intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu tồn tại tiếng Việt nhìn từ lí thuyết điển mẫu

Chia sẻ: ViVatican2711 ViVatican2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết sẽ đi vào tìm hiểu các đặc trưng điển mẫu của câu tồn tại tiếng Việt; từ đó tìm ra thành viên điển mẫu và thành viên không điển mẫu của phạm trù câu tồn tại tiếng Việt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu tồn tại tiếng Việt nhìn từ lí thuyết điển mẫu

TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017<br /> <br /> <br /> <br /> Câu tồn tại tiếng Việt nhìn từ lí thuyết điển mẫu<br /> Vietnamese Existential Sentences from the Prototype Theory<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh Thảo, Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng<br /> Nguyen Thi Thanh Thao, Ly Tu Trong College Ho Chi Minh City<br /> <br /> TS. Trần Thị Phương Lý, Trường Đại học Sài Gòn<br /> Tran Thi Phuong Ly, Ph.D., Saigon University<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Với hướng phát triển mới, lí thuyết điển mẫu thuộc ngôn ngữ học tri nhận đã tạo nên một cách phân loại<br /> mới đối với ngôn ngữ học, trong đó có vấn đề câu tồn tại- một trong những vấn đề hiện còn nhiều tranh<br /> luận trong giới ngôn ngữ học. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu các đặc trưng điển mẫu<br /> của câu tồn tại tiếng Việt; từ đó tìm ra thành viên điển mẫu và thành viên không điển mẫu của phạm trù<br /> câu tồn tại tiếng Việt.<br /> Từ khóa: lí thuyết điển mẫu, câu tồn tại.<br /> Abstract<br /> The existential sentence, which has been a controversial issue in linguistics, is a broad subject for<br /> research with a variety of sentence types. Cognitive linguistics has suggested several detailed<br /> explanations of language phenomena related to people’s knowledge (cognition). Prototype theory of<br /> categorization method has created a new way of classification in linguistics. Prototype is a theory<br /> concerning the symbolic level of the components. Based on this theory, this research presents the typical<br /> types of existential sentences in Vietnamese, then considers each category and finds out the typical and<br /> untypical constituents among them.<br /> Keywords: existential sentence, prototype theory.<br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề đó, các nhà Việt ngữ học cũng đã đào sâu<br /> Trong những năm gần đây, ngôn ngữ nghiên cứu các khía cạnh của câu tồn tại từ<br /> học tri nhận ngày càng phát triển mạnh mẽ, các khía cạnh đặc trưng ngữ pháp, ngữ<br /> chứng tỏ vai trò của tư duy, tri nhận của nghĩa, ngữ dụng.<br /> con người đối với ngôn ngữ.Lí thuyết điển Xem xét câu tồn tại từ lí thuyết điển<br /> mẫu là một vấn đề quan trọng trong ngôn mẫu sẽ giúp khám phá được các đặc trưng<br /> ngữ học tri nhận.Việc ứng dụng lí thuyết điển mẫu của câu tồn tại tiếng Việt; từ đó<br /> điển mẫu vào nghiên cứu các vấn đề thực tìm ra thành viên điển mẫu và thành viên<br /> tiễn của tiếng Việt là một hướng nghiên không điển mẫu của phạm trù câu tồn tại<br /> cứu mới mẻ, hứa hẹn mang lại những kết tiếng Việt.<br /> quả khả thi. 2. Lí thuyết điển mẫu (prototype)<br /> Hiện nay, sự thừa nhận có hay không Con người nhận thức các sự vật, hiện<br /> có câu tồn tại trong tiếng Việt là một vấn tượng của thế giới khách quan bằng phương<br /> đề quan yếu của ngôn ngữ học.Bên cạnh thức phạm trù hóa. Dựa vào cách thức phạm<br /> <br /> 39<br /> CÂU TỒN TẠI TIẾNG VI T NHÌN TỪ LÍ THUYẾT ĐIỂN MẪU<br /> <br /> <br /> trù hóa, con người nhận thức được mọi sự trù “chim”.<br /> vật, hiện tượng trong một chỉnh thể, hệ Theo tác giả Lý Toàn Thắng [12],<br /> thống, tất cả đều có mối quan hệ với nhau, phạm trù điển dạng (điển mẫu) bao gồm:<br /> mọi tư duy trở nên logic, chặt chẽ. “1. Các thành viên điển dạng của phạm<br /> Là vấn đề trung tâm của phạm trù hóa, trù tri nhận có nhiều nhất các thuộc tính<br /> lí thuyết điển mẫu là một lí thuyết phân chung với các thành viên khác của cùng<br /> loại dựa vào mức độ đáp ứng các đặc phạm trù và có ít nhất các thuộc tính cũng<br /> trưng, thuộc tính của phạm trù. Rosch là thấy ở các phạm trù lân cận; nghĩa là về<br /> người đầu tiên đề xuất thuật ngữ phương diện các thuộc tính thì các thành<br /> “prototype” (điển mẫu) và định nghĩa điển viên điển dạng sẽ khác biệt tối đa với các<br /> mẫu “là thành viên trung tâm của loại, thể thành viên điển dạng của các phạm trù khác.<br /> hiện có hệ thống những đặc điểm nổi bật 2. Các thí dụ tồi (hay các thành viên<br /> nhất hay tính chất tiêu biểu nhất so với các phạm trù ngoại vi) chỉ có chung một, hai<br /> thành viên khác” [5, 19]. Các phạm trù sẽ thuộc tính với các thành viên khác cùng<br /> được xác định bởi các đặc trưng, thuộc tính phạm trù, nhưng có một số thuộc tính vốn<br /> điển mẫu của các thành viên. cũng thấy ở các phạm trù khác, nghĩa là<br /> Để xét một thành viên có được xếp ranh giới giữa các phạm trù là ranh giới mờ.<br /> vào phạm trù này hay không cần dựa vào 3. Các điển dạng của các phạm trù tri<br /> các đặc trưng điển mẫu của phạm trù. Ví nhận không phải là bất biến, mà chúng có<br /> dụ phạm trù “chim” đươc xác định bởi thể thay đổi; cấu trúc nội tại tổng thể của<br /> những đặc trưng của các thành viên điển một phạm trù cũng khả biến như vậy, tùy<br /> mẫu trong thực tế. Phạm trù “chim” có thuộc vào bối cảnh (actual context) tri nhận<br /> những thuộc tính điển hình như [lông vũ], cụ thể, các mô hình (model) tri nhận và văn<br /> [có cánh], [bay], [đẻ trứng]… Các thành hóa” [12; 36].<br /> viên như “chim bồ câu”, “chim én” là Tóm lại, lí thuyết điển mẫu không<br /> những thành viên điển mẫu của phạm trù phân chia rạch ròi giữa hai phạm trù “có<br /> “chim”, các thành viên này đáp ứng được hoặc không”. Các thành viên tùy vào mức<br /> các tiêu chí điển mẫu của phạm trù. Còn độ đáp ứng các đặc trưng điển mẫu của<br /> “chim cánh cụt” là thành viên không đáp phạm trù để xét thành viên có thuộc vào<br /> ứng được đầy đủ các tiêu chí điển mẫu phạm trù này hay không; nếu thuộc vào<br /> (không đáp ứng được tiêu chí [bay]). phạm trù thì là thành viên điển mẫu (“thí<br /> “Chim cánh cụt” là một thành viên của dụ tốt”) hay là thành viên không điển mẫu<br /> phạm trù “chim”, tuy nhiên không phải là (“thí dụ tồi”) (phi điển mẫu). Thành viên<br /> thành viên điển mẫu. Lakoff trong công điển mẫu là những thành viên đáp ứng đầy<br /> trình Women, Fire and Dangerous thing đủ các đặc trưng điển hình của phạm trù,<br /> (Đàn bà, lửa và những thứ hiểm nguy) đã và không sở hữu các đặc tính của các phạm<br /> từng nhận định: “Bên trong phạm trù có trù khác. Thành viên không điển mẫu là<br /> hiệu quả điển mẫu, tức là một số thành viên những thành viên đáp ứng không đầy đủ<br /> dùng làm thành viên mẫu cho phạm trù tốt các đặc trưng và có những đặc trưng thuộc<br /> hơn những thành viên khác” [5, 25]. Như phạm trù khác. Các thành viên của phạm<br /> vậy, thành viên “chim bồ câu, chim én” là trù sẽ có những điểm chung theo kiểu họ<br /> những thành viên điển mẫu nhất cho phạm hàng, thành viên A sẽ có những đặc trưng<br /> <br /> <br /> 40<br /> NGUYỄN THỊ THANH THẢO – TRẦN THỊ PHƯƠNG LÝ<br /> <br /> <br /> giống thành viên B, thành viên B có những (b). Đằng xa tiến lại hai người đàn bà.<br /> đặc trưng tương tự C, A và C có những đặc (c). Sau vườn trồng hai cây na.<br /> trưng gần gủi nhau. Tuy nhiên, các đặc (d). Có tiền.<br /> trưng của chúng không trùng lặp nhau.Các Trong bài viết này, chúng tôi tổng kết<br /> thành viên điển mẫu sẽ là trung tâm của lại câu tồn tại điển mẫu có những thuộc<br /> phạm trù. Những thành viên không điển tính cơ bản sau:<br /> mẫu sẽ tùy thuộc vào mức độ đáp ứng các 1. Câu chứa vị từ tồn tại điển mẫu:<br /> tiêu chí thuộc tính để nằm ở gần trung tâm “có”. “Có” là một động từ mang ý nghĩa<br /> hay là xa dần ngoại biên. tồn tại điển mẫu, bản thân nghĩa của từ<br /> 3. Ứng dụng lí thuyết điển mẫu vào “có” là sự tồn tại của sự vật, hiện tượng<br /> nghiên cứu câu tồn tại tiếng Việt một cách thuần túy và khách quan.<br /> Theo quan điểm của Diệp Quang Ban, 2. Xác định sự tồn tại của đối tượng<br /> câu tồn tại là những câu thể hiện được sự trong một không gian, phạm vi cụ thể, rõ<br /> tồn tại, xuất hiện hay tiêu biến của sự vật. ràng.<br /> Trong tiếng Việt, cấu trúc chung của 3. Thể hiện được phạm trù khẳng định<br /> câu tồn tại là: hay phủ định, hay tồn tại hay không tồn tại<br /> Thể từ vị trí + vị từ + thể từ của đối tượng.<br /> Hay cụ thể hơn: 4. Mục đích ngữ nghĩa chính của câu<br /> = + + đối tượng.<br /> Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Đối chiếu với các thuộc tính điển mẫu<br /> Hiệp cho rằng câu tồn tại cho ta biết ở một của phạm trù câu tồn tại tiếng Việt, chúng<br /> không gian xác định đang tồn tại hoặc tôi nhận thấykiểu câu điển mẫu nhất của<br /> không tồn tại đối tượng nào đó và đưa ra “vị phạm trù câu tồn tại tiếng Việt chính là<br /> từ khuôn hình trong câu tồn tại có thể là: câu vị từ trung tâm là động từ “có” và có<br /> Các từ chuyên dụng biểu thị ý nghĩa cấu trúc:<br /> tồn tại như: có, còn, hết…, các từ chỉ Thể từ vị trí + “có” + thể từ<br /> lượng: nhiều, ít, đông, đầy… Hay:<br /> Các từ tượng hình (hay tượng thanh) = +<br /> như: lấp lánh, chồm chỗm, lù lù… < “có” > + <br /> Một số động từ chỉ hoạt động có Ví dụ:<br /> tính chất hoạt động “thoả mãn các điều (a). Trên bàn có cuốn sách.<br /> kiện sau đây: (e). Trong phòng có người.<br /> 1. Những động từ này phải là những (f). Dưới hồ có cá.<br /> động từ chứa sẵn mối liên hệ tham biến trong Kiểu câu tồn tại có cấu trúc như trên<br /> không gian nội dung ý nghĩa của mình. có vị từ trung tâm là động từ “có” xác định<br /> 2. Những động từ này phải là những được sự tồn tại của đối tượng trong một<br /> động từ lưu kết quả, vì đó là cơ sở cần thiết không gian cụ thể (“trên bàn”, “trong<br /> để tạo ra ý nghĩa về trạng thái tĩnh tại” [11; phòng”, “dưới hồ”). Với sự vắng mặt của<br /> 308]. yếu tố phủ định “không”, các câu trên đều<br /> Ví dụ: khẳng định sự tồn tại của các đối tượng,<br /> (a). Trên bàn có một cuốn sách. thể hiện phạm trù khẳng định của câu. Câu<br /> <br /> <br /> 41<br /> CÂU TỒN TẠI TIẾNG VI T NHÌN TỪ LÍ THUYẾT ĐIỂN MẪU<br /> <br /> <br /> mang phạm trù phủ định, phủ nhận sự tồn - Về phương diện ngữ pháp: Trên<br /> tại của sự vật, yếu tố phủ định “không” sẽ bàn/ đặt/ một lọ hoa tương ứng với “chủ<br /> kết hợp với động từ “có” tạo thành cụm ngữ/ vị ngữ/ bổ ngữ” [6; 331].<br /> phủ định “không có” (ví dụ: Trên bàn Nguyễn Văn Hiệp bác bỏ quan điểm<br /> không có cuốn sách; Trong phòng không “đồng nhất vai nơi chốn với vai trạng ngữ của<br /> có người; Dưới hồ không có cá). Động từ câu” và khẳng định “trên bàn” là một thành<br /> “có” làm trung tâm của câu, vì vậy trung phần bắt buộc phải có trong câu tồn tại.<br /> tâm ngữ nghĩa của câu chính là sự tồn tại Trong kiểu cấu trúc này, vị trí không<br /> của đối tượng chứ không phải là vị trí gian được xác định. Trong phạm vi không<br /> không gian. Để xác định thành phần chính gian, đối tượng được đề cập biểu thị trạng<br /> của câu, chúng ta đặt câu hỏi “Có cái gì ở thái, tính chất hoặc tư thế. Cũng như kiểu<br /> trên bàn?” hoặc “Trên bàn có cái gì?” và câu điển mẫu, không gian ở đây được xác<br /> câu trả lời sẽ là “Trên bàn có cuốn sách”. định một cách cụ thể và rõ ràng. Điều đáng<br /> Nếu trung tâm ngữ nghĩa là vị trí không lưu ý, vị trí không gian trong trường hợp<br /> gian thì câu hỏi sẽ là “Cuốn sách ở đâu” này có mối quan hệ chặt chẽ với vị trí hay<br /> => “Cuốn sách ở trên bàn” chứ không điểm nhìn của người nói. Trung tâm vị từ<br /> phải “Trên bàn có cuốn sách”. Như vậy, của câu tồn tại không còn là động từ mang<br /> thành viên điển mẫu của phạm trù câu tồn ý nghĩa tồn tại, nhưng xét về mặt ngữ<br /> tại chính là câu có cấu trúc “thể từ vị trí + nghĩa, bằng cách gián tiếp, kiểu câu này<br /> “có” + thể từ”. vẫn mang ý nghĩa thể hiện sự tồn tại của sự<br /> Tinh thần của lí thuyết điển mẫu là vật, đối tượng, trong vị trí không gian cụ<br /> thang độ của các thành viên. Ngoài thành thể. Vị từ trung tâm là tư thế, trạng thái,<br /> viên điển mẫu trung tâm của phạm trù, câu tính chất nên cốt lõi của sự tình là sự tồn<br /> tồn tại tiếng Việt còn có những thành viên tại của chủ thể trong một tư thế, trạng thái,<br /> không điển mẫu sau: cách thức tồn tại cụ thể. Ví dụ: “để” (“hai<br /> a. Câu tồn tại có cấu trúc: “thể từ vị tờ báo”); “đặt” (“bộ bàn ghế uống nước”).<br /> trí + vị từ tư thế, trạng thái tĩnh + thể từ”. Sự tình trong câu được xác định ở phạm trù<br /> Hay: khẳng định hay phủ định (ví dụ: Trên ghế<br /> + + khẳng định). Thành phần vị ngữ trong kiểu<br /> Ví dụ: câu này thường được phát triển, sau danh<br /> (g). Trên ghế để hai tờ báo mới. từ/ danh ngữ thường có định ngữ bổ sung ý<br /> (h). Giữa phòng đặt một bộ bàn ghế nghĩa (“mới”, “uống nước”…). Như vậy,<br /> uống nước. trong bốn đặc trưng của câu tồn tại điển<br /> Nguyễn Văn Hiệp cho rằng đây là một mẫu, kiểu kết cấu “thể từ vị trí + vị từ tư<br /> kiểu kết cấu thường gặp trong câu tồn tại. thế, trạng thái tĩnh + thể từ” đáp ứng được<br /> Ví dụ: Trên bàn đặt một lọ hoa. Ông đã ba tiêu chí, là thành viên không điển mẫu<br /> phân tích trên hai phương diện ngữ pháp và của phạm trù.<br /> ngữ nghĩa, phân tích cụ thể: b. Câu tồn tại có cấu trúc “thể từ vị<br /> - Về phương diện ngữ nghĩa: Trên trí + vị từ quá trình, hành động + thể từ”.<br /> bàn/ đặt/ một lọ hoatương ứng với vai vị Hay:<br /> trí/ vị từ tồn tại/ chủ thể tồn tại. + + (l). Có tiền. (dẫn theo Diệp Quang Ban)<br /> Ví dụ: (m). Có khách. (dẫn theo Diệp Quang<br /> (b). Đằng xa tiến lại hai người đàn bà. Ban)<br /> (i). Ngoài đình bỗng dội lên một hồi (n). Có tiếng trở mình khe khẽ.<br /> trống dồn dập, vội vã. Tương tự như thành viên điển mẫu của<br /> (k). Đằng xa văng vẳng tiếng còi đêm. câu tồn tại, trường hợp này không đáp ứng<br /> Trong kiểu câu này, vị từ trung tâm được tiêu chí số 3 là “xác định sự tồn tại<br /> của câu tồn tại là vị từ thể hiện một quá của đối tượng trong một không gian, phạm<br /> trình, hành động, đặc biệt vị từ ở trong vi cụ thể, rõ ràng”. Câu không có sự tham<br /> trạng thái động kèm theo hướng vận động. gia của “thể từ vị trí” nên không gian, địa<br /> Ví dụ: Đằng xa tiến lại hai người đàn bà, điểm của câu không được xác định. Tuy<br /> vị từ trung tâm “tiến lại” thể hiện một hành nhiên, kiểu câu này vẫn đáp ứng được ba<br /> động có chủ đích và hướng không gian từ tiêu chí còn lại: vị từ trung tâm là động từ<br /> xa đến phía người nói. Vị từ trung tâm “có”, thể hiện được sự tồn tại của đối<br /> không mang ý nghĩa tồn tại, nhưng là một tượng (“tiền, khách”); thể hiện phạm trù<br /> quá trình, hành động nên gián tiếp thể hiện khẳng định hoặc phủ định của câu.<br /> sự tồn tại của đối tượng trong một không d. Câu tồn tại có cấu trúc “vị từ +<br /> gian xác định. Ví dụ: Đằng xa văng vẳng thể từ”<br /> tiếng còi đêm, mang ý nghĩa tồn tại“đằng Hay: + <br /> xa và ở đây có tiếng còi đêm”. Kiểu câu Ví dụ:<br /> này vẫn được cấu tạo bởi “thể từ vị trí” nên (o). Còn nước.<br /> không gian, địa điểm được xác đinh.Nhờ (ô). Nhiều sao quá. (dẫn theo Diệp<br /> vào vị từ mang yếu tố hướng, vị trí không Quang Ban)<br /> gian được mở rộng. Đặc trưng của vị từ Tác giả Diệp Quang Ban đã chỉ ra “các<br /> trong kiểu câu này là vị từ thể hiện một quá lớp từ con có thể làm vị tố của câu tồn tại:<br /> trình, một hành động có chủ đích, hoặc là động từ mang ý nghĩa tồn tại, tính từ chỉ<br /> từ tượng thanh mô phỏng các âm thanh của lượng.<br /> sự vật, hiện tượng; gắn liền với hướng Trong kiểu kết cấu này, thành phần<br /> không gian. Câu tồn tại thể hiện được sự “thể từ vị trí” bị lược bỏ, trung tâm vị từ<br /> tồn tại hay không tồn tại của đối tượng. Ví không phải là động từ “có”.Vì vậy, kiểu<br /> dụ: Ngoài đình bỗng dội lên một hồi trống câu tồn tại này không đáp ứng được tiêu<br /> dồn dập, vội vã, khẳng định sự tồn tại của chí 1 và 2 của câu tồn tại điển mẫu.Câu chỉ<br /> “hồi trống”. Kiểu kết cấu này của câu tồn đáp ứng được hai tiêu chí là câu thể hiện<br /> tại cũng đáp ứng được 3/4 tiêu chí điển được sự tồn tại hay không tồn tại; nghĩa<br /> mẫu của phạm trù câu tồn tại. của câu là sự tồn tại của đối tượng.<br /> c. Câu tồn tại có cấu trúc “Có” + thể Tóm lại, câu tồn tại có những thành<br /> từ” viên khác nhau, mỗi thành viên đáp ứng<br /> Hay: được các đặc trưng, thuộc tính điển mẫu<br /> + mẫu của các thành viên được tổng kết<br /> Ví dụ: trong bảng sau:<br /> <br /> <br /> <br /> 43<br /> CÂU TỒN TẠI TIẾNG VI T NHÌN TỪ LÍ THUYẾT ĐIỂN MẪU<br /> <br /> <br /> Bảng 1. Phân loại cấp độ điển mẫu của các thành viên câu tồn tại<br /> Mức độ đáp<br /> Kiểu câu tồn tại có cấu trúc: ứng đặc trưng Phân loại cấp độ<br /> 1. Thể từ vị trí + “có” + thể từ 4/4 Thành viên điển mẫu<br /> 2. Thể từ vị trí + vị từ tư thế, trạng thái tĩnh + 3/4 Không điển mẫu cấp 1<br /> thể từ<br /> 3. Thể từ vị trí + vị từ quá trình, hành động + 3/4 Không điển mẫu cấp 1<br /> thể từ<br /> 4. “Có” + thể từ 3/4 Không điển mẫu cấp 1<br /> 5. Vị từ + thể từ 2/4 Không điển mẫu cấp 2<br /> <br /> Bảng phân loại đã thể hiện mức độ phạm trù câu tồn tại trong tiếng Việt như<br /> điển mẫu của các thành viên trong phạm sau: Trung tâm của sơ đồ sẽ là thành viên<br /> trù câu tồn tại tiếng Việt. điển mẫu, các thành viên không điển mẫu<br /> Từ bảng phân loại trên, chúng tôi tiến sẽ xếp xa dần về phía ngoại biên.<br /> hành xây dựng được sơ đồ tỏa tia cho<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chú thích:<br /> Câu tồn tại điển mẫu<br /> <br /> Câu tồn tại không điển mẫu cấp<br /> 1<br /> Câu tồn tại không điển mẫu cấp 2<br /> <br /> <br /> <br /> Theo tinh thần của lí thuyết điển mẫu, nằm ở tâm sơ đồ tỏa tia, là điển mẫu của<br /> ranh giới giữa các thành viên là ranh giới phạm trù câu tồn tại. Xa dần ngoại biên là<br /> mờ.Trung tâm của phạm trù câu tồn tại các thành viên không điển mẫu.Kiểu kết<br /> tiếng Việt là câu tồn tại có cấu trúc “thể từ cấu “vị từ + thể từ” là thành viên nằm ở<br /> vị trí + “có” + thể từ”. Kiểu kết cấu này ngoại biên của phạm trù.<br /> <br /> 44<br /> NGUYỄN THỊ THANH THẢO – TRẦN THỊ PHƯƠNG LÝ<br /> <br /> <br /> 4. Lời kết KHXH, Hà Nội, 2007.<br /> Lí thuyết điển mẫu là một lí thuyết 4. Đỗ Hồng Dương, Khảo sát chủ ngữ dưới góc<br /> quan trọng của ngôn ngữ học tri nhận. Lí nhìn của lí thuyết điển mẫu (Luận án Tiến sĩ<br /> thuyết điển mẫu đã soi sáng nhiều vấn đề Ngôn ngữ), Hà Nội, 2011.<br /> trong ngôn ngữ, đặc biệt là những vấn đề 5. Võ Kim Hà, Ẩn dụ tiếng Việt dưới góc nhìn<br /> về ngữ pháp, cụ thể là vấn đề câu tồn tại của lí thuyết nguyên mẫu (Luận án Tiến sĩ<br /> Ngữ Văn), TP. Hồ Chí Minh.<br /> trong tiếng Việt. Dựa vào lí thuyết điển<br /> 6. Nguyễn Văn Hiệp, Cơ sở ngữ nghĩa phân tích<br /> mẫu của ngôn ngữ học tri nhận, bài viết đã<br /> cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội,<br /> khái quát được những đặc trưng điển 2008.<br /> mẫucâu tồn tại tiếng Việt và tìm ra thành<br /> 7. Nguyễn Văn Hiệp, Cú pháp tiếng Việt, Nxb<br /> viên điển mẫu của phạm trù chính là câu có Giáo dục, Hà Nội, 2009.<br /> cấu trúc: “thể từ vị trí + “có” + thể từ”. Các<br /> 8. Nguyễn Văn Hiệp, “Câu đặc biệt tiếng Việt<br /> thành viên không điển mẫu có mức độ đáp nhìn từ lí thuyết điển mẫu (prototype)”, Tạp<br /> ứng các đặc trưng điển hình khác nhau và chí Ngôn ngữ số 6/2010, trang 4 -13, 2010.<br /> được xếp vào những cấp độ điển mẫu khác 9. Vi Tường Phúc, “Thử áp dụng lí thuyết điển<br /> nhau.Những kết quả nghiên cứu của bài dạng vào nghiên cứu từ loại”, Tạp chí Ngôn<br /> viết có thể trở thành tài liệu tham khảo có ngữ số 10/2009, trang 37-44, 2009.<br /> ích cho những người đang học tập và giảng 10. Jonh R. Tayor, Linguistic categorization –<br /> dạy tiếng Việt và tiếng Việt cho người Prototype in Linguistic Theory, Clarendon<br /> nước ngoài. Press, Oxford, 1995.<br /> 11. Lý Toàn Thắng, Bàn thêm về kiểu câu “P- N”<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Trong tiếng Việt, 1984.<br /> 1. Diệp Quang Ban, Một số vấn đề Câu tồn tại 12. Lý Toàn Thắng, Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lí<br /> trong tiếng Việt ngày nay (Luận án phó Tiến thuyết đến đại cương thực tiễn tiếng Việt, Nxb<br /> sĩ), Hà Nội, 1980. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005.<br /> 2. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb 13. Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp,<br /> Giáo dục, Hà Nội, 2005. Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học<br /> 3. Trần Văn Cơ, Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Quốc gia, Hà Nội, 1998.<br /> <br /> <br /> Ngày nhận bài: 11/9/2017 Biên tập xong: 15/10/2017 Duyệt đăng: 20/10/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 45<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2