TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Chế tạo Oligochitosan bằng phương pháp chiếu xạ<br />
Gamma Co-60 dung dịch Chitosan/H2O2 và khảo sát<br />
hiệu ứng gia tăng kích thước lá trên cây dâu tây<br />
(Fragaria Vesca L.)<br />
<br />
Preparation of Oligochitosan by Gamma irradiation onto Chitosan/H2O2 solution<br />
and examining effects of increase in the size of leaves on Strawberry<br />
(Fragaria Vesca L.)<br />
<br />
TS. Đặng Xuân Dự, Trường Đại học Sài Gòn<br />
Dang Xuan Du, Ph.D., Saigon University<br />
<br />
ThS. Trần Thị Anh Thư, Trường THPT chuyên Hùng Vương, Gia Lai<br />
Tran Thi Anh Thu, MSc., Hung Vuong High School, Gia Lai Province<br />
<br />
TS. Lê Công Nhân, Trường Đại học Sài Gòn<br />
Le Cong Nhan, Ph.D., Saigon University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Trong nghiên cứu này, chitosan đã được cắt mạch trong dung dịch chitosan/H2O2 bằng phương pháp<br />
chiếu xạ gamma Co-60. Khối lượng phân tử (Mw) và độ đề axetyl (ĐĐA) của chitosan lần lượt được xác<br />
định bằng phương pháp sắc ký gel thấm qua (GPC) và phương pháp phổ hồng ngoại (IR). Kết quả cho<br />
thấy oligochitosan khối lượng phân tử Mw ~ 7,5 kDa đã được chế tạo một cách hiệu quả bằng phương<br />
pháp chiếu xạ gamma Co-60 dung dịch chitosan/H2O2 ở liều xạ thấp, khoảng 11 kGy. Oligochitosan chế<br />
tạo được có hiệu ứng gia tăng kích thước lá của cây dâu tây. Nồng độ phù hợp của oligochitosan để<br />
phun lên cây dâu tây là khoảng 50 ppm.<br />
Từ khóa: Oligochitosan, bức xạ Gamma, dâu tây.<br />
Abstract<br />
In this study, the degradation of chitosan in the presence of H2O2 solution by gamma irradiation was<br />
investigated. The molecular weight and the degree of deacetylation of chitosan were determined by gel<br />
permeation chromatography (GPC) and infrared spectra (IR), respectively. Results showed that<br />
oligochitosan with molecular weight Mw ~7,5 kDa were preparared efficiently by gamma irradiation in<br />
small doses, ~11 kGy. The obtained oligochitosan imposes effects of increase in the size of leaves of<br />
fracaria vesca L. The appropriate concentration of oligochitosan used to spray onto fracaria vesca L.<br />
trees was 50 ppm.<br />
Keywords: Oligochitosan, Gamma irradiation, Fracaria Vesca L.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
CHẾ TẠO OLIGOCHITOSAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA CO-60 DUNG DỊCH…<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu kết quả chế tạo oligochitosan bằng sự kết<br />
Oligochitosan là polyme có nguồn gốc hợp đồng thời giữa bức xạ gamma Co-60<br />
tự nhiên, là sản phẩm biến tính từ chitosan và H2O2 nhằm giảm liều xạ. Oligochitosan<br />
bằng phản ứng cắt mạch. Oligochitosan tự thu được sau phản ứng cắt mạch được ứng<br />
phân hủy sinh học, là prebiotic có độc tính dụng làm chất gia tăng kích thước lá đối<br />
thấp, có khả năng kháng nấm [6] và kháng với cây dâu tây (Fragaria vesca L), loại<br />
khuẩn [7] [8]. Ngoài ra, oligochitosan còn cây được trồng phổ biến ở cao nguyên Lâm<br />
làm tăng sinh tế bào, tăng cường miễn dịch Đồng, cho hiệu quả kinh tế cao. Kết quả<br />
của cơ thể động vật bằng cách kích thích nghiên cứu là cơ sở để chế tạo các chế<br />
sản sinh bạch cầu, giảm cholesterol trong phẩm kích thích tăng trưởng thực vật có<br />
máu và có tác dụng làm lành các vết nguồn gốc tự nhiên góp phần phát triển nền<br />
thương, vết bỏng [11]. Do có nhiều hoạt nông nghiệp bền vững.<br />
tính sinh học độc đáo, oligochitosan được 2. Thực nghiệm<br />
ứng dụng khá đa dạng trong nhiều lĩnh vực 2.1. Nguyên vật liệu, hóa chất<br />
khác nhau như làm chất điều hòa sinh Chitosan ban đầu được chế tạo từ vỏ<br />
trưởng, phòng trị nấm bệnh thực vật và gia tôm có Mw khoảng 50 kDa, ĐĐA khoảng<br />
tăng khả năng miễn dịch trên động vật... 90%. Dâu tây Labiang (Fragaria vesca L.)<br />
Hoạt tính của oligochitosan thông thường được mua ở tại vườn giống dâu tây xã An<br />
bị chi phối bởi khối lượng phân tử (KLPT, Phú, thành phố Pleiku, Gia Lai. Hydro<br />
Mw) và độ đề axetyl (ĐĐA). Vì vậy, khi peroxit (H2O2) là sản phẩm tinh khiết của<br />
chế tạo oligochitosan từ chitosan ban đầu Merck, Đức. Các hóa chất axit lactic,<br />
thì các thông số này rất được quan tâm etanol, amoniac… được dùng ở dạng tinh<br />
trong quá trình phản ứng. khiết phân tích. Nước cất một lần được sử<br />
Các phương pháp chế tạo oligochitosan dụng cho toàn bộ thí nghiệm.<br />
phổ biến bao gồm: phương pháp hóa học, 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
phương pháp enzym và phương pháp chiếu 2.2.1. Phương pháp chế tạo oligochitosan<br />
xạ. Phương pháp hóa học có ưu điểm là Hòa tan 5 g chitosan trong dung dịch<br />
điều kiện phản ứng khá đơn giản nên dễ axit lactic 3%, thêm một lượng H2O2 30%<br />
dàng tiến hành với quy mô lớn. Tuy nhiên, và định mức đến 100 mL để thu được dung<br />
hạn chế của phương pháp này là hiệu suất dịch chiếu xạ chứa 5% chitosan và 1%<br />
thấp và có nguy cơ gây ô nhiễm môi H2O2. Tiến hành chiếu xạ đến 11 kGy [5]<br />
trường. Phương pháp enzym có lợi thế là trên nguồn SVST Co-60/B tại trung tâm<br />
cho hiệu suất cao nhưng chi phí lại đắt. Nghiên cứu và Triển khai Công nghệ Bức<br />
Phương pháp chiếu xạ được xem là thân xạ VINAGAMMA, Viện Năng lượng<br />
thiện với môi trường và có thể tiến hành dễ Nguyên tử Việt Nam với suất liều 1,33<br />
dàng với quy mô lớn, tuy nhiên để chế tạo kGy/h. Dung dịch sau khi chiếu xạ được<br />
được oligochitosan thường phải sử dụng trung hòa bằng NH4OH 5%, thêm một<br />
liều xạ cao [2], điều này dẫn đến sản phẩm lượng cồn bằng 6 lần thể tích dung dịch<br />
tạo thành dễ bị cắt mạch nhóm amin và phá mẫu, khuấy đều, sau đó lọc kết tủa và rửa<br />
vỡ vòng glucopyranose [5], làm giảm hoạt sạch bằng cồn [1]. Mẫu sau khi rửa sạch,<br />
tính của oligochitosan. để khô tự nhiên rồi sấy ở nhiệt độ 60°C<br />
Trong bài báo này, chúng tôi trình bày trong 2 giờ.<br />
<br />
4<br />
ĐẶNG XUÂN DỰ - TRẦN THỊ ANH THƯ - LÊ CÔNG NHÂN<br />
<br />
<br />
2.2.2. Xác định khối lượng phân tử và được chăm sóc theo quy trình thông<br />
độ đề axetyl của chitosan thường được canh tác tại địa phương, xã<br />
Khối lượng phân tử oligochitosan An Phú, thành phố Pleiku, Gia Lai. Kích<br />
được xác định bằng phương pháp sắc kí gel thước lá của dâu tây được theo đo theo thời<br />
(GPC), trên máy LC-20AB Shimadzu, gian đến 120 ngày tuổi. Sau 120 ngày tuổi,<br />
Nhật, sử dụng detector RID - 10A và cột mỗi lô thí nghiệm được chia làm 5 nhóm,<br />
Ultrahydrogel 250 của hãng Water, Mỹ, mỗi nhóm 8 cây được đo kích thước lặp lại<br />
nhiệt độ vận hành cột là 40°C, pha động là để phân tích thống kê bằng chương trình<br />
đệm axetat CH3COOH 0,25M/CH3COONa SPSS 16.0 và đánh giá sự khác biệt giữa<br />
0,25M, tốc độ dòng là 1mL/phút. Chất các lô nghiên cứu.<br />
chuẩn được sử dụng là polysacarit Pullulan 3. Kết quả và thảo luận<br />
có khối lượng phân tử (KLPT) khác nhau Mẫu Oligochitosan thu được ở liều xạ<br />
từ 738 đến 380 000 Da [1]. Mẫu ~11 kGy có KLPT Mw ~7,5 kDa. Như vậy,<br />
oligochitosan được chuẩn bị bằng cách hòa KLPT của chitosan đã giảm 85% ở liều xạ<br />
tan trong axit axetic 0,25M với nồng độ khá thấp khi có mặt H2O2 1%. Nguyễn<br />
0,3% đến khi tan hoàn toàn, thêm muối Quốc Hiến và cộng sự đã cắt mạch<br />
CH3COONa 0,25M sau đó lọc dung dịch chitosan bằng kỹ thuật chiếu xạ. Kết quả<br />
qua màng 0,45μm (Millipore filters). Mẫu thu được oligochitosan có KLPT ~ 10 kDa<br />
oligochitosan này được tiêm vào cột sắc kí cần liều xạ lên đến 100 kGy [2]. Điều này<br />
với thể tích khoảng 50 μl. Dựa vào thời chứng tỏ sự có mặt H2O2 1% trong nghiên<br />
gian lưu và so sánh với đường chuẩn xác cứu của chúng tôi đã làm giảm đáng kể liều<br />
định được KLPT của oligochitosan. xạ cần thiết để chế tạo oligochitosan. Hiện<br />
Độ đề axetyl (ĐĐA) của oligochitosan tượng này được giải thích bằng hiệu ứng<br />
được xác định bằng phương pháp hồng đồng vận (synergistic effect) của H2O2 và<br />
ngoại trên máy FT – IR 8400S, Shimadzu, tia γ trong quá trình cắt mạch. Theo đó, gốc<br />
Nhật. ĐĐA được tính dựa theo phương tự do hydroxyl (•OH) được hình thành nhờ<br />
trình [3]: quá trình phân ly bức xạ nước và H2O2 đã<br />
ĐĐA, % = 100 – ([31,92 × (A1320/A1420)] đóng vai trò như là tác nhân oxy hóa mạnh<br />
-12,00). Trong đó, A1320 và A1420 lần lượt là cắt mạch chitosan [12]:<br />
mật độ quang tương ứng tại các đỉnh 1320 H 2O <br />
γ ray<br />
eaq<br />
-<br />
, H • , • OH, H 2O2 , H 2 , H 3O+<br />
(1)<br />
và 1420 cm-1. H 2O2 <br />
γ ray<br />
2 • OH (2)<br />
2.2.3. Khảo sát hiệu ứng gia tăng kích Ngoài ra, sản phẩm của quá trình phân<br />
thước lá của oligochitosan đối với dâu tây ly bức xạ là e-aq và H• cũng có thể phản ứng<br />
Chuẩn bị 4 lô thí nghiệm được đánh số với H2O2 để gia tăng gốc hydroxyl •OH [9]:<br />
từ 1 đến 4 mỗi lô gồm có 40 cây. Tiến hành e-aq + H 2O2 • OH + OH - (3)<br />
phun oligochitosan có KLPT khoảng 7,5<br />
kDa với các nồng độ 50 ppm, 100 ppm, H • + H 2O2 • OH + H 2O (4)<br />
150 ppm từ lô 2 đến lô 4. Lô 1 không phun Gốc •OH đóng vai trò là tác nhân bắt<br />
oligochitosan để làm đối chứng. Thời điểm hydro, làm đứt liên kết C – H hình thành<br />
bắt đầu phun oligochitosan là sau khi cây gốc cacbohydrat R•, dẫn đến quá trình<br />
giống được trồng khoảng 1 tuần. Sau đó, chuyển vị và cuối cùng liên kết glycoside<br />
oligochitosan được phun bổ sung vào ngày bị cắt, tạo thành phân tử chitosan có KLPT<br />
thứ 30 và 60 kể từ lần phun đầu tiên. Cây thấp hơn hay oligochitosan [12].<br />
<br />
5<br />
