TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 26-33<br />
<br />
CÁC LOÀI THÚ GHI NHẬN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN,<br />
TỈNH THANH HÓA<br />
Đặng Huy Phương1*, Lê Xuân Cảnh1, Nguyễn Trường Sơn1, Nguyễn Đình Hải2<br />
1<br />
<br />
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam,<br />
*phuongiebr@yahoo.com<br />
2<br />
Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa<br />
<br />
TÓM TẮT: Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên chiếm phần lớn rừng tự nhiên của tỉnh Thanh Hóa, với<br />
độ che phủ của rừng trên 80%, các nghiên cứu gần đây đã và đang khẳng định được tiềm năng cũng như<br />
giá trị đa dạng sinh học trong khu vực. Trong khuôn khổ của đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công<br />
nghệ Việt Nam và chương trình hợp tác giữa KBTTN Xuân Liên với Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh<br />
vật, các đợt điều tra thành phần các loài thú tại đây đã được thực hiện nhằm đánh giá thành phần các loài<br />
thú trong KBTTN Xuân Liên. Nghiên cứu được tiến hành vào các đợt khác nhau, gồm: đợt 1 từ 1 tháng 11<br />
đến 21 tháng 11 năm 2011; đợt 2 từ 15 tháng 4 đến 05 tháng 5 năm 2012 và đợt 3 từ ngày 22 tháng 8 đến<br />
ngày 10 tháng 9 năm 2012 tại các khu vực: bản Vịn, xã Bát Mọt; bản Hang Cáu và bản Quặn, xã Vạn<br />
Xuân; bản Lửa và bản Khong xã Yên Nhân. Kết quả điều tra đã ghi nhận tổng số 80 loài thú thuộc 26 họ,<br />
9 bộ, trong đó, bộ Dơi (Chiroptera) và bộ Ăn thịt (Carnivora) chiếm ưu thế rõ rệt, tiếp đến là bộ Gặm<br />
nhấm (Rodentia), bộ Linh trưởng (Primates), bộ Móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla) và Bộ Chuột chù<br />
(Soricomorpha). Đã xác định được 27 loài nguy cấp, quý hiếm, trong đó ghi nhận được 24 loài thuộc Nghị<br />
Định 32/2006/NĐ-CP, 11 loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 16 loài thuộc Danh lục đỏ IUCN<br />
(2012).<br />
Từ khóa: Các loài thú, Khu bảo tồn thiên nhiên, Xuân Liên, Thường Xuân, Thanh Hóa.<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
Vật liệu<br />
<br />
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên<br />
(KBTTN) thuộc huyện Thường Xuân, tỉnh<br />
Thanh Hóa được thành lập theo Quyết định số<br />
1476/QĐ-UB/2000 của UBND tỉnh Thanh Hóa.<br />
Về vị trí địa lý, phía Nam giáp KBTTN Pù Hoạt<br />
(Nghệ An); phía Tây là KBTTN Nậm Xam<br />
nước CHDCND Lào. Diện tích được giao quản<br />
lý là 26.303,6 ha thuộc địa bàn 5 xã (Bát Mọt,<br />
Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân Cẩm, Lương Sơn).<br />
Khu vực này là nơi tập trung phần lớn rừng tự<br />
nhiên của tỉnh Thanh Hóa, với độ che phủ của<br />
rừng là trên 80%. Các nghiên cứu gần đây đã<br />
khẳng định được tiềm năng cũng như giá trị đa<br />
dạng sinh học trong khu vực.<br />
<br />
Tổng số 480 giờ đặt lưới đã thu được tổng<br />
số 540 mẫu thú nhỏ trong đó 150 mẫu được lưu<br />
giữ tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật<br />
làm tiêu bản nghiên cứu. Đã tiến hành 50 đêm<br />
điều tra quan sát thú với tổng chiều dài 50 km<br />
trên các tuyến khảo sát ở KBTTN Xuân Liên<br />
trong 3 đợt khảo sát thực địa.<br />
<br />
Trong khuôn khổ của Đề tài cấp Viện<br />
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và<br />
chương trình hợp tác giữa KBTTN Xuân Liên<br />
với Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, các<br />
đợt điều tra thành phần các loài thú tại đây đã<br />
được thực hiện nhằm đánh giá thành phần các<br />
loài thú trong KBTTN Xuân Liên.<br />
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
26<br />
<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được tiến hành vào các đợt khác<br />
nhau, gồm: đợt 1 từ 1 tháng 11 đến 21 tháng 11<br />
năm 2011; đợt 2 từ 15 tháng 4 đến 05 tháng 5<br />
năm 2012 và đợt 3 từ ngày 22 tháng 8 đến ngày<br />
10 tháng 9 năm 2012 tại các khu vực: bản Vịn,<br />
xã Bát Mọt; bản Hang Cáu và bản Quặn, xã Vạn<br />
Xuân; bản Lửa và bản Khong xã Yên Nhân.<br />
Phương pháp<br />
Phương pháp nghiên cứu thú lớn<br />
Điều tra theo tuyến: phương pháp điều tra<br />
theo tuyến được sử dụng để quan sát trực tiếp<br />
thú hoặc gián tiếp qua các dấu vết hoạt động<br />
của chúng (lối đi, phân, hang tổ, tiếng kêu). Các<br />
<br />
Dang Huy Phuong, Le Xuan Canh, Nguyen Truong Son, Nguyen Dinh Hai<br />
<br />
tuyến điều tra xuyên qua các dạng sinh cảnh<br />
khác nhau của mỗi khu vực khảo sát và có độ<br />
dài tử 5-10 km mỗi tuyến. Các tuyến đường<br />
mòn có sẵn chạy xuyên qua các dạng sinh cảnh<br />
được chọn làm tuyến khảo sát. Bên cạnh đó, tập<br />
trung vào các tuyến nhánh xuất phát từ đường<br />
mòn đi sâu vào trong rừng. Các dụng cụ để<br />
quan sát động vật và ghi chép thông tin bao<br />
gồm ống nhòm, máy ảnh, bút bi, sổ thực địa và<br />
các phiều điều tra chuẩn bị sẵn.<br />
Điều tra soi đêm: kỹ thuật soi thú đêm bằng<br />
đèn pin được sử dụng trong quá trình điều tra<br />
nhanh nhằm ghi nhận một số loài thú thuộc bộ<br />
Linh trưởng (cu li), các loài thú ăn thịt, các loài<br />
thú móng guốc và một số loài sóc bay thuộc bộ<br />
Gặm nhấm. Thời gian tiến hành soi đêm thường<br />
bắt đầu sẩm tối khoảng 19 giờ kéo dài đến<br />
khoảng 1-2 giờ sáng ngày hôm sau, tùy thuộc<br />
vào tình hình thời tiết.<br />
Trong suốt thời gian soi đêm, khi gặp thú<br />
trực tiếp hay quan sát được các dấu vết các<br />
thông tin cần được thu thập bao gồm: ngày<br />
tháng, giờ, toạ độ GPS, độ cao, dạng sinh cảnh<br />
tại điểm quan sát (rừng tre, rừng thường xanh<br />
thứ sinh, rừng thường xanh nguyên sinh, rừng<br />
nguyên sinh, rừng chân núi, rừng ven suối, mặt<br />
nước), loài phát hiện, hình thức ghi nhận (quan<br />
sát, dấu chân, vết móng cào, lông hoặc các di<br />
vật khác, thức ăn thừa).<br />
Phương pháp nghiên cứu thú nhỏ (dơi, gặm<br />
nhấm và các loài thú ăn sâu bọ)<br />
Thu mẫu dơi: lưới mờ (kích thước 2,5 × 3<br />
m, 2,5 × 6 m, 2,5 × 9 m, 2,5 × 12 m và 2,5 × 18<br />
m), bẫy thụ cầm (kích cỡ 1,2 m × 1,5 m), vợt<br />
cầm tay được sử dụng để thu thập mẫu vật. Lưới<br />
và bẫy được đặt ở trước cửa hang hay các lối<br />
mòn trong rừng, dọc hoặc ngang suối nhỏ, giữa<br />
các vách núi, các thung lũng thấp có rừng cây<br />
hai bên khép tán là những lối mà dơi thường<br />
bay đi kiếm ăn khi rời nơi trú ngụ. Lưới và bẫy<br />
được đặt đơn lẻ nhưng đôi khi được kết hợp với<br />
nhau để tăng hiệu quả thu thập mẫu. Lưới và<br />
bẫy thường được mở ra lúc 18giờ trước thời<br />
gian dơi bay đi kiếm ăn. Lưới sẽ được mở ra<br />
<br />
đến khoảng 23giờ, sau thời gian này lưới sẽ<br />
được đóng lại và được mở ra vào khoảng 4 đến<br />
5 giờ sang hôm sau. Bẫy được đặt suốt cả đêm<br />
để tăng hiệu quả thu thập mẫu.<br />
Thu thập mẫu gặm nhấm và các loài thú ăn<br />
sâu bọ: bẫy lồng (kích thước 15 × 15 × 25 cm)<br />
và bẫy hộp (kích thước 5 × 5 × 10 cm, 10 × 10<br />
× 20 cm, 10 × 10 × 30 cm), bẫy hố (kích thước:<br />
25 × 15 cm) và bẫy ống được sử dụng. Bẫy<br />
được đặt trên cây, dưới đất (bẫy lồng, bẫy hộp)<br />
hoặc đào sâu xuống cách mặt đất khoảng 25 cm<br />
(bẫy hố) hoặc đặt cách mặt đất khoảng 5 cm<br />
(bẫy ống) ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau,<br />
dọc suối hoặc theo các lối mòn trong rừng,<br />
ngang các lối mòn trong rừng, các khu vực có<br />
nhiều thảm cây mục, nhiều hốc hố đá nhỏ hay<br />
gần các hốc cây thu thập các loài chuột, sóc cây,<br />
sóc bay, chuột chù và chuột chũi.<br />
Thông tin cho các mẫu: số đo hình thái<br />
được thu thập gồm chiều dài cơ thể (HB); Chiều<br />
dài đuôi (T); dài tai (E); chiều dài bàn chân sau<br />
(HF), trọng lượng (Wt) và chiều dài cẳng tay<br />
(FA, đối với các loài dơi) được thu thập. Các<br />
mẫu giữ làm tiêu bản sẽ được gắn 1 nhẵn có ghi<br />
một số thông tin nhất định như: số hiệu mẫu thu<br />
trên thực địa, số hiệu mẫu được lưu giữ tại bảo<br />
tàng, tên người thu mẫu, ngày và địa điểm thu<br />
mẫu. Mẫu sẽ được định hình trong foocmôn<br />
4%, để khoảng 12 giờ. Sau đó được làm sạch và<br />
ngâm trong nước khoảng 10 giờ và bảo quản<br />
trong cồn 70%.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
Thành phần loài<br />
Qua thời gian nghiên cứu, với tổng số 480<br />
giờ đặt lưới, 40 đêm bẫy thụ cầm để thu thập<br />
các loài dơi; 600 bẫy thu thập các loài gặm<br />
nhấm và 20 đêm bẫy các loài thú ăn sâu bọ, đã<br />
thu được tổng số 540 mẫu, trong đó 150 mẫu<br />
được lưu giữ làm tiêu bản nghiên cứu. Đồng<br />
thời đã tiến hành 50 đêm điều tra quan sát thú<br />
với tổng chiều dài 50 km trên các tuyến khảo<br />
sát, chúng tôi đã ghi nhận ở KBTTN Xuân Liên<br />
có 80 loài thú thuộc 26 họ, 9 bộ (bảng 1).<br />
<br />
27<br />
<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 26-33<br />
<br />
Bảng 1. Danh sách các loài thú ghi nhận được tại KBTTN Xuân Liên, Thanh Hóa<br />
STT<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
11<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
15<br />
<br />
16<br />
17<br />
<br />
28<br />
<br />
Tên khoa học<br />
SCANDENTIA Wagner, 1855<br />
Tupaiidae Gray, 1825<br />
Tupaia belangeri (Wagner, 1841)<br />
PRIMATES Linnaeus, 1758<br />
Lorisidae Gray, 1821<br />
Nycticebus bengalensis<br />
(Lacépède, 1800)<br />
Nycticebus pygmaeus Bonhote,<br />
1907<br />
Cercopithecidae Gray, 1821<br />
Macaca arctoides (I.Geoffroy,<br />
1831)<br />
Macaca assamensis (McClelland,<br />
1840)<br />
Macaca mulatta (Zimmermann,<br />
1780)<br />
Trachypithecus crepusculus<br />
(Elliot, 1909)<br />
Hylobatidae, Gray, 1871<br />
Nomascus leucogenys<br />
Ogilby,1840<br />
ERINACEOMORPHA Gregory,<br />
1910<br />
Erinaceidae G. Fischer, 1814<br />
Hylomys suillus Müller, 1840<br />
SORICOMORPHA Gregory,<br />
1910<br />
Soricidae G. Fischer, 1814<br />
Suncus murinus (Linnaeus, 1766)<br />
Crocidura attenuata MilneEdwards, 1872<br />
Crocidura fuliginosa (Blyth,<br />
1855)<br />
Talpidae G. Fischer, 1814<br />
Euroscaptor longirostris (MilneEdwards, 1870)<br />
CHIROPTERA Blumbach, 1779<br />
Pteropodidae Gray, 1821<br />
Cynopterus sphinx (Vahl, 1797)<br />
Rousettus leschenaulti<br />
(Desmarest, 1820)<br />
Rhinolophidae Gray, 1825<br />
Rhinolophus affinis Horsfield,<br />
1823<br />
Rhinolophus macrotis Blyth, 1844<br />
<br />
SĐVN<br />
<br />
NĐ<br />
<br />
M<br />
<br />
VU<br />
<br />
IB<br />
<br />
QS<br />
<br />
VU<br />
<br />
IB<br />
<br />
VU<br />
<br />
QSM<br />
<br />
VU<br />
<br />
IIB<br />
<br />
VU<br />
<br />
Khỉ mốc<br />
<br />
QS<br />
<br />
VU<br />
<br />
IIB<br />
<br />
VU<br />
<br />
Khỉ vàng<br />
<br />
QS<br />
<br />
LR<br />
<br />
IIB<br />
<br />
LR/nt<br />
<br />
Voọc xám<br />
<br />
QS<br />
<br />
VU<br />
<br />
IB<br />
<br />
Họ Vượn<br />
Vượn đen má trắng<br />
<br />
QS<br />
<br />
EN<br />
<br />
IB<br />
<br />
Tên Việt Nam<br />
BỘ NHIỀU RĂNG<br />
Họ Đồi<br />
Đồi<br />
BỘ LINH TRƯỞNG<br />
Họ Cu li<br />
Cu li lớn<br />
<br />
TL<br />
<br />
Cu li nhỏ<br />
Họ Khỉ<br />
Khỉ mặt đỏ<br />
<br />
M<br />
<br />
BỘ CHUỘT VOI<br />
Họ chuột voi<br />
Chuột voi đồi<br />
BỘ CHUỘT CHÙ<br />
<br />
IUCN<br />
<br />
M<br />
<br />
Họ Chuột chù<br />
Chuột chù nhà<br />
Chuột chù đuôi đen<br />
<br />
M<br />
M<br />
<br />
Chuột chù đuôi trắng<br />
<br />
M<br />
<br />
Họ Chuột chũi<br />
Chuột chũi mũi dài<br />
<br />
M<br />
<br />
BỘ DƠI<br />
Họ Dơi quả<br />
Dơi chó cánh dài<br />
Dơi cáo nâu<br />
<br />
M<br />
M<br />
<br />
Họ Dơi lá mũi<br />
Dơi lá đuôi<br />
<br />
M<br />
<br />
Dơi lá tai dài<br />
<br />
M<br />
<br />
EN<br />
<br />
Dang Huy Phuong, Le Xuan Canh, Nguyen Truong Son, Nguyen Dinh Hai<br />
<br />
STT<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
<br />
24<br />
25<br />
26<br />
27<br />
28<br />
<br />
29<br />
30<br />
31<br />
32<br />
33<br />
<br />
34<br />
<br />
35<br />
36<br />
37<br />
38<br />
39<br />
40<br />
<br />
Tên khoa học<br />
Rhinolophus malayanus Bonhote,<br />
1903<br />
Rhinolophus marshalli<br />
Thonglongya, 1973<br />
Rhinolophus paradoxolophus<br />
(Bourret, 1951)<br />
Rhinolophus pearsonii Horsfield,<br />
1851<br />
Rhinolophus pusillus Temminck,<br />
1834<br />
Rhinolophus thomasi K.<br />
Andersen, 1905<br />
Hipposideridae Lydekker, 1891<br />
Aselliscus stoliczkanus (Dobson,<br />
1871)<br />
Hipposideros armiger (Hodgson,<br />
1835)<br />
Hipposideros cineraceus Blyth,<br />
1853<br />
Hipposideros larvatus (Horsfield,<br />
1823)<br />
Hipposideros pomona K.<br />
Andersen, 1918<br />
Megadermatidae H. Allen, 1864<br />
Megaderma lyra E. Geoffroy, 1810<br />
Vespertilionidae Gray, 1821<br />
Myotis formosus (Hodgson, 1835)<br />
Myotis horsfieldii (Temminck,<br />
1840)<br />
Murina cyclotis Dobson, 1872<br />
Kerivoula hardwickii (Horsfield,<br />
1824)<br />
PHOLIDOTA Weber, 1904<br />
Manidae Gray, 1821<br />
Manis pentadactyla Linnaeus,<br />
1758<br />
CARNIVORA Bowdich, 1821<br />
Felidae Fischer de Waldheim, 1817<br />
Catopuma temminckii (Vigors<br />
and Horsfield, 1827)<br />
Prionailurus bengalensis (Kerr,<br />
1792)<br />
Pardofelis marmorata (Martin,<br />
1837)<br />
Neofelis nebulosa (Griffith, 1821)<br />
Panthera pardus (Linnaeus, 1758)<br />
Panthera tigris (Linnaeus, 1758)<br />
<br />
Tên Việt Nam<br />
Dơi lá mũi phẳng<br />
<br />
TL<br />
<br />
Dơi lá rẻ quạt<br />
<br />
M<br />
<br />
Dơi lá quạt<br />
<br />
M<br />
<br />
Dơi lá péc-xôn<br />
<br />
M<br />
<br />
Dơi lá mũi nhỏ<br />
<br />
M<br />
<br />
Dơi lá tô-ma<br />
<br />
M<br />
<br />
Họ Dơi nếp mũi<br />
Dơi nếp mũi ba lá<br />
<br />
M<br />
<br />
Dơi nếp mũi quạ<br />
<br />
M<br />
<br />
Dơi nếp mũi lông<br />
đen<br />
Dơi nếp mũi xám<br />
<br />
M<br />
<br />
Dơi nếp mũi xinh<br />
<br />
M<br />
<br />
Họ Dơi ma<br />
Dơi ma bắc<br />
Họ Dơi muỗi<br />
Dơi tai đốm vàng<br />
Dơi tai cánh ngắn<br />
<br />
SĐVN<br />
<br />
NĐ<br />
<br />
IUCN<br />
<br />
M<br />
<br />
M<br />
<br />
M<br />
M<br />
M<br />
<br />
Dơi mũi ống tai tròn<br />
Dơi mũi nhẵn xám<br />
<br />
M<br />
M<br />
<br />
BỘ TÊ TÊ<br />
Họ Tê tê<br />
Tê tê vàng<br />
<br />
TL<br />
<br />
EN<br />
<br />
IIB<br />
<br />
LR/nt<br />
<br />
BỘ ĂN THỊT<br />
Họ Mèo<br />
Báo lửa<br />
<br />
ĐT<br />
<br />
EN<br />
<br />
IB<br />
<br />
VU<br />
<br />
Mèo rừng<br />
<br />
QSM<br />
<br />
IB<br />
<br />
Mèo gấm<br />
<br />
TL<br />
<br />
VU<br />
<br />
IB<br />
<br />
VU<br />
<br />
Báo gấm<br />
Báo hoa mai<br />
Hổ<br />
<br />
TL<br />
M<br />
TL<br />
<br />
EN<br />
CR<br />
CR<br />
<br />
IB<br />
IB<br />
IB<br />
<br />
VU<br />
EN<br />
29<br />
<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 26-33<br />
<br />
STT<br />
41<br />
42<br />
43<br />
44<br />
45<br />
46<br />
<br />
47<br />
<br />
48<br />
49<br />
<br />
50<br />
51<br />
52<br />
53<br />
54<br />
<br />
55<br />
56<br />
<br />
57<br />
58<br />
59<br />
60<br />
61<br />
<br />
62<br />
63<br />
64<br />
30<br />
<br />
Tên khoa học<br />
Viverridae Gray, 1821<br />
Arctictis binturong (Raffles, 1821)<br />
Paguma larvata (C. E. H. Smith,<br />
1827)<br />
Paradoxurus hermaphroditus<br />
(Pallas, 1777)<br />
Chrotogale owstoni, Thomas, 1912<br />
Viverra zibetha Linnaeus, 1758<br />
Viverricula indica (É.Geoffroy<br />
Saint-Hilaire, 1803)<br />
Herpestidae Bonaparte, 1845<br />
Herpestes urva (Hogdson, 1836)<br />
Ursidae Fischer de Waldheim,<br />
1817<br />
Ursus thibetanus Cuvier, 1823<br />
Helarctos malayanus (Raffles,<br />
1821)<br />
Mustelidae Fischer, 1817<br />
Aonyx cinerea (Illiger, 1815)<br />
Lutra lutra (Linnaeus, 1758)<br />
Martes flavigula (Boddaert, 1785)<br />
Melogale personata I. Geoffroy<br />
Saint-Hilaire, 1831<br />
Mustela kathiah Hodgson, 1835<br />
ARTIODACTYLA Owen, 1848<br />
Suidae Gray, 1821<br />
Sus scrofa Linnaeus, 1758<br />
Tragulidae Milne Edwards, 1864<br />
Tragulus kanchil (Raffles, 1821)<br />
Cervidae Goldfuss, 1820<br />
Muntiacus muntjak<br />
(Zimmermann, 1780)<br />
Muntiacus puhoatesis Trai,1997<br />
Rusa unicolor (Kerr, 1792)<br />
Bovidae Gray, 1821<br />
Bos frontalis Lambert, 1804<br />
Capricornis milneedwardsii<br />
David, 1869<br />
RODENTIA Bowdich, 1821<br />
Sciuridae Fischer de Waldheim,<br />
1817<br />
Ratufa bicolor (Sparrman, 1778)<br />
Hylopetes cf. alboniger<br />
(Hodgson, 1836)<br />
Petaurista philippensis (Elliot,<br />
<br />
Tên Việt Nam<br />
Họ Cầy<br />
Cầy mực<br />
Cầy vòi mốc<br />
<br />
TL<br />
<br />
SĐVN<br />
<br />
NĐ<br />
<br />
M<br />
M<br />
<br />
EN<br />
<br />
IB<br />
<br />
Cầy vòi đốm<br />
<br />
M<br />
<br />
Cầy vằn bắc<br />
Cầy giông<br />
Cầy hương<br />
<br />
M<br />
M<br />
M<br />
<br />
Họ Cầy lỏn<br />
Cầy móc cua<br />
Họ Gấu<br />
<br />
QS<br />
<br />
Gấu ngựa<br />
Gấu chó<br />
<br />
TL<br />
TL<br />
<br />
EN<br />
EN<br />
<br />
IB<br />
IB<br />
<br />
VU<br />
DD<br />
<br />
ĐT<br />
ĐT<br />
QSM<br />
M<br />
<br />
VU<br />
VU<br />
<br />
IB<br />
IB<br />
<br />
NT<br />
NT<br />
<br />
VU<br />
<br />
IIB<br />
<br />
Họ Chồn<br />
Rái cá vuốt bé<br />
Rái cá thường<br />
Chồn vàng<br />
Chồn bạc má nam<br />
Triết bụng vàng<br />
BỘ MÓNG GUỐC<br />
NGÓN CHẴN<br />
Họ Lợn rừng<br />
Lợn rừng<br />
Họ Cheo cheo<br />
Cheo cheo nam<br />
dương<br />
Họ Hươu nai<br />
Mang thường<br />
Mang puhoat<br />
Nai<br />
Họ Trâu bò<br />
Bò tót<br />
Sơn dương<br />
<br />
IUCN<br />
<br />
IIB<br />
<br />
QS<br />
<br />
QSM<br />
M<br />
<br />
M<br />
M<br />
ĐT<br />
<br />
VU<br />
<br />
TL<br />
M<br />
<br />
EN<br />
EN<br />
<br />
IB<br />
IB<br />
<br />
VU<br />
EN<br />
<br />
Sóc đen<br />
Sóc bay đen trăng<br />
<br />
QS<br />
QS<br />
<br />
VU<br />
VU<br />
<br />
IIB<br />
<br />
EN<br />
<br />
Sóc bay trâu<br />
<br />
M<br />
<br />
VU<br />
<br />
BỘ GẶM NHẤM<br />
Họ Sóc<br />
<br />