Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Ở NGƯỜI BỆNH SUY TIM<br />
Hoàng Thị Ngân*, Trần Thiện Trung **, Elizabeth Esterl***<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Rối loạn giấc ngủ (RLGN) có khuynh hướng gia tăng và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng<br />
cuộc sống người bệnh suy tim. Nhận thức được tình hình RLGN và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc<br />
ngủ (CLGN) của người bệnh suy tim có thể giúp nhân viên y tế chăm sóc người bệnh một cách toàn diện. Tuy<br />
nhiên ở Việt Nam chưa thực sự quan tâm về vấn đề này.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ RLGN bằng chỉ số Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI), mối liên quan giữa<br />
CLGN với các đặc điểm cá nhân, kinh tế xã hội, lâm sàng và cận lâm sàng<br />
Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 120 người bệnh suy tim được<br />
điều trị tại khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01/2018-<br />
06/2018. CLGN được đo lường bằng bộ Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) và các yếu tố cá nhân, kinh tế xã<br />
hội, lâm sàng, cận lâm sàng được đo lường bằng bộ câu hỏi của tác giả.<br />
Kết quả: Tỷ lệ người bệnh suy tim có RLGN là 81,7%. CLGN có liên quan với các yếu tố giới tính (p =<br />
0,014), trình độ học vấn (p = 0,026), phân suất tống máu (p < 0,001), phân độ suy tim (p < 0,001), bệnh lý tăng<br />
huyết áp (p < 0,001), đái tháo đường (p = 0,009), COPD (p = 0,006).<br />
Kết luận: Tỷ lệ người bệnh suy tim có RLGN chiếm khá cao, các yếu tố giới tính, trình độ học vấn, BMI,<br />
phân độ suy tim và một số bệnh kèm như tăng huyết áp, đái tháo đường, COPD có ảnh hưởng đến CLGN của<br />
người bệnh suy tim.<br />
Từ khóa: CLGN-Chất lượng giấc ngủ, PSQI-Pittsburgh Sleep Quality Index, suy tim, RLGN-Rối loạn giấc ngủ.<br />
ABSTRACT<br />
SLEEP QUALITY AND RELATED FACTORS IN THE PATIENTS WITH HEART FAILURE<br />
Hoang Thi Ngan, Tran Thien Trung, Elizabeth Esterl<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 185 - 189<br />
Background: Sleep disorders among has been tending to increase and have negatively influence the quality<br />
of life. Awareness of sleep disturbances and related factors would help health provider to take care more<br />
comprehensive. However, Vietnamese haven’t interested this problem.<br />
Objectives: To determine the sleep quality by the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI), then determine<br />
the association between poor sleep quality and variables related to personal, Socioeconomic, clinical and<br />
subclinical.<br />
Methods: The cross-sectional survey study was conducted on 120 patients with heart failure hospitalized in<br />
cardiology in University medical center between Janualy and June 2018. Sleep quality were mesured by the PSQI<br />
and personal, socioeconomic, clinical and subclinical factor were mesured by research-designed questionare.<br />
Results: 81.7% heart failure patient had sleep disorders. A significant positive correlation was found<br />
between sleep quality and sex, educational level, EF level, heart failure level, hypertension, diabetes, COPD<br />
Conclusions: The majority of the samples had poor sleep quality. Sex, educational level, hypertension,<br />
diabetes, COPD were significant factors affecting the sleep quality in heart failure patients.<br />
* Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân.<br />
** Đại học Y Dược TP, Hồ Chí Minh, *** Trường Đại học Điều dưỡng Bắc Colorado.<br />
Tác giả liên lạc: CNĐD. Hoàng Thị Ngân, ĐT: 0349824349, Email: nganche07@gmail.com<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 185<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Key words: Sleep quality, PSQI, heart failure.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ tim trong nghiên cứu của Wang(14) là 0,8; p=0,81.<br />
Phần lớn người bệnh suy tim có tình trạng d: sai số cho phép của ước lượng (d=0,07).<br />
rối loạn giấc ngủ(6). Rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng N: cỡ mẫu ước lượng là 121 bệnh nhân.<br />
tiêu cực đến chất lượng cuộc sống(11), tăng thời Phương pháp nghiên cứu<br />
gian điều trị, đưa đến những hậu quả nghiêm Thiết kế nghiên cứu<br />
trọng về cả tinh thần và thể chất cho người bệnh Cắt ngang mô tả.<br />
suy tim(5). Nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ ở<br />
Liệt kê và định nghĩa biến số<br />
người bệnh suy tim đã được thực hiện tại nhiều<br />
nước trên thế giới, tuy nhiên tại Việt Nam chưa Các yếu tố nhân chủng học, yếu tố liên quan<br />
được nghiên cứu và quan tâm đúng mực. đến bệnh.<br />
Nhận thức được tình hình RLGN và các yếu Bệnh mạn tính kèm theo: tăng huyết áp, đái<br />
tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ (CLGN) tháo dường, bệnh mạch vành, COPD, suy thận<br />
của người bệnh suy tim có thể giúp nhân viên y mạn, viêm khớp.<br />
tế chăm sóc người bệnh một cách toàn diện, đẩy Chất lượng giấc ngủ: Theo thang điểm<br />
nhanh quá trình phục hồi, nâng cao chất lượng Pittsburg, ≥ 5 là có RLGN, < 5 là không<br />
cuộc sống cho người bệnh RLGN Điểm của toàn thang đo PSQI là tổng<br />
Mục tiêu nghiên cứu điểm của 7 thành phần (tối thiểu 0 điểm, tối đa 3<br />
Xác định tỷ lệ rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân điểm) được gọi là điểm tổng quát PSQI sẽ dao<br />
suy tim. động từ 0 đến 21 điểm. Kết quả điểm tổng quát<br />
Xác định mối liên quan giữa chất lượng giấc PSQI > 5 gợi ý đối tượng “có” rối loạn giấc ngủ,<br />
ngủ với đặc điểm cá nhân, kinh tế xã hội, lâm ngược lại điểm tổng quát PSQI ≤ 5 gợi ý đối<br />
sàng, cận lâm sàng. tượng “không” có rối loạn giấc ngủ.<br />
Phương pháp xử lý số liệu<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nhập liệu và xử lý bằng chương trình.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
SPSS 20. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
p < 0,05.<br />
Tất cả người bệnh được chẩn đoán suy tim<br />
KẾT QUẢ<br />
phân độ I, II, III theo phân độ của NYHA, từ 18<br />
tuổi trở lên, nhập viện tại khoa Nội Tim mạch – Từ tháng 01/2018 -6/2018 có 120 người bệnh<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược TP, Hồ Chí Minh từ được chẩn đoán xác định suy tim tại khoa Nội<br />
tháng 1 đến tháng 6 năm 2018. Tim mạch bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí<br />
Tiêu chuẩn loại trừ Minh. Chúng tôi ghi nhận một số đặc điểm bệnh<br />
