Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU THƯỜNG GẶP <br />
VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY NĂM 2010 ‐ 2011 <br />
Trần Thị Thanh Nga* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là bệnh khá phổ biến trong cộng đồng và đã được ghi nhận làm <br />
tăng chi phí điều trị, cũng là một bệnh cần phải quan tâm trong nhiễm khuẩn bệnh viện vì có thể gây nên những <br />
biến chứng nặng nề, việc điều trị kháng sinh cũng rất quan trọng do hiện tượng đề kháng kháng sinh hiện nay <br />
đã không ngừng gia tăng, để hạn chế việc đề kháng kháng sinh, một trong những nguyên tắc phải tuân thủ là <br />
xác định rõ vi khuẩn gây bệnh và đề kháng sinh của vi khuẩn. Vì vậy việc xác định tác nhân gây nhiễm khuẩn <br />
đường tiết niệu và đề kháng kháng sinh 2010 – 2011 đã được khảo sát tại khoa Vi sinh bệnh viện Chợ Rẫy nhằm <br />
giúp thêm trong sự chọn lựa kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm cũng như theo gợi ý của kháng sinh đồ. <br />
Đối tượng, phương pháp: Tổng cộng có 1.537 chủng vi khuẩn dương tính đã được phân lập định danh và <br />
thực hiện kháng sinh đồ (kỹ thuật khoanh giấy khuếch tán) theo tiêu chuẩn CLSI 2010 ‐ 2011. Tại Phòng Vi <br />
khuẩn – Khoa Vi sinh BV Chợ Rẫy năm 2010‐2011. <br />
Kết quả: Các vi khuẩn có tỉ lệ gây bệnh nhiều nhất là: E.coli (47,1%), Enterococcus faecalis (9%), <br />
P.aeruginosa (8,7%, Acinertobacter baumanni (7,9%) Klebsiella sp (6,7%), Klebsiella pneumontae (4,8%), <br />
Enterococcus facium (4,5% ). <br />
Kết luận: Kháng sinh họ Carbapenem, piperacillin/ tazobactam, aminoglycosis có nhạy cảm cao với vi <br />
khuẩn E.coli nhưng tỉ lệ đề kháng có khuynh hướng gia tăng cao đối với A.baumannii và P.aeruginosa <br />
Từ khóa: Nhiễm khuẩn tiết niệu, Kháng kháng sinh, Kháng sinh đồ, CLSI, E.coli, A.baumannii, Klebsiella, <br />
P.aeruginosa, ESBL. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
SITUATION OF URINARY TRACT INFECTIONS ANTIBIOTIC RESISTANCE AT CHO RAY <br />
HOSPITAL IN 2010 ‐ 2011 <br />
Tran Thi Thanh Nga* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 578 ‐ 581 <br />
Objective: Urinary tract infection (UTI) is fairly common and it is reported as the cause to increase the <br />
costs of community. It also a disease that we need to pay attention in the hospital infections because of its serious <br />
consequences and the antibiotic treatments is important as well. The antibiotic resistance is increasing recently <br />
and in order to reduce this phenomenon, one of the rules that we need to define the exact bacteria and antibiotic <br />
resistance. That why defining the cause of the UIT and antibiotic resistance 2010 has been held at the Department <br />
of Microbiology at Cho Ray Hospital. <br />
Method: There are total 1.537 bacterial strains positive were isolated to determine and test on antibiogram <br />
following to 2010 ‐ 2011 CLSI guidance. <br />
Results: Pathogenic bacteria on the most: E.coli, Enterococcus faecalis, P.aeruginosa, Acinertobacter <br />
baumanni, Klebsiella sp, Klebsiella pneumontae, Enterococcus facium. <br />
Conclusion: Cabapenem, piperacillin/Tazobactam, Aminoglycosis highly sensitive with E.coli However <br />
A.baumanii and P.aeruginosaseem to be increasingly resistant to Carbapenem. <br />
* Khoa Vi Sinh, BV Chợ Rẫy <br />
Tác giả liên lạc: BSCKI Trần Thị Thanh Nga, <br />
<br />
578<br />
<br />
ĐT: 0908185491, <br />
<br />
Email: ngatrancrh@gmail.com <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: Urinary tract infections, Antimicrobial resistance, Antibiogram, CLSI, E.coli, Enterococcus, <br />
