Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ<br />
Nguyễn Phước Sang*, Phùng Nguyễn Thế Nguyên**, Trần Diệp Tuấn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề - Mục tiêu: Sốc nhiễm khuẩn vẫn còn là hội chứng lâm sàng thường gặp tại các đơn vị Hồi sức<br />
cấp cứu nhi. Chẩn đoán sớm, xử trí ban đầu hiệu quả giúp giảm tỷ lệ tử vong. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác<br />
định các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và các biện pháp điều trị sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần<br />
Thơ.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu 73 bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn từ 1 tháng - 15 tuổi,<br />
nhập khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, bệnh viện Nhi Đồng Cần thơ từ 01/01/2012 đến 30/04/2016.<br />
Kết quả: Hầu hết các trẻ đều dưới 60 tháng (83,6%), trẻ nam chiếm 49,3%. Phần lớn bệnh nhi có biểu hiện<br />
lâm sàng nặng với 49,3% mạch không bắt được, 50,7% huyết áp không đo được, 76,7% bệnh nhi có rối loạn tri<br />
giác, 79,5% tay chân lạnh, 49,3% suy hô hấp nặng. 69,9% bệnh nhi có toan hóa máu với pH ≤ 7,35. Vị trí ổ<br />
nhiễm khuẫn gặp hàng đầu là cơ quan tiêu hóa (57%) và hô hấp (26,7%). E. coli là tác nhân gây bệnh thường gặp<br />
nhất. Tổng lượng dịch trung bình trong giờ đầu là 34,1 ± 13,9 ml/kg. Thuốc vận mạch được dùng nhiều nhất là<br />
dopamin (94,5%), kế đến là epinephrin (53,4%). Kháng sinh kinh nghiệm thường được sử dụng nhiều nhất là<br />
Imipenem (60,3%) và Vancomycin (30,1%). Tỷ lệ tử vong của sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em còn khá cao, với tử vong<br />
trong 24 giờ và tử vong chung lần lượt là 49,3% và 76,7%.<br />
Kết luận: Đa số các trẻ có tình trạng lâm sàng rất nặng, tỷ lệ tử vong còn cao. Huấn luyện và áp dụng tốt<br />
hướng dẫn điều trị sốc nhiễm khuẩn hiện nay về hồi sức dịch, hỗ trợ hô hấp và kháng sinh nhằm làm giảm tỷ lệ tử<br />
vong.<br />
Từ khóa: Sốc nhiễm khuẩn, chẩn đoán, điều trị.<br />
ABSTRACT<br />
DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF SEPTIC SHOCK IN CAN THO CHILDREN’S HOSPITAL<br />
Nguyen Phuoc Sang, Phung Nguyen The Nguyen, Tran Diep Tuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 315 - 320<br />
<br />
Background – Objectives: Septic shock remains a common clinical syndrome in the pediatric intensive care<br />
unit. Early diagnosis, effective initial management reduces mortality. Objectives of the study to determine the<br />
clinical manifestations, laboratories and treatment of septic shock in Can Tho Children’s Hospital.<br />
Methods: Retrospective, descriptive study of 73 patients with septic shock from 1 month to 15 years old<br />
admitted pediatric intensive care unit of Can Tho Children’s Hospital from 01/01/2012 to 30/04/2016.<br />
Results: Most of cases are under 60 months (83.6%), male is 49.3%. All of cases are serious condition with<br />
impalpable pulse 49.3%, immeasurable blood pressure 50.7%, 76.7% of patients with unconsiousness, cold<br />
extremities 79.5%, severe respiratory failure 49.3%. 69.9% cases has acidosis with pH ≤ 7,35. Most of the source<br />
of infection are gastrointestinal tract (57%) and respiratory tract (26.7%). E. coli is the most common pathogen.<br />
The average of fluid for first hours is 34.1 ± 13.9 ml/kg. The most common vasopressors used are dopamin<br />
(94.5%), next epinephrine (53.4%). The most common antibiotics used are Imipenem (60.3%) and Vancomycin<br />
<br />
*Bộ môn Nhi Đại học Y Dược Cần Thơ, **Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Phước Sang ĐT: 0919523668 Email: sangn80@gmail.com<br />
<br />
Nhi Khoa 315<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
(30.1%). The mortality rate of septic shock in children is relatively high, the 24 hour mortality rate was 49.3%<br />
and overall mortality rate was 76.7%.<br />
Conclusion: Most of cases are serious condition, high mortality. Good coaching and applying currently<br />
management guidelines of septic shock about fluid resuscitation, respiratory support, and antibiotics to reduce<br />
mortality.<br />
Key words: septic shock, diagnosis, treatment<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Nhi Đồng Cần Thơ trong thời gian từ 01/01/2012<br />
đến 30/04/2016 được chẩn đoán SNK.<br />
Theo Tổ chức Y tế thế giới tỷ lệ tử vong do<br />
sốc nhiễm khuẩn (SNK) ở trẻ em vẫn còn rất Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn<br />
cao, thay đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế Theo tiêu chuẩn chẩn đoán SNK đã thống<br />
xã hội của từng quốc gia. Tại Mỹ và các nước nhất của Hội thảo Quốc tế về NKH năm 2005<br />
phát triển tỷ lệ này khoảng từ 10% đến 50%(18). phải thỏa cả 3 tiêu chuẩn sau(8,10):<br />
Tại châu Á như Trung quốc tỷ lệ tử vong do Tụt huyết áp theo tuổi<br />
SNK khoảng 60% - 70%, nghiên cứu tại • 1 tháng − < 12 tháng: < 70 mmHg<br />
Pakistan ghi nhận tỷ lệ tử vong là 24%(10,10).<br />
• 12 tháng − < 10 tuổi: < 70 + 2n (n: tuổi tính<br />
Việt Nam chưa có số liệu thống kê toàn quốc,<br />
bằng năm) mmHg<br />
tuy nhiên những nghiên cứu gần đây tại một<br />
số bệnh viện trong nước cho thấy tỷ lệ tử vong -≥ 10 tuổi: < 90 mmHg<br />
do SNK ở trẻ em vẫn còn khá cao(14,17). Có tình trạng viêm<br />
Năm 2004 Hội hồi sức Mỹ đưa ra chiến lược 1 trong các tiêu chuẩn sau<br />
điều trị sớm theo mục tiêu. Chiến lược này đã • CRP > 10 mg/dl hay procalcitonin > 0,5<br />
được áp dụng có hiệu quả trên trẻ em, giảm ng/ml<br />
được tỷ lệ tử vong đáng kể nếu tuân thủ đúng • Tăng bạch cầu theo tuổi/ giảm bạch cầu<br />
hướng dẫn điều trị(5). Tại Việt nam đã có nhiều theo tuổi hay bạch cầu non > 10%<br />
đề tài nghiên cứu về SNK ở người lớn cũng như<br />
ở trẻ em. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào Bằng chứng nhiễm khuẩn<br />
về SNK ở trẻ em tại một bệnh viện tuyến Tỉnh Gợi ý có bằng chứng nhiễm khuẩn với bất kỳ<br />
được báo cáo. Do đó, để góp phần hiểu rõ hơn nguyên nhân nào khi có cấy máu dương tính,<br />
về cách chẩn đoán, các phương pháp điều trị nhuộm soi tươi, PCR, hoặc có hội chứng lâm<br />
SNK ở trẻ em tại một bệnh viện tuyến Tỉnh sàng liên quan đến khả năng nhiễm khuẩn cao:<br />
chúng tôi thực hiện nghiên cứu này từ đó rút ra khám lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh hoặc các xét<br />
kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị để góp nghiệm như có bạch cầu máu trong dịch vô<br />
phần cải thiện hiệu quả điều trị và giảm tỷ lệ tử khuẩn của cơ thể, thủng tạng rỗng, X quang lồng<br />
vong do SNK ở trẻ em tại các tuyến cơ sở. ngực có hình ảnh viêm phổi, ban xuất huyết<br />
hoặc tử ban.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán là SNK đã<br />
Nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca được điều trị tuyến trước hoặc chuyển viện<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu lên tuyến trên.<br />
Tất cả bệnh nhi từ 1 tháng – 15 tuổi nhập Hồ sơ bệnh án không đủ dữ liệu<br />
khoa Hồi sức Tích cực – Chống độc Bệnh viện Sốc do những nguyên nhân khác<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
316 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu Tần suất<br />
Đặc điểm Tỷ lệ (%)<br />
(n=73)<br />
Tham khảo hồ sơ bệnh án tất cả những trẻ pH < 7,35 51 69,9<br />
nhập khoa Hồi sức Tích cực – Chống độc được -<br />
HCO3 < 22 68 93,1<br />
Khí máu<br />
chẩn đoán SNK trong thời gian nghiên cứu. BE < -5 62 84,9<br />
PaO2/FiO2 < 100 11 15,1<br />
Xem xét tiêu chuẩn chọn mẫu và tiêu chuẩn<br />
CRP (mg/l) 18,5 (12,9 – 48,1)<br />
loại trừ để chọn ra những hồ sơ bệnh án đủ tiêu Trung vị<br />
Procalcitonin (khoảng tứ vị) 11,7 (4,0 – 55,0)<br />
chuẩn đưa vào nghiên cứu. (ng/ml)<br />
2,2 - 4 8 11<br />
Những hồ sơ bệnh án đủ tiêu chuẩn chọn Lactate máu<br />
>4 40 54,8<br />
mẫu sẽ được thu thập thông tin theo mẫu bệnh Âm tính 48 65,8<br />
Kết quả cấy bệnh<br />
án soạn sẵn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. phẩm Dương tính 25 34,2<br />
Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Escherichia coli 11<br />
Streptococcus<br />
SPSS 22.0. Tác nhân gây<br />
pyogenes<br />
4<br />
bệnh<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Enterobacter<br />
3<br />
cloacae<br />
Trong thời gian từ 01/01/2012 đến 30/04/2016<br />
Bảng 3: Các biện pháp điều trị.<br />
chúng tôi có 73 trẻ sốc nhiễm khuẩn nhập Khoa Tần suất Tỷ lệ<br />
Hồi sức Tích cực - Chống độc bệnh viện Nhi Điều trị<br />
(n=73) (%)<br />
Đồng Cần Thơ thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu. Thở oxy qua cannula 26 35,6<br />
Hỗ trợ<br />
NCPAP 1 1,4<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu. hô hấp<br />
Thở máy 46 63,0<br />
Tần suất Điện giải 31 42,5<br />
Đặc điểm Tỷ lệ (%)<br />
(n=73)<br />
Loại dịch Điện giải + keo 41 56,1<br />
Nam 36 49,3<br />
Giới Keo 1 1,4<br />
Nữ 37 50,7 Hồi sức Lượng dịch 20 28 38,4<br />
< 60 tháng 61 83,6 dịch trong giờ đầu<br />
Tuổi > 20-40 30 41,1<br />
> 60 tháng 12 16,4 (ml/kg)<br />
Bệnh lý kèm Có 26 35,6 TB ± ĐLC > 40 15 20,5<br />
theo Không 47 64,4 34,1 ± 13,9<br />
Điểm PRISM III (M ± SD) 18,9 ± 8,8 Vancomycin 44 60,3<br />
Kháng sinh<br />
Imipenem 22 30,1<br />
Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.<br />
Dopamin 69 94,5<br />
Tần suất Dobutamin 32 43,8<br />
Đặc điểm Tỷ lệ (%)<br />
(n=73) Vận mạch<br />
0 Epinephrin 39 53,4<br />
Thân nhiệt > 38,5 C 50 68,5<br />
Norepinephrin 32 43,8<br />
Thở co lõm ngực 9 12,3<br />
Nhịp thở Thở nấc/Ngưng Bảng 4: Kết quả điều trị.<br />
27 37,0<br />
thở Kết quả Tần suất (n=73) Tỷ lệ (%)<br />
Rối loạn tri giác 56 76,7 Sống 17 23,3<br />
Tri giác<br />
Hôn mê 21 28,8 Tử vong 56 76,7<br />
Mạch không bắt được 36 49,3 Tử vong ≤ 24 giờ 36 49,3<br />
Huyết áp không đo được 37 50,7 Tử vong > 24 giờ 20 27,4<br />
Chi lạnh 58 79,5<br />
Thiểu niệu 33 45,2 BÀN LUẬN<br />
Vị trí ổ nhiễm Tiêu hóa 41 56,2<br />
khuẩn<br />
Lâm sàng, cận lâm sàng<br />
Hô hấp 20 27,4<br />
Bạch cầu tăng 27 37,0 Trong nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận<br />
Bạch cầu giảm 8 11,0 trẻ nam chiếm tỷ lệ 49,3%, tỷ lệ nam/nữ = 0,97,<br />
Công thức máu Thiếu máu 33 45,2 bệnh xảy ra ở cả hai giới như nhau. Kết quả<br />
Tiểu cầu <<br />
18 24,7 nghiên cứu của chúng tôi tương tự nghiên cứu<br />
150.000<br />
<br />
<br />
<br />
Nhi Khoa 317<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
của Phùng Nguyễn Thế Nguyên, tác giả ghi Bệnh nặng thì điểm PRISM III cao, đồng thời là<br />
nhận tỷ lệ nam/nữ 0,95(14). Hầu hết các trẻ trong tỷ lệ tử vong cao.<br />
nghiên cứu đều < 60 tháng tuổi chiếm tỷ lệ Xác định vị trí ổ nhiễm khuẩn là mốt vấn đề<br />
83,6%. Đa số các nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết hết sức quan trọng ở bệnh nhân bị SNK, vì qua<br />
và SNK đều cho thấy trẻ nhỏ là đối tượng chính đó chúng ta sẽ có chiến lược điều trị nhanh và<br />
của bệnh lý nhiễm khuẩn này(7,3,14). Trẻ nhỏ dưới chính xác. Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi ghi<br />
5 tuổi khả năng đề kháng kém do hệ thống miễn nhận ổ nhiễm khuẩn thường gặp nhất là ở<br />
dịch chưa hoàn chỉnh, sức đề kháng yếu và trẻ đường tiêu hóa và đường hô hấp với tỷ lệ lần<br />
dễ bị nhiễm khuẩn. Khi đã nhiễm khuẩn thì dễ lượt là 56,2% và 27,4%. Các nghiên cứu trước<br />
bị nhiễm khuẩn nặng hơn các trẻ lớn và nhanh đây cũng ghi nhận kết quả ổ nhiễm khuẩn chủ<br />
chóng đưa đến NKH và SNK với tỷ lệ tử vong yếu là đường tiêu hóa và hô hấp(7,19).<br />
cao tử vong cao, đặc biệt là ở các nước đang phát<br />
Các thay đổi cận lâm sàng trong SNK trẻ<br />
triển(16). Qua nghiên cứu, chúng tôi cũng ghi<br />
em thường gặp: toan chuyển hóa, tăng hoặc hạ<br />
nhận trẻ mắc các bệnh lý kèm theo trước khi<br />
đường máu, giảm albumin máu, hạ canxi, rối<br />
được chẩn đoán SNK chiếm tỷ lệ 35,6%. Các<br />
loạn đông máu… Do vậy cần được kiểm tra<br />
bệnh lý thường gặp là di chứng não và suy dinh<br />
các xét nghiệm, không chỉ để đánh giá tình<br />
dưỡng. Bệnh lý nền là một trong những yếu tố<br />
trạng bệnh, mà còn hỗ trợ cho theo dõi và điều<br />
làm tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ SNK. Theo Watson,<br />
trị(13). Các cận lâm sàng giúp chẩn đoán sốc<br />
49% trẻ nhiễm khuẩn huyết nặng có bệnh lý kèm<br />
chúng tôi ghi nhận 37% có số lượng bạch cầu<br />
theo trước đó, thay đổi từ 36,1% ở nhóm trẻ từ<br />
trong máu tăng, 11% có bạch cầu giảm. Trung<br />
15-19 tuổi đến 59,1% ở nhóm trẻ từ 5-9 tuổi(18).<br />
vị của CRP và procalcitonin lần lượt là 18,5<br />
Sốt là một triệu chứng rất thường gặp trong mg/l và 11,7 ng/ml, tăng cao hơn giá trị bình<br />
nhiễm khuẩn huyết, thường có tiên đoán sống thường rất nhiều. CRP là một protein phản<br />
còn cao hơn những trường hợp hạ thân nhiệt(15). ứng trong giai đoạn cấp, nồng độ tăng ở hầu<br />
Chúng tôi ghi nhận 68,5% trẻ khi vào sốc có thân hết các bệnh nhân có tình trạng viêm, nhiễm<br />
nhiệt trên 38,50C. Phần lớn bệnh nhi có biểu hiện khuẩn và tổn thương mô. Procalcitonin là tiền<br />
lâm sàng nặng với 49,3% mạch không bắt được, chất của Calcitonin – một chất điều hòa nồng<br />
50,7% huyết áp không đo được, 76,7% bệnh nhi độ canxi trong máu. Chất này có thể giúp chẩn<br />
có rối loạn tri giác; 79,5% tay chân lạnh; 49,3% đoán tình trạng nhiễm khuẩn ở bệnh nhân có<br />
suy hô hấp nặng. Các nghiên cứu trước đây cũng hội chứng đáp ứng viêm hệ thống, nó có thể<br />
nhận thấy trẻ bị SNK nhập viện trong tình trạng giúp phát hiện sớm nhiễm khuẩn huyết ở<br />
rất nặng. Nghiên cứu năm 2011 tại BVNĐ 1 ghi bệnh nhân hậu phẫu, chấn thương và cả ở trẻ<br />
nhận sốc mất bù 87,7%, trong đó 30,8% không có sơ sinh(11). Trong nghiên cứu này 48 trong tổng<br />
mạch và huyết áp không đo được 52,3%(14). Năm số 73 trẻ được xét nghiệm lactate máu lúc<br />
2005, một nghiên cứu tại Viện Nhi trên 49 trường được chẩn đoán SNK. Tất cả các trẻ được xét<br />
hợp SNK ghi nhận 91,8% có đầu chi lạnh, 100% nghiệm lactate máu đều có nồng độ lactate<br />
trẻ đều có thời gian đổ đầy mao mạch trên 3 máu trên 2,2 mmol/l, trong đó có 40 trẻ có<br />
giây, 100% có rối loạn tri giác (59,2% li bì, 16,3% nồng độ lactate > 4 mmol/l, chiếm tỷ lệ 54,8%.<br />
hôn mê), 69,4% có huyết áp thấp và kẹp(17). 69,9% các trường hợp bệnh nhân có toan với<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, thang điểm pH ≤ 7,35, 93,1% giảm HCO3- < 22 mmol/l,<br />
PRISM III có giá trị trung bình là 18,9 ± 8,8 điểm. 84,9% trẻ có kiềm dư trong máu thấp < -5<br />
Nghiên cứu của Trần Minh Điển ghi nhận mmol/l. Các xét nghiệm giúp đánh giá chức<br />
PRISM III có giá trị trung bình là 21,9 ± 6,98(17). năng các cơ quan cho thấy 24,7% trường hợp<br />
tiểu cầu giảm (< 150.000/mm3) lúc vào sốc.<br />
<br />
<br />
318 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
60,3% trẻ có tỷ số PaO2/FiO2< 300, trong đó có (30,3%). Kết quả này khác với kết quả nghiên<br />
15,1% trẻ có tỷ số này < 100. cứu tại BVNĐ 1 từ năm 2002-2008 ghi nhận<br />
Kết quả xét nghiệm vi sinh, chúng tôi ghi kháng sinh ban đầu thường được sử dụng nhiều<br />
nhận cấy bệnh phẩm dương tính trong trong 25 nhất là Cefotaxime (89,4%) và Gentamycin<br />
trẻ chiếm tỷ lệ 34,2%. Trong đó, cấy máu dương (48,9%). Có sự khác biệt về chọn lựa kháng sinh<br />
tính 6,8% các trường hợp, cấy phân dương tính điều trị khởi đầu này là do nghiên cứu trên thực<br />
trong 14 trẻ chiếm tỷ lệ 19,2%, cấy dịch nội khí hiện trước năm 2008, tại thời điểm đó kháng sinh<br />
quản dương tính 8,2%. Về các tác nhân gây bệnh, thường được sử dụng theo liệu pháp lên thang.<br />
kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận đa Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện theo khuyến<br />
phần các vi khuẩn Gram âm chiếm ưu thế. cáo của SSC 2008 kháng sinh được sử dụng theo<br />
Trong đó, Escherichia coli là tác nhân vi khuẩn liệu pháp xuống thang.<br />
gây bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất. Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận<br />
Các biện pháp điều trị dopamin là thuốc vận mạch được sử dụng nhiều<br />
nhất (94,5%) tiếp theo là epinephrin (53,4%). Kết<br />
63% các trường hợp được đặt nội khí quản<br />
quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như<br />
và thở máy ngay từ đầu, 35,6% được thở oxy<br />
nghiên cứu của Đỗ Thị Mộng Hoàng, tác giả này<br />
qua cannula và chỉ có 1,4% được thở NCPAP.<br />
cho thấy 92,1% các trường hợp SNK sử dụng<br />
Các khuyến cáo điều trị SNK gần đây khuyến<br />
dopamin(9). Theo khuyến cáo của SSC 2012, đối<br />
cáo cung cấp oxy lưu lượng cao và giúp thở<br />
với SNK không đáp ứng sau khi bù dịch thì nên<br />
sớm khi sốc không đáp ứng nhằm cung cấp<br />
sử dụng vận mạch sớm. Thuốc vận mạch đầu<br />
oxy tối ưu cho mô(3).<br />
tiên được lựa chọn là dopamin hoặc epinephrin.<br />
Chúng tôi ghi nhận 98,6% các trẻ SNK Tuy nhiên cần lưu ý là diễn tiến huyết động học<br />
được sử dụng dung dịch điện giải là dung thay đổi theo thời gian nên cần theo dõi sát để<br />
dịch chống sốc đầu tiên. Về loại dịch sử dụng, thay đổi thuốc thích hợp.<br />
42,5% các trẻ được sử dụng dung dịch điện<br />
giải đơn thuần, 56,1% các trẻ được dùng phối Kết quả điều trị<br />
hợp dung dịch điện giải kết hợp dung dịch Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận<br />
keo. Nghiên cứu tại BVNĐ 1 năm 2011 ghi có 56 trẻ tử vong, chiếm tỷ lệ 76,7%. Trong đó, 36<br />
nhận 53,3% trường hợp điện giải đơn thuần, (49,3%) trẻ tử vong trong vòng 24 giờ đầu sau<br />
47,7% trường hợp dùng điện giải và cao phân khi được chẩn đoán. Các nghiên cứu trong nước<br />
tử(14). Tổng lượng dịch trung bình trong giờ gần đây cho thấy tỷ lệ tử vong rất cao từ 60-<br />
đầu tiên là 34,1 ± 13,9 ml/kg. 79,5% các trường 80%(9, 3). Tuy nhiên, theo các nghiên cứu tại các<br />
hợp có lượng dịch trong giờ đầu là 20-40 nước phát triển, từ khi áp dụng theo hướng dẫn<br />
ml/kg. Tại Bệnh viện Nhi đồng 1, năm 2002- điều trị năm 2002 của ACCM tỷ lệ tử vong do<br />
2008 lượng dịch trung bình là 28,5 ± 17,2 SNK ở trẻ em có xu hướng giảm đáng kể(1). Tỷ lệ<br />
ml/kg, năm 2008-2011 lượng dịch trong giờ tử vong cũng thay đổi theo khu vực địa lý: 21%<br />
đầu trung bình là 33,3 ± 16,7 ml/kg(3,14). Gần tại Bắc Mỹ, 29% tại Châu Âu, 32% tại Úc và New<br />
đây, theo khuyến cáo của Hội hồi sức Hoa Kỳ, Zealand, 40% tại Châu Á, 11% tại Mam Mỹ và<br />
lượng dịch trong sốc nên là 20 ml/kg truyền 40% tại Châu Phi(19).<br />
trong 5-10 phút và lượng dịch trong giờ đầu có KẾTLUẬN<br />
thể đến 60 ml/kg(8).<br />
Qua nghiên cứu 73 bệnh nhi sốc nhiễm<br />
Kháng sinh ban đầu thường được sử dụng khuẩn tại bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ chúng<br />
nhiều nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là tôi nhận thấy phần lớn bệnh nhi có biểu hiện<br />
Imipenem (60,5%), tiếp theo là Vancomycin lâm sàng nặng. Lactate máu tăng cao, toan<br />
<br />
<br />
Nhi Khoa 319<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
chuyển hóa, chức năng của nhiều cơ quan 9. Đỗ Thị Mộng Hoàng (2014), “Điều trị ban đầu sốc nhiễm khuẩn ở<br />
trẻ em nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2009 - 2013”,<br />
cũng bị ảnh hưởng. Tổng lượng dịch trung Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch.<br />
bình trong giờ đầu là 34,1 ± 13,9 ml/kg. 10. Goldstein B, Giroir B, Randolph A, et al (2005), “International<br />
pediatric sepsis consensus conference: Definitions for sepsis<br />
Dopamin và epinephrin là 2 thuốc vận mạch<br />
and organ dysfunction in pediatrics”.Pediatr Crit Care Med, 6,<br />
được dùng nhiều nhất. Kháng sinh kinh pp.2-8.<br />
nghiệm thường được sử dụng nhiều nhất là 11. Khan MR, Maheshwari PK, Masood K, et al (2012),<br />
“Epidemiology and Outcome of Sepsis in a Tertiary Care PICU<br />
Imipenem và Vancomycin. of Pakistan”.Indian J Pediatr, 79 (11), pp1454–1458.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12. Larsena GY, Mecham N, Greenberg R. (2011), “An Emergency<br />
Department Septic Shock Protocol and Care Guideline for<br />
1. Balamuth F, Weiss SL, Neuman MI, Scott H, et al (2014), Children Initiated at Triage”.Pediatrics, 127, e1585–e1592.<br />
“Pediatric Severe Sepsis in U.S. Children’s Hospitals”.Pediatr 13. Phạm Văn Quang, Bạch Văn Cam, Trần Hữu Minh Quân,<br />
Crit Care Med, 15 (9), pp. 798-805. Nguyễn Đức Thắng (2010), “Điều trị ban đầu sốc nhiễm khuẩn<br />
2. Brierley J, Carcillo JA, Choong K, et al (2009), “Clinical practice trẻ em tại khoa Cấp Cứu bệnh viện Nhi đồng 1”.Y Học Thành<br />
parameters for hemodynamic support of pediatric and phố Hồ Chí Minh, 14 (1), trang.15-22.<br />
neonatal septic shock: 2007 update from the American College 14. Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2011), “Đặc điểm lâm sàng, cận<br />
of Critical Care Medicine”.Crit Care Med, 37 (2), pp.666 – 688. lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng tử vong trong sốc nhiễm<br />
3. Bùi Quốc Thắng (2005), “Khảo sát yếu tố dịch tễ, lâm sàng và khuẩn ở trẻ em”.Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15 (1),<br />
cận lâm sàng trên những bệnh nhi nhiễm trùng huyết tử trang.200-208.<br />
vong”.Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 9 (1), trang.104-108. 15. Reinhart K, Meisner M (2011), “Biomarkers in the Critically Ill<br />
4. Cao Việt Tùng, Phạm Văn Thắng, Lê Nam Trà (2005), “Nghiên Patient: Procalcitonin”.Crit Care Clin, 27, pp. 253-263.<br />
cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn trẻ 16. Schortgen F (2012), “Fever in sepsis”.Minerva Anestesiol, 78,<br />
em tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Trung Ương”.Tạp pp.1254-64.<br />
chí nghiên cứu Y học, 34 (2), trang. 45-53. 17. Trần Minh Điển (2010), “Nghiên cứu kết quả điều trị và một số yếu<br />
5. Cartaya JM, Rovira LE, Segredo Y, et al (2014), “Implementing tố tiên lượng tử vong trong sốc nhiễm khuẩn trẻ em”, Luận án Tiến<br />
ACCM Critical Care Guidelines for Septic Shock Management Sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.<br />
in a Cuban Pediatric Intensive Care Unit”.MEDICC Review, 14, 18. Watson RS, Carcillo JA, Linde-Zwirble WT, et al (2003), “The<br />
pp.47-54. Epidemiology of Severe Sepsis in Children in the United<br />
6. Chen XC, Yang YF, Wang R, et al (2015), “Epidemiology and States”.Am J Respir Crit Care Med, 167, pp695-701.<br />
microbiology of sepsis in mainland China in the first decade of 19. Weiss SL, Fitzgerald JC, Pappachan J, et al (2015), “Global<br />
the 21st century”.International Journal of Infectious Diseases 31, Epidemiology of Pediatric Severe Sepsis: The Sepsis<br />
pp.9-14. Prevalence, Outcomes, and Therapies Study”.Am J Respir Crit<br />
7. Dellinger RP, Carlet JM, Masur H, et al (2004), “Surviving Care Med, 191 (10), pp1147-57.<br />
Sepsis Campaign guidelines for management of severe sepsis<br />
and septic shock”.Intensive Care Med, 30, pp.536–555.<br />
8. Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A, et al (2013), “Surviving Ngày nhận bài báo: 24/11/2016<br />
Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Ngày phản biện nhận xét bài báo: 21/12/2016<br />
Severe Sepsis and Septic Shock: 2012”.Crit Care Med, 41,<br />
pp.580–637. Ngày bài báo được đăng: 10/03/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
320 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />