intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cẩm nang Thực tập Sinh lý học người và động vật: Phần 2

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

193
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu gồm các chương: Tiêu hóa, trao đổi chất và năng lượng, nội tiết, cơ - thần kinh, hệ thần kinh, các giác quan. Tài liệu có thể dùng làm Tài liệu hướng dẫn ở các trường phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học có liêu quan đến ngành Sinh học. Hi vọng với nội dung phong phú như vậy Tài liệu sẽ là một Tài liệu cần thiết cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cẩm nang Thực tập Sinh lý học người và động vật: Phần 2

  1. Chương 5 TIÊU HÓA Tiêu hóa là quá trình thu nhận các chất như protein, lipid, glucid, nưốc, muốỉ khoáng, các vitamin từ môi trưòng vào cđ thể, sau đó thông qua chế biến cđ học và hóa học, biên các chất dinh dưỡng thành các sản phẩm đđn giản có thể hấp thu vào máu để cung cấp nguyên liệu cho các quá trình sống của cơ thể. Cuối cùng là sự đào thải các sản phẩm thừa, cặn bã ra ngoài cơ thể ở động vật đdn bào, tiêu hóa thực hiện trực tiếp trong tê bào gọi là tiêu hóa nội bào. ở động vật đa bào, cđ quan tiệu hộa đựợc hình thành dần dần từ thấp đến cao. Quá trình tiêu hóa diễn ra trong ốhg tiêu hóa được gọi là tiêu hóa ngoại bào. ốhg tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng. Ngoài ra còn có các tuyến như tuyến nưốc bọt, tuyến tụy, túi mật tham gia. Đổì vối động vật bậc cao, tùy thuộc nguồn thức ăn đưỢc cung cấp từ môi trưòng sống như động vật ăn thịt, ăn thực vật, án tạp, ăn hạt, hoặc ăn động vật có vỏ cứng v.v... cơ quan tiêu hóa lại phát triển thêm những bộ phận theo hưóng thích nghi nhằm tận dụng tốl đa nguồn thức ăn đó của môi trưòng. Bài 27. QUAN SÁT CÁC cử ĐỘNG cơ HỌC CỦA RUỘT. GHI CỬ ĐỘNG CỦA MỘT ĐOẠN RUỘT TÁCH RỜI I. Ý NGHĨA, MỤC BÍCH Ruột được cấu tạo bằng cơ trđn và được chia ra làm 3 phần chính: tá tràng, ruột non, ruột già. Ruột là đoạn dài nhất của ông tiêu hóa và là nđi diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học cuốỉ cùng. Các sản phẩm tạo thành được hấp thu qua thành ruột bởi các nhung mao vào trong máu và bạch huyết. Để giúp cho quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thu các chất dinh dưỡng, quá trình tiêu hóa cơ học thông qua các loại cử động của ruột như nhu động, cử động co thắt từng đoạn, cử động lắc lư của từng đoạn ruột cũng diễn ra liên tục. Điều hòa các cử
  2. 56 THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẶT động cơ học lấ thần kinh thực vật, thần kinh nội tạng và một sô ch ấ t hóa học khac nhau. Quan sát trực tiếp ruột trong ổ bụng có thể nhận biết được các loại cử động noi trên. II. PHưVNGTIỆN DỤNG cụ 1. Bộ đồ mổ, bàn mổ, khán mổ, bông gạc, chỉ. 2. Dung dịch sinh lý, Lock, hay Thyrode, trụ ghi, giá ghi,kim ghi.giấy ghi. 3. Cốc thủy tinh lốn (loại 50 ml). 4. Acquy, máy điện cảm ứng, dây điện. 5. Dung dịch adrenalin 1/1000, acetylcholin 1/10000. 6 . Thỏ. III. PHinniG PHÀP TIẾN HÀNH 1.Cố định thỏ nằm ngửa trên bàn mổ. Dùng kéo cong cắt lông vùng bụng. Mô bụng bộc lộ ổ bụng và ruột, cắt lông vùng cổ. mổ tìm dây thần kinh sô' X. 2. Để thỏ nằm yên tĩnh và quan sát - Các cử động nhu động đều đặn để đẩy thức ăn từ trên (phía dạ dày) xuông dưối. - Các cử động co thắt từiig đoạn giúp nhào trộn thức ăn. Để thấy rõ loại cử độiig này có thể dùng đầu dùi nhọn hoặc panh gây tác động cơ học nhẹ vào một đoạn ruột, lập tức cử động co thắt sẽ diễn ra. - Cử động lắc lự của từng khúc rụột diễn rg chậm nhằmxáo trộn thức ăn không gây ách tắc ứ đọng ở ruột. 3. Dò ngưõng và kích thích điện vào dây thần kinh sô' X ỏ cổ thỏ, các loại cử động nói trên sẽ tăng lên (tác dụng của phó giao cảm đối vối ruột là ngược lại so vối tim). 4. Cắt 1 đoạn ruột độ 15 cm rồi buộc chỉ hai đầu và nuôi trong dung dịch Thyrode 37° đựng ỏ cốc thủy tinh. Một đầu chỉ phía dưói cô' định bằng một đối trọng hay buộc vào một đầu móc thủy tinh. Đầu phía trên nôi liền với hệ thống kim ghi. Trong quá trùih ghi phải luôn luôn duy trì nhiệt độ của dung dịch và sục khí (hình 31A). 5. Ghi một đoạn đồ thị bình thưòng. Sau đó thí nghiệm vối dung dịch adrenalin (nhỏ vào dung dịch Hlnh 31 A. Ghi cử (động của 2 nuôi trong cốc) và ghi đồ thị. Thay dung dịch 2-3 lần để ruột cò lập Ạ- í i y J L i i 1, Cốc đựng dung dịch sinh lý. rửa ruột, rồi thí nghiệm vói dung dịch acetylcholin và 2. Đoạn ruột co llp iB u t ghi ghi đồ thị. Thay dung dịch nuôi bình thường. So sánh 4. Trụ quay 5 Giá đỡ
