Các thang điểm tiên lượng nguy cơ trong hội chứng vành cấp
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày thang điểm nguy cơ TIMI trong nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên, thang điểm GRACE, thang điểm nguy cơ PREDICT. Từ kết quả nghiên cứu TIMI, các nhà nghiên cứu đã đưa ra bảng thang điểm nguy cơ TIMI dự đoán tỉ lệ tử vong trong vòng 30 ngày cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các thang điểm tiên lượng nguy cơ trong hội chứng vành cấp
- Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 CÁC THANG ĐIỂM TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ TRONG HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Nguyễn Hoài Nam* Yếu tố Điểm CÁC THANG ĐIỂM TIÊN LƯỢNG ST chênh lên thành trước hay Block nhánh trái 1 NGUY CƠ TRONG HỘI CHỨNG MẠCH Thời gian từ lúc khởi phát đến thời điểm được tái 1 VÀNH CẤP tưới máu > 4 giờ Điểm số nguy cơ TIMI = tổng số điểm (1-14) Thang điểm nguy cơ TIMI trong NMCT cấp ST Tỷ lệ tử vong trong 30 ngày chênh lên Từ kết quả nghiên cứu TIMI, các nhà nghiên cứu đã đưa ra bảng thang điểm nguy cơ TIMI dự đoán tỉ lệ tử vong trong vòng 30 ngày cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên. Thang điểm nguy cơ TIMI cho NMCT cấp ST chênh lên là một thang điểm đa biến, được xây dựng từ 9 yếu tố nguy cơ, có điểm số thay đổi từ 0 điểm đến 14 điểm, tương ứng với nguy cơ tử vong từ 0,8 – 36%, trong vòng 30 ngày sau NMCT. Người có điểm số TIMI ≥ 5, tương ứng với nguy cơ tử vong ≥ 12%, được xem là có nguy cơ cao(4,5 6,8). Thang điểm nguy cơ TIMI rất thuận tiện cho thực hành lâm sàng, đồng thời có khả năng tiên Biểu đồ 1: Tỷ lệ tử vong trong vòng 30 ngày đoán mạnh, có mối tương quan chặt với tỉ lệ tử Thang điểm nguy cơ TIMI trong tiên lượng vong quan sát được trong nghiên cứu(6). bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy có sự tương chênh lên. quan chặt giữa thang điểm TIMI với thang điểm Thang điểm nguy cơ TIMI áp dụng cho bệnh GUSTO hay thang điểm PREDICT. Ngoài ra nhân hội chứng động mạch vành cấp không ST thang điểm TIMI cũng có mối tương quan thuận chênh bao gồm bảy yếu tố nguy cơ: Tuổi ≥ 65, có với sự gia tăng nồng độ Troponin I(2,6). ≥ 2 cơn đau ngực trong vòng 24 giờ qua, có ≥ 3 Bảng 1: Thang điểm TIMI(6) yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành, tiền sử có hẹp ≥ Yếu tố Điểm một nhánh động mạch vành, đã dùng aspirin Tiền sử Tuổi ≥ 75 tuổi 3 trong vòng 7 ngày trước khi nhập viện, có thay Tuổi từ 65 – 74 2 đổi đoạn ST trên ECG và có gia tăng chất chỉ Đái tháo đường, tăng huyết áp hay đau ngực 1 điểm tim. Bệnh nhân được phân thành nguy cơ Triệu chứng thực thể thấp (0 - 2 yếu tố), trung bình (3 - 4 yếu tố) và cao Huyết áp tâm thu < 100mmHg 3 (≥ 5 yếu tố). Nhịp tim > 100l/phút 2 Killip II- IV 2 Để tiên lượng cho bệnh nhân hội chứng Cân nặng < 67kg 1 vành cấp không ST chênh lên, có thể dựa vào ECG và thời điểm tái tưới máu thang điểm nguy cơ TIMI và tỷ lệ biến cố sau đây: *Bệnhviện Phục Hồi Chức Năng – Điều Trị Bệnh Nghề Nghiệp TPHCM Tác giả liên lạc: Ths.BS.CKII. Nguyễn Hoài Nam ĐT: 0918190988 Email: bsnam2009@gmail.com 22 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Tổng Quan Bảng 2: Thang điểm nguy cơ TIMI và tỷ lệ biến cố 6. Ngưng tim lúc nhập viện 43 Tỷ lệ% ngẫu nhiên cần tái lưu thông mạch 7. Tăng men tim 15 Điểm 8. Thay đổi ST trên ECG 30 vành khẩn cấp trong các trường hợp: tử vong nguy cơ do mọi nguyên nhân, NMCT mới hoặc đang Tổng điểm 258 TIMI tái phát hoặc TMCT nghiêm trọng tái phát. Bảng 4: Bảng điểm nguy cơ GRACE cho bệnh nhân 0-1 4,7 2 8,3 hội chứng động mạch vành. Điểm số và nguy cơ tử 3 13,2 vong trong 30 ngày theo GRACE. 