CHẾ TẠO OLIGOCHITOSAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA CO-60 DUNG DỊCH…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Phổ FT - IR của chitosan ban đầu (a) và oligochitosan (b)<br />
<br />
Phổ FT - IR của oligochitosan và dao động kéo giãn của C–O–C trong vòng<br />
chitosan ban đầu được thể hiện trên hình 1. glucopyranose và các dao động của liên kết<br />
Kết quả cho thấy cấu trúc chính của β – 1,4 glycoside [10]. Các đỉnh ở 1320 và<br />
oligochitosan thu được (hình 1b) hầu như 1420 cm-1 tương ứng đặc trưng cho dao<br />
không khác biệt so với chitosan ban đầu động kéo giãn của liên kết C–N trong nhóm<br />
(hình 1a). Phổ FT-IR của oligochitosan CH3CONH– (amide III) và dao động biến<br />
xuất hiện hầu hết các đỉnh đặc trưng tiêu dạng của liên kết C–H, đây là hai đỉnh đặc<br />
biểu cho các nhóm liên kết có trong trưng được sử dụng để tính toán sự thay đổi<br />
chitosan ban đầu. Đỉnh ở 1655 và 1595 cm- ĐĐA của chitosan [3]. Từ phổ FT-IR DĐA<br />
1<br />
đặc trưng cho dao động kéo giãn của liên của oligochitosan được xác định dựa vào<br />
kết C=O trong nhóm –CONH– (amide I) phương trình ở mục 2.2.2 cho giá trị 86%,<br />
và dao động uốn của –NH trong nhóm – giảm khoảng 4% so với chitosan ban đầu.<br />
CONH– (amide II). Đỉnh phổ nằm trong Như vậy, kết hợp đồng thời tia γ với H2O2<br />
vùng 3200 – 3500 cm-1 đặc trưng cho dao ở nồng độ thấp khoảng 1% có thể chế tạo<br />
động kéo giãn của liên kết N–H trong nhóm oligochitosan ở liều xạ khá thấp khoảng 11<br />
amine và liên kết O–H. Các đỉnh ở 1072, kGy. Oligochitosan thu được có ĐĐA giảm<br />
1028, 1153 và 893 cm-1 lần lượt đặc trưng không đáng kể và cấu trúc hầu như không<br />
cho dao động kéo giãn của liên kết C–O, thay đổi so với chitosan ban đầu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Ảnh hưởng của nồng độ oligochitosan đến chiều dài lá<br />
<br />
6<br />
ĐẶNG XUÂN DỰ - TRẦN THỊ ANH THƯ - LÊ CÔNG NHÂN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Chiều dài của lá dâu tây 120 ngày tuổi ở lô đối chứng (a) và lô 2 (b)<br />
<br />
Hình 2 mô tả sự thay đổi kích thước của so với các lô còn lại. Kết quả quan sát sơ bộ<br />
lá dâu tây từ 75 đến 120 ngày tuổi. Kết quả cũng cho thấy kích thước lá dâu tây sau 120<br />
cho thấy ở nồng độ 50 ppm của ngày tuổi ở lô 2 được phun oligochitosan với<br />
oligochitosan (lô 1), kích thước lá dâu tây có nồng độ 50 ppm cũng tương đối lớn hơn so<br />
sự phát triển theo thời gian tương đối tốt hơn với lô đối chứng (hình 3).<br />
<br />
Bảng 1. Chiều dài trung bình của lá dâu tây (cm) sau 120 ngày tuổi ở các lô khác nhau<br />
Nhóm Lô đối chứng 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4<br />
(8 cây/nhóm) (50 ppm) (100 ppm) (150 ppm)<br />
1 7,7 8,4 7,4 7,9<br />
2 7,4 8,3 7,5 8,0<br />
3 7,8 8,5 7,2 7,5<br />
4 7,7 7,9 7,5 7,6<br />
5 7,6 8,0 7,3 7,8<br />
Trung bình 7,6 ± 0,2 a 8,2 ± 0,3 b 7,4 ± 0,1 c 7,8 ± 0,2 a<br />
<br />
Kết quả phân tích ANOVA số liệu Lô 1 tương ứng với nồng độ 50 ppm cho<br />
trên bảng 1 cho thấy kích thước lá ở các lô giá trị trung bình khác biệt có ý nghĩa so<br />
khác nhau có ý nghĩa thống kê (p = 0,00). với lô đối chứng (p = 0,00). Điều này<br />
Trong đó, lô 4 tương ứng với nồng độ 150 chứng tỏ nồng độ 50 ppm cho hiệu quả gia<br />
ppm của oligochitosan có giá trị không tăng kích thước lá tốt hơn so với các lô<br />
khác biệt so với lô đối chứng (p = 0,342). còn lại.<br />
<br />
<br />
7<br />
CHẾ TẠO OLIGOCHITOSAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA CO-60 DUNG DỊCH…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Ảnh hưởng của nồng độ oligochitosan đến chiều rộng lá dâu tây<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Chiều rộng của lá dâu tây 120 ngày tuổi ở lô đối chứng (a) và lô 2 (b)<br />
<br />
<br />
Ảnh hưởng của nồng độ oligochitosan độ 150 ppm cho chiều rộng kích thước lá<br />
đến sự gia tăng chiều rộng kích thước lá thấp hơn so với lô đối chứng. Nguyên<br />
được thể hiện trên hình 4. Kết quả cho nhân của vấn đề này vẫn chưa rõ cần được<br />
thấy độ rộng kích thước lá của lô 1 lớn nghiên cứu thêm. Tuy nhiên, theo nhận<br />
hơn đáng kể so với các lô còn lại. Quan định của chúng tôi có thể do oligochitosan<br />
sát sơ bộ cũng cho thấy lô 2 tương ứng với là kháng sinh thực vật [9] khi được sử<br />
nồng độ 50 ppm cho chiều rộng kích dụng ở liều cao (150 ppm) có thể gây ngộ<br />
thước lá lớn hơn so với lô đối chứng (hình độc cho cây dẫn đến ức chế sự phát triển<br />
5). Trong khi đó, lô 4 tương ứng với nồng lá của dâu tây.<br />
<br />
8<br />
ĐẶNG XUÂN DỰ - TRẦN THỊ ANH THƯ - LÊ CÔNG NHÂN<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Chiều rộng trung bình của lá dâu tây (cm) sau 120 ngày tuổi ở các lô khác nhau<br />
<br />
Nhóm Lô 2 Lô 3 Lô 4<br />
Lô đối chứng 1<br />
(8 cây/nhóm) (50 ppm) (100 ppm) (150 ppm)<br />
1 7,7 8,4 7,4 7,9<br />
2 7,4 8,3 7,5 8,0<br />
3 7,8 8,5 7,2 7,5<br />
4 7,7 7,9 7,5 7,6<br />
5 7,6 8,0 7,3 7,8<br />
Trung bình 6,2 ± 0,2 a 6,9 ± 0,3 b 6,4 ± 0,3 a 5,9 ± 0,2 a<br />
<br />
Kết quả phân tích ANOVA số liệu ở 4. Kết luận<br />
bảng 2 cho thấy chiều rộng kích thước lá Oligochitosan có KLPT ~ 7,5 kDa đã<br />
trên lô khác nhau có ý nghĩa (p = 0,00). được chế tạo hiệu quả bằng phương pháp<br />
Kiểm định LSD (least significant chiếu xạ dung dịch chitosan 5%, H2O2 1%<br />
difference) cho thấy chiều rộng của lá trên ở liều xạ khá thấp, khoảng 11 kGy. Cấu<br />
lô 2 và các lô còn lại khác nhau có ý nghĩa trúc chính của oligochitosan thu được hầu<br />
(p = 0,00). Trong khi đó, chiều rộng của lá như không khác biệt so với chitosan ban<br />
trên lô đối chứng so với lô 3 (p = 0,164) và đầu. ĐĐA của oligochitosan giảm khoảng<br />
lô 4 (p = 0,064) là không khác nhau. 4%. Oligochitosan KLPT khoảng 7,5 kDa<br />
Ngoài ra, chiều rộng của lá trên lô 2 và lô có hiệu ứng gia tăng kích thước lá đối với<br />
3 là khác nhau (p = 0,003). Điều này dâu tây. Nồng độ phù hợp của<br />
chứng tỏ nồng độ 50 ppm của oligochitosan để phun lên cây dâu tây là<br />
oligochitosan có khả năng gia tăng chiều khoảng 50 ppm.<br />
rộng kích thước lá hiệu quả hơn so với ở TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
100 ppm.<br />
1. Đặng Xuân Dự, Đinh Quang Khiếu, Diệp<br />
Từ kết quả phân tích ảnh hưởng của<br />
Khanh, Nguyễn Quốc Hiến. “Nghiên cứu<br />
nồng độ oligochitosan đến hiệu quả gia hiệu ứng đồng vận dung Co – 60 và H2O2 cắt<br />
tăng kích thước lá dâu tây chúng tôi nhận mạch chitosan chế tạo oligochitosan”, Tạp<br />
thấy ở nồng độ phù hợp, khoảng 50 ppm, chí Hóa Học, 51(2C), 627-631 (2003).<br />
oligochitosan có khả năng gia tăng kích 2. Nguyễn Quốc Hiến, Lê Hải, Lê Quang Luân,<br />
thước lá đối với dâu tây. Ở những nồng độ Trương Thị Hạnh, Phạm Thị Lệ Hà. “Nghiên<br />
lớn hơn, hiệu quả gia tăng kích thước lá cứu chế tạo oligochitosan bằng kỹ thuật bức<br />
giảm. Cơ chế kích thích và ức chế khả năng xạ”, Tạp chí Hóa học, 38(2), 22-44 (2000).<br />
gia tăng kích thước lá của oligochitosan lên 3. J. Brugnerotto, J. Lizardi, F. M. Goycoolea,<br />
dâu tây vẫn cần được nghiên cứu thêm. Tuy W. Arguelles – Monal, J. Desbrieres, M.<br />
Rinaudo. “An infrared investigation in<br />
nhiên, việc sử dụng oligochitosan phun<br />
relation with chitin and chitosan<br />
cho dâu tây theo chúng tôi nên tiến hành ở characterization”, Polymer, 42, 3569-3580<br />
liều thấp, với nồng độ nhỏ hơn 100 ppm. (2001).<br />
<br />
9<br />
CHẾ TẠO OLIGOCHITOSAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA CO-60 DUNG DỊCH…<br />
<br />
4. G. V. Buxton, C. L. Greenstock, W. P. “Antimicrobial effect of chitooligosaccharides<br />
Helman, A. B. Ross. “Critical review of rate produced by bioreactor”, Carbohydrate<br />
constants for hydrated electron, hydrogen Polymers, 44, 71-76 (2001).<br />
atoms and hydroxyl radical (OH/O-) in 9. S. K. Kim, N. Rajapakse. “Enzymatic<br />
aqueous”, Journal of Physical and Chemical production and biological activities of<br />
Reference Data, 17(2), 513-886 (1988). chitosan oligosaccharides (COS): A review”,<br />
5. N. N. Duy, D. V. Phu, N. T. Anh, N. Q. Carbohydrate Polymers, 62, 357-368 (2005).<br />
Hien. “Synergistic degradation to prepare 10. J. Kumirstra, M. Czerwicka, Z. Kaczynski,<br />
oligochitosan by - irradiation of chitosan A. Bychowska, K. Brozowski, J. Thoming, P.<br />
solution in the presence of hydrogen Stepnowski. “Application of spectroscopic<br />
peroxide”, Radiation Physical Chemistry, 80, methods for structural analysis of chitin and<br />
848-853 (2011). chitosan”, Marine Drugs, 8, 1567-1636<br />
6. S. Hirano, N. Nagao. “Effects of chitosan, (2010).<br />
pectic acid, lysozyme and chitinase on the 11. J. Shao, Y. Yang, Q. Zhong. “Study on<br />
growth of several phytopathogens”. preparation of oligoglucosamine by oxidative<br />
Agricultural and Biological Chemistry, 53, degradation under microwave”, Polymer<br />
3065-3066 (1989). Degradation and Stability, 82, 395-398<br />
7. Y. J Jeon, S. K. Kim. “Effect of antimicrobial (2003).<br />
activity by chitosan oligosaccharides N- 12. P. Ulanski, C. von Sontag. “OH – radical<br />
conjugated with asparagines”, Journal of induced chain scission of chitosan in the<br />
Microbiology and Biotechnology, 11, 281- absence and present of dioxygen”, Journal of<br />
286 (2001). the Chemical Society, Perkin Transactions, 2,<br />
8. Y. J. Jeon, P. J. Park, S. K. Kim. 2022-2028 (2000).<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 09/7/2017 Biên tập xong: 15/8/2017 Duyệt đăng: 20/8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />