intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chỉ số tim – mắt cá chân (cavi) và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ

Chia sẻ: Ngân Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

118
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát chỉ số tim - mắt cá chân (CAVI) ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ; mô tả mối liên quan giữa chỉ số tim - mắt cá chân với một số đặc điểm bệnh nhân và một số yếu tố.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chỉ số tim – mắt cá chân (cavi) và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> CHỈ SỐ TIM – MẮT CÁ CHÂN (CAVI)<br /> VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN<br /> SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ<br /> Bùi Mỹ Hạnh1, Nguyễn Văn Tuyên2, Trần Thị Nguyệt1<br /> 1<br /> <br /> Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Đa khoa Đức Giang<br /> <br /> Nghiên cứu nhằm khảo sát chỉ số tim – mắt cá chân (CAVI) và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy<br /> thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ. Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang có so sánh với nhóm<br /> chứng người bình thường, tiến hành từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017, gồm 148 bệnh nhân suy<br /> thận mạn thận nhân tạo chu kỳ và 92 người bình thường có cùng độ tuổi. Chỉ số tim - mắt cá chân trung bình<br /> nhóm nghiên cứu là 8,9 ± 1,70 cao hơn nhóm chứng là 8,1 ± 0,61 (p < 0,05). Chỉ số tim - mắt cá chân có<br /> mối liên quan với một số yếu tố: tuổi, giới, glucose máu, huyết áp tâm trương. Chỉ số tim - mắt cá chân<br /> không có mối liên quan với BMI, huyết áp tâm thu, thời gian chạy thận, ure, creatinin, cholesterol, triglycerid,<br /> HDL, LDL. Chỉ số tim - mắt cá chân ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ cao hơn chỉ số tim mắt cá chân ở nhóm người bình thường. Có mối liên quan giữa chỉ số tim - mắt cá chân với một số yếu tố:<br /> tuổi, giới, huyết áp tâm trương, glucose.<br /> Từ khóa: suy thận mạn, thận nhân tạo chu kỳ, Chỉ số tim-mắt cá chân<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bệnh lý tim mạch là một trong những vấn<br /> đề sức khỏe được quan tâm hàng đầu trên<br /> toàn thế giới với hậu quả nặng nề là tử vong,<br /> tàn phế và giảm sút chất lượng cuộc sống [1].<br /> Độ cứng thành mạch tăng gây ra những biến<br /> cố tim mạch: nhồi máu cơ tim, đột quị não...<br /> <br /> chính xác đánh giá lâm sàng hữu ích độ cứng<br /> động mạch ở các bệnh nhân suy thận mạn<br /> tính [2; 3]. Hiện tại, ở Việt Nam chưa có<br /> nghiên cứu nào về chỉ số tim - mắt cá chân ở<br /> bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu<br /> kỳ. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện với<br /> mục tiêu:<br /> <br /> Từ năm 2004, Nhật Bản đã phát triển một<br /> <br /> 1. Khảo sát chỉ số tim - mắt cá chân (CAVI)<br /> <br /> thông số đánh giá độ cứng động mạch hiệu<br /> <br /> ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo<br /> <br /> quả và không xâm nhập, đó là chỉ số tim - mắt<br /> <br /> chu kỳ.<br /> <br /> cá chân (Cardio - Ankle Vascular Index -<br /> <br /> 2. Mô tả mối liên quan giữa chỉ số tim - mắt<br /> <br /> CAVI), được nhiều tác giả trên thế giới khuyến<br /> <br /> cá chân với một số đặc điểm bệnh nhân và<br /> <br /> cáo sử dụng trên lâm sàng. Trong số đó, có<br /> <br /> một số yếu tố.<br /> <br /> một số tác giả đã nghiên cứu về chỉ số tim mắt cá chân ở bệnh nhân suy thận mạn cho<br /> thấy chỉ số tim – mắt cá chân là một thông số<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> Nghiên cứu được tiến hành trên những<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Bùi Mỹ Hạnh, Khoa Thăm dò chức năng,<br /> Bệnh viện Đại học Y Hà Nội<br /> Email: buimyhanh@hmu.edu.vn<br /> Ngày nhận: 4/6/2018<br /> Ngày được chấp thuận: 15/8/2018<br /> <br /> 46<br /> <br /> bệnh nhân được chẩn đoán suy thận mạn<br /> thận nhân tạo chu kỳ có độ tuổi ≥ 18 tuổi và<br /> nhóm chứng là người bình thường có độ tuổi,<br /> giới tương đương nhóm nghiên cứu.<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> - Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên<br /> <br /> Tiêu chuẩn lựa chọn<br /> - Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên<br /> <br /> cứu:<br /> <br /> cứu: Các bệnh nhân suy thận mạn đang chạy<br /> <br /> + Lựa chọn nhóm nghiên cứu: toàn bộ<br /> <br /> thận nhân tạo tại khoa Nội thận - Tiết niệu<br /> <br /> bệnh nhân suy thận mạn được chạy thận<br /> <br /> bệnh viện đa khoa Đức Giang, tuổi ≥ 18 tuổi,<br /> <br /> nhân tạo chu kỳ tại khoa Nội thận - Tiết niệu<br /> <br /> chẩn đoán suy thận mạn tính do các nguyên<br /> <br /> bệnh viện Đa khoa Đức Giang đáp ứng tiêu<br /> <br /> nhân khác nhau, thời gian lọc máu ≥ 3 tháng,<br /> <br /> chí lựa chọn.<br /> <br /> đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> <br /> + Lựa chọn nhóm chứng thông qua khám<br /> <br /> - Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng: Người<br /> <br /> lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng<br /> <br /> bình thường đến khám sức khỏe định kỳ có<br /> độ tuổi tương đương với bệnh nhân trong<br /> <br /> Xử lý số liệu: xử lý số liệu bằng phần<br /> mềm SPSS 23.0.<br /> <br /> nhóm nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên<br /> <br /> 3. Đạo đức trong nghiên cứu<br /> <br /> cứu.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> <br /> Số liệu thu thập được trong nghiên cứu là<br /> hoàn toàn trung thực, chính xác. Các bệnh<br /> <br /> - Bệnh lý ác tính (u lympho Hodgkin, u lym-<br /> <br /> nhân trong nghiên cứu được giải thích và<br /> <br /> pho non Hodgkin, Kahlerc); Suy giảm miễn<br /> <br /> đồng ý tham gia nghiên cứu. Toàn bộ thông<br /> tin cá nhân của các đối tượng tham gia nghiên<br /> <br /> dịch như: HIV, nhiễm các vius khác; Viêm<br /> Influenzac); Suy thận cấp, bệnh gan nhiễm<br /> <br /> cứu đều được đảm bảo bí mật. Nghiên cứu<br /> được thực hiện nhằm phục vụ mục đích khoa<br /> <br /> sắt, bệnh Sarcoidose; Suy tim nặng<br /> <br /> học, không nhằm mục đích cá nhân nào khác.<br /> <br /> nhiễm cấp tính (viêm não cấp, nhiễm virus<br /> <br /> - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> <br /> cứu.