Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
CẮT ĐỐT NHỊP NHANH VÀO LẠI NÚT NHĨ THẤT<br />
BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG TẦN SỐ RADIO QUA CATHETER<br />
Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC<br />
Bùi Thế Dũng*, Lương Cao Sơn*, Bùi Gio An**, Đặng Vạn Phước*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá tính hiệu quả và an toàn của cắt đốt bằng năng lượng sóng tần số radio qua catheter ở<br />
bệnh nhân (BN) có cơn nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (NNVLNNT).<br />
Phương pháp: Báo cáo loạt ca. Trong 5 năm (từ tháng 10/2011 đến tháng 7/2016), có 26 BN ≤ 16 tuổi đã<br />
được thăm dò điện sinh lý và cắt đốt đường dẫn truyền chậm để điều trị NNVLNNT.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình là 11 ± 3 tuổi, cân nặng trung bình là 37 ± 9 kg. Có 25 bệnh nhân (BN) được cắt<br />
đốt đường dẫn truyền chậm thành công (chiếm tỷ lệ 96,2%), trong đó có 1 BN tái phát (chiếm tỷ lệ 96%) và được<br />
cắt đốt thành công ở lần thủ thuật thứ 2. Thời gian thủ thuật trung vị là 95 phút. Thời gian chiếu tia X trung vị<br />
là 17 phút. Không có tai biến thủ thuật nghiêm trọng.<br />
Kết luận: Cắt đốt NNVLNNT bằng lượng sóng tần số radio qua catheter có thể được thực hiện hiệu quả và<br />
an toàn ở bệnh nhi.<br />
Từ khóa: cắt đốt bằng năng lượng sóng tần số radio qua catheter, nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất, tỷ lệ cắt<br />
đốt thành công, biến chứng nghiêm trọng<br />
ABSTRACT<br />
RADIOFREQUENCY CATHETER ABLATION OF ATRIOVENTRICULAR NODAL REENTRY<br />
TACHYCARDIA IN CHILDREN AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER<br />
Bui The Dung, Luong Cao Son, Bui Gio An, Dang Van Phuoc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 433 - 437<br />
<br />
Objective: The purpose of this study was to evaluate the efficacy and safety of radiofrequency catheter<br />
ablation (RFCA) of atrioventricular nodal reentry tachycardia (AVNRT).<br />
Methods: Case report study. 26 consecutive children patients with AVNRT underwent electrophysiology<br />
study and RFCA during 5 years (from October 2011 to July 2016).<br />
Results: Mean age was 11 ± 3 years, mean weight was 37 ± 9 kg. 25 patients (96.2%) had slow<br />
pathway successfully ablated. One case recurred tachycardia and was ablated successfully in the 2nd<br />
procedure. Median duration of the entire procedure was 95 minutes. Median fluoroscopic time was 17<br />
minutes. There was no major complication.<br />
Conclusion: The results of this study indicated that RFCA of AVNRT can be performed efficaciously and<br />
safely in a majority of children.<br />
Key words: radiofrequency catheter ablation, atrioventricular nodal reentry tachycardia, successful ablation<br />
frequency, major complications<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM ** Bệnh viện Nhi Đồng I TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS CK1 Bùi Thế Dũng, ĐT: 0902899000, Email: thedungbui@umc.edu.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 433<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ hủy. Thân nhân được giải thích và ký cam kết<br />
đồng ý làm thủ thuật trước. Vô cảm bằng tê tại<br />
Nhịp nhanh kịch phát trên thất là loại rối chỗ và tiền mê (gây mê với mask thanh quản<br />
loạn nhịp thường gặp nhất ở trẻ em, trong đó nếu cần). Hai catheter (KT) 4 cực 4F được đưa<br />
nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (NNVLNNT)<br />
qua tĩnh mạch đùi phải vào thất phải và bó His,<br />
đứng hàng thứ hai sau nhịp nhanh liên quan<br />
một KT 10 cực được đưa vào xoang vành qua<br />
đường phụ nhĩ thất(5). Ở nước ta, cắt đốt bằng đường tĩnh mạch đùi phải. Tiến hành kích thích<br />
năng lượng sóng tần số radio qua catheter nhịp thất và nhĩ theo chương trình với máy UVH 3000<br />
nhanh kịch phát trên thất (bao gồm NNVLNNT) của hãng Biotronik để tạo cơn nhịp nhanh, xác<br />
đã được chứng minh có tỷ lệ thành công rất cao định cơ chế cơn nhịp nhanh và đo đạc các thông<br />
(gần 100%) ở người lớn (1,11), tuy nhiên dữ liệu về số cần thiết.<br />
ứng dụng phương pháp điều trị này này ở trẻ<br />
em còn rất hạn chế. Quy trình cắt đốt<br />
Tín hiệu từ điện cực cắt đốt (6F – 7F 4 cực có<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là báo cáo hiệu<br />
thể uốn cong ở đầu) được ghi lại bằng phương<br />
quả và biến chứng của cắt đốt bằng năng lượng<br />
pháp lưỡng cực. Cắt đốt qua catheter dùng năng<br />
sóng tần số radio qua catheter NNVLNNT trên<br />
lượng sóng tần số radio được lọc ở 50-500 Hz,<br />
26 trẻ em tại Bệnh viện Đại học Y Dược (BV<br />
ghi ở tốc độ 100 mm/giây. Dùng chế độ kiểm<br />
ĐHYD), Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
soát nhiệt độ với nhiệt độ đốt 600C, cường độ 30-<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 50W, máy đốt IBI – 1500 T11 (St. Jude Medical).<br />
Báo cáo loạt ca. Đối tượng nghiên cứu là 26 Mục tiêu cắt đốt là đường dẫn truyền chậm của<br />
bệnh nhân (BN) ≤ 16 tuổi nhập viện BV ĐHYD nút nhĩ thất. Catheter cắt đốt được đặt vào qua<br />
từ tháng 10/2011 đến tháng 7/2016 để được điều tĩnh mạch đùi và đưa đến bó His, sau đó điều<br />
trị NNVLNNT theo khuyến cáo của Hội Điện chỉnh đầu catheter cắt đốt tìm vị trí đường chậm<br />
sinh lý và Tạo nhịp tim Bắc Mỹ(3) (Bảng 1). Thời của nút nhĩ thất dựa vào mốc giải phẫu (vùng<br />
gian theo dõi một năm. sau vách giữa lỗ xoang vành và vòng van 3 lá) và<br />
Bảng 1: Chỉ định cắt đốt nhịp nhanh trên thất ở trẻ điện thế của đường chậm (Hình 1), tín hiệu trên<br />
em(3) catheter cắt đốt thường có tỷ lệ A/V (nhĩ/ thất)<br />
Đặc điểm cơn nhịp nhanh Loại<br />
0,2 - 1. Sau cắt đốt kích thích nhĩ và thất theo<br />
NNKPTT mạn tính hoặc tái phát nhiều lần kèm rối I chương trình để ghi nhận các thông số như trước<br />
loạn chức năng thất khi đốt. Tiêu chuẩn thành công là không còn cơn<br />
NNKPTT tái phát và/ hoặc có triệu chứng kháng trị IIA nhịp nhanh, chấp nhận còn bước nhảy AH và 1<br />
với thuốc và bệnh nhi > 4 tuổi<br />
Dự định được phẫu thuật bệnh tim bẩm sinh IIA nhịp nhĩ dẫn truyền ngược (echo nhĩ) ở trong<br />
NNKPTT xảy ra > 6 – 12 tháng sau cơn đầu tiên IIA điều kiện không và có dùng isoproterenol truyền<br />
hoặc NNKPTT dai dẳng ở BN có chức năng thất tĩnh mạch(8). Ghi nhận các biến chứng nếu có.<br />
bình thường<br />
NNKPTT kéo dài được tạo nên khi thăm dò điện IIA Theo dõi sau thủ thuật cắt đốt<br />
sinh lý kèm triệu chứng hồi hộp trong cơn<br />
Sau thủ thuật bệnh nhân (BN) được theo dõi<br />
NNKPTT ở bệnh nhi > 5 tuổi không muốn dùng IIB<br />
thuốc kéo dài dấu hiệu sinh tồn mỗi 6 giờ, đo lại ECG sau 24<br />
NNKPTT ở BN < 5 tuổi khi thuốc chống loạn nhịp IIB giờ (lưu ý tìm có dấu block nhĩ thất hay không).<br />
không hiệu quả hoặc không dung nạp thuốc<br />
BN tái khám sau ra viện mỗi tháng trong ba<br />
Thăm dò điện sinh lý: tháng và được đo lại ECG hoặc tái khám bất kỳ<br />
Tất cả BN được nhịn ăn trước thủ thuật ít khi nào BN có triệu chứng như trước khi cắt đốt<br />
nhất 8 giờ, ngưng tất cả các thuốc chống loạn để được đánh giá tái phát trong vòng một năm.<br />
nhịp trước thủ thuật ít nhất 5 lần thời gian bán<br />
<br />
<br />
<br />
434 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Vị trí cắt đốt đường dẫn truyền chậm(8)<br />
Phân tích thống kê Kết quả cắt đốt<br />
Dữ liệu được nhập và xử lý thống kê bằng 25 BN được cắt đốt thành công NNVLNNT<br />
phần mềm SPSS 17.0 for Windows. (96,2%), trong đó 1 BN tái phát (4%) được cắt đốt<br />
KẾT QUẢ lại thành công ở lần cắt đốt thứ hai. Một trường<br />
hợp cắt đốt thất bại (3,8%) là BN có cơn<br />
Thông số cơ bản - Kết quả TDĐSL tim NNVLNNT thể không điển hình. Ở 25 BN được<br />
Trong 26 BN, 12 BN là nữ (tỷ lệ 46,2%) và 14 cắt đốt thành công, số nhát đốt trung vị để đạt<br />
BN là nam (53,7%). Tuổi trung bình là 11 ± 3 tuổi, thành công là 4 (1 – 10) nhát, 100% có nhịp bộ nối<br />
BN nhỏ tuổi nhất là 6 tuổi và lớn tuổi nhất là 16 xuất hiện trong nhát đốt hiệu quả, có 5 BN còn<br />
tuổi. Cân nặng trung bình là 37 ± 9 kg, nhẹ nhất bước nhảy AH (chiếm 20%) nhưng không tái<br />
là 20 kg và nặng nhất là 60 kg. Không có BN nào phát cơn NNVLNNT sau một năm theo dõi. Tín<br />
có bệnh tim bẩm sinh. Thăm dò điện sinh tim hiệu điện thế tại vị trí cắt đốt hiệu quả ghi nhận<br />
tạo được cơn NNVLNNT thể điển hình ở 100% có tỷ lệ nhĩ/thất (A/V) tại vị trí cắt đốt là ≤<br />
25/26 BN (tỷ lệ 96,2%). Các cơn nhịp nhanh 1, trong đó tỷ lệ A/V < 0,5 là 84% và tỷ lệ A/V từ<br />
(NN) có tần số trung bình 195 ± 29 lần/phút, 0,5 – 1 là 16%.<br />
độ rộng QRS trung bình 81 ± 13 mili-giây (ms), Thời gian thủ thuật (TGTT) tính từ lúc chọc<br />
AH trung bình 214 ± 41 ms (Bảng 2). mạch đến khi rút hết các điện cực ra khỏi người<br />
Bảng 2. Các thông số cơ bản của bệnh nhân. BN trung vị là 95 (60 – 200) phút. Thời gian chiếu<br />
Thông số cơ Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch tia X trung vị 17 (3 – 40) phút.<br />
bản (n= 26) chuẩn<br />
Các thông số điện sinh lý trước và sau cắt đốt<br />
Tuổi (năm) 6 16 11 3<br />
Cân nặng (kg) 20 60 37 9 Chu kỳ tim cơ bản, khoảng PR (hoặc PQ),<br />
Chu kỳ NN (ms) 228 430 314 49 QRS, AH, HV, thời kỳ trơ của nút nhĩ thất<br />
Tần số NN (l/p) 140 263 195 29 (AVERP), thời kỳ trơ của nhĩ (AERP), điểm<br />
QRS NN (ms) 68 112 81 13<br />
Wenckebach nút nhĩ thất (AVW) trước và sau<br />
AH NN (ms) 150 330 214 41<br />
HV NN (ms) 28 50 38 4<br />
thủ thuật không có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
kê (Bảng 3).<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 435<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Bảng 3. Các thông số trước và sau cắt đốt. Một BN (4%) tái phát trong thời gian theo<br />
Các thông số (ms) Trước cắt đốt Sau cắt đốt p dõi. Tỷ lệ này thấp hơn các nghiên cứu Hafez và<br />
Chu kỳ tim 682 ± 123 623 ± 165 0,06 Kugler(4,7), có thể là do cỡ mẫu BN của chúng tôi<br />
PR 146 ± 16 138 ± 30 0,28<br />
còn ít.<br />
QRS 79 ± 7 83 ± 15 0,12<br />
AH 80 ± 16 77 ± 17 0,16 Thời gian thủ thuật trung vị là 95 (60 – 200)<br />
HV 37 ± 5 37 ± 5 0,44 phút, thời gian chiếu tia X trung vị là 17 (3 –<br />
AVW 319 ± 68 332 ± 65 0,22 40) phút là an toàn cho BN (tỷ lệ sinh ung <<br />
AVERP 255 ± 38 271 ± 57 0,06 0,08%)(9,10).<br />
AERP 209 ± 23 210 ± 22 0,77<br />
Các biến chứng<br />
Biến chứng<br />
Không có các biến chứng nghiêm trọng đe<br />
Không có các biến chứng nghiêm trọng như<br />
dọa tính mạng của BN, có thể là do chúng tôi<br />
tử vong, block nhĩ thất độ II – III, tràn máu màng<br />
chọn BN ít nguy cơ (cân nặng > 15 kg, không có<br />
ngoài tim, tụ máu sau phúc mạc, mất máu phải<br />
bệnh tim bẩm sinh) và chúng tôi chấp nhận thất<br />
truyền máu… BN xuất viện sau 2-3 ngày nằm<br />
bại hơn là gây tổn thương bó His, theo đúng<br />
viện, sinh hoạt bình thường sau thủ thuật 1 tuần.<br />
khuyến cáo của thế giới(9).<br />
BÀN LUẬN<br />
KẾT LUẬN<br />
Các dữ liệu chính<br />
Kết quả nghiên cứu một lần nữa chứng minh<br />
Đặc điểm BN: BN nam (53,7%) nhiều hơn cắt đốt qua catheter NNVLNNT bằng năng<br />
BN nữ, cân nặng trung bình 37 ± 9 kg, tuổi trung lượng sóng tần số radio qua catheter có thể được<br />
bình 11 ± 3 tuổi. Các thông số này tương đương thực hiện an toàn và hiệu quả ở bệnh nhân là trẻ<br />
các tác giả Calkins, Krause, Kugler(2,6,7). em. Phương pháp này có thể được cân nhắc là<br />
Tần số nhịp nhanh trung bình là 195 ± 29 một chọn lựa điều trị đầu tay cho những BN > 4<br />
mili-giây, nhanh hơn so với tần số nhịp nhanh tuổi và cân nặng > 15 kg có cơn NNVLNNT có<br />
trung bình ở người lớn(1,11), điều này phù hợp với triệu chứng mà không cần phải dùng thuốc điều<br />
y văn. trị kéo dài.<br />
96% BN được cắt đốt thành công và không TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
còn triệu chứng trong 1 năm theo dõi. Tỷ lệ này 1. Bùi Thế Dũng, Lương Cao Sơn, Đoàn Thái (2010). Cắt đốt qua<br />
tương đương với nghiên cứu sổ bộ, đa trung tâm catheter đường dẫn truyền phụ nhĩ thất bằng sóng cao tần: kết<br />
quả qua 160 trường hợp. Y học thực hành, 9(732): 116-118.<br />
với 920 BN của Kugler(7), hơi thấp hơn so với của<br />
2. Calkins H, Yong P, Miller JM et al (1999). Catheter Ablation of<br />
Tôn Thất Minh (99%) khi nghiên cứu trên đối Accessory Pathways, Atrioventricular Nodal Reentrant<br />
tượng người trưởng thành(11). Tachycardia, and the Atrioventricular Junction: Final Results<br />
of a Prospective, Multicenter Clinical Trial. Circulation, 99: 262-<br />
100% nhát đốt hiệu quả của chúng tôi có tỷ lệ 270.<br />
A/V ≤ 1 tại vị trí cắt đốt và nhịp bộ nối xuất hiện 3. Freidman RA, Walsh EP, Silka MJ (2002). NASPE Expert<br />
Consensus Conference: Radiofrequency Catheter Ablation in<br />
trong khi cắt đốt, các hiện tượng này cũng phù Children with and without Congenital Heart Disease. Pacing<br />
hợp với y văn(8,9). Clin Electrophysiol, 25(6): 1000-17.<br />
4. Hafez MM, El-Maaty MA (2012). Radiofrequency catheter<br />
Các thông số điện sinh lý trước và sau thủ Ablation in children with supraventricular Tachycardias:<br />
thuật (Bảng 3) không có sự khác biệt có ý nghĩa Intermediate Term Follow Up Results. Clinical Medicine<br />
thống kê, cho thấy các nhát đốt chỉ ảnh hưởng Insights Cardiology, 6: 7-16.<br />
5. Ko JK, Deal BJ, Strasburger JF (1992). Supraventricular<br />
đến đường dẫn truyền chậm, không ảnh hưởng tachycardia mechanisms and their age distribution in<br />
đến đường dẫn truyền nhanh cũng như dẫn pediatric patients. Am J Cardiol, 69(12): 32-1028.<br />
6. Krause U, Backhoff D, Schneider HE (2015). Catheter ablation<br />
truyền dưới bó His.<br />
of pediatric AV nodal reentrant tachycardia: results in small<br />
children. Clinical Research in Cardiology, 104(11): 990-997.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
436 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
7. Kugler JD, Danford DA (2002). Radiofrequency Catheter 10. Shapiro J (1981). Radiation Protection: A Guide for Scientists<br />
Ablation for Paroxysmal Supraventricular Tachycardia in and Physicians. Cambridge, Mass/London, Harvard University,<br />
Children and Adolescents Without Structural Heart Disease. pp 324-474.<br />
American Journal of Cardiology, 80(11): 1438-1443. 11. Tôn Thất Minh (2004). Điều trị nhịp nhanh trên thất bằng<br />
8. Lee K, Badhwar N, Scheinman MM (2008). Supraventricular năng lượng sóng có tần số radio. Y học TPHCM, 5: 11-15.<br />
tachycardias. Current Problem Cardiology, 33: 467-546.<br />
9. Saul JP, Kanter RJ (2016). PACES/HRS expert consensus<br />
statement on the use of catheter ablation in children and Ngày nhận bài báo: 21/11/2017<br />
patients with congenital heart disease. Heart Rhythm Society, Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2017<br />
pp. e252-289.<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 437<br />