CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
lượt xem 10
download
Nắm vững khái niêm cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật. - Biết cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong các trường hợp cụ thể lực tác dụng là trọng lực và lực đàn hồi. Từ đó mở rộng thành định luật tổng quát khi lực tác dụng là lực thế nói chung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Chương 03 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Tiết Bài tập 05 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. MỤC TIÊU - Nắm vững khái niêm cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật. - Biết cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong các trường hợp cụ thể lực tác dụng là trọng lực và lực đàn hồi. Từ đó mở rộng thành định luật tổng quát khi lực tác dụng là lực thế nói chung. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Thế nào là cơ năng của một vật ? Ví dụ ? + Câu 02 : Nêu định luật Bảo toàn cơ năng tổng quát ? 2) Nội dung bài giảng : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh GA BT VL 10 HK II BAN TN - 1 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Bài 30.1/134 : Một hòn bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. a) Tính trong hệ quy chiếu Trái Đất các giá trị động năng, thế năng và cơ Bài 30.1/134 : năng của hòn bi tại lúc ném vật. m = 20.10-3 kg b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được. v = 4 m/s Bài giải : h = 1,6 m a) Giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật. a) Wđ ? Wt ? W ? Động năng Wđ = ½ mv2 = ½ .0,02.16 = 0,16 J b) hmax ? Thế năng : Wt = mgh = 0,2.9,8.1,6 = 0,31 J Bài giải : Cơ năng : W = Wđ + Wt = 0,16 + 0,31 Câu a) = 0,47 J GV : Các em hãy tính giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật. b) Độ cao cực đại mà bi đạt được (tại A) : HS : Tính : Wđ ;Wt ; W Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : Câu b) WA = W0 GV : các em áp dụng định luật bảo toàn cơ mghA + ½ mvA2 = mgh0 + ½ mv02 năng để tính độ cao cực đại mà bi đạt được (tại A). mghA = mgh0 + ½ mv02 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : HS : v2 16 hA – h = = = 0,816 m. 2 g 2.9,8 WA = W0 GA BT VL 10 HK II BAN TN - 2 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI mghA + ½ mvA2 = mgh0 + ½ mv02 mghA = mgh0 + ½ mv02 v2 hA – h = 2g Bài 30.2/134 : Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng Bài 30.2/134 : đứng góc = 450 rồi thả tự do. Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua : l=1m a) Vị trí ứng với góc 300. = 450 a) v1 ( 1 = 300 ) b) Vị trí cân bằng. Bài giải b) v0 ( Vị trí cân bằng ) Bài giải GV cần hướng dẫn cho Hs biết cách chứng minh : h = l(1 – cos ) GA BT VL 10 HK II BAN TN - 3 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI a) Khi con lắc qua vị trí ứng với góc 300 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : Câu a) W2 = W1 ½ mv22 + mgh2 = ½ mv12 + mgh1 GV : Các em Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho cả hai vị trí ! ½ mv22 + mgl(1 – cos300) = mgl(1 – cos450) HS : Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : ½ mv22 = mgl(cos300 – cos450) W2 = W1 2 gl (cos 30 0 cos 45 0 ) = 1,76 m/s v= 2 gl (cos 30 0 cos 45 0 ) v= b) Khi con lắc qua vị trí cân bằng ( = 0) Câu b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : GV : Tương tự các em Áp dụng định luật bảo W0 = W1 toàn cơ năng cho hai vị trí ban đầu và vị trí cân bằng ? Khi con lắc qua vị trí cân bằng giá trị ½ mv02 + mgh0 = ½ mv12 + mgh1 là bao nhiêu ? ½ mv02 + mgl(1 – cos00) = mgl(1 – cos450) HS : Khi con lắc qua vị trí cân bằng : = 0 ½ mv02 = mgl(1– cos450) HS : Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : 2 gl (1 cos 45 0 ) = 1,76 m/s v= W0 = W1 2 gl (1 cos 45 0 ) v= GA BT VL 10 HK II BAN TN - 4 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI 3) Cũng cố : GA BT VL 10 HK II BAN TN - 5 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập các định luật bảo toàn-p1
17 p | 518 | 152
-
Câu hỏi trắc nghiệm phần các định luật bảo toàn
4 p | 666 | 137
-
32 câu trắc nghiệm về chương các định luật bảo toàn
6 p | 470 | 117
-
Hệ thống câu hỏi vật lý-chương: Các định luật bảo toàn
18 p | 361 | 116
-
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
8 p | 661 | 112
-
Bài tập trắc nghiệm học kì II: Chương IV - Các định luật bảo toàn
16 p | 593 | 88
-
SKKN: Những vấn đề cần lưu ý khi giảng dạy các đinh luật bảo toàn trong chương trình Vật lý lớp 10
9 p | 325 | 69
-
74 Câu hỏi bài tập trắc nghiệm về các định luật bảo toàn lớp 11 kèm đáp án
17 p | 352 | 26
-
SKKN: Vận dụng các định luật bảo toàn để giải bài toán về hỗn hợp sắt và oxit sắt
22 p | 172 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng bài tập sáng tạo chương “các định luật bảo toàn” Vật lý 10 - Trung học phổ thông
37 p | 150 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 9: Vận dụng các định luật bảo toàn để giải bài toán về KMnO4
20 p | 216 | 15
-
Bài tập Các định luật bảo toàn
2 p | 131 | 15
-
Bài kiểm tra 45 phút chương các định luật bảo toàn
5 p | 86 | 12
-
Chương trình luyện thi đại học 2014 môn: Hóa học - Các định luật bảo toàn giải toán HNO3
4 p | 113 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng các định luật bảo toàn để giải một số bài toán dao động cơ
22 p | 50 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT
69 p | 14 | 5
-
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 p | 23 | 4
-
SKKN: Ứng dụng các định luật bảo toàn để giải một số bài toán dao động cơ
22 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn