Các topology của mạng
lượt xem 67
download
Mạng hình sao (star topology) • Thiết bị trung tâm: switch, router, hub hoặc thiết bị tích hợp • Passive hub: Bộ tập trung các máy tính thành mạng đơn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các topology của mạng
- 8/2006 Chủ đề 2. Các topology của mạng Chủ đề 2 Mạng hình sao (star topology) • Thiết bị trung tâm: switch, router, hub hoặc thiết bị tích hợp • Passive hub: Bộ tập trung các máy tính thành mạng đơn hay segment • Active hub: Bộ tập trung có khả năng khuếch đại tín hiệu Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Mạng hình bus (bus topology) • Sử dụng một đường truyền chung cho tất cả các máy tính • Máy tính kết nối vào mạng sử dụng T-Connector • Terminator: ngăn chặn khả năng dội tín hiệu Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Mạng hình vòng (ring topology) • Các máy tính liên kết với nhau thành vòng tròn theo nguyên tắc điểm-điểm • Máy tính trao đổi dữ liệu theo một chiều • Dữ liệu truyền dạng gói Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Mạng kết hợp (star bus, star-ring topology) • Tổ hợp các topology cơ bản tùy theo địa hình nơi thiết kế mạng Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Medium Access Control (MAC) Protocol • Tổng quan Broadcast networks o Toàn bô thông tin được gửi cho các user o Không cần đinh tuyến o Chia sẻ môi trường truyền dẫn o Radio: cellular telephony, wireless LAN o Cooper và Optical: Ethernet LAN, cable modem access Medium access control: framing tại datalink layer Local area networks o Mạng tốc độ cao của các máy tính ở cùng vị trí o Thường dựa vào broadcast networks Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 • Multiple access communications Vấn đề cơ bản: Làm sao chia sẻ được môi trường ? Các phương pháp chia sẻ môi trường Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Channelization: satellite Channelization: cellular Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Random access: transmit when ready, need re-transmission Scheduling: polling Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Scheduling: token passing Wireless LAN: ad hoc network, random access and polling Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Channel capture và delay-bandwidth product - a tprop = d/v A truyền A B tại t=0 B truyền trước A B t = tprop và phát hiện xung đột A phát A B hiện xung đột tại t = 2tprop o t = 2tprop : Thời gian cần thiết capture channel o X = L/R: Thời gian truyền khung có độ dài L với tốc độ truyền R L 1 1 t prop o Thông lượng tối đa: R Eff = = R= R ,a = L/R + 2t prop 2t R 1 + 2a X 1 + prop L R Eff 1 o Thông lượng chuẩn hóa: ρ max = = R 1 + 2a Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 • Random access for MAC ALOHA o Xuất phát từ ĐH Hawaii, kết nối các khu vực trường nằm trên các hòn đảo vào máy chủ đặt tại khu vực trung tâm o Sử dụng re-transmission nếu xảy ra xung đột (coi như lỗi truyền tin) o Nếu các trạm gửi lại frame với cùng cơ chế và tham số, khả năng xung đột vẫn có thể xảy ra Backoff algorithm o Máy trạm gửi lại frame sau tBackoff (xác định ngẫu nhiên) Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 ALOHA model o X – Frame transmission time ( X= L/R) o S – Throughput (số frame truyền thành công trong X sec.) o G – Load (số yêu cầu truyền trung bình trong X sec.) o Psuccess: xác suất truyền khung thành công o S = GPsuccess o Bắt đầu truyền khung trong X sec. sẽ có khả năng bị xung đột, ngược lại sẽ thành công nếu bắt đầu truyền sau 2X sec. Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Giả định của Abramson o Xác suất nào để không có khung truyền xuất hiện trong X sec? o Abramson: Nhờ sử dụng Backoff time, các khung xuất hiện đều nhau trong một khoảng thời gian bất kỳ o G: số khung xuất hiện trong X sec o Chia X thành n khoảng bằng nhau ∆ = X/n o p: Xác suất xuất hiện khung trong khoảng∆ o Khi đó: G = np Psuccess = P[0 khung xuất hiện trong 2X sec] = P[0 khung xuất hiện trong 2n khoảng thời gian] 2n G = (1− p ) 2n = 1− → e −2G khi n → ∞ n Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Thông lượng của ALOHA o S = GPsuccess = G e −2G o Thông lượng tối đa: ρ max = 1 /(2e) (~ 18.4%) o Nếu G nhỏ, S ≈ G, nếu G lớn, S → 0 o Xung đột có thể giảm thông lượng về 0 Slotted ALOHA o Mô hình ALOHA có thể giảm xác suất xung đột khung o Tạo các khe thời gian ứng với X sec. o Các trạm chỉ được phép gửi khung khi bắt đầu một khe thời gian o Backoff time là số nguyên lần khe thời gian Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Thông lượng của slotted ALOHA o S = GPsuccess = GP[0 khung xuất hiện trong X sec.] = GP[0 khung xuất hiện trong n khoảng] n G = G (1 − p ) = G1 − → Ge −G n n o Thông lượng tối đa: ρ max = 1 / e (~ 36.8%) Ví dụ o BW = 9600 bps o 1 Frame = 120 bit o Hệ thống truyền 9600 x 1frame/120 = 80 frames/sec. o Thông lượng của ALOHA: 80 x 18.4% = 15 frames/sec. o Thông lượng của slotted ALOHA: 80 x 36.8% = 30 frames/sec. Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Carrier Sense Multiple Access (CSMA) o Máy trạm ‘nghe’ trạng thái đường truyền trước khi truyền Nếu bận: Đợi trong khoảng thời gian ngẫu nhiên hoặc tbackoff đã được thiết lập Nếu rỗi: Bắt đầu truyền tprop: Thời gian truyền dẫn (do hiệu ứng capture channel) Nếu tprop > X (a>1), hiệu quả như ALOHA và slotted ALOHA Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 1-persistent CSMA throghput (most greedy) o Bắt đầu truyền mỗi khi ‘nghe’ thấy đường truyền rỗi o Thông lượng cao hơn ALOHA và slotted ALOHA nếu a nhỏ và ngược lại o Trễ nhỏ, hiệu quả thấp Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 Non-persistent CSMA throghput (least greedy) o Nghe đường truyền sau tưng khoảng tbackoff o Thông lượng cao hơn 1-persistent CSMA khi a nhỏ o Trễ lớn, hiệu quả cao p-persistent CSMA throghput (adjustable greedy) o Đợi đến khi đường truyền rỗi, truyền với xác suất p, hoặc chờ 1 khoảng bằng mini-slot và truyền lại với xác suất 1-p Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 CSMA with Carrier Detect (CSMA-CD) o Kiểm soát xung đột và hủy bỏ quá trình truyền dẫn Máy trạm khi cần truyền sẽ ‘nghe’ đường truyền Trước khi bắt đầu truyền, máy trạm tiếp tuc nghe để phát hiện xung đột Nếu có xung đột, máy trạm dừng quá trình truyền dẫn và thay đổi tbackoff o CSMA gây lãng phí X giây – thời gian truyền một khung o CSMA-CD giảm lãng phí xuống bằng đúng thời gian phát hiện xung đột và hủy bỏ quá trình truyền dẫn Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
- 8/2006 Chủ đề 2 CSMA-CD model o Xung đột có thể phát hiện và giải quyết sau 2tprop o Tạo các khe thời gian với độ dài 2tprop trong khoảng thời gian tranh chấp của các trạm cùng có yêu cầu truyền o Xác suất truyền thành công của 1 trong n trạm: Psuccess= np(1-p)n-1 n −1 n −1 1 1 1 Psuccess = n 1− = 1− → 1/e khi n = 1/p max o Lấy đạo hàm 2 vế: n n n o 1/Psuccess = e = 2.718 :số khe thời gian trung bình để giải quyết tranh max chấp o Thời gian tranh chấp trung binh: 2tprope Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề và Đáp Án Đề Cương Môn Mạng Máy Tính
17 p | 1374 | 632
-
Topo và giao thức mạng LAN
5 p | 423 | 109
-
Chương 3 mạng cục bộ và mạng diện rộng
100 p | 523 | 106
-
Các kiểu (Topology) của mạng LAN
6 p | 637 | 93
-
bài giảng mạng LAN
31 p | 1035 | 60
-
Mạng truyền thông công nghiệp.
9 p | 266 | 45
-
BÁO CÁO WIRELESS LAN - 2
9 p | 148 | 45
-
Giáo trình Đào tạo quản trị mạng
108 p | 122 | 24
-
Bài giảng Các kiến trúc mạng (Topology)
8 p | 283 | 16
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 2 - ThS. Trần Bá Nhiệm
11 p | 145 | 14
-
Một thuật toán di truyền cho thiết kế Topology ảo trong mạng cáp quang
9 p | 79 | 10
-
Truyền dẫn thông tin - Chương 4
10 p | 72 | 8
-
Ứng dụng thuật toán tiến hóa đa mục tiêu trong thiết kế tối ưu kiến trúc mạng viễn thông
8 p | 82 | 2
-
Nghiên cứu và triển khai cơ chế định tuyến liên miền để nâng cao khả năng quản lý và vận hành trong mạng SDN
10 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn