intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Căn nguyên sốt kéo dài ở trẻ em

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định căn nguyên sốt kéo dài ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương; Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến cứu từ 01/06/2016 đến 30/05/2018. Nhiễm khuẩn vẫn là nguyên nhân hàng đầu của sốt kéo dài ở trẻ em trong đó hay gặp nhất là nhiễm khuẩn tiết niệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Căn nguyên sốt kéo dài ở trẻ em

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 AND HUMAN (2017). "Common Terminology 7. Peter WHITE, Kit Chi CHAN, Ka Wai CHENG0 Criteria for Adverse Events (CTCAE) Version 5.0,". (2013)., "Volumetric intensity-modulated arc 5. Marlinda Adham , Antonius N. Kurniawan2 , therapy vs conventional intensity-modulated Arina Ika Muhtadi et al (2012). radiation therapy in nasopharyngeal carcinoma: a “Nasopharyngeal carcinoma in Indonesia dosimetric study," Journal of Radiation Research, epidemiology, incidence, sigs and symptoms at vol. 54, pp. 532-545. presentation”, Chinese Journal of Cancer; Vol. 31 8. Guo R, Tang L.L, Mao Y.P (2016). , "Clinical Issue 4, pp 185-196. Outcomes of Volume-Modulated Arc Therapy in 6. Camil Mireștean, Călin Gheorghe Buzea, Irina 205 Patients with Nasopharyngeal Carcinoma: An Butuc et al (2017)., "Comparative evaluation of Analysis of Survival and Treatment Toxicities," the doses received by the parotid glands as PLOS ONE. predictors of xerostomia be 3D-CRT, IMRT and 9. Ozdemir S, Akin M, Coban Y (2015), "Acute VMAT irradiation techniques in local advanced Toxicity in Nasopharyngeal Carcinoma Patients nasopharynx cancer," Archive of Clinical Cases, vol. Treated with IMRT/VMAT," Asian Pacific Journal of 4, no. 3, pp. 146-153. Cancer Prevention, vol. 16, pp. 1897-1900. CĂN NGUYÊN SỐT KÉO DÀI Ở TRẺ EM Ngô Thị Hường*, Đào Thúy Đạt*, Nguyễn Văn Lâm* TÓM TẮT significant proportion of fever of unknown origin. Keyword: prolonged fever, children. 54 Mục tiêu: Xác định căn nguyên sốt kéo dài ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương; Phương pháp: I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến cứu từ 01/06/2016 đến 30/05/2018. Kết quả: sốt kéo dài hay gặp nhất ở Sốt kéo dài được định nghĩa từ năm 1961 bởi lứa tuổi từ 1 đến 3 tuổi (37,8%), tỉ lệ nam /nữ là Petersdorf and Beeson, là trường hợp bệnh nhân 1,4/1. Nhóm nguyên nhân hay gặp nhất của sốt kéo bị sốt ít nhất 3 tuần với thân nhiệt ≥ 38,3ᵒC dài là bệnh nhiễm khuẩn (65,5%), sau đó là nhóm trong hầu hết các ngày và chưa có chẩn đoán bệnh miễn dịch (14%), nhóm bệnh ung thư (5%), xác định sau 1 tuần thăm khám và làm các xét nhóm chưa rõ nguyên nhân chiếm 23%. Trong nhóm nghiệm thăm dò tích cực [1]. Hiện nay đa số các sốt kéo dài do nhiễm khuẩn, căn nguyên hay gặp nhất là nhiễm khuẩn tiết niệu (33,8%). Kết luận: Nhiễm bác sỹ lâm sàng đề nghị: sốt kéo dài là tình khuẩn vẫn là nguyên nhân hàng đầu của sốt kéo dài ở trạng bệnh có thời gian sốt > 2 tuần, không tìm trẻ em trong đó hay gặp nhất là nhiễm khuẩn tiết được nguyên nhân sau khi làm xét nghiệm chẩn niệu. Còn một tỉ lệ không nhỏ SKD không xác định đoán căn nguyên [2,3]. được căn nguyên (23%). Tại Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận mỗi Từ khóa: Sốt kéo dài, trẻ em. năm khoảng 70-100 trẻ vào viện với chẩn đoán SUMMARY sốt kéo dài.Việc chẩn đoán nguyên nhân gây CAUSES OF PROLONGED FEVER IN bệnh gặp rất nhiều khó khăn, thời gian chẩn CHILDREN đoán kéo dài ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh, có Purpose: Determine the cause of prolonged fever thể dẫn đến tử vong hoặc ảnh hưởng đến sự in children at the National Children’s Hospital. phát triển bình thường của trẻ, là gánh nặng tâm Method: Descriptive and prospective research study lý và kinh tế cho gia đình. Vì vậy chúng tôi tiến from 01/06/2016 to 30/05/2018. Results: Prolonged hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu căn nguyên fever is the most common in the ages of 1 and 3 years (37.8%), in which the rate of men/women is 1,4/1. sốt kéo dài ở trẻ em” nhằm mục đích: Xác định The most common cause of prolonged fever is căn nguyên sốt kéo dài ở trẻ em tại bệnh viện bacterial infection (65.5%), followed by immunology Nhi Trung Ương từ 01/6/2016 đến 30/5/2018. diseases (14%), cancer diseases (5%), unknown origin (23%). In the prolonged fever group due to II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU infection, urinary tract infection is account for the 2.1.Đối tượng nghiên cứu. Tất cả các bệnh majority (33.8%). Conclusion: Bacteria infection is nhân từ 1 tháng đến 15 tuổi nhập viện từ tháng till main cause of prolonged fever in children in which 01/6/2016 đến 30/05/2018 tại khoa Truyền urinary tract infection is the most polular. There is still nhiễm bệnh viện Nhi trung ương với chẩn đoán lâm sàng lúc vào viện là sốt kéo dài. *Bệnh viện Nhi trung ương Tiêu chuẩn lựa chọn, Lựa chọn các bệnh Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Lâm nhân sốt trên 14 ngày, ngày nào cũng sốt mà Email: nguyenvanlam73@gmail.com chưa tìm được nguyên nhân Ngày nhận bài: 2.7.2019 Ngày phản biện khoa học: 12.9.2019 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: Ngày duyệt bài: 17.9.2019 Các bệnh nhân được chẩn đoán HIV. 211
  2. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 Các bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Nhận xét: Số bệnh nhân vào viện trong thời 2.2. Phương pháp nghiên cứu gian bệnh diễn biến từ tuần thứ 2 đến tuần thứ Sử dụng phương pháp mô tả hồi cứu và tiến 3 là cao nhất chiếm 30,6%. cứu. Các bệnh nhân nhập viện đủ tiêu chuẩn 3.4. Căn nguyên sốt kéo dài nghiên cứu được khám lâm sàng, hỏi bệnh tỉ mỉ kiểm tra công thức máu, cpr, máu lắng, và làm các xét nghiệm tìm căn nguyên khác. Các biến nghiên cứu: Đặc điểm dịch tễ học, căn nguyên sốt. Số liệu được nhập và xử lý phân tích theo SPSS 16.0. Tiến hành phân tích số liệu bằng test khi bình phương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Phân bố theo tuổi Bảng 3.1: Thông tin chung về bệnh nhân Biểu đồ 3.3: Các căn nguyên gây bệnh theo nhóm tuổi (n=111) Nguyên nhân gặp nhiều nhất là do nhiễm Nhóm tuổi Bệnh nhân(n) Tỷ lệ(%) khuẩn có 65/111 bệnh nhân chiếm 58,5%, tiếp 1th - ≤ 12th 2 1,8 đến là nhóm chưa rõ nguyên nhân có 28/111 1 tuổi -≤ 3 tuổi 40 36,0 bệnh nhân chiếm 22,5%, nguyên nhân do bệnh 3 - ≤ 6 tuổi 31 31,6 miễn dịch kết chiếm 13,6%, thấp nhất là nhóm 6 - ≤10 tuổi 9 9,2 bệnh ung thư chiếm 5,4%. 10 - ≤ 15 tuổi 19 19,4 Tổng 111 100 Tổng số 111 bệnh nhân tham gia nghiên cứu nhóm bệnh nhân từ 1 tuổi - ≤ 3 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 36%, thấp nhất là nhóm từ 1th - ≤ 12th chỉ chiếm 1,8%. 3.2. Phân bố theo giới Biểu đồ 3.4: Nguyên nhân nhiễm khuẩn gây SKD Trong số các nguyên nhân nhiễm khuẩn gây SKD nhiễm khuẩn tiết niệu chiếm đa số các Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới trường hợp là 33.8%, tiếp theo là nguyên nhân tính (n=111) nhiễm khuẩn huyết 16,9%, áp xe não,gan chiếm Nhóm trẻ là nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn tỷ lệ thấp nhất 4,6%. (60.4%) so với nhóm trẻ nữ (39.6%). 3.3 Thời gian nhập viện IV. BÀN LUẬN Tỷ lệ sốt kéo dài hay gặp nhất ở nhóm trẻ từ 35 30.6 1 tuổi đến 3 tuổi chiếm 37,8 %. Trong đó tỷ lệ 30 22.5 22.3 21.6 mắc ở nam là 59,3% (67 bệnh nhân) lớn hơn ở 25 20 nữ 40,7 % (46 bệnh nhân). Các kết quả này phù 15 hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Lâm và 10 cộng sự [4], Cogulu O [5]. Về thời gian nhập 5 0 viện, theo kết quả cho thấy số bệnh vào viện sau 3 tuần tuần bị sốt là 55% với p2-3 >3-4 >4-6 >6 tuần bệnh nhân vào rất muộn (sau 6 tuần) chiếm 20 tuần tuần tuần % và những bệnh nhân này đều qua các tuyến điều trị trước khi đến viện Nhi TW. Theo nghiên Biểu đồ 3.2: Phân bố theo thời gian nhập viện cứu của Nguyễn Văn Lâm và cộng sự số bệnh 212
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 videolaryngoscopic signs suggestive of Priston, Rebecca Heidrich Thoen (2014), laryngopharyngeal reflux and voice disorders in Laryngopharyngeal Reflux: Diagnosis, Treatment, teachers.CoDAS vol.28 no.3. and Latest Research. Int Arch Otorhinolaryngol. 6. BelafskyPC,PostmaGN,KoufmanJA (2001). 2014 Apr; 18(2): 184–191. The validity and reliability of the reflux finding 8. Hà Phương Thảo (2014) Ứng dụng bảng RSI, score (RFS). Laryngoscope 2001;111:1313. RFS trong chẩn đoán và điều trị trào ngược họng 7. Andrea Maria Campagnolo, Jaqueline thanh quản, Luận văn Thạc sỹ y học.1-150. KHẢO SÁT BIẾN THIÊN TẦN SỐ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Đặng Thu Trang*, Lê Đình Tùng*, Nguyễn Ngọc Quang* TÓM TẮT left ventricular ejection fraction Key words: Heart rate variability, acute 56 Đặt vấn đề: Biến thiên tần số tim là yếu tố tiên myocardial infarction, heart failure lượng độc lập, quan trọng về nguy cơ tử vong và rối loạn nhịp ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp. Mục I. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu nghiên cứu: Khảo sát biến thiên tần số tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân suy tim sau Nhồi máu cơ tim cấp là bệnh ngày càng phổ nhồi máu cơ tim cấp, tìm hiểu một số yếu tố liên quan biến, là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong đến biến thiên tần số tim ở nhòm bệnh nhân trên. Đối các bệnh lý tim mạch.Theo báo cáo của Tổ chức tượng và phương pháp: 86 bệnh nhân bị nhồi máu Y tế thế giới năm 2015 ước tính trên thế giới có cơ tim cấp được can thiệp mạch vành qua da tại Viện 7,4 triệu người chết do bệnh mạch vành [1]. Ở Tim mạch Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: mô Việt Nam, theo thống kê của Viện