4 19,9 Tổng ≤ 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 5 26,2 điểm 6-7 40,9 Tí lệ tử ≤ 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 1,1 1,6 2,1 2,9 3,9 vong Thang điểm GRACE Tổng 160 170 180 190 200 210 220 230 240 ≥ điểm 250 Thang điểm nguy cơ GRACE (Global Tí lệ tử 5,4 7,3 9,8 13 18 23 29 36 44 ≥ 52 Registry of Acute Coronary Event) được phát vong triển từ một hệ thống lớn số liệu tiền cứu đa Thang điểm PURSUIT quốc gia tại các đơn vị chăm sóc mạch vành. Bao Bảng 5: Thang điểm PURSUIT gồm các yếu tố: tuổi, nhịp tim, huyết áp tâm thu, Yếu tố nguy cơ Điểm nguy cơ phân độ Killip, tình trạng lúc nhập viện, biến đổi Tử vong Tử vong hoặc điện tâm đồ, nồng độ creatinine máu. NMCT cấp Bảng 3: Thang điểm GRACE 1. Tuổi 50 0 8(11) Yếu tố nguy cơ Điểm 60 2(3) 9(12) 1. Tuổi < 40 0 70 4(6) 11(13) 40-49 18 80 6(9) 12(14) 50-59 36 2. Giới Nữ 0 0 60-69 55 Nam 1 1 70-79 73 3. Đau ngực theo I, II 0 0 phân độ CCS trong 6 III, IV 2 2 ≥ 80 91 tuần gần đây 2. Nhịp tim (lần/phút) 200 46 80 2 0 3. HA tâm thu (mmHg) 200 0 Thang điểm PURSUIT được phát triển trong 4. Creatinin (mg/dl) 0- 0,39 2 một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên đa quốc 0,4 – 0,79 5 gia (Platelet glycoprotein IIb / IIIa trong đau thắt 0,8 – 1,19 8 1,2 – 1,59 11 ngực không ổn định: liệu pháp sử dụng 1,6 – 1,99 14 Integrilin (eptifibatide) ức chế thụ thể), với 9,461 2 – 3,99 23 bệnh nhân, so sánh nhóm dùng eptifibatide với >4 31 giả dược trong quản lý đau thắt ngực không ổn 5. KILLIP I 0 định hoặc nhồi máu cơ tim không ST chênh lên. II 21 III 43 Bằng cách sử dụng phân tích hồi quy đa biến, IV 64 các nhà điều tra đã xác định bảy yếu tố dự đoán Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 23
- Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 nguy cơ tử vong và nhồi máu cơ tim ở những thành phần chung của cả ba thang điểm nguy bệnh nhân có hội chứng mạch vành cấp tính. cơ, PURSUIT và GRACE cũng có tính đến sự Điểm số PURSUIT dự đoán nguy cơ tử vong thay đổi huyết động trong khi đó chỉ thang điểm hoặc tử vong ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim ở GRACE có tính đến rối loạn chức năng thận. ngày thứ 30 sau khi nhập viện. Theo số điểm Những đặc điểm lâm sàng, được chứng minh là PURSUIT, bệnh nhân có hội chứng mạch vành những yếu tố tiên lượng độc lập mạnh, không cấp được chia thành 03 nhóm có nguy cơ thấp, được đánh giá như biến số chính khi thang điểm trung bình và cao, với các liệu pháp được đề nguy cơ TIMI được hình thành ban đầu. Việc xuất là xuất viện sớm, “theo dõi thận trọng” và loại trừ những bệnh nhân có nguy cơ cao từ các liệu pháp chống tập kết tiểu cầu hoặc chiến lược thử nghiệm lâm sàng cũng có thể làm giảm ý can thiệp xâm lấn sớm tương ứng. nghĩa tiên lượng của các biến số này, do đó trong quá trình phát triển mô hình đã bị loại bỏ dần. Thang điểm nguy cơ PREDICT(3). Do tần suất thấp các dấu hiệu suy tim lúc nhập Là thang điểm được xây dựng từ các số liệu viện trong dân số khảo sát của thử nghiệm TIMI của nghiên cứu Minesota Heart Survey, dùng để 11B được sử dụng để phát triển thang điểm dự báo nguy cơ tử vong ở bệnh nhân hội chứng TIMI, biến này không được tính trong kiểu mẫu, động mạch vành cấp sau 30 ngày, 2 năm, và 6 không giống như trong hai thang điểm còn lại. năm kể từ thời điểm xảy ra biến cố. Thang điểm Đây là một hạn chế lớn, đặc biệt là do bệnh nhân nguy cơ PREDICT bao gồm bệnh cảnh lâm sàng suy tim trong thực tế nhiều hơn so với các bệnh có shock, tiền sử nhồi máu cơ tim, đột quị, nhân được chọn từ các thử nghiệm lâm sàng. ngưng tim, tăng huyết áp, đau ngực trên 8 tuần Hơn nữa, thang điểm nguy cơ TIMI chỉ bao gồm trước nhập viện, tiền sử bắt cầu chủ vành, các các biến phân đôi (dichotomous variables) và với mức độ biến đổi trên ECG, mức độ suy tim sung phạm vi giới hạn từ 0 đến 7, do đó khi sử dụng huyết và chức năng thận để dự đoán nguy cơ tử cần cân nhắc lựa chọn giữa tính dễ sử dụng và vong sau 30 ngày, 2 năm, 6 năm là 1%, 2%, 4% độ chính xác dự đoán của thang điểm. Thang cho người có điểm PREDICT thấp nhất (=0) và điểm nguy cơ GRACE và PURSUIT có ưu điểm 75%, 95% 99% cho người có điểm PREDICT cao hơn TIMI khi dùng để dự đoán tử vong hoặc nhất (= 24). nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên, do sự phức tạp của KẾT LUẬN thang điểm PURSUIT, các nhà lâm sàng ít ưa Nhiều mô hình tiên lượng đa biến đã được chuộng sử dụng hơn. áp dụng, hầu hết đều xuất phát từ cơ sở dữ liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO của các thử nghiệm lâm sàng trên nhóm bệnh 1. Antman BE et al (2002), “ACC/AHA 2002 guideline update for nhân có hội chứng mạch vành cấp. Các nghiên the management of patients with unstable angina and non ST segment elevation myocardio infaraction”, MKSAP 13: 15. cứu TIMI, PURSUIT loại trừ các bệnh nhân có 2. Boersma E, Pieper KS and Steyerberg EW (2000), "Predictors of biến chứng hoặc có bệnh đồng mắc. Ngược lại, outcome in patients with acute coronary syndromes without persistent ST-segment elevation", Circulation, 101: pp. 2557 – nghiên cứu GRACE khảo sát trên nhóm bệnh 2567. nhân có hội chứng vành cấp cùng tuổi và không 3. David R, Jacobs D, Candyce K, Richard C et al (1999),” có chọn lọc. Các nghiên cứu độc lập cho thấy tỷ PREDICT: A Simple Risk Score for Clinical Severity and Long- Term Prognosis After Hospitalization for Acuete Myocardial lệ tử vong của nghiên cứu GRACE không chọn Infarction or Unstable Angina The Minnesota Heart Survey”, lọc là cao hơn so với TIMI hoặc PURSUIT. Nhiều Circulation 100: pp 599-607. lý do có thể giải thích cho sự khác biệt rõ ràng 4. De Luca G (2004), “Preprocedural TIMI flow and mortality in patients with acute myocardial infarction treated by primary của thang điểm nguy cơ TIMI, PURSUIT và angioplasty”, J Am Coll Cardiol 43:1363-1367. GRACE. Mặc dù các yếu tố như tuổi cao, đoạn 5. Hobbach HP (2009), “An Increased TIMI Risk Score Is Associated With a Decrease in TIMI Patency in Patients Treated ST chênh lên và dấu ấn sinh học (biomarker) là 24 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Tổng Quan With Thrombolytics for ST-Elevation Myocardial Infarction” 8. Singh M (2002), “Scores for Post–Myocardial Infarction Risk Journal of the American college of cardiology, pp 1032-133 Stratification in the Community”, Circulation; pp 106-209. 6. Morrow DA et al (2000) “TIMI Risk Score for ST-Elevation Myocardial Infarction: A Convenient, Bedside, Clinical Score for Ngày nhận bài báo: 15/06/2018 Risk Assessment at Presentation”, Circulation. 2000: pp 102:2031. 7. Nguyễn Lân Việt (2003), “Thực hành bệnh tim mạch”, NXB Y Ngày bài báo được đăng: 10/11/2018. học, tr 1-51. Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng
9 p | 94 | 10
-
Tiên lượng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
9 p | 20 | 5
-
Đánh giá thực trạng tổn thương thận cấp theo thang điểm Rifle ở bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc
6 p | 26 | 4
-
Đánh giá tiên lượng tử vong tại khoa hồi sức sơ sinh bằng thang điểm SNAP-II
8 p | 60 | 4
-
Mối liên quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Advance với các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
8 p | 66 | 4
-
Đánh giá tiên lượng nguy cơ tử vong ở trẻ sinh non với thang điểm CRIB-II và các yếu tố nguy cơ lâm sàng
5 p | 7 | 3
-
Đánh giá các yếu tố tiên lượng tử vong trên cắt lớp vi tính đa dãy ở bệnh nhân xuất huyết cầu não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
7 p | 5 | 3
-
Thang điểm REAL trong tiên lượng nguy cơ xì miệng nối trong phẫu thuật cắt nối thấp ung thư trực tràng
8 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu giá trị dự đoán tổn thương động mạch vành của thang điểm Framingham ở bệnh nhân nghi ngờ bệnh động mạch vành tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ
7 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu phân tầng nguy cơ dự báo tiên lượng trong 30 ngày ở bệnh nhân xuất huyết não
6 p | 58 | 3
-
Tiên lượng nguy cơ viêm phổi trên bệnh nhân đột quỵ não dựa vào thang điểm đột quỵ của các viện sức khỏe quốc gia (NIHSS)
4 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng của nhồi máu não tuần hoàn sau: Nghiên cứu tiền cứu 115 trường hợp
7 p | 66 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu giá trị tiên lượng theo thang điểm Snap và một số yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ sơ sinh tại Khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương
41 p | 36 | 2
-
Nghiên cứu giá trị tiên lượng của thang điểm Paash và các yếu tố nguy cơ liên quan tới kết cục chức năng thần kinh xấu ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch não
5 p | 40 | 2
-
So sánh giá trị tiên lượng của ba thang điểm phân tầng nguy cơ timi, pursut, grace trong hội chứng mạch vành cấp
7 p | 90 | 2
-
Thang điểm HACOR trong tiên lượng thở máy không xâm nhập ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao tuổi
5 p | 9 | 1
-
Nghiên cứu áp dụng thang điểm THRIVE trong đánh giá tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não
7 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn