Các phương pháp giải bài tập quan trọng trong hoá học
lượt xem 23
download
Tham khảo tài liệu 'các phương pháp giải bài tập quan trọng trong hoá học', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các phương pháp giải bài tập quan trọng trong hoá học
- Các phương pháp giải bài tập quan trọng trong hoá học I. PHƯƠNG PHÁP BẢO TO ÀN ELECTRON Bài 1. Cho hỗn hợp Y gồm Fe và kim lo ại M có hóa trị duy nhất. Hòa tan hoàn toàn 3,61g hỗn hợp Y bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 2,128l khí H2; còn khi hòa 1. tan 3,61g Y bằng HNO3 loãng d ư sinh ra 1,792l khí NO duy nhất. Xác định M và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. 2. Lấy 3,61g hỗn hợp Y hòa tan trong 100ml dung d ịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2, khu ấy kĩ tới phản ứng hoàn toàn chỉ thu được 8,12g chất rắn gồm 3 kim loại. Hòa tan chất rắn bằng dung dịch HCl d ư thoát ra 0,672l H2. Tính nồng độ của AgNO3 và Cu(NO3)2. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và hiệu suất p hản ứng đạt 100%. ĐS: 1. M:Al, %mFe=77,56 %; %mAl=22,44%; 2. 0,3M và 0,5M. Bài 2. X là hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 ( tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:3:4). Hòa tan hoàn toàn 76,8g X b ằng HNO3 thu được 4,48l (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2.a. Tìm tỉ khối của Y so với oxi. b. Tính th ể tích HNO3 4 M tối thiểu cần dùng. ĐS: a. 1,19 b.0,275l. Bài 3. Cho 1,35g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư thấy thoát ra 1,12l hỗn hợp khí NO và NO2 có p hân tử lượng trung b ình bằng 42,89 đvC. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra. ĐS: 8,79g. Bài 4. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448l khí B duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15. Tính giá trị m. ĐS: m=7,2g. Bài 5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung d ịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 2:3. Tính V hỗn hợp khí A ở đktc. ĐS: 1,368l. Bài 6. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Tính số mol của mỗi chất. ĐS: 0,12 mol Bài 7. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hóa trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy điện hóa). Cho hỗn hợp A phản ứng ho àn toàn với dung dịch CuSO4 dư. Lấy Cu thu được cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư được 1,12l NO duy nhất (đktc). Nếu cho lượng A trên phản ứng ho àn toàn với dung d ịch HNO3 thì V khí N2 (đktc) là bao nhiêu? ĐS: 0,336l. Bài 8. Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong b ình oxi thu đ ược 7,36g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và một phần Fe còn dư. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vl hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Tính V (đktc). ĐS: 0 ,896l. Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 9,45g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng HNO3 dư. Sau phản ứng thu được 11,2l hỗn hợp hai chất khí NO, NO2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19,9. Xác định % các chất trong hỗn hợp. ĐS: %mAl=42,86%; %mMg=57,14%. Bài 10. Đốt một lượng Al trong 6,72l O2. Chất rắn thu đ ược sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung d ịch HCl lại thấy bay ra 6,72l H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác đ ịnh lượng Al đã dùng. ĐS: 16,2 g. Bài 11. Oxi hóa 2,184g bột Fe ta thu được 3,048g hỗn hợp các oxit sắt ( hỗn hợp A). Chia hỗn hợp A thành 3 p hần bằng nhau. a. Cần bao nhiêu lit H2 (đktc) để khử hoàn toàn các oxit trong p1. b. Hòa tan p2 bằng dung dịch HNO3 loãng d ư thu được khí NO duy nhất. Tính VNO (đktc). c. P3: Trộn 5,4g bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (H=100%). Hòa tan hỗn hợp thu đ ược sau phản ứng b ằng dung dịch HCl dư. Vkhí bay ra = ? ĐS: a. 0,4032l ; b. 0,224l ; c. 6,608l. Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 19,2g Cu b ằng dung dịch HNO3. Tất cả lượng NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích của oxi đã tham gia. ĐS: 3,36l. Bài 13. Cho 2,52g hỗn hợp gồm Mg và Al hòa tan hoàn toàn vào dung d ịch hcl, thu được 2,688l H2 (đktc). Với lượng hỗn hợp như trên cho vào H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,03 mol một sản phẩm duy nhất hình thành do sự khử S+6. Xác định sản phẩm duy nhất trên. ĐS: x=-2: H2S. Bài 14. Cho hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và FeO có số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho qua ống sứ chứa CO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cho sản phẩm khí qua dung dịch Ba(OH)2 d ư được m2 gam kết tủa trắng. Cho chất rắn sinh ra có khối lượng 19,2g gồm Fe3O4, FeO và Fe qua HNO3 đặc nóng, thu được 2,24l NO .Viết các phương trình phản ứng xảy ra.. Tính m1, m2 và số mol HNO3 phản ứng. ĐS: m1=20,88g; m2=20,685g; 0,91 mol. Bài 15. Để m gam Fe trong không khí một thời gian thành hỗn hợp A có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Cho A tác dụng với dung dịch HNO3 giải phóng 2,24l khí NO (đktc). Tính m. ĐS: 10,08g. II. Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng trong giải bài tập hoá học. Giáo viên soạn: Bùi Xuân Sơn – Quỳ Hợp -Nghệ An Điện thoại: 0982981488
- 1. Khử hết m gam hỗn hợp Fe3O4bằng khí CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung d ịch H2SO4 1M thu được 4,48 lít H2 (đktc). Giá trị m và thẻ tích khí CO đ ã phản ứng với Fe3O4 là: A. 11,6 g và 3,36 lít. B. 23,2 g và 4,48 lít C. 23,2 g và 6,72 lít. D. 5,8 g và 6,72 lít. 2. Khử 39,2 gam một hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO b ằng khí CO thu được hỗn hợp B gồm FeO và Fe. B hoà tan vừa đủ trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1M thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khối lượng của Fe2O3 và FeO trong 39,2 gam hỗn hợp A lần lượt là. A. 32 gam và 7,2 gam. B. 16 gam và 23,2 gam. C. 18 gam và 21,2 gam. D. 20 gam và 19,2 gam. 3. Nung 24 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 và CuO trong một luồng khí H2 dư (H = 100%). Dẫn toàn bộ khí tạo ra sau p hản ứng qua H2SO4 đậm đặc thấy khối lượng bình tăng lên 7,2 gam. Khối lượng của Fe và Cu thu được sau phản ứng lần lượt là: A. 5,6 g và 3,2 g. B. 11,2 g và 6,4 g. C. 5,6 g và 6,4 g. D. 11,2 g và 3,2 g. 4. Một hỗn hợp A gồm Fe2O3, FeO và MgO có khối lượng 4,24 gam trong đó có 1,2 gam MgO. Cho X phản ứng với CO dư ( H = 100%) thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B gồm CO và CO2. Cho hỗn hợp B qua dung dịch Ca(OH)2 d ư thu được 5 gam kết tủa. Khối lượng Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,8 g và 1,44 g. B. 1,6 g và 1,44 g. C. 1,6 g và 0,72 g. D. 0,8 g và 0,72 g. 5. Cho 0,4 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 được khử bằng khí CO nong nóng. Sau một thời gian thu được 30,88 gam hỗn hợp B gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe và hỗn hợp khí C. Dẫn toàn bộ khí C qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 42 gam kết tủa. Khối lượng FeO và Fe2O3 trong hỗn hợp A ban đầu lần lượt là: A. 14,4 g và 32 g. C. 7,2 g và 48 D. Kết quả khác. g. C. 21,6 g và 16 g. Giáo viên soạn: Bùi Xuân Sơn – Quỳ Hợp -Nghệ An Điện thoại: 0982981488
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC PHỔ THÔNG
10 p | 3011 | 846
-
Chuyên đề: Kinh nghiệm và phương pháp giải bài tập di truyền xác suất, kiểu gen, giao tử
10 p | 1977 | 705
-
Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Toán 12 - Tích phân: Phần 1
79 p | 762 | 348
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập liên kết gen và hoán vị gen trong Sinh học 12
33 p | 1028 | 320
-
Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm toán 12 - Tích phân: Phần 2
193 p | 560 | 262
-
Tổng hợp các phương pháp giải bài tập Toán học Phương trình và hệ phương trình - Nguyễn Văn Huy
382 p | 675 | 145
-
phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hình học 11 (chương trình nâng cao): phần 1
103 p | 296 | 107
-
Kỹ năng phân dạng và phương pháp giải bài tập Hóa học 12 (Phần Hữu cơ): Phần 1
69 p | 633 | 102
-
phương pháp giải bài tập vật lý 10: phần 1
106 p | 431 | 88
-
phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hình học 11 (chương trình nâng cao): phần 2
88 p | 208 | 83
-
phương pháp giải bài tập vật lý 10: phần 2
46 p | 326 | 72
-
phương pháp giải bài tập hóa học 8: phần 1
76 p | 300 | 71
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 6: Lý thuyết Anđehit, Xeton, Axit Cacboxylic và phương pháp giải bài tập
6 p | 264 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập Vật lý phần điện xoay chiều
74 p | 206 | 24
-
Chuyên đề Vật lý 12: Các phương pháp giải bài tập và tuyển tập đề thi Đại học qua các năm
47 p | 173 | 19
-
phương pháp giải bài tập trắc nghiệm vật lí 10: phần 2
177 p | 122 | 16
-
Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Vật lí theo chủ đề cơ học (Tập 1): Phần 1
157 p | 38 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm thể tích khối chóp và một số bài vận dụng thực tế
34 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn