Các hoạt động PR trong doanh nghiệp
lượt xem 128
download
Tham khảo tài liệu 'các hoạt động pr trong doanh nghiệp', kinh doanh - tiếp thị, pr-truyền thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các hoạt động PR trong doanh nghiệp
- CÁC HOẠT ĐỘNG PR TRONG DOANH NGHIỆP
- NỘI DUNG BÀI GIẢNG PR nội bộ Hợp tác với giới truyền thông Tổ chức sự kiện Giải quyết khủng hoảng
- PR nội bộ Khái niệm: PR nội bộ là các cách thức hoạt động nhằm mục đích tìm, giữ và duy trì các cán bộ, nhân viên giỏi, nhiệt tình và hết mình đóng góp cho sự nghiệp phát triển chung cho tổ chức. Yêu cầu Sự công bằng của ban lãnh đạo • Ban lãnh đạo nhận biết giá trị và tầm quan trọng của • việc giao tiếp với nhân viên Người quản lý PR không chỉ có kỹ năng và kinh • nghiệm mà còn có những phương tiện kỹ thuật hiện đại hỗ trợ
- Các hình thức PR nội bộ Tạp chí nội bộ Bảng thông báo Băng hình video hay truyền hình Trạm phát thanh Đường dây điện thoại cung cấp thông tin và nhận ý kiến đóng góp Hộp thư góp ý Chính sách góp ý thẳng thắn Nói chuyện với nhân viên Công đoàn
- Các hình thức PR nội bộ Thuyết trình bằng hình ảnh Những buổi hội họp nhân viên Những chuyến thăm viếng của ban lãnh đạo Những chuyến tham quan cho nhân viên Triển lãm Câu lạc bộ và hoạt động giải trí
- Hợp tác với giới truyền thông Giao tiếp với giới truyền thông Soạn thảo một danh sách các đơn vị truyền • thông Xây dựng mối quan hệ với một nhà báo • Những yếu tố cần lưu ý trong việc thu hút các • phóng viên Gửi bài ồ ạt o Thời gian o Một đống hỗn độn o May mắn o
- Hợp tác với giới truyền thông Thông cáo báo chí Ý nghĩa của thông cáo báo chí Viết thông cáo báo chí Thực hiện phỏng vấn với giới truyền thông Trước khi phỏng vấn Trong buổi phỏng vấn: nguyên tắc 3C (tự tin, rõ ràng, kiểm soát), đưa ra ví dụ, sử dụng phương pháp so sánh, đưa ra lời khuyên, đoán trước những câu hỏi, ngôn ngữ cử chỉ…
- Tổ chức sự kiện
- Nội dung bài giảng Khái niệm về tổ chức sự kiện Các bước tiến hành tổ chức sự kiện Yêu cầu đối với người tổ chức sự kiện Các bước tiến hành Hình thành chủ đề (theme) cho sự kiện ✔ Viết chương trình (proposal) ✔ Thực hiện kế hoạch có kèm kiểm soát ✔ Tổ chức sự kiện và theo dõi sự kiện ✔ Kết thúc sự kiện, chuyển đồ đạc về kho ✔ (removal) Họp rút kinh nghiệm ✔
- Khái niệm về tổ chức sự kiện Tổ chức sự kiện là làm một hoạt động của một người/nhóm người/cộng đồng (cơ quan/tổ chức/doanh nghiệp…) thành một sự kiện có thể gây ra dư luận nhanh, mạnh và rộng rãi với sự tác động của báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng. Các hình thức tổ chức sự kiện: Lễ khai trương, động thổ, khánh thành, kỷ niệm (1 năm, 5 năm, 10 năm…thành lập); đón nhận thành tích đặc biệt; Tổ chức các cuộc họp, hội nghị hội thảo; Họp báo, giao lưu, biểu diễn; Triển lãm, hội chợ, lễ hội; Các hoạt động từ thiện; Tổ chức các cuộc thi …
- Mục đích của TCSK Gây dựng sự cảm tính của công chúng, từ đó gây dựng uy tín của cơ quan, tổ chức, gây dựng thương hiệu sản phẩm. Tạo một ấn tượng mạnh để ghi nhớ hình ảnh của cơ quan/tổ chức/doanh nghiệp/sản phẩm. Tạo sự hiểu biết sâu sắc và rộng rãi cho công chúng mục tiêu, các định hướng giá trị của cơ quan/tổ chức/các nhân vật đứng đầu…từ đó thúc đẩy thái độ và hành vi có lợi cho các hoạt động của cơ quan, tổ chức.
- Một vài yêu cầu đối với chuyên viên TCSK Khả năng lập kế hoạch Năng động và sáng tạo Tôn trọng nguyên tắc làm việc Sức khỏe và đam mê
- Các bước tiến hành TCSK Hình thành chủ đề (theme) cho sự kiện Viết chương trình (proposal) Thực hiện kế hoạch có kèm kiểm soát Tổ chức sự kiện và theo dõi sự kiện Kết thúc sự kiện, chuyển đồ đạc về kho (removal) Họp rút kinh nghiệm
- Tips: Chuẩn bị tốt 1 sự kiện Lập kế hoạch là điểm mấu chốt Xác định mục tiêu thực tế cho hoạt động tổ chức sự kiện Xác định công chúng mục tiêu Thiết kế thông điệp Yếu tố sáng tạo và bất ngờ
- Quản trị khủng hoảng
- Nội dung bài giảng Khái niệm quản trị khủng hoảng Mục đích và tác dụng của quản trị khủng hoảng Đặc thù của khủng hoảng Nguồn gốc của khủng hoảng Đối tượng bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng/đến khủng hoảng Nội dung của quản trị khủng hoảng Công tác quản trị khủng hoảng
- Quản lí khủng hoảng Quản lí khủng hoảng có thể kiến tạo hay làm sụp đổ công ty/tổ chức Khủng hoảng được chia thành 2 dạng chính dựa vào thời gian tồn tại của nó: Khủng hoảng mãn tính (Chronic): những tình huống khủng hoảng dài hạn. Nguyên nhân: do quản lí các vấn đề tồi VD: Lời đồn rút tiền hàng loạt Hậu quả: có thể dẫn đến khủng hoảng cấp tính Khủng hoảng cấp tính (Acute): những thảm họa bất ngờ, không tiên liệu được Tai nạn lao động, hỏa hoạn
- Khủng hoảng là gì? Không phải tất cả các tình trạng khẩn cấp đều trở thành khủng hoảng về PR: Chỉ khi nó có tác động rất lớn đến uy tín/danh tiếng của tổ chức hay năng lực của tổ chức để hoạt động bình thường Là một sự việc khác thường hay một loạt các vụ việc có ảnh hưởng bất lợi đến: Tính toàn vẹn của sản phẩm/dịch vụ Danh tiếng, mức ổn định về tài chính của tổ chức Sức khỏe hay tình trạng khỏe mạnh của người lao động, cộng đồng hay công chúng nói chung
- Khái niệm quản trị khủng hoảng Khủng hoảng: căng thẳng/ác nghiệt, khó dự đoán Vụ khủng bố tấn công World Trade Center ở Mĩ (11/9) Vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ (26/9) Vấn đề: khó xác định hậu quả, chỉ nhận ra khi nó ảnh hưởng lên đời sống hàng ngày Vũ khí hạt nhân Hiệu ứng nhà kính Quản trị khủng hoảng: kiểm soát, ngăn chặn và giảm ➔ thiểu những ảnh hưởng của tình trạng khủng hoảng - có khả năng gây tác động bất lợi về mặt tài chính cho tổ chức và có thể huỷ hoại uy tín của tổ chức
- Mục đích quản trị khủng hoảng Kiểm soát được khủng hoảng Giảm thiểu hoặc ngăn chặn được những tác động tiêu cực do khủng hoảng gây ra Bảo vệ hình ảnh và uy tín của tổ chức
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi môn PR
20 p | 995 | 261
-
Xây dựng hình ảnh và thương hiệu thông qua hoạt động PR Ngày nay, có khá
5 p | 265 | 107
-
Những hạn chế trong hoạt động PR của các doanh nghiệp Việt Nam
7 p | 195 | 64
-
Bài giảng Bài 1: Tổng quan về PR - Nguyễn Hoàng Sinh
33 p | 241 | 32
-
Bài giảng Bài 8: Hoạt động PR trong DN - Nguyễn Hoàng Sinh
24 p | 151 | 25
-
PR cần một nhận thức đúng trong phát triển doanh nghiệp
3 p | 99 | 14
-
PR - Biện pháp hữu hiệu trong phát triển thương hiệu - Phần 2
5 p | 88 | 14
-
Bài giảng Quan hệ công chúng (PR) - Trường ĐH Võ Trường Toản
62 p | 22 | 10
-
Bài giảng Public relation: Chương 3 - ThS. Lê Thúy Kiều
13 p | 33 | 6
-
Giới thiệu các chương trình PR
16 p | 103 | 6
-
Hạn chế trong hoạt động PR của các DN Việt Nam
6 p | 74 | 6
-
Câu lạc bộ sinh viên PR
2 p | 84 | 5
-
Xây dựng “bản mô tả tiêu chí” cho hiệu quả của các hoạt động truyền thông
10 p | 112 | 5
-
Bài giảng Chương 2: Hoạt động PR trong các tổ chức (PR ứng dụng)
70 p | 18 | 5
-
Đề cương học phần Quan hệ công chúng
9 p | 21 | 5
-
Truyền thông thương hiệu doanh nghiệp vừa và nhỏ
7 p | 75 | 4
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn
23 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn