NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG<br />
<br />
<br />
<br />
CÁC SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP<br />
KHẮC PHỤC Lê Mạnh Hùng*<br />
KHI THI CÔNG NEO ĐẤT TS. Tạ Văn Phấn**<br />
<br />
Cấu tạo và các bộ phận chi tiết<br />
của neo đất<br />
Cấu tạo<br />
Cấu tạo neo đất gồm 3 bộ phận<br />
chính: Đầu neo, lõi neo và bầu neo<br />
(Hình 1)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Cấu tạo chi tiết neo<br />
<br />
Các bộ phận chi tiết<br />
TỔNG QUAN CHUNG VỀ NEO ĐẤT<br />
a. Đầu neo.<br />
Khái niệm tường chắn đất của các công trình nhà Đầu neo bao gồm côn neo, bát<br />
Neo đất là loại neo có kết cấu có nhiều tầng hầm. Cũng là công nghệ neo và giá neo liên kết thành một khối<br />
đơn giản có khả năng truyền tải trọng đơn giản, dễ thi công, đối với nhiều loại tác dụng để cố định các sợi cáp và<br />
kéo được đặt vào lớp đất chịu tải. công trình từ giao thông đến dân dụng. truyền lực kéo lên cấu kiện<br />
Kết cấu này về cơ bản gồm một đầu Các công trình có mặt bằng thi công tốt<br />
neo, chiều dài neo tự do (lõi neo) và và xung quanh không có những công<br />
bầu neo. Neo đất có thể được phân trình tránh việc neo làm ảnh hưởng<br />
loại theo thời gian sử dụng, theo biện đến nền móng của các công trình bên<br />
pháp thi công, theo góc khoan hoặc cạnh. Điều kiện nền móng tốt, ở các<br />
theo vật liệu sử dụng. Tùy thuộc vào vùng không bị động đất và không bị<br />
thời gian sử dụng mà neo được chia nước xói mòn để đảm bảo cho quá<br />
Hình 2. Đầu neo<br />
thành hai loại neo vĩnh cửu và neo trình thi công. Phạm vi ứng dụng chính<br />
tạm. Neo vĩnh cửu thường được sử trong việc gia cố chống chuyển vị các Côn neo là một phần quan trọng<br />
dụng để neo các kết cấu công trình loại tường cừ ván thép hoặc tường vây để cố định tao cáp vào đầu neo tạo ra<br />
sử dụng lâu dài như tường chắn, neo của các công trình xây dựng có hố đào tải trọng của neo sau khi căng kéo.<br />
mái taluy, neo nền móng công trình… sâu. Dựa trên đặc tính cấu tạo và ứng<br />
Neo tạm được sử dụng làm biện pháp dụng của loại neo này để xem xét lựa<br />
để thi công công trình và được tháo chọn phương pháp chế tạo thi công tối<br />
dỡ khi hoàn thành công trình như neo ưu nhất nhằm đảm bảo về tính kinh tế,<br />
hang cọc cừ, neo tường vây cọc khoan chức năng chịu tải và độ an toàn cao.<br />
nhồi, tường vây barret… Vấn đề then chốt khi thi công neo đất<br />
Công nghệ này thường được áp đó là phải đảm bảo tính ổn định và làm<br />
dụng nhằm gia cố và giữ ổn định cho việc liên tục của hệ thống neo đất.<br />
Hình 3. Cồn neo<br />
* Phòng QL đô thị Ba Vì, Hà Nội - ** ĐH Thủy lợi<br />
<br />
80 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG<br />
<br />
Bát neo là bộ phận giữ côn neo, khi cáp dịch chuyển Bảng 1. Các chỉ số kỹ thuật của lõi neo.<br />
vào trong làm cho côn neo dịch chuyển theo và bị giữ lại ở<br />
bát neo, đến một mức độ nào đó thì bát neo sẽ giữ chặt làm<br />
cho côn neo và cáp neo không dịch chuyển được nữa. 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15,9 kg<br />
<br />
<br />
< 2,5%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Bát neo<br />
<br />
Giá neo (bản đệm Bracket chịu lực)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Lõi neo<br />
<br />
Hình 5. Giá neo c. Bầu neo<br />
Là bộ phận được cấu thành bởi vữa xi măng cường độ<br />
Các thông số kỹ thuật của bản đệm neo phải tuân theo cao giúp bám dính cáp neo tạo thành bầu có tác dụng như<br />
các yêu cầu của thiết kế về tải trọng neo. một đầu ngầm cố định giữ ổn định khi cáp chịu căng kéo<br />
Bản đệm chịu lực phải được thiết kế tương ứng với góc Bầu neo được chế tạo tại chỗ.<br />
độ của lỗ khoan.<br />
Bản đệm và mặt tường vây phải cùng nằm trên một<br />
mặt phẳng và áp sát vào nhau.<br />
b. Lõi neo<br />
Lõi neo gồm các sợi cáp đàn hồi liên kết giữa phần đầu<br />
neo và bầu neo thành một thể thống nhất. Lõi neo được gia<br />
công sẵn trước khi đưa vào hố neo.<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Bầu neo<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 81<br />
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Các bước thi công neo đất<br />
<br />
Biện pháp khắc phục: Có thể bổ sung ống bơm phụ<br />
CÁC SỰ CỐ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG<br />
bằng cách cắm thêm ống bơm vữa luồn vào bên trong<br />
NEO ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC...<br />
ống casing để bơm từ bên ngoài chiều dài ống vữa phụ<br />
Sự cố trong quá trình thi công neo đất là rất khó tránh không nhỏ hơn chiều dài khoan 1,5m.<br />
khỏi vì quá trình thi công neo đất tuy đơn giản nhưng đòi Khi bơm vữa những gặp hang castơ, hang chuột,<br />
hỏi kỹ thuật cao, độ an toàn lớn. Khi sự cố xảy ra có thể mạch nước ngầm không thể bơm đầy vữa lên đầy thành<br />
chưa biểu hiện rõ hậu quả nhưng sau một thời gian công hố hoặc bơm đầy nhưng vữa bị hao hụt ngay sau khi<br />
trình được đưa vào sử dụng sẽ rất nguy hiểm. Vì vậy, để ngừng bơm.<br />
tránh xảy ra sự cố đáng tiếc, yêu cầu cán bộ thi công và Biện pháp khắc phục: Trộn vữa với tỷ lệ trộn đặc hơn,<br />
công nhân phải cùng phối hợp ngay trong quá trình thi bơm vữa làm nhiều lần và có thể bơm bù lại sau 1-2 giờ<br />
công để tránh các thiệt hại, sau đây là một số sự cố hay bằng cách bơm trên miệng hố khoan. Nếu bơm vẫn không<br />
gặp phải trong quá trình thi công. đầy thì có thể ghi chú và theo dõi kỹ hố khoan trong quá<br />
Sự cố trong quá trình khoan trình căng kéo.<br />
Trong quá trình khoan có thể gặp hiện tượng cát Sự cố trong quá trình căng kéo<br />
chảy làm sụt thành hố khoan. Khi căng kéo tại một số vị trí neo có thể không đạt<br />
Biện pháp khắc phục: Đơn vị thi công bắt buộc phải được lực kéo như thiết kế tính toán do quá trình thi công, do<br />
dùng hệ khoan hai cần, ống casing ngoài giữ thành hố địa chất cục bộ tại vị trí khoan (đất yếu, gặp nước ngầm…).<br />
và cần khoan bên trong để khoan cho nước và đất cát đi Đứt cáp hoặc tuột cáp khi lực kéo quá lớn.<br />
trong ống casing đi ra, tránh đi ra ngoài ống casing làm Biện pháp khắc phục: Kiểm tra lại tính toán xem lực đó<br />
sụt thành hố. có đảm bảo an toàn hay không, nếu an toàn thì cho phép<br />
Sự cố trong quá trình bơm vữa triển khai công việc đào đất (quá trình đào đất phải kết<br />
Khi bơm vữa có thể xảy ra hiện tượng vỡ ống bơm do hợp với kiểm tra chuyển vị thường xuyên và nếu có bất<br />
áp lực bơm cao. thường phải báo ngay cho các bên liên quan). Kéo các neo<br />
<br />
82 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG<br />
<br />
kế bên đảm bảo. Khoan bù thêm lỗ khoan vào cạnh để có Chiều dài khoan lớn hơn chiều dài cáp<br />
biên pháp xử lý. Có thể kéo bù lại lực ở các vị trí bên cạnh Khi thi công khoan rút lõi rất hay xảy ra trường hợp<br />
nếu lực vị trí lỗ bị hỏng. Sử dụng bơm vữa với cường độ khoan chiều sâu của hố khoan dài hơn so với thiết kế dẫn<br />
cao tăng diện tích bám dính. đến chiều dài của cáp nhỏ hơn, hậu quả khiến cho trong<br />
Sự cố trong quá trình đào đất quá trình căng kéo cáp rất dễ tụt cáp.<br />
Trong quá trình đào mà chuyển vị tường vây quá lớn Biện pháp khắc phục: Cần phải kiểm tra chiều dài của<br />
có thể gây nguy hiểm. hố khoan trước khi nhét cáp và đổ bê tông. Trong trường<br />
Biện pháp khắc phục: Hạ bớt tải trọng động và tĩnh hợp đã đổ bê tông mà xảy ra tụt neo thì phải khoan một<br />
bên ngoài thành hố đào bằng cách hạn chế xe, máy móc neo khác ở bên cạnh cái neo bị hỏng.<br />
đi lại bên trên. Có thể hạ bớt cốt đất ở bên ngoài thành để<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
giảm áp lực tĩnh lên thành tường vây.<br />
Tụt neo Bài báo đã trình bày khái niệm, phạm vi áp dụng, cấu<br />
Trong quá trình căng kéo cáp có thể xảy ra hiện tạo và các bộ phận chi tiết, các bước thi công của neo đất.<br />
tượng tụt neo, đây là trường hợp nguy hiểm vì nó sẽ làm Các sự cố, giải pháp khắc phục tốt nhất khi sự cố xảy ra<br />
giảm sức chịu tải của neo, thấp hơn so với yêu cầu thiết kế. trong quá trình thi công neo đất.<br />
Biện pháp khắc phục: Trong quá trình căng kéo cáp Neo trong đất được sử dụng để giữ ổn định tường<br />
cần phải thật chú ý giữa hai bộ phận là gia tải và bộ phận chắn đất, tường tầng hầm… là một giải pháp công nghệ<br />
quan sát sự chuyển vị của neo sau mỗi lần gia tải. Cần phải xây dựng mới đã được ứng dụng trong thiết kế và thi công<br />
đánh dấu vị trí của neo trước và sau mỗi lần căng cáp. Chia ở các nước trên thế giới. Để neo trong đất được ứng dụng<br />
thành nhiều đợt gia tải và thời gian nghỉ để gia tải tiếp rộng rãi ở Việt Nam, góp phần làm đa dạng các giải pháp<br />
theo là vừa đủ. Sau mỗi lần gia tải thì phải lấy thước đo thử thiết kế, thi công công trình xây dựng trong nước phải có<br />
xem có thấy neo chuyển vị lên hay không, nếu mà có hiện lực lượng chuyên môn hoá sâu hiểu rõ về thi công neo đất,<br />
tượng chuyển vị thì phải gia tải lại từ đầu trường hợp bất phải có một qui trình thi công hợp lý đảm bảo yêu cầu kỹ<br />
đắc dĩ cần phải thay côn neo mới. thuật và có sự phối hợp giữa chủ đầu tư, tư vấn thiết kế,<br />
Sập thành vách tư vấn giám sát, nhà thầu để đảm bảo chất lượng neo đất,<br />
Trong quá trình thi công nếu xảy ra trường hợp sập máy móc, thiết bị phải vận hành tốt, đầy đủ và phù hợp với<br />
thành vách do vách đó mỏng, hoặc các neo thi công trước điều kiện địa chất công trình.<br />
đó chưa hoàn thiện để làm việc, sẽ rất tốn kém khi phải thi<br />
công lại vách vì vách liền khối nên khi sập sẽ ảnh hưởng<br />
đến diện rộng.<br />
Biện pháp khắc phục: Cần phải xác định được khả<br />
năng chịu tải của vách trước khi thi công liệu có đủ để<br />
chống lại áp lực đất không. Thi công neo song cần gia tải<br />
hoàn thiện neo để đưa neo vào làm việc luôn để hạn chế<br />
áp lực đất mà thành vách phải chịu.<br />
Tường chắn đất sụp đổ hoàn toàn<br />
Đây là trường hợp cực kỳ nguy hiểm vì neo đã làm<br />
việc và đang thi công phần móng. Trường hợp này xảy ra<br />
có thể do có thêm nhiều tải trọng phân bố và di động trên<br />
phần trên của tường chắn, có thể do gần đường quốc lộ<br />
làm áp lực nên thành vượt quá khả năng chịu tải của neo,<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
hay thi công neo không đúng kỹ thuật làm tường sụp đổ<br />
hoàn toàn. [1] TCVN 8870:2011- Thi công và nghiệm thu neo trong<br />
Biện pháp khắc phục: Trong quá trình thiết kế tính đất dùng trong công trình giao thông vận tải.<br />
toán cần phải kể đến nhiều trường hợp làm tăng áp lực [2] Nguyễn Hữu Đầu (dịch) (2008), Neo trong đất – BS<br />
lên thành tường. Trong quá trình thi công cán bộ thi công 8081:1989, Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội.<br />
cần phải giám sát sự chuyển vị của neo xem có tụt hay [3] Đặng Văn Biển (2011), Nghiên cứu ứng dụng tường<br />
không. Thi công luôn phần móng và hệ kết cấu tầng hầm trong đất có neo trong thi công xây dựng tầng hầm nhà cao<br />
để tăng khả năng chống lại áp lực đất bên tường nhờ vào tầng với điều kiện địa chất Thành phố Nam Định, Luận văn<br />
hệ dầm, sàn tầng hầm. Thạc sĩ, Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội.<br />
<br />
Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 83<br />