  3. Chương 5 ■ TIÊU HÓA o/ cát: kết quả ghi được trên đồ thị: bình thưòng, ảnh hưởng của adrenaliii và ac(>tvlclu)lin. Bài 28. PHƯƠNG PHÁP Mổ ỐNG DẪN TUYẾN Nước BỌT I. Ỷ NGHĨA. MỤC ĐÍCH Đe nghiên cứii được thành phần và tính chất của nưốc bọt tiết ra đôi vói các loại thức ăn khác nhau, nghiên cứu phản xạ tiết nước bọt không điều kiện và có điều kiện, Iihà Bác học Nga nổi tiếng I. Pavlov đã đưa ra phưđng pháp niổ tách ô'ug dẫn tuyến ]iước bọt của tuyến nưóc bọt mang tai (ô'ng Stenon), rồi đưa đầu ống ra phía ngoài da má của con vật. Sau khi niiôi cho con vật lành vết thương và khỏe mạnh, có thể tiến liành các thí nghiệm khác nhau về quá trìiih tiết nvíớc bọt. lấy được nưóc bọt tinh khiết để nghiên cứu thành phần và tính chất hóa học của nó. II.PHimNGTIỆN.DỤNGCỤ 1. Bộ đồ mổ đôi vói động vật lóii. 2. Bàn niổ, khăn mổ. bông, gạc, dving dịch sinh lý Ringer niáu nóng. 3. Thiiôc gây mê. 4. Một đoạn dây thép hoặc đồng nhỏ được mài Iihẵn đầu. 5. Chó. III. PHinĩNG PHÁP TIẾN HÀNH 1 . Gây niê và cố định chó trên bàn mổ. 2. Dùng dây buộc vào hàm trên và hàm dưối (phía trong các răng naiih cho chắc) rồi cáng ra để mỏ rộng miệng, cố định dây vào hai phía của bàn mổ. 3. Mỗi bên má, chỗ ngang vói răng tiền hàm sô' 2 có một núm nhỏ. Đó là đầu của ông dẫn uưóc bọt từ tuyến mang tai xuốhg. Quan sát kỹ sẽ thấy nưốc bọt luôn tiết ra ở đây. - Dùng đoạn dây thép có đầu đã được mài nhẵn, khéo léo và nhẹ nhàng hiồn vào ông dẫn nằm dọc theo thành má. - Dùng kim, chỉ khâu, khâu 4 mũi ỏ 4 phía của miệng ông dẫn và đánh dấu riêng biệt. - Dùng panh kẹp niêm mạc và dùng kéo cắt một vòng tròn xung quanh miệng ốiig dẫn (phía ngoài 4 nút chỉ đánh dấu) có đường kính khoảng 2 cm. Nhẹ nhàiig nâng đoạn dây thép đã đựơc luồn vào ông dẫn từ trước, dùng kéo cắt dọc theo ổiig dẫn lên ph ía trên độ 4 -5 cm.
  4. 58 THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT 4. Dùng dùi nhọn dùi thủng thành cơ má một lỗ. xung quanh lỗ thủng ở phía ngoài được cắt sạch lông và lốp da mỏng (một vòng tròn có đường kính khoảng 2 cm). Luồn đầu ốiig dẫn nưóc bọt với miếng niêm mạc tròn và 4 nút chỉ đánh dấu ra phía ngoài thành má. Căng miếng niêm mạc lên vùng da má đã cắt sạch lông và lóp da mỏng. Lúc này phải đặc biệt lưu ý vị trí 4 nút Hình 31 B. Chó với ống thoát tiẻt chỉ đánh dấu để ông dẫn nước bọt không bị xoắn lại nước bọt mang tai làm tắc nưốc bọt (hình 31B). Dùng kim chỉ khâu cô' định miếng niêm mạc ở đầu ốhg dẫn vào da má. Đồng thòi khâu km vết cắt niêm mạc ỏ phía trong thành má lại. Sát trùng cho vết mổ ở phía trong và ngoài má. Nuôi và chăm sóc động vật sau khi mổ. Bài 29. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ỐNG THOÁT DẠ DẦY VÀ CẮT THỰC QUẢN LÀM THÍ NGHIỆM "BỮA ẴN GIẢ ” I. Ý NGHĨA, MỤC BÍCH Nhà Sinh lý học ngưòi Nga Basov từ năm 1842 đã đưa ra phương pháp mổ dạ dầy đặt một ống thoát và đưa đầu ống thoát ra phía ngoài thành bụng. Qua ốiig thoát ông có thể lấy được dịch vị của dạ dày để nghiên cứu thành phần và tính chất của nó. Phương pháp này có một nhược điểm là khi động vật ăn. thức án vào dạ dày trộn lẫn vối dịch vị được tiết ra. cho nên dịch vị lấy ra qua ống thoát thưồng không đưỢc tinh khiết. Về sau I. Pavlov đã cải tiến bằng cách mổ cắt ngang thực quản ở cổ chó rồi nối hai đầu cắt ra ngoài thành cổ. Như vậy khi động vật ăn, thức ăn lại theo đầu cắt rơi ra ngoài mà không đi vào dạ dày, dịch vị tiết ra ỏ dạ dày trong bữa ăn lấy ra qua ống thoát Basov tinh khiết hơn. Tuy nhiên, phương pháp này cũng gặp khó khăn là sau đó phải bđm thức ăn vào dạ dày cho chó. Mặt khác dịch vị tiết ra trong “bữa ăn giả” lại thiếu tác dụng cơ học do thức ăn tác động vào thành dạ dày. II. PHIÍVNGTIỆN. DỤNG cụ 1. Bộ đỗ mổ đỐl vói động vật lón. 2. Bàn mổ, khăn mổ, bông, gạc, chỉ khâu, dung dịch sinh lý Ringer máu nó.ig. 3. Thuốc gây mê. 4. Ống thoát bằng bạc hay thép không gỉ, được chế tạo theo kiểu lõi ống chi 5. Chó.
  5. ChiAm g 5 ■TIÊU HÓA 59 III. PHƯỮNGPHÁP TIẾN HÀNH 1. Gây niê và cố định chó trên bàn mổ. 2. Phẫu thuật cắt thực quản, cắt lông vùng cổ, sát trùng da. Dùng dao mổ rạch một đưòng thẳng độ 10 cm. Tách ròi thực quản khỏi các tổ chức 1 đoạn 10 cm. cầm máu. Cắt đôi thực quản rồi đưa hai đầu cắt ra ngoài thành cổ. Khâu cd. Khâu cô' định hai đầu cắt của thực quản ỏ phía trên và phía dưối của vết mổ. Khâu da. Sát trùng vêt mổ 3. Phẫu thuật đặt ống thoát dạ dày. cắt lông vùng bụng, sát trùng da. Dùng dao mổ rạch niột đường thẳng khoảng 10 cm chính giữa bụng, cầm máu. Tách các tổ chức và đưa dạ dày ra ngoài thành bụng. Trên thành ở khoảng giữa của dạ dày. dùng kim cong và chỉ khâu khâu hai đường tròn đồng tâm có đưòng kính khoảng 3 cm và 2 cm. Giữ từng cặp hai đầu chỉ riêng biệt, ở chính giữa vòng tròn đó, dùng panh có móc gắp thành dạ dày lên rồi dùng kéo cắt một lỗ đường kính độ 1 cm (cắt cả thành cơ và niêm mạc). Thấm sạch dịch vị chảy ra qua lỗ thủng. Luồn đầu ống thoát và xoay để cho đầu ông lọt vào bên trong dạ dày. cầm đầu ổhg thoát phía ngoài nâng lên. Lần lượt thắt chỉ: thắt vòng trong trưóc, vòng ngoài sau. Như vậy vết cắt trên thành dạ dày sẽ được vùi kín vào phía trong ở chân ống thoát. Cho dạ dày vào khoang bụng. Khâu phúc mạc. Khâu cđ. Đưa đầu ống thoát tự do ra ngoài thành bụng. Khâu da và cô địiih đầu ốiig thoát ỏ góc phía trên hay phía dưói vết mo (hìnhSlC). Sát trùng vết mổ. Nút chặt đầu ô'iig thoát. Hinh 31c. Chó với ống thoát dạ dày và cắt ngang thực Nuôi và chăm sóc động vật sau quản trong thí nghiêm “bữa ăn giả” khi mổ. Bài 30. PHƯƠNG PHÁP M ổ DẠ DÀY BÉ I.ÝNGHĨA,MỤCSÌCH Để lấy được dịch vị tinh khiết, nhà Sinh lý học Đức Heidenheiner đưa ra phương pháp mổ cắt ngang một hình tam giác trên bờ cong lốn hoặc bò cong bé của dạ dày, rồi khâu tách riêng thành một dạ dày bé độc lập. Đặt một ổhg thoát dạ dày bé đưa ra ngoài thành bụng để lấy dịch vị (hình 32A). Phương pháp này của Heidenheine có một nhược điểm là khi cắt ngang bò cong như vậy, vết cắt đã làm đứt nhiều mạch máu và dây thần kinh.
  6. 60 THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT vể sau I. Pavlov đã đưa ra phương pháp mối là cắt dọc theo 2 bò cong từ phía hạ vị lên thượng vị nhưng không cắt đứt hoàn toàn thành cơ của dạ dày, nơi có dây thần kinh và mạch máu chạy qua, nià chỉ tách riêng phần niêm mạc ở bên trong. Như vậy, một dạ dày bé cũng được tạo ra độc lập vối dạ dày lốn. dịch vị tiết ra qua ống thoát rất tinh khiết, các yếu tô' ảnh hưởng như thần kinh, thể dịch và cơ học đôi với sự tiết dịch vị đều không bị ảnh hưởng. II. PHưVNGTIỆN, DỤNG cụ Hình 32 A. Phương pháp mổ da dày bé của Heidenheiner 1 . Bộđồ mổ động vật lốn. 2. Bàn mổ. khăn mổ. bông gạc. chỉ khâu, dung dịch sinh lý Riiiger máu nóng. 3. Thuốc gây mê. 4. Ông thoát bằng bạc hay thép không gỉ được chế tạo theo kiểu lõi ống chỉ. 5. Chó. III.PHƯƠNGPHÁP TIẾN HÀNH 1. Gây mê và cố địiih chó trên bàn mổ. 2. Cắt lông vùng bụng, sát trùng da. Dùng dao mổ rạch một đường thẳug khoảng 10 cm chính giữa bụng, cầm máu. Tách các tổ chức và đưa dạ dày ra ngoài thành bụng. Dùng kim cong nhỏ khâu thất một sô mạch máu chạy ngang từ bờ cong lỏn vào thân dạ dày. Dùng 2 panh lốn. lót gạc và kẹp dọc dạ dày theo bò cong lốn từ phía hạ vỊ lên, thượng vị xuống để trừ một khoảng dạ dày độ 5 cm. cắt một đường dọc (cách kẹp độ 1 cm) từ phía hạ vị lêu thượng vị độ 10 cm (như vậy là phía hạ vỊ thì cắt đứt hoàn toàn nhưng phía thượng vị thì không cắt) (hình 32B). 3. Mở miếng cắt dọc bồ cong lốn. Làm cầu để tách lốp Iiiêm mạc ở phía thượng vị. Như vậy, phần cơ thành dạ dày phía ngoài thì liền nhưng phần niêm mạc phía trong thì tách biệt hoàn toàn. Khâu niêm mạc của dạ dày bé. Khâu thành cơ của dạ dày bé. Khâu Iiiêm mạc của dạ dày lốn. Khâu thành cơ của dạ dày lón. Đầu cuối của dạ dày bé đặt một ông thoát và cố định bằng hai nút chỉ thắt chặt để đưa ra ngoài thành bụng (hình 32C). 4. Khâu phúc mạc. Khâu cơ thành bụng. Khâu da và cô' địiih đầu ông thoát ỏ một góc của vết mổ. Sát trùng vết mổ. Nuôi và chăm sóc động vật sau khi mổ.
  7. Chưong 5 - TIÊU HÓA 61 Hinh 32 B Phương pháp mổ da dãy bé của ^avỉov 1, Đường cắt. 2 Bờ cong bé và lớn V Ớ I lớp mach máu và tnốn kinh. 3. Dạ dày lớn 4 Da cày bé 5 Thánh bung 6 Thưc quản c Chó vớt ống thoát đa dày bẻ (theo Pav OV) Bài 3 1. PHƯƠNG PHÁP Mổ RUỘT I. Ý NGHĨA, MỤC ĐỈCH Củig ahư đôi với tuyến míớr bot và dạ dày, để lấy điíỢc dịch ruột tinh khiết và ngliiêi cvìu thành phần tính clìai èìia Hu, Ịiai ỉìlìà siiìlì lý lìuO Tlivrv và Vella đã đưa ra phươig pháp cắt một đoạn ruột rồi đưa hai đầu cắt. ra ngoòi thàiih bụng để lấy dịch ruột. í a i đầu c ắ t p h í a tro n g điíỢr nôi lạ: với nliaii. II. PHI0NG TIỆN, DỤNG cụ 1. Bộ đồ mổ động vật lớn. 2. Bàn niổ, khăn mổ, bông gạc. duiig dịch sinli lý Ringer máu nóng. 3. '^huôc gây mê. 4. Chó. Ili. PHrVNG PHÁP TIẾN HÀNH 1. Gây niê và cố định chó trên bàn inổ. 2. oắt lông vùng bụng, sát trùiig da. Dùng dao niổ rạch một đường thẳng khoảng 10 cir ở chính giữa bụng, c ẩ m mau. Đưa ra ngoài ô bụng niột đoạn ruột non dài độ 15 - 2) cm.
  8. 62________________________________________________ THựC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯÒi VÀ ĐỘNG VẬT Dùng kim chỉ khâu và thắt các mạch máu mạc treo ruột ở khoảng hai đầu của đoạn ruột định cắt. Dùng kéo cắt đứt ròi hai đầu của đoạn ruột nhưng không cắt mạc treo. Vết cắt nằm ở giữa hai mạch máu đã ^ược thắt lại, thấm máu và dịch ruột. 3. Nốì ruột: đầu ruột phía trên và phía dưới được nối lại vối nhau bằng cách khâu ở mỗi đầu ruột cắt hai vòng chỉ, vòng đầu cách vết cắt độ 0,5 đến lem, vòng 2 cách 1.5 đến 2 cm. Sau đó thắt chặt vòng đầu, cắt chỉ. Khi thắt vòng hai thì đồng thòi dùng panh đẩy đầu ruột đã thắt vào phía trong ruột. Như vậy là đầu ruột hoàn toàn kín, vết cắt không lộ ra ngoài. Đặt hai đầu ruột đã được bịt kín song song vối nhau trong khoảng 5 cin. Kẹp chặt hai đầu. Dùng dao mổ rạch thẳng ở mỗi đầu một đoạn 4 cm. Dùng kim chỉ khâu vắt hai mép trong với nhau, hai mép ngoài với nhau. Như vậy khi bỏ kẹp ra hai đầu ruột được nôì và thông vói nhau theo đường chữ chi. 4. Khâu phúc mạc. Khâu cd thành bụng. Đưa hai đầu của đoạn ruột cắt ròi ra ngoài thành bụng và cô' địiih vào hai góc của vết mổ. Chú ý khôiig để ruột và mạc treo bị xoắn. Khâu da bụng. Sát trùiig vết mổ. Nuôi và chăm sóc động vật sau khi mổ.
  9. Chương 6 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNC LƯỢNC Hai quá trình cơ bản của sự sống đồng hóa và dị hóa, là hai mặt đối lập vối nhau nhưng lại xảy ra trong một cơ thể thống nhất. Chúng phải luôn tồn tại song song và cân bằng với nhau, hỗ trợ cho nhau. Đồng hóa và dị hóa đem lại cho cơ thể nguồn năng lượng để thực hiện mọi quá trình sống như sinh trưởng, phát triển, vận động v.v... Nguồn năng lượng dự trữ trong các chất dinh dvtỡng đưa vào từ môi trưòng phải cân bằng vối nguồn năng lượng cơ thể cần. Đó chính là sự thăng bằng năng lượng của cơ thể. Trong mỗi trạng thái sinh lý, mỗi nghề nghiệp khác nhau, cần và phải được xác lập sự tương quan giữa năng lưdng dự trữ đưa vào qua khẩu phần ăn và năng lượng của cơ thể cần tiêu hao cho thích hỢp và luôn đảm bảo sự cân bằng nói trên. Bài 32. ĐO TRỊ s ô TRAO ĐỐI c ơ BẢN (TĐCB) HAY CHUYỂN HÓA c ơ s ỏ (CHCS) 1.1 NGHiA. MỤC BlCH Việc tính toán sự trao đổi chất và năng lượng chung cho cơ thể ngưòi và động vật thiíòug có nhiều phương pháp khác nhau. Quá trìiih này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cio vậy đôi vói mỗi loại đốì tượng cần áp dụng phương pháp thích hỢp. Đôi vái người, trong sinh lý học thường đo. tính năng lượng tối thiểu mà cđ thể cần ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi rồi qui theo đơn vị diện tích cđ thể và thòi gian. Náng lượng này đưỢc gọi là trị sô"trao đổi cơ bản (chuyển hóa cơ sở). Đây là chỉ số"tưđng đối ôn định theo lứa tuổi, giối tính và có thể dùng để đánh giá tình trạng sinh trưởng và phát triển chung của cơ thể. Trên cơ sở tính toán này để thiết lập khẩu phần ăn cho thích hợp vối số năng lượng nià cơ thể cần cho mọi hoạt động sốhg khác nhau, nghề nghiệp khác nhau.
  10. 64 THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯÒI VÀ ĐỘNG VẬT II. PHƯƠNGTIỆN, DỤNG cụ 1.Máy chuyên dùng để đo Ivíđng khí O2 tiêu hao trong một đơn vị thời gian như máy Krogh, Beiiedict hay Eugraph (hìiih 33). B Hình 33. A, Mô hình đo sự tiếu hao O2 ỏ mèo, B. Lượng O2 tiêu thụ sau 6 phút được tính gián tiếp qua chiểu cao h 2. Khí O2, vôi soda. 3. Cân để cân trọng lưỢng, thưốc đo chiều cao, nhiệt kế đo nhiệt độ, áp kế đo áp suất khí quyển. 4. Các bảng tính sẵn - Bảng hệ số chỉiih lý thể tích khí theo nhiệt độ và áp suất. - Bảng tính toán diện tích da của cđ thể. - Bảng giá trị CHCS cho người bùih thưòng theo tuổi và giỏi tính, õ. Phòng đo yên tĩnh, thoáng mát, được điều hòa nhiệt độ. 6 . Các dụng cụ cần thiết: bông, cồn sát trùng, đồng hồ bấm giây.
  11. C h u m g 6 - TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 65 III.PHIÍVNG PHẤP TIẾN HÀNH 1 . Thòi gian đo thường thực hiện vào buổi sáng. Người được đo nhịn ăn trưốc khi đo 12 giờ (tôt nhất là ăn nhẹ, kiêng mỡ buổi tối hôm trước). Sáng dậy không tập thể dục, không ăn sáng, được đưa đến nơi đo nhẹ nhàng, thoải mái về tâm lý. 2. Nhiệt độ phòng đo tốt nhất 24“ - 25“C. 3. Chuẩn bị máy theo đúng qui trình, về nguyên lý. ngưòi ta đo lượng khí O2 mà ngưòi đưỢc đo đã tiêu thụ trong một thòi gian. Do vậy hệ thống máy móc phải kín, người đưỢc đo làm quen vối việc ngậm đầu thở vào miệng và bịt chặt mũi. Người được đo aằni thoải mái trên giường, hít thở bình thưòng. 4. Mỏ máy để tính lượng khí O2 tiêu hao trong 6 phút liên tục. Nhó bấm đồng hồ chính xác. Ghi lại nhiệt độ, áp suất của phòng khi đo. Thể tích khí O2 tiêu hao là Vt đựđc tính trực tiếp trên máy hoặc qua một phép chuyển đổi từ độ cao giảm đi của thể tích khí O2 trong máy (ỏ máy Krogh khi độ cao giảm 18,4 mm trên đồ thị là tương đương 1 lít O2). Ngưòi ta phải đưa thể tích này (Vi) về điểu kiệu tiêu chiiẩn (V„) ở 0"C và 760 mmHg theo định luật Gaylusac 273 V = -----------xVt “ 760(273+ t) Trong đó: Vi là thể tích khí O2 đò dược trồng 6 phút t là nhiệt độ phòng. Thường đã có bảng tính sẵn hệ sô' chỉnh lý này theo áp suất và nhiệt dộ. nên có thể tính bằng công thức đơn giản: = X h ệ SỐ c h ỉn h lý . 5. Tính chuyển đổi năng lượng: Hệ số hóa nhiệt của 1 lít O2 như đã biết là 4,825 Kcalo (có thể lấy tròn 4,83). Từ thể tích v„ cùa khí O2 tính được trong 6 phút, nhiệt lượng Q tính trong 1 giờ sẽ là: Q = v„ X 4.83 X10 6 . Tính diện tích của cđ thể: Diện tích cơ thể s (m^) được tính bằng công thức của Du Bois; s (m') = H 71,84 Trong đó: p là trọng lượng cđ thể (kg). H là chiều cao cd thể (m). 7. Tính trị sô' trao đổi cđ bản hay chuyển hóa cđ sở. _ ____ __ Q TrịsỐTĐCB(CHCS) = f s Dơn vỊ tính là kcalo/m^/giờ. 8 . Đánh giá kết quả Giá trị TĐCB ở Iigưòi bình thường, lứa tuổi 20 - 40, đốì vối nam là 39,5 và nữ là 37,5 Kcal. Sau khi đo tính được giá trị TĐCB của ngưòi được đo, có thể tính: 5 TTSLH
  12. 66 THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯÒI VÀ ĐỘNG VẬT Giá trị TĐCB đo được - Giá trị TĐCB bìiih thường ------------------------ X 100 Giá trị TĐCB bình thường Kết quả có thể là âm hay dương. Nếu giá trị đo được dao động trong khoảng ± 10% được gọi là bình thường. Nếii ờ mức ± 15% là bệnh lý (liên quan nhiều đến ưu và nhược năng tuyến giáp).
  13. Chương 7 NỘI TIẾT Hệ nội tiết bao gồm các tuyến và một sô' tế bào tiết đặc biệt của một sô' cđ quan trong cơ thể. Chất tiết được gọi là hornion, có tác dụng đặc hiệu đổỉ vói một sô cơ quan và quá trình sinh học nhất định. Hệ thần kinh cùng vối hệ nội tiết hình thành một hệ thốiig điều hòa thần kinh - thể dịch rất quan trọng đôì với cơ thể mà trung tâm là hypothalamus - hypophyse. Ngay từ xa xưa, loài người đă áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để nghiên cứu các chức Iiăng và tác dụng của các tuyến, các hormon. Các phương pháp phổ biến và thông dụng nhất là cắt và ghép tuyến, nhằm hủy bỏ hoặc táng cưòng chức năng của một tuyếii, một horỉnổn nào đó để phục vụ cho đòi sốhg xă hội và mục đích khác nhau của con ngưòi. Ngưòi ta cũng theo dõi những biểu hiện của sự nhược năng và ưu năng của một tuyến nào đó trong lâm sàng rồi dùng thuốc điều trị. về sau vối sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các hormon đã được tách chiết tinh khiết và nghiên cứu về cấii trúc hóa học, qua đó việc tổng hỢp các hormon được thực hiện. Thành tựu của công nghệ sinh học ngày nay cũng giúp cho việc sản xuất các hormon dưói dạng thương phẩm rất nhanh và tương đốì rẻ. Và vì vậy người ta điều trị các rối loạn nội tiết, các bệnh nội tiết bằng cách tiêm trực tiếp những liều hormon thích hỢp vào cđ thể, đạt hiệu quả tô't hdn. Bài 33. CẮT B ỏ TUYẾN YÊN CỦA ẾCH VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ SAU KHI CẮT I. Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH Tuyến yên là tuyến quan trọng nhất trong cở thể người và động vật, nó giữ vai trò chỉ huy đối vổi hệ nội tiết. Tuyến yên tiết ra rất nhiều hormon khác nhau và tham gia điều hòa rất nhiều quá trình sinh học. Thùy giữa tiiyến tiết ra hormon MSH (Melanocyte stimulating hormone) có tác dụng đốì vối quá trình tạo thành và phân bô' sắc tố melanin trên da. cắt bỏ tuyến yên gây nhược năng tuyến yên, giảm lượng hormou MSH sẽ ảnh hưởng ngay tỏi màu sắc của da.
  14. 68 THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT II. PHƯVNGTIỆN. DỤNG cụ 1. Bộ đồ mổ ếch. 2. Bàn mổ, khăn mổ. bông gạc. dung dịch sinh lý Ringer máu lạnh. 3. Kim, chỉ khâu. 4. Ether gây mê. 5. Ếch. III.PHưVNG PHẤP TIÊN HÀNH 1. Dùng bông tẩm ether cho vào một bình có nút cùng với ếch để gây mê (khoảng 5-10 phút) 2. Ghim ếch nằm ngửa trên bàn mổ. Dùng móc nhỏ kéo hàm dưói ếch để mở khoang miệng. Trên nền của đầu ếch có một xưđng hình chữ thập (osparabasal). Dùng dao mổ rạch chính giữa xUđng theo hình chữ thập để có thể lật niêm mạc ra 4 góc. Dùng kìm cắt bỏ xương này ta sẽ thấy được tuyến yên nhỏ ỏ đáy não. Dùng panh nhẹ nhàng gắp bỏ tuyến yên, thấm máu rồi khâu niêm mạc lại và để ếch yên tĩnh trong hộp (hình 34). 3. Khoảng 2 giò sau khi mổ, khi ếch đã tỉnh, mắu da của ếch bị cắt tuyến yêu so Hình 34. Vị trí mổ để cắt bỏ tuyến yên ở ếch 1. Hồm trên. 2. Hòm dưới. 3. Lưỡi. 4. Xương chữ vói ếch bình thường đẵ thay đổi từ màu thập ở nển sọ. sẫm sang màu vàng bệch. Bải 34. CẮT B ỏ DỊCH HOÀN GÀ TRỐNG VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ SAU KHI CẮT I. ỶNGHĨA, MỤC BÌCH Dịch hoàn là tuyến sinh dục đực (tuyến pha). Các tế bào kẽ tuyến tiết ra hornioii sinh dục testosteron. Hormon này tham gia vào sự phát triển cơ thể và nhất là các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. Các thí nghiệm kinh điển vê' cắt, ghép tuyến của Javasovski tiến hành trên gà đă thu được kết quả rõ rệt. Khi cắt bỏ tinh hoàn, hàm lượng hormon testosteron giảm xuốhg, làm thay đổi rõ rệt những đặc điểm giối tính của gà. Thiến gà và một sô' loài vật nuôi khác đã được loài Iigưòi áp dụng từ lâii nhăm tạo ra nguồn thực phẩm có chất lượng cao hơn cho con ngưòi.
  15. Chương 7 ■ NỘI TIÉT 69 II. PHƯƯNGTIỆN, DỤNG cụ 1. Bộ đồ mổ đôi vối động vật nhỏ. 2 . Bông, gạc, cồn 90*^. 3. Kim. chỉ khâu. 4. Một đoạn ống thủy tinh nhỏ rỗng dài khoảng 10 cm, đưòng kính khoảng 0,õ cm. Một dây cưỏc dài độ 30 cm gập đôi và luồn vào trong lòng ôiig thủy tinh tạo thành một cái “tròng” ở đầu gập đôi, còn hai đầu tự do ở phía đối diện III. PHưVNG PHÁP nẾN HÀNH 1. Mua gà trông có trọng lượng từ 1 - 1.2 kg (vẫn thường gọi là gà trống hoa hay gà giò. tập gáy. cựa ở chân mới nhú, mào còn bé). 2. Kliôiig cần gây mê gà (mới thực tập chưa quen thì một người giữ gà, một ngưòi mổ) 3. Có hai cách mổ; + Mổ từ phía bụng ỏ đoạn giữa xương ức và hậu môn. Nhổ lông. Sát trùng. Dùng dao mổ vạch một đưòng ngang khoảng 3 -4 cm. cắt qua phúc mạc và lỏp mỡ để lộ khoang bụng. Dùng ngón trỏ luồn vào ổ bụng ở sát thành cơ phía bên hông lên phía lưng. Tránh làm thủng, làm tổn thưdng mạc treo ruột. Khi đầu ngón tay chạm đến dịch hoàn (thường dịch hoàn cứng hơn quả tối, ruột và có hình elip) thì dùng đầu ngón tay nhẹ nliàng xoay tròn dịch hoàn 3-4 vòng và kéo nhẹ xuốiig phía dưối để làm đứt màng bọc dịch hoàn. Dùng ngón tay lựa nhẹ để kéo dịch hoàn ra ngoài, hoặc dùng panh gắp ra, cững có thể nâng cho đầu gà cao lên dịch hoàn trơn tuột ra ngoài tự do. Làm lần lượt từng phía. Phưđng pháp này cần làm quen dần để đầu ngón tay có “cảm nhận” chính xác, khi káo để làm đứt dịch hoàn khỏi màng cũng dễ làm nát dịch hoàn, gây sót. Khâu phúc mạc, cơ, da và sát trùng vết mổ. Sau khi hoàn thành công việc, thả gà đứng dậy, nếu gà khẽ rùiig mình và đại tiện là tốt. + Mổ từ bên hông: đặt gà nằm nghiêng, nhổ lông và sát trùng vùng da giữa x\fơng sưòn và xương đùi (vùng này có da và cơ mỏng nhất). Dùng dao mổ rạch một đitờng chếch từ phía bụng ra phía lưng, cắt đứt thành cđ sẽ làm lộ khoang bụng. Nhìn qua lỗ vết mổ có thể thấy được dịch hoàn. Luồn que thủy tinh ở đầu đă có “tròng” bằng dây cưốc vào ổ bụng, khẽ lựa cho dịch hoàn vào trong vòng dây cưóc, rồi cầm hai đầu dây phía đầu ốhg trên kéo siết chặt từ từ. đồng thời khẽ xoay tròn ốhg thủy tinh, dịch hoàn sẽ đứt ra khỏi mạc treo. Dùng panh gắp dịch hoàn ra. Làm lần lượt với từng dịch hoàn ở mỗi bên (mổ hai lần hai bên hông, nếu làm quen có thể chỉ cần mổ một phía). Khâu cđ, da, sát trùng vết mổ. Phương pháp này có thể
  16. 70_________________________________________________THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ DỘNG VẶT nhùi thấy trực tiếp dịch hoàn trong ổ bụng, do vậy dễ làm và chính xác hơn. 4. Sau khi mổ, nuôi gà bình thưòng và theo dõi những đặc điểm giói tính ở gà (uhư mào, màu sắc lông, tập tính, mất tiếng gáy v.v...) Bài 35. G Â Y s ố c ỈNSULIN I. Ý NGHĨA, MỤC DÍCH Các tế bào bêta (P) của đảo tụy nội tiết (đảo Langerhans) tiết ra hornion insiiliu. Hormon này tham gia quá trình điều hòa hàm lượng đường trong máu, giữ cho hàm lượng này ổn định ở mức 0,8 - 1,2 g/1. Khi hàm lượng đường huyết giảm xuôiig mức 0,45 g/1 sẽ gây ra trạng thái sốc hạ đường huyết (ỏ mức nhẹ hơn có thể gặp là đói lả. toát mồ hôi, mệt mỏi). Khi hàm lượng insulin trong máu tăng cao, càng thúc đẩy quá trình chuyển hóa đưòng glucose thành glycogen và các sản phẩm dự trữ khác trong tế bào. Kết quả là hàm lượng đưòng huyết càng giảm thấp sẽ gây ra sốic insulin (còn gọi là choáng insulin). Trong lâm sàng insulin là thuốc dùng để điều trị bệnh đái tháo đưòng (Diabet) và gây sốc đỐì với một sô' trưồng hỢp bệnh nhân tâm thần. ÌI.PHIÍUNGTIỆN, DỊỊNGCỤ 1 . Thỏcó trọng lượng 2- 2,5 kg 2. Insulin (tốt nhất là loại nhanh, nếu không có thì dùng loại chậm). 3. Dung dịch đường Glucose ưu trương 30 %. 4. Bđm tiêm các loại. m.PHưUNG PHAP TIẾN HÀNH 1.Để thỏ nhịn đói 18 giò trưóc khi làm thí nghiệm. 2. Tiêm vào tĩnh mạch rìa tai thỏ một liều insulin 5-10 đơn vỊ/ 1 kg thể trọng (đơn vị quốc tế IU= 0,04167 mg tinh thể, do vậy Img bông khoảng 24 đơn vị). 3. Quan sát trạng thái của thỏ sau khi tiêm - Sau khi tiêm insulin khoảng 10 -15 phút thỏ tăng cưồng vận động. - Tiếp theo sau là xuất hiện mệt mỏi, các chi choãi ra, thỏ ngã. đồng tử giãn, mắt lồi, mất tri giác. - Cuối cùng thỏ dẫy dụa, co giật. Nếu không cấp cứu thỏ có thể chết. 4. Tiêm vào tĩnh mạch rìa-tai thỏ 15-20 ml dung dịch đưòng glucose ưu trương 30%. Quan sát trạng thái động vật sau khi tiêm, thỏ trở lại tỉnh táo bình thường.
  17. Chương 7 - NỘI TIẾT 71 Bài 36. CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN ở NGƯỜI I. Ý NGHĨA. MỤC ĐÍCH ỏ ngưòi, sau khi thụ tinh hđp tử nằm ở khoảng 2/3 ống dẫn trứng. Trong thòi gian tAí 7-10 ngày hợp tử di chuyển xuống đếii tử cung và làm tổ. Khi hỢp tử làm tổ thì đồng thời nhau thai cũng hìiih thành và tiết ra hormon HCG (còn gọi là Prolan B). Horinoii này cùng vối LH có tác dụng kích thích sự sinh tinh trùng và chín trứng, rụug trứng. Nó còn có tác dụng duy trì thể vàiig và kích thích thể vàng tăng tiết progesteron và kích nhũ tố. Dựa vào sự có mặt sóm của hormoii này trong nước giải người phụ nữ có thai, một sô' tác giả đã đưa ra những phương pháp đê chẩn đoán thai nghén sóm. II. PHƯƠNGTIỆN, DỤNG cụ 1. íich đực và thỏ cái. 2. Kính hiển vi quang học. 3. Bơm tiêm 5 ml. 4. Nưóc giải của ngưòi phụ nữ nghi có thai lấy vào lúc sáng sóm. 5. Lain kính, ông thủy tinh nhỏ. III. PHƯVNG PHÁP TIẾN HÀNH 1. Phương pháp Galli - Mainini Dùng 2 hoặc 3 con ếch đực (phân biệt với ếch cái nỉúí túi kêu ở góc hàm dưối) Dùng niột ống thủy tinh nhỏ chọc vào huyệt để lấy một ít nưốc tiểu. Lên kính và quan sát xem trong nưốc tiểu của ếch có tinh trùng hay không (dưới kính hiển vi tinh trùng luôn vận động). Nếu có tinh trùng thì dùng con ếch khác và lại quan sát dưối kính. Nếu không có tinh trùng, dùng bơm tiêm lấy khoảng 4 cc nưốc tiểu của người phụ nữ nghi ngò có thai, ưốm đầu kim rồi chọc qua bắp đùi sao cho đầu mũi kim tiêm lên tối vùng huyệt của ếch (hình 35). Tiêm hết 4 cc nưóc tiểu và nhô't ếch vào nơi kín. ấm áp. K h o ả n g 1 g iò s a u . lạ i lấ y n ư óc t iể u từ Hình 35. A Vị trí bơm tiêm nước tiểu h u y ệ t ế c h r a v à q u a ii s á t dưói k ín h . Nêu vào huyệt của ếch 1, Bơm tiêm. 2. Huyệt ếch.
  18. 72 THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯÒI VÀ ĐỘNG VẬT CÓ rấtnhiều tinh trùng xuất hiện thì kết luận là phản ứng dương tính, ngưòi p h ụ n ữ đã mang thai. Nếu không xuất hiện tinh trùng là phản ứng âm tính, không có thai. Đ D B 1a 1b Hình 35. B. Sơ dổ đánh giá kết quả của phương pháp HCG-VITEST. c. Sơ đổ đánh giá kết quả của phương pháp LECTIN 2. Phương phâp Friedman • Brouha Nếu có thỏ cái trưởng thành, trọng lượng khoảng 2 kg đã đưỢc nuôi nhốt riêng, cách ly vối thỏ đực từ 20 ngày tniốc thì có thể dùng làm thí nghiệm ngay. Khi mua thỏ cái ở chợ về thì phải buộc cô" định thỏ trên bàn mổ, mổ và quan sát tử cung thỏ, nếu hai sừng tử cung, buồng trứng mềm mại, không có trứng chín (từng chấm to, màu mận chín) thì có thể dùng làm thí nghiệm, nếu đã có trứng chín thì không dùng đưỢc. Đóng thành bụng, sát trùng vết mổ. Tiêm vào tĩnh mạch rìa tai thỏ độ 4 cc -5 cc nưốc tiểu người phụ nữ nghi có thai. Nhốt và chăm sóc thỏ. 48 giò sau khi tiêm, bắt thỏ cố định lên bàn mổ và mổ bụng để quan sát buồng trứng, tử cung; nếu hai sừng tử cung xuất hiện nhiều trứng chín, tủ
  19. C huơng 7 - NỘI 'nẾT 73 cung to lên là phản ứng dương tính. NgiíỢr: lại, tử cuiig vãn trắng mềm mại, không có trứng chín là âm tính. Q iian s á t trực tiếp ỏ h ai buồng trứng của thỏ trước và sau khi th í n gh iệm cũng thấy sự khác biệt rõ ràng. Buồng trứiig bình thvíòiig nhò, tráng mm. Buồng trứng ở phản ứng dương tín h thì to lên, sù sì, nhiều Iioãn chín. 3. Phương pháp HCG- VITEST 1. Phương tiện dụng cụ cho phương pháp này bao gồm: - Bảng lồ (microtiter). - Pipetman. - Bộ kit bảo quản ỏ 4"C bao gồm: + Hồng cầu gắn HCG đông khô. + Kliáng thể kháng HCG đông khô. + Nước hồi chỉnh. + Nước tiểu chứng dưdng. + Nước tiểu chứng âm. - Nước tiểu thử. 2 P h ư ơ n g p h á p tiế n h à n h - Hồi chỉnh hồng cầu gắn HCG và kháng thể kháng HCG trưóc 50 phút; 1ml nưốc hồi chỉnh + 1 ml hồng cầu gắn HCG trộn đều. 1 ml nưỏc hồi chỉnh + 1 ml kháng thể kháng HCG trộn đểu. - Mỗi mẫu thí nghiệm được tiến hành ờ hai lỗ và đưỢc đánh dấu chính xác. Nhỏ các loại duiig dịch theo thứ tự như bảng dưới đây: Loai dung dich Vi trí lỗ Nước tiểu chứng am ^ ^ v à A ....................................... Nước tiểu chứng dương ....................... Bi .và ..................................... Nước tiểu thử ..................................... c ^ ^ /à q 1 Hổng cầu gắn HCG Tất cả các lỗ 1 Kháng thể kháng HCG TỬ A2 - H2 1 Nước hổi chinh TLfA,-H, 1 - Duy trì n h iệ t độ = 35°c. - Sau 2 giò đọc kết quả theo sơ đồ (hình 3õB): + Kết quả âm tính: Ai và Ải. Lỗ Ai hồng cầu lắng thành một chấm dưỏi đáy. Lỗ A2 hồng cầu ngưng kết thành nhiều điểm lấm chấm. + Kết quả dưđng tính; Bi và 82- ở hai lỗ hồng cầu đều lắng xuông thành một chấm dưối đáy. + Nếu kết quả ở C| và C2 giông vối kết quả ở B| và B. là kết quả dương tính (có thai).
  20. 74 THựC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯÒI VÀ ĐỘNG VẬT + Nếu kết quả ở Di và D 2 giông với A, và A2 là kết quả âm tính (không có thai). + Nếu ở Fi xuất hiện một vòng tròn nhỏ. Pa hồng cầu ngưng kết thành nhiều điểm lấm chấm là âm tính (không có thai). + Nếu ở Gi xuất hiện một vòng tròn nhỏ. G2 xuất hiện một vòng tròn lớn hơn, là trưòng hỢp nghi ngò, không rõ. + Nếu ở Hi và H2 hồng cầu đều ngưng kết thành nhiều điểm lấm chấm, là trường hđp nghi ngò, không rõ. Các trưòng hợp nghi ngò phải làm xét nghiệm lại. Hàm lượng HCG trong huyết tương khi có thai 5000-15.000 đơn vị quốc tế /lit. 4. Phương pháp lectin 1. Phương tiện dụng cụ cho phương pháp này bao gồm: - Bảng lỗ (microtiter). - Pipetman. - Dung dịch NaCl 0,9%. - SH-01 (lectin) mẫu. - Hồng cầu rửa nhóm o (của Iigưòi). - Máy ly tâm. 2. Phương pháp tiến hành Lần lượt cho vào 3 lỗ các chất theo bảng sau: STT Cảc chất Lỗ 1 Lỗ 2 Lỗ 3 1 NaCI 0,9% 1 giot 2 giot 3 giot 2 S H -0 1 1 gíot 1 giot ................. q................ 3 Hổng cấu rửa 1 giot 1 gíot 1 gìot 4 Nước tiểu thử 1 qiot 0 0 - Lắc nhẹ bảng lỗ để trộn đều các chất. - Để yên sau 1 giồ để đọc kết quả. + Lỗ 3: hồng cầu trong dung dịch NaCl đẳng trương lắng xuốhg đáy. + Lỗ 2: hồng cầu trong dung dịch NaCl đẳng trưdng + lectin mẫu. hồng cầu bị ngưng kết bởi tương tác miến dịch tạo thành nhiều điểm lấm chấm. + Lỗ 1; hồng cầu trong dung dịch NaCl đẳng tníđng + lectin mẫu + nưốc giải thử sẽ xảy ra 2 trưòng hỢp: Dương tính: trong nưốc tiểu thử có HCG; HCG tưdng tác vối lectin, còn hồng cầu không bị ngưng kết lắng xuống đáy. Âm tính: trong nưốc tiểu thử không có HCG. Hồng cầu bị ngưng kêt thành nhiều điểm lấm chấm (như lỗ 2 ).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0