Cách viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan
lượt xem 3
download
Mục đích của bài viết này nhằm giúp người soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan đặt ra nhiệm vụ xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan phù hợp, và trình bày một số điểm cần tránh khi soạn câu hỏi. Giả sử một giáo viên cần phải soạn những câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một phần nội dung nào đó của chương trình và giáo viên đó biết ở mức độ khả năng nào để đặt những câu hỏi của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cách viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- §2. CÁCH VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mục đích của phần này nhằm giúp người soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan đặt ra nhiệm vụ xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan phù hợp, và trình bày một số điểm cần tránh khi soạn câu hỏi. Giả sử một GV cần phải soạn những câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một phần nội dung nào đó của chương trình và GV đó biết ở mức độ khả năng nào để đặt những câu hỏi của mình. Đòi hỏi sau này đặt ra hai điều phải cân nhắc cho người viết câu hỏi, thứ nhất là những câu hỏi phải đúng mức độ khó, và thứ hai là chúng phải bao quát được các mức độ tư duy đòi hỏi: kiến thức, hiểu, áp dụng hay những khả năng cao nhất. 2.1. Từ câu hỏi truyền thống đến trắc nghiệm khách quan 2.1.1. Câu hỏi truyền thống Giả sử chúng ta đang cần viết một hay nhiều câu hỏi để đánh giá khả năng toán của học sinh trong một tình huống cụ thể là sử dụng định lý sin. Trong một kỳ thi thông thường, điều này có thể được làm tốt bằng cách dùng công cụ câu hỏi sau: Ví dụ 1: !!!" Ta nói hướng của điểm A từ B là α nếu góc định hướng của ( BA , N) = α, trong đó N là vectơ đơn vị chỉ phương bắc. Có ba thành phố A, B, C sao cho A cách B 18 km với hướng của A từ B là 350, hướng của C từ B là 1360. Nếu hướng của A từ C là 3300, tìm khoảng cách giữa B và C? Nhiệm vụ đầu tiên của HS là sử dụng các thông tin được viết để thành lập một mô hình toán. Bước này liên quan đến kiến thức và ý nghĩa về hướng của một điểm và khả năng dựng, tối thiểu là phát thảo được góc và độ dài đòi hỏi. Giả sử rằng thí sinh có kiến thức này và khả năng này em sẽ vẽ một hình như sau. N A 18 B 13 6° N C 33 0° 82
- Sau đó, em học sinh phải nhận ra rằng em có đủ các thông tin để giải tam giác ABC và thông tin em có được là định lý sin là công cụ phù hợp để sử dụng. Rồi em phải gọi ra được công thức: a b c = = . sin A sin B sin C Học sinh biến đổi công thức này về dạng thích hợp, tính các góc của tam giác và cuối cùng là tiến hành tính toán theo một quá trình mà ở đó học sinh sẽ bộc lộ khả năng sử dụng máy tính bỏ túi hay là bảng số. Được phân tích theo cách này, ta thấy rõ ràng rằng câu hỏi đang cố gắng để làm nhiều thứ cùng một lúc. Nếu các em thất bại ngay ở bước đầu, kiến thức về thuật ngữ hướng của một điểm từ một điểm, câu hỏi tự luận không thể cho ta biết điều gì về khả năng của thí sinh về các khía cạnh khác của câu hỏi. Trắc nghiệm khách quan cho chúng ta cơ hội để tìm ra những phần nào của câu hỏi thì học sinh có thể trả lời được. 2.1.2. Những câu hỏi trắc nghiệm khách quan tương đương Vấn đề đặt ra là nguời viết câu hỏi trắc nghiệm xây dựng một loạt các câu hỏi để kiểm một số hay tất cả các khía cạnh xuất hiện trong ví dụ ở trên. Giả sử chúng ta đang kiểm tra thuật ngữ phương hướng. Với định nghĩa khái niệm hướng như ví dụ ở trên, một câu hỏi phù hợp có thể được sử dụng để kiểm tra kiến thức này như sau: Ví dụ 2: Theo hình vẽ, hướng của điểm A từ O là: N W O E 40 ° S A A. 400 B. 500 C. 1300 D. 2300 A. B. Các câu trên đều sai. Bước thứ hai của bài toán là khả năng thể hiện câu hỏi bằng lời thành hình vẽ, mà nó lại không được kiểm tra một cách trực tiếp, nhưng ta có thể xây dựng một câu hỏi để kiểm tra khả năng đó. 83
- Ví dụ 3: Có ba thành phố A, B, C sao cho hướng của A từ B là 350, hướng của C từ B là 1360 và hướng của A từ C là 3300. Trong các sơ đồ a), b), c), d) và e) sau đây, sơ đồ nào chỉ đúng vị trí của ba thành phố nhất? a) b) c) N N N 35 ° 35 ° 35 ° B C A A 136° A 136° B 136° N N N C B C 330° 330° 330° d) e) N N 35 ° 35 ° C A B 136° C 136° N N A B 330° 330° Tương tự như vậy chúng ta có thể viết những câu hỏi TNKQ liên quan đến những khía cạnh được kiểm tra trong bài toán gốc. Ví dụ 4: Trong các tam giác I, II, III, IV thì tam giác nào có đủ thông tin để tính độ dài đoạn XY? 84
- Z Z 80 ° 4 cm 80° 30° 70° 30 ° 70 ° X Y X Y I) II) Z Z 5 cm 5 cm 3 cm 3 cm 100° X Y X Y III) IV) Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn được sử dụng để hoàn thiện câu hỏi này. Ví dụ 5: Độ dài của YZ theo cm được biểu diễn bởi biểu thức: X 0 0 10sin 50 10sin 60 A. B. sin 600 sin 500 60 ° 10sin 600 sin 600 10 cm C. D. sin 700 10sin 500 sin 500 70 ° E. 50 ° 10sin 600 Z Y Ví dụ 6: 10 sin 700 Giá trị của là sin 400 A. nhỏ hơn 10 B. giữa 10 và 13 C. giữa 13 và 16 D. giữa 16 và 20 E. lớn hơn 20 85
- Ví dụ 7: Cho PR song song với SV và các thông số như hình. Độ lớn của góc QWT là: P Q R 0 A. 50 60 ° 0 B. 60 W C. 700 D. 1100 110° 50 ° S T V 86
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá chất lượng đề thi trắc nghiệm khách quan thông qua việc ứng dụng mô hình Rasch và phần mềm ConQuest
13 p | 44 | 5
-
Đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học địa lí theo định hướng phát triển năng lực
9 p | 61 | 3
-
Cách viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Chủ đề: Nguyên hàm - tích phân
12 p | 37 | 3
-
Từ câu hỏi truyền thống đến câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Chủ đề: Số phức
10 p | 24 | 3
-
Cách viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ câu hỏi truyền thống - Chủ đề: Phương trình đường thẳng trong không gian
11 p | 32 | 3
-
Môn học: Đánh giá trong giáo dục Toán - Cách viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan
12 p | 47 | 3
-
Từ câu hỏi truyền thống đến trắc nghiệm khách quan - Chủ đề: Phương trình đường tròn
10 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn