chính thức, Chính phủ định có thể gây phản tác dụng, Thêm vào đó, Chính phủ ở các cần có chính sách khuyến khích tạo ra sự chậm trễ quan liêu, nước xuất khẩu lao động cần kiều bào dễ dàng tiếp cận với rào cản và dẫn đến tham nhũng thực hiện một loạt các đề án với các tổ chức tài chính. Những (Ghosh, 2006), cản trở dòng các mục tiêu chính sách cụ thể ưu đãi này bao gồm phát hành kiều hối chuyển về nước vì khó là (i) tài khoản ngoại tệ có thể thẻ nhận dạng để người di cư khăn trong quá trình thực hiện chuyển ngược về quê hương có thể truy cập vào các tổ chức và dẫn tới khuyến khích sự phát (repatriable foreign exchange ngân hàng chính thức và khuyến triển của thị trường chợ đen, accounts) để khuyến khích sử khích/ qui định ngân hàng thân chuyển tiền qua kênh phi chính dụng nhiều hơn các kênh chính thiện với người khách hàng thức (de Luna-Martinez, 2005). thức, (2) trái phiếu ngoại tệ (Aguinas, 2006). (foreign currency denominated Hai là, Chính phủ thực hiện đổi bonds) để khuyến khích sử dụng Bốn là, ngân hàng trung ương mới, mở cửa hội nhập của đất nhiều hơn tài sản tài chính trong thực hiện chính sách tỷ giá, lãi nước và tạo sự thông thoáng, nước (Ratha, 2005). Tài khoản suất và các chính sách khuyến cởi mở chính sách Chính phủ ngoại tệ có thể chuyển ngược khích đầu tư phù hợp trên cơ sở đối với kiều hối cũng như hoàn về quê hương chứng tỏ sức hấp có thể định hướng cho việc khai thiện mạng lưới của các tổ chức dẫn trong bối cảnh của một nền thác và sử dụng kiều hối hiệu nhận và chi trả ngoại tệ để đảm kinh tế hạn chế sự chu chuyển quả hơn. Trong điều hành tỷ bảo thời gian chuyển nhanh, dòng vốn nước ngoài (Mahmud, giá và quản lý ngoại hối, chính an toàn cho người nhận. Theo 1989). Trong khi đó, trái phiếu phủ thực hiện các chính sách đó, Chính phủ cần đưa ra nhiều ngoại tệ tương tự như tài khoản theo tín hiệu thị trường, phù hợp chính sách nhằm khuyến khích ngoại tệ có thể chuyển ngược với diễn biến lãi suất, cân đối kiều bào gửi tiền về nước. Ví về quê hương mà không chịu hài hòa cung cầu ngoại tệ, tăng dụ, người lao động ở nước ngoài tác động của quy định hối đoái tính thanh khoản cho thị trường có thể chuyển tiền về nước để (Rathar, 2005; Yang, 2004; Mo- ngoại tệ và thúc đẩy xuất khẩu, mua nhà ở, gửi cho người thân hapatra và Ratha, 2007). hạn chế nhập siêu, giảm dần tình để đầu tư, kinh doanh dưới hình trạng đô la hóa trong nền kinh thức cho vay, cho mượn vốn; Ba là, Chính phủ đưa ra những tế. Lãi suất được điều chỉnh phù cho phép người nhận kiều hối quyết sách khuyến khích thúc hợp với các cân đối vĩ mô, đảm trực tiếp bằng ngoại tệ; cho đẩy thị trường kiều hối qua kênh bảo an toàn hệ thống ngân hàng phép người thụ hưởng được chính thức phát triển mạnh mẽ thương mại, nâng cao hiệu quả nhận ngoại tệ tiền mặt hoặc mở hơn, thu hẹp kiều hối chuyển quản lý nhà nước về tiền tệ, tín tài khoản ngoại tệ ở các ngân qua kênh phi chính thức. Bên xem tiếp trang 38 Tài liệu tham khảo 1. Amuedo-Dorantes, C and Pozo, C 2006, “Remittance Receipt and Business Ownership in the Dominican Republic”, The World Economy, 29(7): 939-956. 2. Aydas, OT, Metin-Ozcan, K and Neyapti, B 2005, “Determinants of workers’ remittances: the case of Turkey. Emerging Mar- kets Finance and Trade”, pp.53-69. 3. Banerjee, B. 1984, “The probability, size and uses of remittances from urban to rural areas in India”. Journal of Development Economics, 16(3), 293. 4. Carling, J 2005, “Migrant remittances and development cooperation”, International Peace Research Institute, PRIO Report 5. Cirasino, M Guadamillas, M and Salinas, E (1998), “Facilitating Remittances Flows and Security in the System”, Remittances and Development Lessons from Latin America 6. Craciun, C. 2006, “Migration and Remittances in the Republic of Moldova: Empirical Evidence at Micro Level”. National University “Kyiv-Mohyla Academy”. 7. Dang Nguyen Anh 2008, “Labour Migration from Vietnam: Issues of Policy and Practice”. ILO Asian Regional Programme on Governance of Labour Migration. Working Paper No. 4. Regional Office for Asia and the Pacific, International Labour Organiza- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 9
  10. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ tion: Bangkok. 8. El Mouhoub Mouhoud, Jo-l Oudinet, Elif Unan 2008, “Macroeconomic Determinants of Migrants’ Remittances in the Southern and Eastern Mediterranean Countries”, Working paper CEPN, Université Paris nord et GDRI DREEM - CNRS 9. Financial Action Task Force on Money Laundering (FATF) (2004), The Forty Recommendations, Financial Action Task Force on Money Laundering 10. Freund, C and Spatafora, N 2005, “Remittances: Transaction Costs, Determinants, and Informal Flows”, World Bank Policy Research Working Paper 3704 11. Funkhouser, E. 1995, “Remittances from International Migration: A Comparison of El Salvador and Nicaragua”. Review of Economics and Statistics, 77(1), 137. 12. Hasan, M.M 2008, “The macroeconomic determinants of remittances in Bangladesh” 13. IMF 2009, “Balance of Payments and International Investment Position Manual 6th Edition - BPM6”, IMF 2009 14. Jose Pablo Barquero-Romero 2009, “Motivations and choice of channel for migrant remittances: evidence from Costa Rica - Nicaragua flows”, Disertation, The Ohio State University 15. Lucas, R.E.B and Stark, O. 1985, “Motivations to Remit: Evidence from Botswana,” Journal of Political Economy 93, pp 901-918. 16. Matloob Piracha and Amrita Saraogi 2011, “Motivations for Remittances: Evidence from Moldova”, IZA Discussion Paper No. 5467 17. OECD 2005, “Migration, remittance and Development”, OECD 18. Orozco, M and Fedewa, R 2005, “Leveraging Efforts on Remittances and Financial Intermediation”, Report Commissioned by the Inter-American Development Bank. 19. Orozco, M., 2007, “Changes in the Atmosphere? Increase of Remittances”, Price Decline and New Challenges, Inter Ameri- can Dialogue. 20. Poirine, B. 1997, “A theory of remittances as an implicit family loan arrangement”, World Development, 25(4), 589-611. 21. Ratha, D 2005, “Worker remitances: An important and stable source of external development finance”, World Bank 22. Sander C 2003a, “Migrant remittances to developing countries, a scoping study: overview and introduction to issues for pro- poor financial services”. http://www.livelihoods.org/hot_topics/docs/Remitstudy.pdf 23. Siegel, M and L-cke, M 2009, “What determines the choice of transfer channel for migrant remittances? The case of Mol- dova” 24. Stark, O. 1991, “The Migration of Labour”, Oxford: Blackwell Publishers. 25. Stark, O. 1995, “Altruism and beyond: An economic analysis of transfers and exchanges within families and groups”, Cam- bridge, MA: Cambridge University Press. 26. Wimaladharma J et al. 2004, “Remittances: the new development finance”. Small enterprise development. Vol. 15, p. 12-20, Bath University, UK. 27. World Bank 2007, General principles for international remittance services, BIS and The World Bank 28. Yang, Dean 2004, “International Migration, Human Capital, and Entrepreneurship: Evidence from Philippine Migrants’ Ex- change Rate Shocks”, Ford School of Public Policy Working Paper Series, no. 02-011, University of Michigan, Ann Arbor 2004. Thông tin tác giả Nguyễn Kim Anh, Phó Giáo sư- Tiến sỹ Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Email: nguyenkimanh.nhnn@gmail.com Summary Policies for attracting remittance inflows through formal channels It is undeniable that remittances play a vital role in developing countries such as Vietnam. This capital is considered an important source to offset the current account deficit as well as a considerable source of foreign currency for the economic advancement. This source of foreign finance is mobilized from citizen, thus, it is more stable than other financial sources such as aid or foreign loans (Carling, J 2005; Ratha, D 2005). Therefore, how to attract and efficiently use remittances are of concern to a number of researchers and policymakers. In this article, the authors will study the remittance channels and analyse the factors that impact the flows of remittances. The article will also focus on examining policies to attract remittances through formal channels, which contribute to economic and social development. Keywords: remittances, remittance channel, determinants, remittance policy. Anh Kim Nguyen, Assoc.Prof. PhD. Deputy Governor of the State Bank of Vietnam 10 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2