intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cập nhật bệnh đường tiểu dưới, chấn thương và can thiệp ít xâm lấn trong tiết niệu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày được các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng một số bệnh đường tiết niệu dưới và chấn thương hệ tiết niệu, các nguyên tắc và nội dung trong điều trị một số bệnh đường tiết niệu dưới và chấn thương hệ tiết niệu, một số biện pháp chẩn đoán sớm một số bệnh đường tiết niệu dưới và chấn thương hệ tiết niệu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cập nhật bệnh đường tiểu dưới, chấn thương và can thiệp ít xâm lấn trong tiết niệu

  1. CẬP NHẬT BỆNH ĐƢỜNG TIỂU DƢỚI, CHẤN THƢƠNG VÀ CAN THIỆP ÍT XÂM LẤN TRONG TIẾT NIỆU CHO CÁN BỘ Y TẾ 1. Giới thiệu chung về khóa học - Đây là chương trình đào tạo tập trung và ngắn hạn (4 ngày), tương đương 50 tiết, trong đó có 24 tiết học lý thuyết, 24 tiết học thực hành - thảo luận, 02 tiết cho kiểm tra trước và sau khóa học, khai mạc, bế mạc. Trong đó, nội dung thực hành bao gồm thực hành về các nội dung giảng dạy tương ứng kết hợp với kiến tập, thảo luận, thăm quan thực tế. Để thực hiện chương trình, giảng viên phải sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, lấy học viên làm trung tâm. Học viên được đánh giả cả lý thuyết và thực hành. Những học viên hoàn thành các điều kiện khóa của khóa học sẽ được nhận chứng nhận/chứng chỉ “Hoàn thành khóa Đào tạo liên tục cập nhật kiến thức về bệnh lý đường tiểu dưới và can thiệp ít xâm lấn trong tiết niệu”. Chứng nhận/chứng chỉ này sẽ được tính vào thời gian đào tạo liên tục theo hướng dẫn của Bộ Y tế tại Thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 09/8/2013. Nội dung chương trình gồm 6 chủ đề, xoay quanh những nội dung cốt lõi về cập nhật kiến thức về bệnh thận. - Chương trình đào tạo được thiết kế nhằm cập nhật một số kiến thức về lý thuyết và thực hành lâm sàng bệnh thận nhằm cập nhật, nâng cao kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, thái độ, ý thức, trách nhiệm thuộc chuyên ngành Tiết niệu 2. Mục tiêu của khóa học 2.1. Về kiến thức - Trình bày được các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng một số bệnh đường tiết niệu dưới và chấn thương hệ tiết niệu - Trình bày được các nguyên tắc và nội dung trong điều trị một số bệnh đường tiết niệu dưới và chấn thương hệ tiết niệu - Biết được một số biện pháp chẩn đoán sớm một số bệnh đường tiết niệu dưới và chấn thương hệ tiết niệu 2.2. Về kĩ năng - Làm tốt hoặc phụ cho phẫu thuật viên chính làm bốn kỹ thuật: tán sỏi qua da đường hầm nhỏ, tán sỏi niệu quản, Cắt lưỡng cực và bốc hơi lưỡng cực bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt.