Người bệnh mắc bệnh tâm thần, giảm thính nhân theo các bảng 1 và 2.<br />
lực, không thể giao tiếp, hoặc không đồng ý Bảng 1. Đặc điểm chung của bệnh nhân<br />
tham gia trả lời câu hỏi. Thấp nhất Cao nhất Trung bình<br />
Tuổi 26 89 69 ± 15,4<br />
Cỡ mẫu<br />
Số lần nhập viện 1 10 3,15 ± 2,3<br />
( ) BMI 17,1 26,1 21,3 ± 2,4<br />
N= / <br />
EF 22 67 39,8 ± 11<br />
Trong đó: α: mức ý nghĩa (α = 0,05). PSQI 3 18 11,2 ± 4<br />
Z: trị số từ phân phối chuẩn với độ tin cậy Trong nghiên cứu của chúng tôi có 120<br />
95% (Z=1,96). người bệnh suy tim, trong đó tuổi cao nhất là 98,<br />
p: tỉ lệ rối loạn giấc ngủ ở người bệnh suy thấp nhất là 26, tuổi trung bình là 69 ± 15,4.<br />
186 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Điểm số chất lượng giấc ngủ trung bình là CLGN liên quan có ý nghĩa thống kê về giới<br />
11,2 ± 4, số lần nhập viện trung bình là 3,15 ± 2,3. tính, trình độ học vấn, mức độ suy tim, phân<br />
Bảng 2. Các thành phần của chỉ số chất lượng giấc ngủ suất tống máu EF, và ở người bệnh suy tim có<br />
Thành phần của PSQI Không RL và RL vừa và kèm theo tăng huyết áp, đái tháo đường, COPD.<br />
n=120 RL nhẹ n (%) nặng n (%)<br />
BÀN LUẬN<br />
1. CLGN chủ quan 30 (41,7) 70 (58,3)<br />
2. Khoảng thời gian đi vào giấc ngủ 33 (27,5) 87 (72,5) Đặc điểm chung<br />
3. Thời gian ngủ 67 (55,8) 53 (44,2) Trong nghiên cứu của chúng tôi, người bệnh<br />
4. Hiệu quả thói quen ngủ 62 (51,7) 58 (48,3) suy tim có độ tuổi trung bình là 69 ± 15,4. Kết<br />
5. Yếu tố bất lợi ảnh hưởng giấc ngủ 40 (33,3) 80 (66,7)<br />
quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với tác<br />
6. Sử dụng thuốc ngủ 58 (48,3) 62 (51,7)<br />
giả Nguyễn Chí Hùng (2010)(9) nghiên cứu trên<br />
7. Bất thường hoạt động ban ngày 51 (42,5) 69 (57,5)<br />
227 người bệnh suy tim tại khoa Nội Tim mạch<br />
Bảng 3. Tình trạng giấc ngủ theo các yếu tố khảo sát<br />
bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
ở người bệnh suy tim<br />
Số bệnh Không<br />
Ngoài ra, kết quả trên còn tương tự với<br />
Đặc điểm lâm sàng Có RLGN<br />
nhân RLGN p nhiều nghiên cứu khác ở ngoài nước, theo Moon<br />
n (%)<br />
n (%) n(%) (2018)(8) tại Mỹ, của Azevedo (2014)(2) tại Brazil.<br />
Giới<br />
Như vậy, cùng với sự phát triển về kinh tế<br />
Nam 59 (49,2) 43 (72,9) 16 (27,1)<br />
Nữ 61 (50,8) 55 (90,2) 6 (9,8) 0,014 xã hội, trình độ về chăm sóc điều trị ngày càng<br />
Trình độ học vấn phát triển, tuổi thọ tăng lên và tuổi trung bình<br />
Mù chữ 3 (2,5) 1 (33,3) 2 (66,7) của người bệnh suy tim từ đó cũng tăng lên.<br />
Cấp 1 63 (52,5) 55 (85,7) 9 (14,3) Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân<br />
Cấp 2 35 (29,2) 30 (85,7) 5 (14,3)<br />
0,026 có BMI trung bình là 21 ± 2,4 kg/m2, người có<br />
Cấp 3 10 (8,3) 6 (60) 4 (40)<br />
Trung cấp - Cao đẳng 5 (4,2) 5 (100) 0 (0)<br />
BMI cao nhất là 26,1, và thấp nhất là 17,1. BMI<br />
Đại học - Sau đại học 4 (3,3) 2 (50) 2 (50) trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi thấp<br />
Hút thuốc hơn so với các tác giả Turoff(13), là 29,8 ± 5,3<br />
Có 28 (23,3) 24 (85,7) 4 (14,3)<br />
0,53<br />
kg/m2, và theo Javadi(5) BMI trung bình là 29,21 ±<br />
Không 92 (76,7) 75 (81,5) 17 (18,5) 4,16 kg/m2.<br />
BMI<br />
Gầy (