A.baumannii, Klebsiella, P.aeruginosa, ESBL. <br />
hành của các vi khuẩn này khác nhau giữa các <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
khoa lâm sàng.Bệnh phẩm có tỉ lệ dương tính <br />
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là bệnh khá <br />
nhiều ở khoa Thận (Nội Thận và Ngoại Tiết <br />
phổ biến thường gặp trong bệnh viện cũng như <br />
niệu), ngoại chẩn, Nội tiết, khoa Khớp, khoa Tim <br />
trong cộng đồng và đề kháng kháng sinh hiện <br />
mạch, Nhiệt đới, Nội Thần kinh và tổng cộng <br />
nay là vấn đề cần được quan tâm trong điều trị <br />
hơn 20 khoa khác. <br />
vì mức độ kháng thuốc của các vi khuẩn thay <br />
Mức độ đề kháng kháng sinh của E.coli, <br />
đổi theo từng thời gian.Vì vậy, nghiên cứu được <br />
Klebsialla spp <br />
thực hiện với các mục tiêu: <br />
Bảng 1: Tỉ lệ đề kháng kháng sinh của E.coli, <br />
‐ Xác định tỉ lệ các vi khuẩn gây bệnh <br />
Klebsialla.sp <br />
thường gặp trong nhiễm khuẩn đường tiết niệu <br />
‐ Đánh giá sự đề kháng kháng sinh của <br />
chúng từ 1/1/2010 – 31/12/2011. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP <br />
Đối tượng <br />
Tất cả các vi khuẩn gây bệnh đã được phân <br />
lập từ các mẫu bệnh phẩm nước tiểu của bệnh <br />
nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Chợ <br />
Rẫy từ 1/1/2010 – 31/12/2011. <br />
<br />
Vật liệu <br />
Môi trường và đĩa kháng sinh của hãng <br />
BioRad, Oxoid. Định danh vi khuẩn theo qui <br />
trình chuẩn CLSI 2010 ‐ 2011. <br />
<br />
Phương pháp <br />
Kháng sinh đồ được đánh giá bằng kỹ thuật <br />
khoanh giấy kháng sinh khuếch tán Birby‐<br />
Bauer. Đọc kết quả dựa trên đường kính vô <br />
khuẩn (đơn vị mm). Kết quả nhạy, trung gian <br />
hay đề kháng dựa trên tiêu chuẩn điểm gãy của <br />
hướng dẫn CLSI mới nhất 2010 và 2011(1). <br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN <br />
Kết quả và bàn luận tỉ lệ vi khuẩn phân lập <br />
tại bệnh viện Chợ Rẫy <br />
Có tất cả 732 vi khuẩn (29 loại vi khuẩn) năm <br />
2010 và 805 (37 loại vi khuẩn) năm 2011 phân <br />
lập được tại Phòng Vi khuẩn khoa Vi sinh bệnh <br />
viện Chợ Rẫy. Các vi khuẩn có tỉ lệ gây bệnh <br />
nhiều nhất là: E.coli (49,6%), Enterococcus <br />
faecalis(13,2%), Klebsiella spp. (11,3%), P. <br />
aeruginosa (8,4%), A. baumannii (5,5%). Tỉ lệ lưu <br />
<br />
Kháng Sinh<br />
Amikacin<br />
Cefepime<br />
Ceftazidime<br />
Ceftriaxone<br />
Ertapenem<br />
Ciprofloxacin<br />
Gentamycin<br />
Imipenem<br />
Meropenem<br />
Nitrofurantoin<br />
Netimicin<br />
Piperacillin-Tazobactam<br />
Sulbactam-Cefoperazone<br />
Ticarcillin-Clavulanate<br />
Cotrimoxazole<br />
<br />
E.coli (%) Klebsialla.sp (%)<br />
6,<br />
35<br />
62,3<br />
43<br />
54<br />
54,5<br />
62,3<br />
59<br />
3,3<br />
16<br />
80<br />
80<br />
58,6<br />
67<br />
1<br />
2,5<br />
1<br />
4,8<br />
3<br />
36<br />
9<br />
37<br />
8<br />
33<br />
43<br />
46<br />
27<br />
43,3<br />
72,5<br />
74,3<br />
<br />
E.coli đã kháng >50% đối với các kháng sinh <br />
Cephalosporin thế hệ 3 và 4 (Cefepime), <br />
Gentamycin, Ciproloxacin. Kháng sinh còn nhạy <br />
cảm hiện nay là nhóm Carbapenem, <br />
Nitrofurantoin, Amikacin, Netimicin và dạng <br />
phối hợp giữa Piperacillin‐Tazobactam. <br />
Cơ chế đề kháng quan trọng của họ vi khuẩn <br />
đường ruột là sinh men Beta‐lactamase. Trong <br />
đó men Beta‐lactamase phổ rộng (ESBL) là vấn <br />
đề nghiêm trọng hiện nay vì một khi vi khuẩn <br />
đã sinh men ESBL sẽ đề kháng trên lâm sàng hết <br />
tất cả các thế hệ Cephalosporin kể cả thế hệ 4 <br />
mặc dù trên in vitro chúng vẫn còn nhạy với <br />
Cephalosporins (khuyến cáo của CLSI 2009) (1). <br />
Vi khuẩn sinh ESBL cũng sẽ kháng chéo các <br />
kháng <br />
sinh <br />
nhóm <br />
Aminoglycosides, <br />
Fluoroquinolones. Theo các khuyến cáo hiện <br />
nay, Carbapenem là kháng sinh đầu tay điều trị <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
579<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
các vi khuẩn sinh ESBL và các dạng phối hợp <br />
Beta‐lactam/chất ức chế Beta‐lactamese <br />
(Clavuclanate, Sulbactam và Tazobactam) là lựa <br />
chọn thứ 2(6, 7). Theo ghi nhận của chúng tôi từ <br />
tháng 1/2010‐12/2011, tỉ lệ sinh ESBL tại Chợ Rẫy <br />
là 43% đối với E.coli, 36% đối với Klebsiella và <br />
15% đối với P. mirabilis (2010). 40,6% đối với E. <br />
coli, 47,8% đối với Klebsiella và 119,8% đối với <br />
P.mirabilis (2011) <br />
Tỉ lệ đề kháng của Klebsiella cũng rất cao <br />
(xem bảng 1).Tỉ lệ đề kháng với Ceftazidime là <br />
54,5 % và Ciprofloxacin là 80 %.Việc sử dụng <br />
kháng sinh Cephalosporin rộng rãi và lạm dụng <br />
đã làm gia tăng các chủng sinh ESBL và các <br />
chủng đa kháng.Tỉ lệ đề kháng với <br />
Pipercillin/tazobactam cao hơn so với E. coli <br />
(33% so với 7%). Chỉ còn Carbapenem là kháng <br />
sinh vẫn còn nhạy cảm cao. <br />
<br />
Mức độ đề kháng kháng sinh của Enterococcus <br />
Bảng 2: Đề kháng kháng sinh của Enterococcus <br />
Kháng Sinh<br />
Azythomycin<br />
Doxycyclin<br />
Fosfomycin<br />
Gentamycin<br />
Teicoplamin<br />
Vancomycin<br />
Penicillin<br />
Levofloxacin<br />
Nitrofurantoin<br />
<br />
(%)<br />
96<br />
39<br />
35<br />
85<br />
1<br />
3<br />
86<br />
81<br />
43<br />
<br />
Đa số Kháng sinh đề kháng với Enterococcus <br />
(xem bảng 2) hơn 70% chỉ còn Vancomycin và <br />
Teicoplamin <br />
<br />
Mức độ đề kháng kháng sinh của P. <br />
aeruginosa; A.baumannii <br />
Bảng 4: tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Pseudomonas <br />
aeruginosa <br />
Kháng Sinh<br />
Amikacin<br />
Cefepime<br />
Ceftazidime<br />
Ciproloxacin<br />
Colistin<br />
Gentamycin<br />
Imipenem<br />
<br />
580<br />
<br />
Pseudomonas<br />
aeruginosa (%)<br />
55<br />
68<br />
70<br />
73,8<br />
3,5<br />
77<br />
22<br />
<br />
Acinetobacter<br />
baumannii (%)<br />
65<br />
77<br />
75<br />
90<br />
0<br />
65<br />
46<br />
<br />
Kháng Sinh<br />
Meropenem<br />
Netimicin<br />
SulbactamCefoperazone<br />
Fosfomycine<br />
TicarcillinClavulanate<br />
Doxyciline<br />
<br />
Pseudomonas<br />
aeruginosa (%)<br />
33<br />
65<br />
53<br />
<br />
Acinetobacter<br />
baumannii (%)<br />
50<br />
52<br />
<br />
67,6<br />
62,6<br />
<br />
58<br />
32<br />
<br />
P.aeruginosa là một trong những tác nhân <br />
quan trọng trong nhiễm khuẩn bệnh viện và có <br />
tỉ lệ đề kháng kháng sinh rất cao. Đặc biệt đối <br />
với Imipenem, tỉ lệ đề kháng cao hơn so với trực <br />
khuẩn đường ruột. Trong một khảo sát nồng độ <br />
ức chế tối thiểu (MIC) của Imipenem và <br />
Meropenem đối với 133 chủng P.aeruginosa phân <br />
lập tại 6 bệnh viện Chợ Rẫy, Bạch Mai, Việt Đức, <br />
Nhi Trung ương, Nhi đồng I, Y học Nhiệt đới <br />
Trung ương và Bệnh viện Nhiệt đới HCM, phân <br />
bố MIC của Meropenem thấp hơn Imipenem. <br />
Chủng P.aeruginosa đã kháng với kháng với <br />
Meropenem sẽ kháng luôn với Imipenem(2). <br />
Hiện nay, A.baumannii là vi khuẩn phổ biến <br />
nhất tại các khoa hồi sức tích cực của các bệnh <br />
viện.Vấn đề đề kháng kháng sinh là vấn đề nan <br />
giải vì sự gia tăng nhanh chóng. Kháng sinh còn <br />
nhạy cảm cao với A.baumannii là Colistin. Tuy <br />
nhiên, theo y văn Colistin thâm nhập mô <br />
kém,nên trong trường hợp nhiễm khuẩn <br />
A.baumannii đa kháng, nên chọn phối hợp <br />
Colistin với Carbapenem(3, 4,5). <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Các vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn đường <br />
tiểu nhiều nhất tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010 <br />
‐ 2011: E. coli, Enterococcus, Klebsiella, P .aeruginosa <br />
và A .baumannii. Tình hình đề kháng kháng sinh <br />
ngày càng tăng và nghiêm trọng, các vi khuẩn ít <br />
nhạy cảm và đề kháng với các kháng sinh họ <br />
Cephalosporin 3 & 4, Aminoglycosides, <br />
Quinolone không còn thích hợp để khởi đầu <br />
điều trị kinh nghiệm trong các trường hợp <br />
nhiễm khuẩn đường tiết niệu nặng và đặc biệt <br />
trong nhiễm khuẩn bệnh viện.Carbapenem là họ <br />
kháng sinh lựa chọn thích hợp với nhưng tỉ lệ đề <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
kháng khuynh hướng tăng cao đối với <br />
A.baumannii & P.aeruginosa chỉ còn Colistin còn <br />
nhạy cảm cao với A.baumannii & P.aeruginosa <br />
nhưng cần phải điều trị phối hợp. Chọn lựa <br />
kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm nên dựa <br />
vào dịch tễ học vi khuẩn ở mỗi bệnh viện vì tỉ lệ <br />
lưu hành vi khuẩn khác nhau ở các địa phương. <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Clinical and laboratory standards institute (2008) ʺPerformance <br />
standards for antimicrobial disk susceptibility testsʺ, M100‐S18, <br />
Vol.28, No1, Wayne, PA, USA, 113. <br />
Đoàn Mai Phương, Trần Thị Thanh Nga, Trần Thị Lan <br />
Phương, Đặng Thị Thu Hằng, Lê Quốc Thịnh, Tô Song Diệp <br />
và cộng sự. (2009). Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của <br />
meropenem đối với các tác nhân gây nhiễm khuẩn. Y học lâm <br />
sàng – bệnh viện Bạch Mai 03/2009. <br />
Maragakis LL and Perl TM. (2008). Acinetobacter baumannii: <br />
<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Epidemiology, Antimicrobial Resistance, and Treatment <br />
Options. Clinical Infectious Diseases; 46:1254–63 <br />
Montero et al. (2004): 54:1085–1091. Antibiotic combinations <br />
for serious infections caused by carbapenem‐resistant <br />
Acinetobacter baumannii in a mouse pneumonia model. <br />
Journal of Antimicrobial Chemotherapy 54, 1085–1091 <br />
Pankuch GA. (2008). Activity of Meropenem with and without <br />
Ciprofloxacin and Colistin against Pseudomonas aeruginosa <br />
and Acinetobacter baumannii. Antimicrobial Agents and <br />
Chemotherapy, Jan: p. 333–336. <br />
Paterson DL and Bonomo RA ‐ Extended‐Spectrum beta‐<br />
Lactamases: a Clinical Update. American Society for <br />
Microbiology. 2005 Vol. 18, No. 4, p. 657–686. <br />
Paterson DL et al. (2004). Antibiotic Therapy for Klebsiella <br />
pneumoniae Bacteremia: Implications of Production of <br />
Extended‐Spectrum b‐Lactamases. Clinical Infectious Diseases; <br />
39:31–7. <br />
Trần Thị Thanh Nga. (2010). Nhiễm khuẩn và đề kháng kháng <br />
sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2008‐2009. Tạp chí Y học TP. <br />
Hồ Chí Minh. Tập 14, Phụ bản số 2, p 678‐682 <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
581<br />
<br />