  2. - Biết phân tích và tổng hợp các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm để biện luận chẩn đoán bệnh thận và chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác, từ đó đưa ra được các biện pháp điều trị, dự phòng thích hợp. - Thực hiện thành thạo các kỹ năng cơ bản trong theo dõi, chăm sóc người bệnh mắc bệnh một số bệnh đường tiết niệu dưới và chấn thương hệ tiết niệu 2.3. Về thái độ - Tích cực điều trị, theo dõi, chăm sóc một số bệnh đường tiết niệu dưới và chấn thương hệ tiết niệu; hết lòng phục vụ người bệnh, không ngại khó khăn. - Tôn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành. 3. Đối tƣợng, yêu cầu đầu vào đối với học viên Đối tƣợng đào tạo là các cán bộ y tế có trình độ từ bác sĩ đa khoa trở lên đang làm việc tại các cơ sở y tế trong và ngoài Quân đội. 4. Chƣơng trình đào tạo 4.1. Khối lượng kiến thức: 48 tiết và 02 tiết cho kiểm tra trước và sau khóa học, khai mạc, bế mạc. 4.2. Thời gian đào tạo: 04 ngày (mỗi ngày 8 tiết, buổi sáng 4 tiết, buổi chiều 4 tiết, mỗi tiết là 50 phút, riêng ngày khai mạc và bế mạc thêm 01 tiết). Số tiết TT Chủ đề/bài giảng Tổng LT TH-TL 1 Chẩn đoán và điều trị triệu chứng đường tiểu dưới 08 04 04 (LUST) và bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (BPH) : Cập nhật theo Guideline EAU-2019 2 Chẩn đoán, điều trị ung thư tuyến tiền liệt: Cập 08 04 04 nhật theo Guideline NCCN-2018 3 Cắt lưỡng cực và bốc hơi điều trị tăng sinh lành 08 04 04 tính tuyến tiền liệt 4 Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ 08 04 04 5 Chấn thương Tiết niệu: Cập nhật theo Guideline 08 04 04 EAU-2019 6 Kỹ thuật nội soi ngược dòng tán sỏi 08 04 04
  3. 7 Chẩn đoán, điều trị nhiễm khuẩn niệu: Cập nhật 08 04 04 theo Guideline EAU-2019 Kiểm tra trước và kết thúc khóa học 1 Khai mạc, bế mạc 1 Cộng 58 28 28 4.3. Chương trình chi tiết Chủ đề/Bài Số tiết TT Mục tiêu giảng Tổng LT TH-TL 1 Chẩn đoán và 1. Trình bày triệu chứng, các 08 04 04 điều trị triệu nguyên nhân, các phác đồ điều trị chứng đường bệnh lý đường tiểu dưới và bệnh tiểu dưới tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt. (LUST) và 2. Thực hiện được chẩn đoán, chỉ bệnh tăng sinh định phương pháp điều trị cho lành tính tuyến bệnh nhân có triệu chứng đường tiền liệt (BPH) tiểu dưới. : Cập nhật theo 3. Biết cách tư vấn, giải thích được Guideline cho bệnh nhân, người nhà bệnh EAU-2019 nhân về bệnh, phát hiện, diễn biến, các phương pháp điều trị, dự phòng bệnh lý đường tiểu dưới. 2 Chẩn đoán, 1. Trình bày được các tiêu chuẩn 08 04 04 điều trị ung chẩn đoán, chỉ định các phương thư tuyến tiền pháp điều trị ung thư tuyến tiền liệt: Cập nhật liệt theo Guideline NCCN-2018. theo Guideline 2. Thực hiện được các biện pháp NCCN-2018 thăm khám, phát hiện và chẩn đoán, lựa chọn điều trị cho bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt. 3. Biết cách tư vấn cho bệnh nhân, người nhà người bệnh về tình trạng bệnh, triệu chứng pháp hiện,
  4. lựa chọn điều trị, diễn biến điều trị ung thư tuyến tiền liệt. 3 Cắt lưỡng cực 1. Trình bày được ưu, nhược điểm, 08 04 04 và bốc hơi chỉ định, chống chỉ định, tai biến, điều trị tăng biến chứng của nội soi cắt lưỡng sinh lành tính cực và bốc hơi lưỡng cực điều trị tuyến tiền liệt tăng sản lành tính tuyến tiền liệt. 2. Thực hiện được các bước quy trình, chăm sóc, theo dõi sau nội soi cắt lưỡng cực và bốc hơi lưỡng cực điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt. 3. Biết cách tư vấn, giải thích cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân về ưu, nhược điểm, diễn biết và cách theo dõi, chăm sóc sau nội soi cắt lưỡng cực và bốc hơi lưỡng cực điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt. 4 Tán sỏi qua da 1. Trình bày được các bước chuẩn 08 04 04 đường hầm bị bệnh nhân, các bước quy trình nhỏ tán sỏi qua da đường hầm mỏ, các tai biến, biến chứng và xử trí. 2. Biết cách tư vấn, giải thích cho bệnh nhân về quy trình thực hiện, dấu hiệu phát hiện các tai biến, biến chứng và xử trí trong và sau khi thực hiện quy trình tán sỏi thận qua da đường hầm mỏ.
  5. 5 Chấn thương 1. Trình bày được phân loại, 08 04 04 Tiết niệu: Cập nguyên nhân, cơ chế, tiêu chuẩn nhật theo chẩn đoán, nguyên tắc điều trị, các Guideline phương pháp điều trị, diễn biến EAU-2019 theo dõi sau phẫu thuật của chấn thương tiết niệu. 2. Thực hiện được chẩn đoán, lựa chọn phương pháp điều trị, các chỉ lệnh chăm sóc và theo dõi sau điều trị can thiệp đối với bệnh nhân chấn thương tiết niệu. 3. Biết cách tư vấn cho bệnh nhân và người nhà về diễn biến của bệnh, lý do lựa chọn và tai biến của phương pháp điều trị, chăm sóc và theo dõi chấn thương tiết niệu. 6 Kỹ thuật nội 1. Trình bày chỉ định, chống chỉ 08 04 04 soi ngược định, các bước quy trình kỹ thuật, dòng tán sỏi các tai biến, biến chứng sớm, biến chứng muộn của nội soi niệu quản ngược dòng tán sỏi. 2. Biết cách tư vấn cho bệnh nhân và người nhà về chỉ định thực hiện quy trình; các tai biến, biến chứng và cách sử trí; chuẩn bị và chăm sóc sau thực hiện kỹ thuật. 7 Chẩn đoán, 1. Trình bày được phân loại, 08 04 04 điều trị nhiễm nguyên nhân, các phương pháp khuẩn niệu: chẩn đoán, chỉ định điều trị và Cập nhật theo theo dõi nhiễm khuẩn niệu. Guideline 2. Chẩn đoán được, chỉ định điều
  6. EAU-2019 trị cho bệnh nhân bị nhiễm khuẩn niệu theo Guideline EAU-2019. 3. Biết cách tư vấn cho bệnh nhân, người nhà người bệnh về các dấu hiệu phát hiện, lựa chọn thuốc và phương pháp điều trị, diễn biến của nhiễm khuẩn niệu. 8 Kiểm tra trước 1 và kết thúc khóa học 9 Khai mạc, bế 1 mạc Cộng 58 28 28 5. Tài liệu dạy – học chính thức và tài liệu tham khảo 5.1. Tài liệu dạy – học chính thức Tài liệu học tập và giảng dạy được sử dụng chính là Bộ tài liệu học tập kèm theo chương trình đào tạo cập nhật kiến thức về bệnh thận cho cán bộ y tế được thẩm định và phê duyệt. 5.2. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý thận và tiết niệu, 2015 2. Triệu chứng bệnh học Tiết niệu, NXB QĐND, 2007. 3. Bệnh học Tiết niệu, NXB QĐND, 2006. 3. EAU- Guidelines – on – Urological- Trauma- 2019 4. EAU- Guidelines – on – Urological- Infections - 2019 5. EAU- Guidelines – on – Managemen-of –Non-Neurogenic –Male- LUTS - 2019 6. NCCN-Guidelines vesion 3.2018 Prostate Cancer 7. Hand Book of Dialysis, 5th edited
  7. 6. Phƣơng pháp dạy học 6.1. Phương pháp giảng dạy của giảng viên Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm. Để đáp ứng phương pháp giảng dạy tích cực, yêu cầu: - Giảng viên nghiên cứu hiểu rõ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, vị trí, yêu cầu của môn học và các chuyên đề được phân công giảng dạy, các quy chế kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập của học viên; - Giảng viên xây dựng kế hoạch giảng dạy, đề cương môn học, bài giảng và thiết kế các tài liệu, cơ sở dữ liệu phục vụ cho giảng dạy. Giáo trình phải được viết phục vụ người học có thể tự học được; - Giảng bài, để thúc đẩy học viên tích cực tham gia trình bày, phát biểu ý kiến, thảo luận…. Giảng viên cần chú trọng hướng dẫn học viên kĩ năng tự học, nghiên cứu, thảo luận khoa học, tham gia các hoạt động thực tế, viết tiểu luận, thực tập, xây dựng đề cương và viết báo các kết quả kiến tập, thực tập; - Thực hiện quá trình đánh giá kết quả học tập của học viên phải sát với chuẩn đầu ra chương trình đã xây dựng, hướng dẫn học viên đánh giá hoạt động giảng dạy; - Giảng viên cần tìm hiểu trình độ, kiến thức của học viên; thường xuyên cập nhật thông tin để xử lý, bổ sung, hoàn chỉnh, cải tiến nội dung, kế hoạch, phương pháp giảng dạy và cơ sở dữ liệu phục vụ cho giảng dạy. Dự giờ và tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy của các giảng viên khác theo quy định. 6.2. Các hình thức dạy – học - Thuyết trình tích cực: Giảng viên giảng bài trên lớp theo hình thức truyết trình tương tác (đưa ra vấn đề, đặt cau hỏi liên tục và giải quyết vấn đề) để học viên trả lời, thảo luận và tự ghi chép. - Kiến tập: giảng viên giới thiệu tại buồng bệnh, các mô hình, học viên quan sát, hỏi, ghi chép. - Bài tập tình huống: giảng viên đưa ra các tình huống bệnh, gợi mở vấn đề, học viên thảo luận, giải quyết vấn đề dưới hướng dẫn của giảng viên. - Thảo luận: giảng viên đưa ra các bệnh và tình huống, học viên thảo luận, giảng viên có vai trò giám sát, hướng dẫn cùng học viên thảo luận và giải quyết vấn đề. - Thực hành: học viên tự thực hành, thảo luận, làm bài tập các vấn đề đã được học dưới hướng dẫn của giảng viên;
  8. - Cung cấp tài liệu tự học: giảng viên cung cấp tài liệu cho học viên tự học và cùng giảng viên thảo luận các vấn đề trong các giờ thảo luận. 7. Tiêu chuẩn giảng viên và trợ giảng 7.1. Tiêu chuẩn giảng viên - Có trình độ Sau đại học trở lên về chuyên ngành Tiết niệu - Có kinh nghiệm giảng dạy, đã là giảng viên. - Có ít nhất 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên ngành Tiết niệu Danh sách giảng viên TT Họ và tên Học hàm Học vị Địa chỉ E-mail 1 Trần Văn Hinh PGS TS 2 Phạm Quang Vinh PGS TS 3 Nguyễn Phú Việt PGS TS 4 Trần Đức PGS TS 5 Ng Thị Ánh Hường TS 7.2. Tiêu chuẩn trợ giảng - Có trình độ đại học trở lên về Tiết niệu - Có kinh nghiệm giảng dạy hoặc trợ giảng; - Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên ngành Tiết niệu Danh sách trợ giảng TT Họ và tên Học hàm Học Địa chỉ E-mail vị 1 Ng Đình Dương Th.S 2 Ng Văn Nhật Th.S 3 Cao Quyết Thắng Th.S 8. Thiết bị, học liệu cho khóa học 8.1. Cơ sở, trang thiết bị đào tạo Cơ sở vật chất, chương trình, tài liệu đào tạo và đội ngũ giảng viên thuộc Bộ môn Tiết niệu, Bệnh viện quân y 103 đảm nhiệm. 8.2. Học liệu cho khóa học Tài liệu giảng dạy do Bộ môn Tiết niệu máu biên soạn được Bệnh viện Quân y 103 thẩm định và ban hành. 8.3. Các phương tiện cơ bản phục vụ giảng dạy theo chủ đề
  9. - Giảng dạy lý thuyết: màn hình, máy chiếu, laptop, băng đĩa hình liên quan đến các chủ đề học tập, giấy A0, bút viết bảng, giấy, băng dính, bảng; - Giảng dạy thực hành: các phương tiện thực hành phù hợp với các chủ đề thực hành. 9. Hƣớng dẫn tổ chức thực hiện chƣơng trình - Chương trình khung theo quy định chung của Bộ Y tế về cấu trúc, khối lượng và nội dung kiến thức tối thiểu. - Chương trình được thiết kế cho khóa đào tạo ngắn hạn 04 ngày cho cán bộ y tế. Nội dung chính vẫn giữ nguyên, nội dung cập nhật theo thời điểm giảng dạy. - Số lượng học viên của mỗi lớp đào tạo không quá 50 học viên. - Thời gian đào tạo: 30 tiết, mỗi tiết 50 phút, tổ chức đào tạo tập trung 06 ngày liên tục, mỗi ngày 08 tiết (4 tiết buổi sáng, 4 tiết buổi chiều, riêng ngày đều và kết thúc thêm 01 tiết khai mạc, bế mạc, kiểm tra trước và sau khi kết thúc khóa học). 10. Đánh giá và cấp giấy chứng nhận/chứng chỉ đào tạo 10.1. Đánh giá kết quả 10.1.1. Điều kiện dự thi a) Người học phải tham dự ít nhất 80% số tiết lên lớp thực tế quy định cho từng học phần. b) Làm đầy đủ các bài thực hành, bài tập, thí nghiệm, chỉ tiêu tay nghề và chuyên đề. 10.1.2. Đánh giá kết quả học tập a) Hình thức thi kết thúc khoá học là thi thi trắc nghiệm b) Kết quả thi được đánh giá theo thang điểm 10. c) Điểm thi là căn cứ để xét phân loại và cấp chứng chỉ: Xuất sắc (9,0 - 10), Giỏi (8,0 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2