Tim mạch Việt tả cắt ngang, tiến cứu. Kết quả: Qua đánh giá 86 bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp có các chỉ số Nam, tỷ lệ bệnh nhân vào Viện vì nhồi máu cơ SDNN, ASDNN5, SDANN5, RMSSD giảm so với người tim cấp (NMCT) năm 2003 là 4,2%, đến năm bình thường và có liên quan với yếu tố tăng huyết áp, 2007 đã tăng lên 9,1% [2]. Biến chứng chính đái tháo đường, rối loạn lipid máu, phân suất tống sau NMCT cấp là đau thắt ngực không ổn định, máu thất trái. tái nhồi máu, suy tim, rối loạn nhịp, tắc mạch hệ Từ khóa: Biến thiên tần số tim, nhồi máu cơ tim cấp, suy tim thống, đột tử. Biến thiên tần số tim (BTTST) là sự biến đổi thời khoảng R-R trên điện tim của SUMMARY các chu chuyển tim kế tiếp nhau trong một HEART RATE VARIABILITY ASSESSMENT khoảng thời gian nhất định, phản ánh sự tác AFTER ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION động của hệ thần kinh tự chủ trên tim. BTTST có WITH HEART FAILURE giá trị tiên lượng khả năng xuất hiện rối loạn Objective: Variability of heart rate is an nhịp nguy hiểm và tỷ lệ tử vong. Vì vậy, chúng independent prognostic factor, and it is important in tôi thực hiện nghiên cứu với mục tiêu sau: evaluating risks of mortality and arrhythmia in post myocardial infarction patients. Aims: To investigate 1. Khảo sát biến thiên tần số tim bằng Holter heart rate variability of patients with heart failure điện tim 24 giờ ở bệnh nhân suy tim sau nhồi secondary to myocardial infarction by using 24-hour máu cơ tim cấp Holter machines and some factors that are related to 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến biến variability of heart rates in these patients. Methods: thiên tần số tim ở nhóm bệnh nhân trên This is a prospective cross-sectional study.Eighty-six patients in this study presented with acute myocardial II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU infarction and had percutaneous coronary intervention 1. Đối tượng nghiên cứu: 86 bệnh nhân bị done at Vietnam National Institute of Cardiology. Results: The study has shown that the indices nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp mạch vành (SDNN, ASDNN5, SDANN5, and RMSSD) of 86 patients qua da tại Viện Tim mạch Việt Nam từ tháng were lower than normal people, and they were related 8/2018 đến tháng 7/ 2019. to hypertension, diabetes mellitus, dyslipidaemia, and 1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp lần đầu tiên được can thiệp động mạch vành qua da từ tháng 8/2018 đến *Trường Đại học y Hà nội tháng 7/2019. Chịu trách nhiệm chính: Đặng Thu Trang 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ:Bệnh nhân bị ung Email: trangdt9393@gmail.com Ngày nhận bài: 11.7.2019 thư, nhiễm trùng, viêm phổi. Bệnh nhân đặt máy Ngày phản biện khoa học: 12.9.2019 tạo nhịp, rung nhĩ, bloc nhĩ thất độ II, III, rối loạn Ngày duyệt bài: 18.9.2019 dẫn truyền xoang nhĩ, suy nút xoang. Bệnh nhân 217
  4. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 có bản ghi Holter 24 giờ nhiễu hay đo dưới 18 giờ. vào bệnh án nghiên cứu và xử lý thống kê bằng 2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt phần mềm SPSS. Giá trị p ≤ 0,05 được coi là ngang, tiến cứu. khác biệt có ý nghĩa thống kê. 3. Cách chọn mẫu và cỡ mẫu: Chọn mẫu 5. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được thuận tiện. Cỡ mẫu n= 86 bệnh nhân(được xác thực hiện tuân thủ theo các quy định về đạo đức định theo công thức cho nghiên cứu xác định giá nghiên cứu trong y sinh học và được phép của trị trung bình) phù hợp tiêu chuẩn nghiên cứu. Viện Tim Mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai. 4. Công cụ và quy trình thu thập số liệu: Thông tin bệnh nhân được mã hóa, giữ bí mật và Bệnh nhân bị NMCT cấp lần đầu tiên được chụp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. mạch vành qua da được đeo Holter điện tim 24 giờ tuần đầu, sau 1 tháng và theo dõi ít nhất 3 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tháng. Biến thiên tần số tim được phân tích trên - Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: phần mềm xử lý Philips Zymed Holter 1810 tuổi trung bình 66 tuổi, cao nhất 90, thấp nhất series Version: 2.9.2, chạy trên môi trường 22, nam có 60 bệnh nhân (69,8%), THA có 52 Window XP/ Win 7/Vista. Số liệu được ghi nhận (60,5%), ĐTĐ có 23 (26,7%), Rối loạn mỡ máu có 18 (20,9%), NMCT có ST chênh 62 (72,1%). Bảng 3.1 Biến thiên tần số tim ở người khỏe mạnh và bệnh nhân ngay sau NMCT cấp Người khỏe mạnh NMCT cấp BTTST p [3] (x ± SD) (n = 86) (x ± SD) SDNN (ms) 117,18 ±3,75 76,10 ± 31,69 0,000 ASDNN (ms) 57,69 ± 1,99 39,22 ± 22,92 0,000 SDANN (ms) 99,34 ±3,49 57,83 ± 24,37 0,000 RMSSD (ms) 36,25 ± 1,56 39,57 ± 44,45 0,487 Có sự khác biệt về chỉ số SDNN, ASDNN, SDANN giữa người khỏe mạnh và người bị NMCT cấp có ý nghĩa thống kê Đặc điểm của biến thiên nhịp tim theo giới, THA, ĐTĐ, Rối loạn lipid máu, NMCT có ST chênh Bảng 3.2 Biến thiên tần số tim ở bệnh nhân NMCT cấp giới nam và nữ BTTST Nam (x±SD) (n=60) Nữ (x±SD) (n=26) p SDNN 76.10 ± 30.246 76.12 ± 35.434 0,998 ASDNN 37.82 ± 17.555 41.81 ± 32.362 0,462 SDANN 59.22 ± 26.046 54.62 ± 20.060 0,424 RMSSD 34.52 ± 34.096 51.23 ± 60.418 0,106 Không có sự khác biệt về chỉ số biến thiên tần số tim giữa 2 giới nam và nữ Bảng 3.3 Biến thiên tần số tim ở bệnh nhân NMCT cấp có tăng huyết áp (THA) và không tăng huyết áp BTTST THA (x±SD) (n=52) Không THA (x±SD) (n=34) p SDNN 77.90 ± 32.011 73.35 ± 31.468 0,518 ASDNN 39.67 ± 25.095 38.03 ± 19.448 0,747 SDANN 58.62 ± 24.737 56.62 ± 24.108 0,712 RMSSD 41.40 ± 47.504 36.76 ± 38.684 0,636 Không có sự khác biệt về chỉ số biến thiên tần số tim giữa 2 nhóm có THA và không có THA Bảng 3.4 Biến thiên tần số tim ở bệnh nhân NMCT cấp có đái tháo đường (ĐTĐ) và không có đái tháo đường BTTST ĐTĐ (x±SD) (n=23) Không ĐTĐ (x±SD) (n=63) p SDNN 67.35 ± 22.108 79.30 ± 34.125 0,122 ASDNN 29.96 ± 10.311 42.33 ± 25,315 0,026 SDANN 57.52 ± 21.028 57.94 ± 25,634 0,945 RMSSD 28.96 ± 20.537 43.44 ± 49.530 0,178 Chỉ số ASDNN có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm có ĐTĐ và không có ĐTĐ Bảng 3.5 Biến thiên tần số tim ở bệnh nhân NMCT cấp có rối loạn lipid máu và không rối loạn lipid máu BTTST Rối loạn lipid máu (n=18) Không rối loạn lipid máu (n=68) p SDNN 78.72 ± 28.253 75.41 ± 32.699 0,696 ASDNN 38.56 ± 17.075 39.15 ± 24.340 0,923 218
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 SDANN 58.72 ± 24.374 57.59 ± 24.541 0,862 RMSSD 42.39 ± 41.733 38.82 ± 44.909 0,762 Không có sự khác biệt về chỉ số biến thiên nhịp tim giữa 2 nhóm có rối loạn lipid máu và không có rối loạn lipid máu. Khảo sát sự biến đổi của chức năng tim và biến thiên tần số tim sau 1 tháng Bảng 3.6 Biến thiên tần số tim ở bệnh nhân ngay sau NMCT và sau NMCT 1 tháng Chỉ số Ngay sau NMCT Sau NMCT1 tháng p EF (n=46) 53.00 ±10.914 57.24 ± 12.660 0,001 SDNN (n=32) 84.50 ± 33.910 84.312 ± 30.5946 0,148 ASDNN (n=32) 45.19 ± 27.760 42.356 ± 18.6992 0,007 SDANN (n=32) 60.25 ± 24.684 68.938 ± 31.2316 0,069 RMSSD (n=32) 45.00 ± 52.064 36.219 ± 26.3215 0,000 Giữa 2 thời điểm ngay sau NMCT và sau NMCT 1 tháng có thay đổi có ý nghĩa thống kê về phân suất tống máu thất trái (EF), ASDNN, RMSSD. Mối liên quan giữa các chỉ số biến thiên tần số tim với phân suất tống máu thất trái Biểu đồ 3.1 Mối tương quan giữa SDANN và RMSSD với phân suất tống máu thất trái Chỉ số SDANN và RMSSD có mối tương quan tuyến tính với phân suất tống máu thất trái IV. BÀN LUẬN tim thất trái là yếu tố tiên lượng tử vong quan Nghiên cứu trên 86 bệnh nhân NMCT cấp trọng. Các chỉ số biến thiên ASDNN, RMSSD tiếp được can thiệp mạch vành thì đầu, tuổi trung tục giảm, có ý nghĩa thống kê, ASDNN từ 45.19 bình khá cao 65,74 ± 11,33, có bệnh nhân trẻ ± 27.760 ms giảm xuống 42.356 ± 18.6992 ms nhất 22 tuổi, cao nhất 90 tuổi, đa số nam giới với p = 0,007, RMSSD từ 45.00 ± 52.064 ms (69,8%) và NMCT có ST chênh (72,1%). giảm xuống 36.219 ± 26.3215 ms với p = 0,000. Bệnh nhân ngay sau NMCT cấp có chỉ số Trong nghiên cứu của Trần Thái Hà và cộng sự SDNN, ASDNN, SDANN thấp hơn người khỏe (2010) theo dõi sau nhồi máu cơ tim các biến mạnh với p=0,000, kết quả này tương đương thiên tần số tim có sự hồi phục giữa ngay sau nghiên cứu của Trần Thái Hà và cộng sự (2010) nhồi máu và sau 1 năm. Điều này có thể giải [4], của Heikki V. Huikuri và cộng sự (2012) [5]. thích sau 1 tháng, quá trình chết của tế bào cơ Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim tim, sự xơ hóa, viêm, sẹo hóa, vẫn tiếp diễn mạch như THA, ĐTĐ, rối loạn lipid máu theo chưa ổn định, tăng hoạt động thần kinh giao nghiên cứu của chúng tôi chưa có sự khác cảm, giảm hoạt động thần kinh phó giao cảm. biệt.Trong nghiên cứu của Trần Thái Hà và cộng Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra có mối sự (2010) [4], có sự khác biệt có ý nghĩa thống tương quan giữa các số đo biến thiên tân số tim kê giữa nhóm bị bệnh và không bị bệnh. Điều và phân suất tống máu thất trái đặc biệt SDANN này có thể do nghiên cứu của chúng tôi trên cỡ (r = 0,351, p = 0,001) và RMSSD (r =0,256, p = mẫu còn nhỏ 0,017). Khảo sát sau 1 tháng NMCT cấp, quan sát V. KẾT LUẬN thấy sự hồi phục phân suất tống máu thất trái có Giảm biến thiên tần số tim ở bệnh nhân sau ý nghĩa thống kê, ngay sau NMCT là 53.00 nhồi máu cơ tim cấp liên quan rối loạn thần kinh ±10.914 và sau 1 tháng là 57.24 ± 12.660, p = tự chủ của tim, là yếu tố nguy cơ cho đột tử tim 0,001 tương tự nghiên cứu của của Derek S. mạch sau nhồi máu cơ tim. Biến thiên tần số tim Chew và cộng sự [6]. Trong nghiên cứu của cần được đánh giá sâu hơn và có ứng dụng rộng Derek S. Chew cho thấy sự hồi phục chức năng rãi trên lên sàng. 219
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2