intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách nói và cách viết - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:151

119
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh với cách nói và cách viết tiếp tục tìm hiểu về cách nói, cách viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tiếng Hán, tiếng Pháp, cách sử dụng từ ngữ trong thành ngữ, tục ngữ, từ vựng và vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cách nói và cách viết - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. TIENG HAN TRONG TH d HO CHI MINH GS. PHAN VAN CAC Chu tich Ho Chi Minh dung nhieu ngoai ngQ, nhiing tieng Han la ngoai ngul duy nhat Ngiidi dung de lam thd. Khao sat ngon ngiJ Han trong thd cua Ngiidi chic c h in se ru t ra diidc nhufng bM hoc bo ich. D6i tUdng khao sat cua chiing toi la toan bo 150 bai thd chut H an Ho Chi Minh ma chung toi c6 diidc, gom: - 127 bai trong “N hat ky trong tu ’’^. - 16 bai thd chi3 Han trong “Thd Ho Chi Minh”^. - Bai Van thoai von trong Nguc trung nhat ky, da cong bo tren bao Nhan dan^. 1. Nhat ky trong tu, in l^n thii ba, Vien V^n hoc dich - chinh li - bo sung, Nxb Van hoc, H., 1983. 2. Ho Chi Minh, Thd, in Ian thii ba, Nxb Van hoc, H., 1975. 3. Bao “Nhan dan” 13-5-1978 cong bo" 7 bM, thi 6 bM trong so" do sau nay da diidc in vao Nhat ky trong tii, ban da din.
  2. Tiếng ỉìán trong thơ Hổ Chi Minh 163 - Chùm tứ tuyệt 6 bài mang tiêu để chung Hoàng Sơn nhật kí^ (chưa công bỗ). * Câu hỏi đầu tiên thưòng đến với ngưòi nghiên cứu một cách rất tự nhiên là tại sao nhà thơ - lãnh tụ của chúng ta lại chọn Hán ngữ làm phương tiện biểu đạt trong trưòng hỢp này. Theo suy nghĩ của chúng tôi, câu trả lòi cho vấn đề đặt ra trên đây có thể tìm thấy từ 2 phía. Một mặt, tiếng Hán ỏ Việt Nam là một ngoại ngữ đặc biệt. Đó là ngoại ngữ duy nhất mà người Việt Nam có hẳn một hệ thông ngữ âm riêng hoàn chỉnh hình thành trong lịch sử. Hơn thế, trong nhiều th ế kỷ, dân tộc Việt Nam đã sử dụng Hán tự như thứ chữ viết chính thức để sáng tạo nên nền văn học viết của mình với bao thành tựu rực rỡ từ Thơ đuổi giặc (Thoái lỗ thi) của Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Cáo binh Ngô của Nguyễn Trãi, từ rất nhiều bài thơ phú của Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh, Trương Hán Siêu, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Phan Đình Phùng, Nguyễn Quang Bích, Nguyền Xuân ôn, cho đến Phan Bội Châu, 1. Chúng tôi sao lại từ bản khắc chữ lớn treo trang trọng ở khu nhà nghỉ Hoàng Sơn, thuộc tỉnh An Huy (Trung Quô"c), là những bài thơ Bác viết khi đến thám Hoàng Sơn nàm 1965.
  3. 164 Phan Văn C ác Nguyễn Thượng Hiền... Các tác phẩm ưu tú ấy của nhiều thế hệ Việt Nam tuy viết bằng chứ Hán nhưng nội dung mang tính dân tộc sâu sắc chắc chắn đã thấm sâu vào tâm hồn Ngưòi, bên cạnh các kiệt tác Đường Tông đã trở thành vỏn quí trong kho tàng thơ ca cổ điển của nhân loại. M ặt khác, ở th ế hệ của Người, trong truyền thông gia đình của Ngưòi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học làm thơ bằng chữ Hán rấ t sớm, nên những khi xúc cảnh sinh tình thôt lên lời thơ bằng chữ Hán là một điều dễ hiểu. Đặc biệt là ngôn phong của Đưòng thi vôn hàm súc, nhiều tính ước lệ, gỢi nhiều hơn tả, sở trưòng ở “ý tại ngôn ngoại”, nói chung rấ t hỢp với nhu cầu giãi bày tình cảm bằng một lượng chất liệu cực kì tiết kiệm. Tất nhiên, ngôn ngũ thơ chữ Hán Hồ Chí Minh vẫn có những đặc điểm riêng khác với thơ Đưòng mà chúng tôi sẽ cô" gắng phân tích ở dưới. Ân tưỢng m ạnh đối với người đọc thơ chữ Hán Hồ Chí Minh là tác giả đã sử dụng một cách tinh xác và thoải mái cả hai hệ thông của tiếng Hán: văn ngôn và hạch thoại. Văn ngôn là hệ thông ngôn ngữ sách vở trên cơ sỏ tiếng Hán cổ, thông dụng ở Trưng Hoa trước cuộc vận động Ngũ tứ (1919). Thoạt đầu, khoảng trưỏc đòi Tần, thứ ngôn ngữ văn hóa này đương nhiên có mốĩ quan hệ khăng khít vối khẩu ngữ đương thòi. Song do nhiều nguyên nhân trong và ngoài ngôn ngữ, trong đó phải đặc biệt kể đến chính sách độc quyền lũng đoạn ván hóa và tâm lí sùng cổ của giai cấp thống trị Trung
  4. Tiếng Hán trong Lhơ nồ Chi Minh 165 Hoa. văn ngôn tách dần khỏi khẩu ngữ. Được coi là hình thức ngôn ngữ chính thông, “cao quf’ trong một thòi kì lịch sử kéo dài mây ngàn nám, vãn ngôn trở nên rấ t khó hiểu, xa lạ với hoạt động nói năng phổ thông của toàn dân. Người dân Trung Hoa, trừ những ngưòi đưỢc đào tạo chuyên, không dễ dàng gì hiểu nổi các thư tịch, ván bản viết bằng thứ ngôn ngữ sách vở cổ kính ấy. Hầu hết thư tịch Hán văn của ta cũng viết bằng văn ngôn mà đặc trưng ngijE pháp đã được cha ông ta khái quát bằng bôn chứ “chi, hồ, giả, dã” là những hư từ tiêu biểu. Bạch thoại là hệ thông ngôn ngữ viết của tiếng Hán hiện đại. Nó đưỢc hình thành trên cơ sở khẩu ngữ từ thời Đưòng Tông (thế kỉ VII - XIII) đến nav, thoạt đầu chỉ thấy trong các tác phẩm văn học thông tục, đến sau phong trào Ngũ tứ mới đưỢc ứng dụng phổ biến trong xã hội. Trên đại thể phần lốn các bài thơ trữ tình không hướng tối một đôi tưỢng cụ thể thì Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bằng văn ngôn, còn những bài thơ có tính chất thù tiếp xã giao trong thòi gian đi thăm Trung Quôc, nói trực tiếp vối nhân dân Trung Quôc thì Ngưòi dùng Bạch thoại. Có thể dẫn chứng 2 trong 6 bài Hoàng Sơn nhật kí: Bài 2: lloàiig sơn tiểu hài chân quai quai, Kiến ngã tựu vâ^n bá bá hảo Giáp như bình quả, chủv như hoa, Đôi ngã cảm tình chân nồng hậu.
  5. 166 Phan Văn C ác Tạm dịch: Hoàng sơn các cháu th ậ t là ngoan Hễ thấy tôi “Cháu chào Bác ạ !” Má như táo chín, miệng như hoa Tình cảm với tôi nồng thắm quá. Bài 6: Địa phương đồng chí thái khách khí, Đối ngã môn vô vi b ất chí. Cơ hồ thiên thiên khứ tham quan, Vãn vãn thỉnh ngã môn khán hí. Tạm dịch: Đồng chí địa phương rấ t quí khách, Vối chúng tôi chu đáo hết cách. Ngày ngày hầu h ết đi tham quan, T6Ì tối mòi chúng tôi xem kịch. Đương nhiên, sự phân chia ấy cũng chỉ có tính chất tương đối. Cả trong Ngục trung nhật ký lẫn trong tập Thơ Hồ Chí M inh đều có rất nhiều bài viết theo lổi ván ngôn chặt chẽ. Từ ngữ, cú pháp và cả thi pháp đều rấ t điển hình theo lối thơ Đưòng cổ điển. Trong Ngục trung nhật ký, đó là các bài Khai quyển vối các câu: Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật, Thả ngâm th ả dãi tự do thì
  6. 'Rcng Hán trong thơ nổ Chí Minh 167 T h ế lộ nan : Vô nạn phong ba bình địa khởi, Tông dư nhập ngục tác giai tân. Trung thu (nhị): Tâm tùy thu nguyệt cọng du du, Dạ túc Long Tuyền: Cách lân hân thính hiểu oanh đề. Điền đông: Tân như quế dã, mễ như châu... Và rấ t nhiều bài khác: N ạn hữu suy dịch, Vọng nguyệty Hoàng hôn, Tẩu lộ, Mộ, Tảo giải. Dạ lãnh, Bán lộ đáp thuyề phó Ung, Thụy bất trước, ưc hữu, Lại sang, Chiết tự, Tảo tinh, Thanh minh, Thu dạ, Tình thiên, Khan ''Thiên gia thư' hữu cảm, Tân xuất ngục học đăng sơn... Đó cũng là hầu hết các bài trong tập Thơ Hồ Chí Minh. Ngôn ngữ các bài ấy mang đậm chất ngôn ngữ thơ Đưòng. NgưỢc lại cú pháp bạch thoại rất rõ nét trong các kết cấu sau: Hữu nhân tông phạn ngật đắc bão, Một nhân tông phạm hám da nương. (Tù lương) Dân gian đổ bác bị quan lạp. ( ĐỔ)
  7. 168 Phan Van C dc Tai lidng bd ngd lai doan luyen. (TiJ mien) Can tich tu lung hao ve sinh. (Long An LiJu sci triicing) Gia nh\i nhi tiidng hdo hdo thuy. Nhi yeu da hoa ki khoi tiin. (Lui quan) Sii nhan do tii chien cdng cdng. (Nam Ninh nguc) Van gian giai phiidc cap tha thuy, (Mac ban triicing) Kha tich tha bao ban li h^, Hiiu bi canh binh tac hoi lai (Tha tiidng dao) Dac diem chung cua cac ket cau nay la tinh chat khau ngii. Di vao cau thd Diidng luat, chung c6 liic viidt ra ngoai niem luat bang trie. Mot so' ngiidi nghien ciiu khi phien am cac bai thd nay da dieu chinh thanh dieu ciia am chut (mon - man; bao - bao v.v...) n h im go chung vao cai khuon niem luat. Dung ra, nhiing bai nhu vay, nhat la nhiing cau da dan, phai dat bang am bach thoai m6i dien dat het dung y cua tac gia. Dieu dang noi hdn chinh la h nhiJng bai ma tac gia da sii dung tai tinh ca hai he thong van ngon va bach thoai ket hdp v6i nhau mot cac nhuan nhuyen, hai hoa.
  8. Tiếng Hán ừon§ thơ Hồ Chí Minh 169 Một vài ví dụ: Khuyên quân thả ngật nhất cá bão Bĩ cực chi thòi tất thái lai. (Tảo 2) Khẩu bất năng thuyết đích, Chỉ lại nhãn truyền ngôn, (Nạn hữu chi thê thám giam) Các liên từ nhân vịy sở dĩj hạnh nhi trong bài Tứ cá nguyệt liễu cũng thuộc loại đó. ở đây, xin dừng lại chốc lát trên bài Chinh tại bộ cấm bế thất để làm rõ đặc điểm này. Bài tứ tuyệt ây như sau: Nhị xích khoát hể tam xích trường Tứ nhân trú thử nhật bàng hoàng Yếu thân thân cưốc, đà bất khả Nhân vị nhân đa thiểu địa phương. Màu sắc văn ngôn nổi lên rất rõ ỏ hai câu đẩu, với cú pháp ngắt đôi câu chen trỢ từ ngữ khí hề đặt trưng của sở từ, với trạng ngữ đơn tiết nhật (iặt trưóc động từ song tiêt bàng hoàng là một điệp vận. Ngược lại ở hai câu sau. kiou lặp lại động từ đơn tiết trước bổ ngữ trực tiôp thản thán cước\ cách dùng phó từ đẫ (cùng), liên từ nhàn vị và nhâl là kết cốu thiểu địa phương đểu đặc trưng cho cú pháp bạch thoại.
  9. 170 Phan Văn C ác Sự đôi lập về ngôn phong giữa hai câu đầu và hai câu sau làm bật lên cái ý vị mỉa mai châm biếm, miêu tả một cách tài tình cái phòng giam của Cục chính trị. Xin lưu ý rằng các bản dịch đã có từ trước đến nay chưa chú ý đến đặc điểm ngôn phong này. Riêng bài trên, xin đề nghị một lòi dịch như sau: Ba thước dài chừ hai thước rộng, Quanh quẩn bôn ngưòi sông ở trong. Muôn duỗi cái chân, không duỗi được, Bỏi chưng đất chật lại người đông. Trái với tình hình trên đây, bài Công lí bi (Cột cây số) cả bài đưỢc viết bằng hệ thống vãn ngôn chặt chẽ, toát lên ý vị trang trọng ngỢi ca. Bởi thế, trong cặp câu cuối bài: Nhĩ công đã bất tiểu Nhân nhân bât nhĩ vương (vong), Cần lưu ý kết câu cú pháp đại từ nhân xưng nhĩ làm tân ngữ của động từ vong trong câu phủ định (có phó từ bất) nôn đặt trước động từ ấy. Đó là một kết cấu cú pháp điển hình cho tiếng Hán thời thưỢng cổ^. Trong tương quan ây, chúng tôi cho rằng đã không nên hiểu là phó từ, dịch là “công anh cũng không nhỏ” mà nên coi là trỢ từ ngữ khí ngắt sau chủ ngữ của câu. 1. Theo Vương Lực, H án ngữ sư cảo, t. 2, Nxb Khoa học, H., 1958, tr. 3Õ7 - 358.
  10. Tiếng nán trong thơ nổ Chí Minh 171 Cũng như vậy, cú pháp đặc trưng ván ngôn trong bài Các báo: Hoan nghênh Uy ki đại hội tô đậm sắc thái mỉa mai của cả bài, nhất là trong 4 câu cuối; Đồng thị đại biểu đã, Đãi ngộ hồ huyền thù? Nhân tình phân lãnh nhiệt, Tự cổ thủy đông lưu. Đặc điểm thứ hai dễ nhận thấy là tính bình dị của ngôn ngữ. Thơ hay bao giò củng bình dị. Bình dị trong cách dùng từ. Theo thông kê của chúng tôi, nhà thơ Hồ Chí Minh đã dùng vẻn vẹn có 1332 chữ H c in trong tổng sô^ ngót 5 vạn chữ Hán hiện có. Trừ một sô" râ"t ít chữ là tên riêng như Ung (Nam Ninh), Du (Thượng Hải).,, hầu hết đểu nằm trong bảng chữ Hán tôi thiểu, thuộc sô" những chữ có tần sô^ sử dụng cao nhất. Bình dị cả trong cách đặt câu. hầu như không có một câu nào rắc rôì khó hiểu về mặt cú pháp Song song với tính bình dị là tính chính xác cao độ, đạt tói mức tinh xác. Xin nêu một vài thí dụ.
  11. 172 P han Văn C á c “Quân cơ”, “quân sự”, và “quân vụ” trong các câu; Quân cơ quốc kế thương đàm liễu (Đổì nguyệt: Vô đề) Yên ba thâm xứ đàm quân sự (Nguyên tiêu) Quân vụ nhưng mang vị tô" thi (Báo tiệp) Các bài dịch đều chuyển sang tiếng Việt là “việc quân” (cũng khó dịch hơn đưỢc) nhưng những ai biết tiến g Hán đều hiểu được sự khác nhau giữa 3 từ trong nguyên tác: Quân cơ chỉ việc cơ m ật trong quân, quân vụ chỉ các sự vụ của quân đội, còn quân sự là từ chung nhất chỉ mọi hoạt động của lực lượng vũ trang. Cũng như vậy, các ngòi bút phiên dịch đểu cảm thâV lúng túng trước cá từ chinh nhân và hành nhăn xuâ^t hiện cạnh nhau trong chùm thơ Tảo giải: Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượng (bài I) và H ành nhân thi hứng hot gia nồng (bài II) Đó cũng là trưòng hỢp của vĩnh và trường trong: Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật (Khai quvển)
  12. Tiếng Hán trong tho nổ Chí Minh 173 và Tô sự thung dung nhật nguyệt trường (Thât cửu) Càng ngẫm nghĩ càng thấm thìa cái tinh tế tài tình của tác giả trong một chữ dùng, như chữ ma chẳng hạn, ở câu; Yếu đáo ngục trung căn trước ma (Tân Dương ngục trung bài) Ma chứ không phải mẫu hoặc nương vì đây là lồi của một em bé “vừa nửa tuổr. Các cụm từ thướng sơn và đăng sơn đều dịch là “lên núi”. Nhưng trong sự tinh tế của từ vựng tiếng Hán thì đăng khác thướng ở chỗ đăng có hàm nghĩa “đi bộ lên” còn thướng thì không quan tâm đến phương thức. Những thí dụ như vậy nhiều không kể xiết. Truyền thông thi pháp Trung Hoa đã từng có giai thoại “thôi xao” nổi tiếng, chính là trong ý nghĩa đó. Thế đôl lập ngữ nghĩa giữa ma đăng (dịch âm tiếng Anh modern) và hiện đại hiện ra chủ yếu là trên sắc thái biểu cảm. Tự cung trong câu: Tự cung thanh đạm tinh thần sảng (Thâ^t cửu) dịch là “sông cách thanh đạrn” thì cũng là tạm dịch vậy thôi, chứ đâu đã truyền đạt hết đưỢc hàni lượng ngữ nghĩa rất xác đinh của nó.
  13. 174 Phan Vãn Các Những từ như xuất cung trong câu: X uất cung đã bị nhân chế tài (Hạn chế) rõ ràng đã đưỢc cân nhắc rắt kĩ để tránh sự khiếm nhã mà bản dịch đã không tránh được. (Đến buồn đi ỉa cũng không cho) Phiêu lượng trong câu: T ất cánh tỉ đồ bộ phiêu ỉượng (Tháp hỏa xa vãng Lai Tân) cũng là một trưòng hỢp khó tìm đưỢc từ thay th ế trong nguyên tác. Chỉ xin kể thêm một thí dụ về các đại từ nhân xưng. Đại từ nhân xưng (nói rộng ra là từ nhân xưng) vô"n là một phạm trù khá phức tạp trong các ngôn ngữ như tiếng Hán, tiếng Việt, nhâ't là tiếng Hán cổ. Trong bài Trung binh gia quyến, tác giả đã phân biệt rất tế nhị từ tự xưng thiếp trong quan hệ hô ứng vối lang quân: Lang quân nhâ^t khứ bất hồi đầu, Sử thiếp khuê trung độc bão sầu. ở hai câu đầu, với dư ò hai câu CUÔI trong quan hệ với đương cục và vối ngưòi đôi thoại. Đương cục khả liên dư tịch mịch, Thỉnh dư lai tam trú lao tù.
  14. Tiếng íĩản trong thơ nổ Chí Minh 175 * Cũng như tiếng Việt, tiếng Hán là ngôn ngữ có thanh điệu. Âm vận học là một ngành rât phát triển của ngôn ngữ học Trung Hoa. Thanh điệu đưỢc thi pháp Trung Hoa chú ý rất sớm. Với Đưòng luật, qui tắc phối hỢp thanh điệu trong các câu thơ đã đưỢc nghiên cứu tỉ mỉ và chặt chẽ thành các mô hình bằng trắc nghiêm ngặt và các yếu quyết “nhất tam ngủ bất luận” “nhị tứ lục phân m inh” v.v... Nhưng, cũng như các thi nhân vĩ đại chân chính khác, nhà thơ Hồ Chí Minh không chịu để cho hình thức thể loại trói buộc khi hình thức âV tỏ ra bất lực trước những cảm xúc mạnh mẽ, những suy nghĩ sâu sắc của mình. Sự luân phiên bằng trắc vôn có tác dụng tạo nên khoái cảm thính giác êm ái, dịu ngọt. Nhưng khi cần thiết phục vụ nội dung, Ngưòi sẵn sàng hạ những cầu toàn thanh trắc; Lục nguyệt ìihỊ thập tứ (Thưỏng sơn) hay: Ngũ nguyệt thập cửu phỏng Khúc Phụ (Phỏng Khúc Phụ) Đưòng cong âm điệu của câu thơ như vậy th ật hiếm thấy trong lịch sử thơ ca, gỢi lên trong trí tưởng của ngưòi đọc những ấn tượng rấ t mạnh. Ngược lại, Ngưòi cùng đã viết một câu thơ 7 chữ toàn thanh bằng:
  15. 176 Phan Văn C ác ô hô phu quân hề phu quân (Dạ bán văn khốc phu) nghe như một tiếng khóc than ai oán. (Bản dịch năm 1983 của Nhà xuất bản Văn học: Than ôi! Chàng ơi! Hỡi chàng ơi! Chúng tôi đề nghị thay Hỡi bằng Hờ để giữ nguyên âm điệu 7 chữ toàn bằng của nguyên tác). Sự tinh xác cũng đưỢc thể hiện trên cấp độ cú pháp. Trong bài Vọng nguyệt chẳng hạn, cặp câu: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Với cú pháp sóng đôi chung một động từ khán làm vị ngữ, có sự hoán vỊ giữa “người” và “trăng” trong vai trò chủ ngữ và tân ngữ, đã thể hiện tài tình mối giao hòa tình cảm giữa một người tù vĩ đại, giàu cốt cách thi nhân với một thiên nhiên mĩ lệ đầy thi vị, một mối giao hòa kì diệu mà song sắt nhà tù không thể nào ngăn chặn nổi. Lại lấy một cặp câu khác làm thí dụ, cặp câu: Thùy yếu tẩy diện vật phanh trà, Thùy yêu phanh trà vật tẩy diện. (Phân thủy) Cùng một cú pháp, với cùng ngần ấy yếu tô" từ vựng, chỉ có các cụm từ “rửa m ặt” và “pha trà” đảo lên đảo xuông, gỢi lên
  16. Tiếng Hán ừong thơ nổ Chí Miíứi 177 một cảm giác luẩn quẩn bế tắc. Thêm vào dó vần trắc, dấu nặng của tiện và diện gieo vào tâm trí ngưòi nghe một â"n tưỢng nặng nề đến khó chịu. Trên câu là cap độ bản (texte). Nhà thơ của chúng ta dành vị trí ưu tiên tuyệt đôi cho thể th ấ t ngôn tứ tuyệt. Trong tổng sô" 150 bài, th ất ngôn tứ tuyệt chiếm 140 (93,33%). Trong một bài tứ tuyệt, ngưồi ta chỉ có 28 âm tiết để dựng lên một kiến trúc hoàn chỉnh hài hòa gắn bó hình thức với nội dung. Vói thơ tứ tuyệt, ngưòi ta đạt tới đỉnh cao của sự hàm súc, vôn là phẩm chất hàng đầu của ngôn ngữ thơ. Sẽ là một thiếu sót lớn nếu không đề cập ở đây bình diện văn tự, một bình diện độc đáo của tiếng Hán, nhâ^t là tiếng Hán trong thơ ca. Không phải ngẫu nhiên mà ỏ Trung Quôc, thư pháp (phép viết chữ) với tác dụng tôn thêm vẻ đẹp của văn tự biểu ý, đã thực sự trở thành một bộ môn nghệ thuật. Quả thật là trong khuôn khổ của Hán ngữ, ngiíòi ta có thể nói đến một dạng tu từ học văn tự (stylistique graphique) ngoài các dạng tu từ học ngữ âm, tu từ học từ vựng, tu từ học ngữ pháp như vẫn thường thây ở mọi ngôn ngữ. Ngưòì sành tiếng Hán dành sự quan tâm thích đáng cho các hình chữ. Chữ đào vốĩ) viết (mộc trái + triệu phải) nhưng một nhà nho uyên thâm khi tặng ngưòi ta 3 chữ đào lí hội (nghĩa là đào mận đông dúc. với ý mừng nhà giáo lớn có nhiều học trò) đã hình dung thấy cả cách trình bày 3 chữ ấy trên
  17. 178 Phan Văn C á c khung gỗ hình chữ n h ật của bức hoành phi trong đó chữ hội vối th ế đốì xứng lưỡng trắc của nó sẽ được đặt vào chính giữa, còn chữ đào ở bên phải sẽ được khắc dưới dạng {mộc trên + triệu dưối) để tạo th ế đối xứng vối chữ lí ở bên trái mộc trên + tử dưối). Với một kiểu chữ cổ gọi là chữ triện, ngưòi ta còn đặt cả những câu để khi viết ra m ặt chữ, nó trở thành một thể đối xứng, mà nếu viết lên m ặt kính chẳng hạn, ở cả hai phía của tấm kính người ta đều có thể đọc được như nhau. Do đặc điểm của chữ Hán, người ta phát minh ra một lốì thơ độc đáo, thơ chiết tự. Đây là một trò chơi trí tuệ khá thú vỊ. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã viết một bài thơ chiết tự như sau: Tù nhân xuất khứ hoặc vi quốc, Hoạn quá đầu thòi thủy kiến trung. N hân hữu ưu sầu ưu điểm đại, Lung khai trúc sản xuất chân long. (Chiết tự) Ý nghĩa của bài thơ gắn sát với hoàn cảnh thực của các tác giả lúc bấy giờ. Người tù ra khỏi ngục, có khi dựng nên đất nưốc, Qua cơn hoạn nạn mới rõ lòng trung thành. Ngưòi biết lo lắng thì ưu điểm lớn,
  18. Tiếng ỉlảíi trong thơ Hổ Chí Minh 179 Nhà lao mở cái then tre, thì con rồng chân chính sẽ bay ra. Nhưng cái thần tình của bài thơ lại phải theo phép chiết tự mà cảm thụ: Chữ tù bỏ chữ nhân ra, thêm chữ hoặc vào, thành chữ quốc. Chữ hoạn bớt phần đầu đi thành trung. Thêm chữ nhân (đứng) vào chữ ưu trong ưu sầu thành chữ ưu trong ưu điểm. Chữ lung bỏ trúc đầu thành chữ long. Một khía cạnh khác của tu từ học văn tự (Hán) thường được khai thác nữa là tự dạng của câu thơ. Ngưòi ta đã ca ngợi câu thơ của Vương Duy miêu tả cây phù dung đang bắt đầu nở hoa: Vlộc m ạt phù dung hoa (Ngọn cây, hoa phù dung). Dạng chữ thể hiện quá trình phát triển của bông hoa mà ngưòi đọc có thể cảm nhận bằng thị giác. Và câu thơ của Đỗ Phủ miêu tả sự đợi chờ khắc khoải một cơn mưa trong thòi tiết cực ki oi bức nhưng cuối cùng đã thất vọng: Lôi đình không tích lịch Vân VÜ cánh hư vô (Sấm sét chỉ ùng oàng suông, Mây mưa rôt cuộc đều không có)^. 1. Théo François Cheng, Ecriture poétique chinoise, Ed-du Seuil, Paris, 1977.
  19. 180 Phan Văn C á c Một loạt chữ có bộ “vũ” ở trên đầu nôi tiếp nhau đến một chữ “vũ” nhưng cuôi cùng là chữ “vô” vối 4 chấm ở dưới chính là một bộ hỏa (lửa). Nếu sự lí giải này được chấp nhận thì cũng có thể nói như vậy về chữ chú (đúc) trong câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ỉíim tiền lô lí chú tù thi (Nạn hữu nguyên chủ nhiệm L.) Một loạt các bộ kim trong các chữ kim, tiền, chú gợi lên cái ý “tham vàng bỏ ngãi” về ngưòi tù kinh tế nói tới trong bài thơ. Trên đây có thể xem là mấy suy nghĩ bước đầu dựng nên đề cương sơ lược của một công trình hoàn chỉnh khảo sá t toàn diện thơ chữ Hán Hồ Chí Minh sẽ hình thành trong tương lai.
  20. VĂN PHÁP RẤT PHÁP CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC PHẠM HUY THÔNG Điều quan tâm hàng đầu của Hồ Chủ tịch, khi viết, là viết cho ai đọc. Và phải viôt thế nào cho người đọc thích đọc, và do dó, đọc có hứng ihú. được thuyết phục. Viết bằng thể loại nào, bằng tiêng gì. Xgưòi cũng quan tâm thê. Trong những nám 20. khi còn sôVig ở Pháp và một thòi gian sau khi đã ròi nước Pháp, Ngưòi đã dùng tiếng Pháp nhằm tranh thủ sự đồng tình của dân chúng Pháp về vấn đề thuộc địa, vấn để Đông Dương. Và cùng với sự đồng tình của dân chúng Pháp, tranh thủ sự đoàn kết nhất trí của những ngưòi hoạt động cách mạng nói tiếng Pháp, trước hết là những người như bản thán, là những ngưòi dân “bản xứ” từ các thuộc địa Pháp đôn làm ăn ở Pháp. Những người mà quyền lợi, tâm iư, nguvện vọng rất gần gũi, có thể nói là hòa làm một với tẩng lớp người dân thường Pháp, nhất là ở các thành thị lớn. Giới thiệu lần đầu tiên, năm 1974, với công chúng Việt Nam, dưới góc độ văn học và ngôn ngữ, một sô^ bài viết của Ngưòi bằng tiếng Pháp thời âV, tôi đã đánh giá ngọn bút của
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0