<br /> <br /> 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 2. Phương pháp<br /> <br /> Không có sự khác biệt về tuổi và tỉ lệ giới,<br /> <br /> - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả<br /> <br /> mức triglycerid và LDL giữa hai nhóm. Có sự<br /> <br /> cắt ngang, có so sánh với nhóm chứng người<br /> <br /> khác biệt về huyết áp, BMI, Glucose, ure,<br /> <br /> bình thường.<br /> <br /> creatinin, cholesterol, HDL giữa hai nhóm<br /> <br /> - Cỡ mẫu nghiên cứu: lấy mẫu thuận tiện.<br /> <br /> (bảng 1).<br /> <br /> Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br /> Nhóm nghiên cứu<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> <br /> p<br /> <br /> 53,4<br /> <br /> 42,4<br /> <br /> 0,098<br /> <br /> 52,18 ± 12,86<br /> <br /> 56,3 ± 12,5<br /> <br /> 0,008<br /> <br /> 20,5 ± 2,6<br /> <br /> 24,3 ± 2,5<br /> <br /> 0,037<br /> <br /> Huyết áp tâm thu (mmHg)<br /> <br /> 158,57 ± 29,6<br /> <br /> 124,85 ± 9,7<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Huyết áp tâm trương (mmHg)<br /> <br /> 92,31 ± 15,78<br /> <br /> 76,97 ± 7,39<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Tỉ lệ nam (%)<br /> Tuổi<br /> BMI (kg/m2)<br /> <br /> Thời gian chạy thận (năm)<br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> 4,6 ± 0,85<br /> 47<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Nhóm nghiên cứu<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> <br /> p<br /> <br /> Glucose (mmol/L)<br /> <br /> 6,63 ± 3,76<br /> <br /> 5,36 ± 0,97<br /> <br /> 0,04<br /> <br /> Ure (mmol/L)<br /> <br /> 26,02 ± 6,31<br /> <br /> 5,36 ± 1,18<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 996,85 ± 254,53<br /> <br /> 92,62 ± 11,7<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Cholesterol (mmol/L)<br /> <br /> 3,91 ± 0,82<br /> <br /> 1,78 ± 1,06<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Triglycerid (mmol/L)<br /> <br /> 1,77 ± 1,15<br /> <br /> 1,78 ± 1,06<br /> <br /> 0,935<br /> <br /> HDL (mmol/L)<br /> <br /> 1,01 ± 0,30<br /> <br /> 1,25 ± 0,38<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> LDL (mmol/L)<br /> <br /> 2,66 ± 0,70<br /> <br /> 2,84 ± 0,83<br /> <br /> 0,123<br /> <br /> Creatinin (µm/L)<br /> <br /> 2. Đặc điểm chỉ số tim - mắt cá chân ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ<br /> Bảng 2. Chỉ số tim - mắt cá chân<br /> Chỉ số tim – mắt cá chân<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> <br /> X ± SD (min, max)<br /> <br /> 8,9 ± 1,70 (6; 14,15)<br /> <br /> 8,1 ± 0,61 (6,67; 9,49)<br /> <br /> p<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Chỉ số tim – mắt cá chân trung bình ở nhóm nghiên cứu (8,9 ± 1,70) cao hơn nhóm chứng<br /> (8,1 ± 0,61) . Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05<br /> 3. Mối liên quan giữa chỉ số tim - mắt cá chân với một số yếu tố<br /> Bảng 3. Mối liên quan giữa chỉ số tim - mắt cá chân với một số yếu tố<br /> Chỉ số tim - mắt cá chân<br /> Nhóm nghiên cứu<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> <br /> r<br /> <br /> p<br /> <br /> r<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> - 0,058<br /> <br /> 0,483<br /> <br /> 0,028<br /> <br /> 0,793<br /> <br /> Huyết áp tâm thu (mmHg)<br /> <br /> 0,29<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 0,14<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Huyết áp tâm trương (mmHg)<br /> <br /> 0,18<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 0,102<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Thời gian chạy thận<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Glucose (mmol/L)<br /> <br /> 0,39<br /> <br /> 0,035<br /> <br /> 0,062<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Ure (mmol/L)<br /> <br /> - 0,154<br /> <br /> 0,179<br /> <br /> 0,036<br /> <br /> 0,735<br /> <br /> Creatinin (µm/L)<br /> <br /> - 0,234<br /> <br /> 0,039<br /> <br /> 0,111<br /> <br /> 0,239<br /> <br /> Cholesterol (mmol/L)<br /> <br /> - 0,038<br /> <br /> 0,74<br /> <br /> 0,042<br /> <br /> 0,69<br /> <br /> Triglycerid (mmol/L)<br /> <br /> 0,086<br /> <br /> 0,44<br /> <br /> - 0,165<br /> <br /> 0,015<br /> <br /> HDL (mmol/L)<br /> <br /> 0,098<br /> <br /> 0,068<br /> <br /> - 0,011<br /> <br /> 0,192<br /> <br /> LDL (mmol/L)<br /> <br /> 0,021<br /> <br /> 0,185<br /> <br /> - 0,117<br /> <br /> 0,268<br /> <br /> Tuổi<br /> BMI (kg/m2)<br /> <br /> 48<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Chỉ số tim - mắt cá chân có mối tương quan đáng kể với tuổi, nồng độ glucose máu, tương<br /> quan yếu với huyết áp tâm trương và nồng độ creatinin máu; không tương quan với huyết áp tâm<br /> thu, thời gian chạy thận nhân tạo, ure, cholesterol, triglycerid, HDL, LDL.<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Chỉ số tim – mắt cá chân ở bệnh nhân suy<br /> thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ cao hơn<br /> so với người bình thường. Kết quả này cũng<br /> tương tự trong nghiên cứu của Kohji Shirai và<br /> <br /> động mạch liên quan chặt chẽ với tuổi, yếu tố<br /> chính ảnh hưởng đến tính chất cơ học của<br /> động mạch. Có sự gia tăng độ cứng động<br /> mạch và huyết áp động mạch (tăng huyết áp<br /> tâm thu và giảm huyết áp tâm trương theo<br /> <br /> cộng sự [4]: Chỉ số tim - mắt cá chân ở nhóm<br /> <br /> tuổi) theo tuổi ở cả quần thể khỏe mạnh và<br /> quần thể bị bệnh, ảnh hưởng của sự lão hóa<br /> <br /> chạy thận tử vong cao hơn nhóm không tử<br /> <br /> khác nhau ở các động mạch trung tâm (độ<br /> <br /> vong, chỉ số tim - mắt cá chân ≥ 9,4 là một yếu<br /> <br /> đàn hồi), so với các động mạch ngoại vi (cơ<br /> bắp) và tiểu động mạch. Độ cứng của động<br /> <br /> tố dự đoán tử vong độc lập ở bệnh nhân chạy<br /> thận nhân tạo chu kỳ. Như vậy, ở những<br /> người bệnh có yếu tố nguy cơ xơ cứng mạch<br /> (suy thận, tăng huyết áp, bệnh mạch vành...),<br /> <br /> mạch trung tâm tăng dần theo độ tuổi trong<br /> khi độ cứng của các động mạch ngoại vi ít<br /> <br /> chỉ số tim - mắt cá chân đều cao hơn so với<br /> <br /> thay đổi theo tuổi [8; 9]. Những kết quả này<br /> được báo cáo ở cả hai giới, mặc dù đường<br /> <br /> những người khỏe mạnh bình thường.<br /> <br /> kính và chiều dài động mạch ở nữ thấp hơn ở<br /> <br /> Tuy nhiên, chỉ số tim - mắt cá chân trung<br /> <br /> nam giới.<br /> <br /> bình trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn<br /> <br /> Chỉ số tim - mắt cá chân không có mối liên<br /> <br /> trong các nghiên cứu của các tác giả Nhật<br /> <br /> quan với BMI. Điều này tương đồng với kết<br /> <br /> Bản và cao hơn so với một số tác giả [5 - 7].<br /> <br /> quả nghiên cứu của Daisuke Maebuchi và<br /> <br /> Do thời điểm đo chỉ số tim - mắt cá chân khác<br /> <br /> cộng sự; Kohji Shirai và cộng sự; Su - Yeon<br /> <br /> nhau giữa các nghiên cứu. Chúng tôi đo ngay<br /> <br /> Choi và cộng sự cho rằng: chỉ số tim - mắt cá<br /> <br /> sau khi lọc máu, trong khi những tác giả khác<br /> <br /> chân tương quan nghịch biến với BMI nhưng<br /> <br /> thực hiện tại thời điểm từ 30 đến 60 phút trong<br /> <br /> sự tương quan này rất yếu, không có sự khác<br /> <br /> phiên lọc máu, sau khi hoàn thành lọc máu<br /> <br /> biệt có ý nghĩa về chỉ số tim - mắt cá chân<br /> <br /> hoặc vào ngày không lọc máu [5 - 7]. Lọc máu<br /> <br /> theo BMI ở cả nam và nữ [2; 4; 10].<br /> <br /> làm giảm thể tích dịch cơ thể, từ đó làm tăng<br /> <br /> Chỉ số tim - mắt cá chân không có tương<br /> <br /> chỉ số tim - mắt cá chân đặc biệt ở những<br /> <br /> quan với huyết áp tâm thu và tương quan yếu<br /> <br /> bệnh nhân có tỷ lệ loại bỏ cao hơn (> 5%<br /> <br /> với huyết áp tâm trương. Một nghiên cứu tính<br /> <br /> trọng lượng khô), vì vậy, sự khác biệt về thời<br /> <br /> độc lập về mặt lý thuyết của tim - mắt cá chân<br /> <br /> điểm đo có thể ảnh hưởng đến kết quả ở<br /> <br /> đối với huyết áp tại thời điểm đo bằng cách sử<br /> <br /> bệnh nhân chạy thận nhân tạo [5]. Cần nghiên<br /> <br /> dụng một loại thuốc chẹn β1 chọn lọc [11]. Khi<br /> <br /> cứu thêm để xác định thời điểm thích hợp dự<br /> <br /> thuốc chẹn β1 chọn lọc được dùng cho 12<br /> <br /> đoán kết quả lâm sàng đáng tin cậy hơn.<br /> <br /> người đàn ông, chỉ số tim - mắt cá chân<br /> <br /> Nhiều nghiên cứu cho thấy chỉ số tim - mắt<br /> <br /> không thay đổi. Kết quả này chứng minh rõ<br /> <br /> cá chân tăng tuyến tính theo tuổi [2; 4]. Các<br /> <br /> ràng rằng chỉ số tim - mắt cá chân không bị<br /> <br /> nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng độ cứng<br /> <br /> ảnh hưởng bởi huyết áp tại thời điểm đo. Do<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> 49<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> đó, chỉ số tim – mắt cá chân có thể được sử<br /> <br /> mối tương quan giữa chỉ số tim – mắt cá chân<br /> <br /> dụng để so sánh tính chất của các động<br /> <br /> và cholesterol, triglyceric và HDL ở cả những<br /> <br /> mạch, mặc dù huyết áp có thể thay đổi, từ đó<br /> <br /> bệnh nhân có và không sử dụng thuốc điều trị<br /> <br /> chỉ số tim – mắt cá chân cho phép phân tích<br /> <br /> rối loạn lipid máu [12; 15].<br /> <br /> ảnh hưởng của các phương pháp điều trị hạ<br /> <br /> Một số hạn chế của nghiên cứu: thứ nhất,<br /> <br /> huyết áp lên độ cứng động mạch. Một số<br /> <br /> cỡ mẫu chưa lớn do thực tế số lượng bệnh<br /> <br /> nghiên cứu cũng chứng minh rằng chỉ số tim –<br /> <br /> nhân ít đồng thời một số bệnh nhân suy thận<br /> <br /> mắt cá chân không phụ thuộc vào huyết áp tại<br /> <br /> có loạn nhịp không đo được chỉ số tim – mắt<br /> <br /> thời điểm đo [3; 4; 6; 12].<br /> <br /> cá chân nên bị loại khỏi nghiên cứu; thứ hai,<br /> <br /> Chỉ số tim – mắt cá chân không có mối liên<br /> <br /> máy tim – mắt cá chân được sản xuất tại Nhật<br /> <br /> quan với thời gian chạy thận nhân tạo. Kết<br /> <br /> Bản với các thông số tham chiếu của người<br /> <br /> quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương<br /> <br /> Nhật có thể chưa thực sự phù hợp với người<br /> <br /> với kết quả nghiên cứu của Atsuhiro Ichihara<br /> <br /> Việt Nam; thứ ba, các bệnh kèm theo và kết<br /> <br /> và cộng sự: nghiên cứu 103 bệnh nhân chạy<br /> <br /> cục lâm sàng chưa được đánh giá trong<br /> <br /> thận nhân tạo cho thấy chỉ số tim – mắt cá<br /> <br /> nghiên cứu này. Cần có những nghiên cứu<br /> <br /> chân không có tương quan với thời gian chạy<br /> <br /> trong tương lai về bệnh kèm theo và kết cục<br /> <br /> thận [3].<br /> <br /> lâm sàng ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu<br /> <br /> Chỉ số tim – mắt cá chân có tương quan<br /> đồng biến với glucose. Kết quả này tương<br /> đồng với nghiên cứu của Su-Yeon choi và<br /> cộng sự; Nagayama và cộng sự (2010):<br /> glucose máu giảm đồng thời với tim - mắt cá<br /> <br /> kỳ để tìm hiểu sâu hơn về tính hữu dụng của<br /> chỉ số tim – mắt cá chân.<br /> <br /> V. KẾT LUẬN<br /> - Chỉ số tim - mắt cá chân ở bệnh nhân suy<br /> <br /> chân giảm khi sử dụng Glimepiride [10; 13].<br /> <br /> thận mạn thận nhân tạo chu kỳ (8,9 ± 1,70)<br /> <br /> Chỉ số tim - mắt cá chân không có tương<br /> quan với ure và creatinin. Kết quả này tương<br /> <br /> cao hơn những người bình thường (8,1 ±<br /> <br /> đồng với kết quả nghiên cứu của<br /> Rattanasompattikul M; Takafumi Okura và<br /> <br /> 0,61).<br /> - Chỉ số tim - mắt cá chân có mối tương<br /> <br /> cộng sự; trái ngược với nghiên cứu của<br /> Daisuke Maebuchi và cộng sự: chỉ số tim -<br /> <br /> quan mạnh mẽ với tuổi, tuổi càng tăng thì chỉ<br /> <br /> mắt cá chân có mối tương quan đồng biến với<br /> <br /> mắt cá chân có mối tương quan với Glucose<br /> <br /> creatinin [2; 10; 14]. Điều này được lý giải là<br /> do đối tượng nghiên cứu của Daisuke<br /> <br /> và huyết áp tâm trương.<br /> <br /> Maebuchi và cộng sự nghiên cứu trên 1000<br /> người bệnh không có suy thận mạn khác với<br /> đối tượng nghiên cứu của chúng tôi.<br /> <br /> số tim - mắt cá chân càng cao. Chỉ số tim -<br /> <br /> VI. KIẾN NGHỊ<br /> Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu trên các<br /> bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo<br /> <br /> Không có tương quan giữa chỉ số tim - mắt<br /> <br /> chu kỳ và các đối tượng khám sức khỏe, đánh<br /> <br /> cá chân và cholesterol, triglycerid, HDL, LDL.<br /> <br /> giá chỉ số tim - mắt cá chân 3 - 6 tháng một<br /> <br /> Kết quả này tương đồng với kết quả trong các<br /> <br /> lần đồng thời đánh giá các bệnh kèm theo và<br /> <br /> nghiên cứu của Akira Takaki và cộng sự; Ta-<br /> <br /> kết cục lâm sàng để phát hiện sớm các yếu tố<br /> <br /> kafumi Okura và cộng sự cho thấy không có<br /> <br /> nguy cơ gây xơ cứng động mạch.<br /> <br /> 50<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2