BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC NGỌT<br />
KHU VỰC BÁN ĐẢO CÀ MAU<br />
<br />
Nguyễn Đăng Tính1, Trịnh Công Vấn2, Phan Hữu Cường3, Bùi Hồng Nga4<br />
<br />
Tóm tắt: Bán đảo Cà Mau (BĐCM) có diện tích chiếm tới khoảng 43% diện tích Đông bằng Sông<br />
Cửu Long (ĐBSCL) nhưng có vị trí xa nguồn nước ngọt của sông Hậu lại chịu tác động phức tạp<br />
của hai chế độ thủy triều Biển Đông và Biển Tây nên sử dụng tài nguyên nước (TNN) là vấn đề hết<br />
sức phức tạp. Trong tương lai, với tác động tiêu cực từ việc sử dụng nước của các nước thượng lưu<br />
Mekong cũng như tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) việc quản lý<br />
khai thác và sử dụng TNN ở khu vực này cần được đặt lên hàng đầu.<br />
Kết quả tính toán chỉ số tổn thương tài nguyên nước cho thấy vùng BĐCM có nguy cơ suy thoái tài<br />
nguyên nước ở mức cao, đặc biệt liên quan đến các chỉ số về môi trường vì vậy cần nâng cao năng<br />
lực quản lý để giảm nguy cơ suy thoái tài nguyên nước.<br />
Từ khóa: BĐCM, Tài nguyên nước, Tổn thương tài nguyên nước ngọt<br />
<br />
1. TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI BĐCM* lượng đàn hồi. Đây là vùng có trữ lượng tiềm<br />
Bán đảo Cà Mau (BĐCM) nằm ở phía Tây năng lớn, nhưng trữ lượng bảo đảm (trữ lượng<br />
Nam đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), động) lại hạn chế.<br />
giới hạn bởi phía Bắc là kênh Cái Sắn, phía Từ năm 2000, Chương trình Môi trường Liên<br />
Đông Bắc là sông Hậu, phía Tây Nam là biển Hợp Quốc và các đối tác trong hệ thống Liên<br />
Tây và phía Đông là biển Đông. Diện tích tự Hiệp Quốc cùng với một số trường đại học và<br />
nhiên 16.780 km2, chiếm 43% diện tích viện nghiên cứu ở Châu Phi và Châu Á đã hợp<br />
ĐBSCL, gồm: Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, tác để đánh giá tính dễ bị tổn thương của nguồn<br />
Hậu Giang, T.p Cần Thơ và một phần của tỉnh nước ngọt đối với thay đổi môi trường tạo ra<br />
Kiên Giang. thông tin kịp thời và đáng tin cậy cho việc ra<br />
Nước mặt: Chế độ thuỷ văn ở BĐCM bị<br />
quyết định sáng suốt về Quản lý Tài nguyên<br />
chi phối bởi thuỷ triều biển Đông, biển Tây,<br />
nước Tổng hợp và đạt được các mục tiêu phát<br />
dòng chảy sông Mêkông, Lượng mưa trung<br />
triển Thiên niên kỷ (MDGs).<br />
bình năm trong khu vực khoảng 2200mm,<br />
Tính dễ bị tổn thương: Trong quản lý tài<br />
trong đó lượng mưa trong mùa mưa chiếm<br />
khoảng 95% tổng lượng mưa năm. Nguồn nguyên nước, tính dễ bị tổn thương có thể được<br />
nước ngọt chủ yếu của vùng BĐCM là nguồn định nghĩa là các điểm yếu và thiếu sót của hệ<br />
nước của sông Hậu. thống tài nguyên nước khiến cho hệ thống trở<br />
Nước dưới đất: Kết quả tính toán trữ lượng nên khó khăn khi đối mặt với thay đổi môi<br />
tiềm năng nước dưới đất vùng BĐCM là 16.106 trường và kinh tế xã hội. Do đó, tính dễ bị tổn<br />
m3/ngày, trong đó nước nhạt (tổng khoáng hoá thương cần được đo lường bởi một bên là (i)<br />
< 1g/l) là 11.106 m3/ngày (Bộ TNMT,2014). Tác động của những tác nhân gây căng thẳng ở<br />
Trữ lượng tĩnh gồm trữ lượng trọng lực và trữ quy mô lưu vực sông đối với hệ thống tài<br />
nguyên nước; với một bên kia là (ii) năng lực<br />
1<br />
Cơ sở 2- Đại học thủy lợi, của hệ sinh thái và xã hội để đối phó với các<br />
2<br />
Viện đổi mới công nghệ thủy lợi Mekong mối đe dọa đến chức năng của một hệ thống<br />
3<br />
Viện Thủy lợi và Môi trường, Đại học thủy lợi<br />
4<br />
Trung tâm quan trắc tài nguyên & MT tỉnh Bình Dương nước tài nguyên nước.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018) 85<br />
nước quan trọng là kênh QL-PH. Vùng B2 được<br />
xác định cho khu vực chủ yếu còn canh tác lúa<br />
(Sóc Trăng) và tiểu vùng B3 là khu vực đã<br />
chuyển đổi sản xuất nước lợ (Bạc Liêu).<br />
<br />
BAÛN ÑOÀ PHAÂN KHU THUÛY VAÊN VUØNG BAÙN ÑAÛO CAØ MAU<br />
<br />
<br />
<br />
aén<br />
Thoát Noát<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
iù S<br />
Ca<br />
K.<br />
OÂ Moân<br />
Taân Hieäp <br />
<br />
<br />
<br />
RAÏCH GIAÙ CAÀN T HÔ <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
oân<br />
ÂM<br />
K.O<br />
Gi oàng Rieàng A<br />
â<br />
Xeû o Roâ ø No So<br />
Xa<br />
K. âng<br />
Ha<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
AÂY<br />
S. Caù i Be ù Phu ïng Hi eäp<br />
äu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ÅN T<br />
ùo Vò Thanh<br />
Ga S.<br />
Ca Goø Qu ao<br />
aùn ùi Lôùn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BIE<br />
K.C Ñaïi Ngaõ i<br />
<br />
<br />
<br />
An Minh K.<br />
La<br />
øng<br />
Th<br />
B1<br />
öù<br />
Ba C.Myõ Tu ù<br />
C1<br />
Hình 1. Sơ đồ tiếp cận quản trị Tài nguyên<br />
ûy<br />
SOÙC TRAÊ NG<br />
C.Myõ Phö ôùc<br />
U Minh Hoàng Daân <br />
Ngaõ Naêm C.T7<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S.T<br />
Thöôï ng Vónh Thuaän<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
re<br />
R. K.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ïm<br />
Tie<br />
êng<br />
Ca<br />
ïnh B2<br />
nước trên cơ sở phân tích mức độ tổn thương<br />
âu Ñe K.<br />
Dö<br />
øa Ba àn-P Ng<br />
acé an<br />
Ch ho Phöôùc Long Dö<br />
Myõ Th anh<br />
K. ùS C.Phu ù Loä c<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
K.<br />
inh øa -B<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
P<br />
U Minh K.C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
hö<br />
aïc<br />
a ïnh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ôùc<br />
äp lieâu<br />
Ñeàn Hie<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lo<br />
Thô ùi B ình<br />
-H B3 ïng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ng<br />
oä P hu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-V<br />
hoøn ä -P<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ón<br />
Lo<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
h<br />
g<br />
D<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M<br />
aûn BAÏ C LIEÂU<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
yõ<br />
Qu <br />
Hoà U Minh Haï K. ÂNG<br />
ÑO<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C.<br />
C.C<br />
C.<br />
<br />
<br />
<br />
Caà<br />
ÅN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C.A<br />
C .V<br />
Mức độ tổn thương của tài nguyên nước<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ho<br />
aùi<br />
C.<br />
BIE<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
u Sa<br />
C.C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ùp Ñ<br />
<br />
<br />
Traà<br />
C.X<br />
<br />
<br />
<br />
So<br />
<br />
ónh<br />
<br />
<br />
aø Bì<br />
C. Baïch Ng öu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
äp<br />
á3<br />
hoät<br />
C.G<br />
<br />
La<br />
<br />
oùm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
oàn<br />
<br />
<br />
m<br />
Myõ<br />
<br />
<br />
nh<br />
C.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ùng<br />
Li eâu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C.Ch<br />
<br />
Noïc<br />
<br />
iaù<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ne<br />
Lung<br />
-Baïc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Troøn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
âu<br />
C. Ca ø Ma u<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ra<br />
C .S<br />
ø Mau<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
uû Ch<br />
<br />
Naï<br />
CAØ MAU K.Ca<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i<br />
C.C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ng<br />
öS<br />
C.<br />
C2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
í<br />
C.<br />
<br />
<br />
Kh<br />
<br />
aâu<br />
<br />
on<br />
của một lưu vực sông, một khu vực có thể<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Laùn<br />
<br />
<br />
uùc<br />
<br />
Dö<br />
g Tr<br />
<br />
<br />
Treùo<br />
<br />
øa<br />
aâm<br />
Traà n Vaê n Thô øi<br />
Ñoác S. Ga ønh Haøo<br />
S.Oân g Gaønh Haøo<br />
GHI CHUÙ<br />
<br />
được đánh giá từ hai khía cạnh: (a) các mối đe Khu A<br />
Khu B1<br />
E<br />
dọa chính của tài nguyên nước và động lực p<br />
Khu B2<br />
Khu B3<br />
ûy H aù<br />
S. Ba Naêm C aê n Khu C1<br />
phát triển và sử dụng của tài nguyên nước; và S.Cö<br />
ûa Lô<br />
ùn<br />
<br />
Khu C2<br />
Khu D<br />
<br />
(b) những thách thức của khu vực trong việc Khu E<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đối phó với các mối đe dọa này. Theo phân<br />
tích khung, các mối đe dọa có thể được đánh<br />
giá từ 3 thành phần khác nhau của tài nguyên Hình 2. Bản đồ phân vùng thủy lợi BĐCM<br />
nước và khai thác sử dụng, gồm áp lực về (Nguồn: Viện QHTLMN, 2007)<br />
nước, xung đột giữa phát triển và sử dụng tài<br />
nguyên nước và năng lực quản lý tài nguyên Vùng C1: Chính là tiểu vùng thủy lợi U<br />
nước của khu vực. Minh Thượng đã được xác định bởi quy hoạch<br />
2. CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG NGUỒN TNN qua nhiều thời kỳ. Trước đây nhà nước có<br />
NƯỚC NGỌT TẠI BĐCM chủ trương xây dựng hệ thống thủy lợi để ngọt<br />
Viện QHTLMN (2007) đã phân chia BĐCM hóa vùng này với mục tiêu trồng lúa. Trong thực<br />
thành 8 tiểu sinh thái sản xuất dựa trên cơ sở tài tế nhiều năm, người dân đã chuyển đổi mô hình<br />
nguyên nước và mô hình sản xuất:<br />
trồng lúa sang mô hình luân canh: trồng lúa mùa<br />
Vùng A: gồm diện tích tiểu vùng Tây sông<br />
mưa và nuôi tôm mùa khô.<br />
Hậu (TSH) của các tỉnh Kiên giang, Cần Thơ,<br />
Vùng C2: là Tiểu vùng thủy lợi U Minh Hạ,<br />
Hậu giang. Đặc điểm chính của vùng này là có<br />
với đặc điểm quan trọng là nguồn nước mưa từ<br />
nước nguồn nước ngọt từ sông Hậu cho nên<br />
phần lớn diện tích được canh tác theo mô hình rừng U Minh tạo ra nguồn nước ngọt cho trồng<br />
sinh thái nước ngọt: trồng lúa 2-3 vụ, rau màu, lúa nhiều năm nay. Hiện nay một số diện tích<br />
cây ăn trái. ven biển có khuynh hướng dịch chuyển sang<br />
Vùng B1: là vùng cửa sông Hậu thuộc phạm vi nuôi tôm.<br />
tỉnh Sóc Trăng, chịu ảnh hưởng của xâm nhập Vùng D: là vùng ven biển của Bạc Liêu năm<br />
mặn nhưng vùng này vẫn có thể khai thác nước phía nam quốc lộ 1, với đặc điểm quan trọng là<br />
ngọt từ sông Hậu cho sản xuất nông nghiệp. nước mặn quanh năm.<br />
Vùng B2 và B3: nằm trong tiểu dự án Quản Vùng E: là các huyện nam Cà Mau như Năm<br />
Lộ - Phụng Hiệp (QL-PH) với trục kênh dẫn Căn, Ngọc Hiển. đặc điểm chính vùng này là<br />
<br />
<br />
86 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018)<br />
nước mặn quanh năm. Nước ngọt chỉ từ nguồn biến động lượng mưa dài hạn (RSv).<br />
duy nhất là do mưa, người dân trữ lại để sử Chỉ số căng thẳng về nguồn nước RSs<br />
dụng cho ăn uống, sinh hoạt nhưng rất hạn chế. được biểu thị bằng nguồn nước bình quân đầu<br />
Chỉ số tổn thương (VI) tài nguyên nước được người (R) và thường được so sánh với chỉ số<br />
tính toán theo công thức, theo hướng dẫn của quốc tế về nguồn nước bình quân đầu người<br />
UNDP( 2009): (1700 m3/người/năm).<br />
VI = f (RS, DP, ES, MC) (1)<br />
RS = f [áp lực về nước (RS) và sự biến<br />
động của mưa (RSv)];<br />
DP = f [khai thác nước (DP) và mức độ<br />
Nguồn nước ngọt giữa các vùng thay đổi lớn<br />
tiếp cận nước uống an toàn của người (DPd)];<br />
từ vùng TSH (A) có nguồn nước từ sông Hậu,<br />
EH = f [ô nhiễm nguồn nước (EHp) và<br />
vùng Ven sông Hậu (B1) và phần diện tích đầu<br />
suy thoái hệ sinh thái (EHe)];<br />
nguồn của hệ thống QL-PH (B2), trong khi khó<br />
MC = f [sử dụng nước kém hiệu quả (MCe),<br />
khăn nhất nước ngọt là vùng nam Cà Mau (E),<br />
khả năng tiếp cận hệ thống vệ sinh được cải thiện<br />
ven biển Bạc Liêu (D) và sau đó là các vùng<br />
(MC), và khả năng quản lý xung đột (MCg)].<br />
thuộc tiểu vùng U Minh Thượng và phần hạ<br />
RS xác định nguồn nước sẵn có để đáp ứng<br />
nguồn của QL-PH; tiểu vùng U Minh Hạ (C2)<br />
áp lực của nhu cầu nước cho dân số ngày càng<br />
có diện tích nhỏ và tận dụng được nguồn nước<br />
tăng có tính đến sự thay đổi lượng mưa. Do đó,<br />
mưa trữ bởi rừng U Minh nên áp lực về nước<br />
nó bị ảnh hưởng bởi sự căng thẳng nguồn nước<br />
ngọt không quá lớn.<br />
tái tạo (RSs) và thông số biến động nước do sự<br />
Bảng 1. Chỉ số căng thẳng về nước<br />
Vùng A B1 B2 B3 C1 C2 D E<br />
R(Ss) 0.00 0.120 0.294 0.41 0.53 0.29 0.71 0.88<br />
<br />
Chỉ số biến động lượng mưa dài hạn RSv<br />
được ước tính bằng hệ số biến thiên (CV) của<br />
bản ghi lượng mưa nhiều năm, lấy từ Trạm Khí<br />
tượng trong khu vực BĐCM từ năm 1990 đến<br />
Trên cơ sở số liệu thống kê mưa các<br />
2015. CV được ước tính bằng tỷ lệ độ lệch<br />
trạm, các ch ỉ số biến thiên về mưa cho 8<br />
chuẩn của bản ghi lượng mưa với lượng mưa<br />
vùng như sau.<br />
trung bình.<br />
Bảng 2. Biến thiên lượng mưa năm tại các vùng và chỉ số biến động mưa<br />
<br />
Vùng A B1 B2 B3 C1 C2 D E<br />
<br />
Cv 0.160 0.167 0.195 0.130 0.186 0.140 0.175 0.145<br />
<br />
R(Sv) 0.533 0.577 0.650 0.433 0.620 0.467 0.583 0.483<br />
<br />
<br />
DP là chỉ số bao gồm việc khai thác quá cầu nước WRs (sinh hoạt, công nghiệp, nông<br />
mức tài nguyên nước (DPs) và khả năng nghiệp) đến tổng tài nguyên nước tái tạo W<br />
tiếp cận nguồn cung cấp nước uống an toàn<br />
(DPd).<br />
DPs được ước tính bằng tỷ lệ tổng nhu<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018) 87<br />
Bảng 3. Chỉ số khai thác nguồn nước<br />
<br />
Vùng A B1 B2 B3 C1 C2 D E<br />
DPs 0.667 0.91 1.0 1.176 1.25 1.11 2.00 2.50<br />
<br />
DPd là cung cấp nguồn nước uống đầy quy mô dân số.<br />
đủ để đáp ứng nhu cầu cơ bản cho xã hội,<br />
liên quan đến cách các cơ sở phát triển nước<br />
đáp ứng nhu cầu dân số. Thiếu khả năng tiếp Trong đó: P là tổng dân số; Pd là số dân<br />
cận nước an toàn được ước tính bằng tỷ lệ không được tiếp cận nước an toàn.<br />
phần trăm dân số thiếu khả năng tiếp cận với<br />
Bảng 4. Chỉ số tiếp cận nước sạch của người dân<br />
Vùng A B1 B2 B3 C1 C2 D E<br />
DPd 0.40 0.45 0.45 0.50 0.50 0.55 0.60 0.70<br />
<br />
EH được đo lường bằng mức độ ô nhiễm tạo. Tuy nhiên, những thông tin này chưa được<br />
nước (EHp) và thông số suy giảm hệ sinh thái ghi nhận trong khu vực nghiên cứu, có thể tạm<br />
(EHe). tính EHp=1<br />
EHp được ước tính bằng tỷ lệ của tổng EHe được xác định trong nghiên cứu này<br />
lượng nước thải không được xử lý trong hệ là tỷ lệ diện tích đất không có thảm thực đến<br />
thống tiếp nhận nước cho tổng nguồn nước tái tổng diện tích đất của khu vực nghiên cứu.<br />
Bảng 5. Chỉ số mức độ bị mất thảm thực vật che phủ<br />
Vùng A B1 B2 B3 C1 C2 D E<br />
EHe 0.30 0.50 0.60 0.70 0.70 0.30 0.90 0.80<br />
<br />
MC đánh giá tính dễ bị tổn thương của tài khối nước trong bất kỳ lĩnh vực tiêu thụ nước<br />
nguyên nước bằng cách đánh giá năng lực quản nào so với mức trung bình của nhóm số quốc<br />
lý hiện tại với ba vấn đề then chốt: hiệu quả sử gia. Các nước Đông nam Á được ước tính hiệu<br />
dụng tài nguyên nước; sức khỏe con người liên quả sử dụng nước chỉ vào khoảng 0,44 đến 0,99<br />
quan đến khả năng tiếp cận với các dịch vụ vệ (Mukand and Shahriar, 2009), trong nghiên cứu<br />
sinh; và khả năng quản lý xung đột tổng thể. Vì này MCe tạm tính 0,50.<br />
vậy, MC được đo lường bằng thông số không MCs được sử dụng như một giá trị tiêu biểu<br />
hiệu quả sử dụng nước (MCe), thông số không để đo lường năng lực của hệ thống quản lý để đối<br />
thể tiếp cận vệ sinh được cải thiện (MCc), và phó với cải thiện sinh kế trong việc giảm mức độ ô<br />
tham số năng lực quản lý xung đột (MCG). nhiễm. MCs được ước tính là tỷ lệ phần trăm dân<br />
MCe được ước tính về đóng góp tài chính số không có khả năng tiếp cận với các cơ sở vệ sinh<br />
cho tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của một mét được cải thiện so với tổng dân số của khu vực.<br />
Bảng 6. Chỉ số mức độ không được tiếp cận vệ sinh cải thiện<br />
Vùng A B1 B2 B3 C1 C2 D E<br />
MCS 0.70 0.50 0.45 0.40 0.40 0.40 0.40 0.30<br />
<br />
MCc thể hiện năng lực của một hệ thống xung đột. Một hệ thống quản lý tốt có thể được<br />
quản lý tài nguyên nước để đối phó với các đánh giá bằng hiệu quả của nó trong việc sắp<br />
<br />
<br />
88 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018)<br />
xếp thể chế, xây dựng chính sách, cơ chế truyền trong mỗi danh mục phải bằng 1 và tổng trọng<br />
thông và hiệu quả thực hiện. số cho tất cả các danh mục phải bằng 1. Tổng<br />
Theo hướng dẫn tham khảo (UNDP,2009), trọng số được tính theo công thức 2 sau đây :<br />
các trọng số trong công thức tính toán chỉ số tổn<br />
(2)<br />
thương được tính toán theo mức độ gia tăng tính<br />
tổn thương của thành phần tham gia, tuy nhiên Trong đó :<br />
do việc xác định các trọng số này khá phức tạp n- số lượng nhóm tham số<br />
nên trong khuôn khổ bài báo áp dụng trọng số m- số lượng tham số của 1 nhóm;<br />
theo giá trị trung bình: trọng số 0,25 được phân Xij. Giá trị của tham số thứ j trong nhóm<br />
bổ trên tất cả các loại (RS, DP, EH và MC); Đối thứ I;<br />
với các tham số RS, RSv, DP, DPd, EHp và Wij. Trọng số cho tham số thứ j trong<br />
EHe, trọng số 0,5 được áp dụng, và đối với các nhóm thứ I;<br />
tham số MCe, MC và MCg, trọng số của 0,33 Wi. Trọng số cho nhóm thứ i ;<br />
được gán. Tổng trọng số cho tất cả các thông số<br />
Bảng 7. Đánh giá lưu vực (vùng) qua chỉ số tổn thương nguồn nước (UNDP, 2009)<br />
<br />
Chỉ số<br />
Hiện trạng<br />
tổn thương<br />
Thấp Tài nguyên lưu vực phát triển bền vững. Các mặt hệ sinh thái và năng lực<br />
(VI 0, 2 ) quản lý tốt.<br />
Lưu vực có điều kiện tốt để quản lý bền vững tài nguyên nước xong vẫn<br />
Trung bình phải đối mặt với sức ép về kỹ thuật cũng như chính sách quản lý. Vì vậy<br />
( 0,2 VI 0, 4 ) buộc phải xây dựng chính sách quản lý mới để phù hợp với thách thức sử<br />
dụng tài nguyên nước.<br />
Lưu vực chịu sức ép cao, cần thiết phải có sự đầu tư kỹ thuật cũng như cải<br />
Cao<br />
( 0,4 VI 0, 7 ) cách trong quản lý tổng hợp, tạo điều kiện nâng cao dân trí cộng đồng để có<br />
cơ hội hành động nhất quán đối phó với các thách thức đặt ra.<br />
Lưu vực đang bị suy thoái nghiêm trọng về tất cả các mặt tài nguyên nước,<br />
về trang bị kỹ thuật cũng như hệ thống quản lý. Không thể thiếu sự hợp tác<br />
Nguy cấp<br />
( 0, 7 VI 1,0 ) giữa nhân dân và nhà nước. Cần một quá trình lâu dài để tái thiết lập lại sự<br />
ổn định của lưu vực với cấp độ có tham vấn của nhà nước và các tổ chức<br />
quốc tế.<br />
Bảng 8. Kết quả tính toán chỉ số tổn thương tài nguyên nước BĐCM<br />
TT VÙNG KÝ HIỆU RS DP ES MC VI<br />
1 Tây sông Hậu A 0.27 0.33 0.25 0.46 0.33<br />
2 Ven, cửa sông Hậu B1 0.34 0.45 0.40 0.48 0.42<br />
3 QL-PH (đầu nguồn) B2 0.47 0.45 0.48 0.48 0.47<br />
4 QL-PH (cuối nguồn) B3 0.51 0.48 0.55 0.50 0.51<br />
5 U Minh Thượng C1 0.57 0.48 0.53 0.30 0.47<br />
6 U minh Hạ C2 0.38 0.50 0.40 0.50 0.44<br />
7 Nam quốc lộ 1 (Bạc Liêu) D 0.64 0.50 0.63 0.53 0.57<br />
8 Nam Cà Mau E 0.68 0.58 0.65 0.56 0.62<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018) 89<br />
3. KẾT LUẬN đều ở mức cao do nhu cầu nước cho sản xuất và<br />
Tính toán chỉ số tổn thương Tài nguyên nước dân sinh ở vùng BĐCM đều ở mức cao hơn khả<br />
trong khu vực BĐCM cho thấy kết quả đều ở mức năng có thể cung cấp. Chỉ số tổn thương liên quan<br />
tổn thương cao trừ khu vực TSH mức độ tổn đến môi trường sinh thái đều ở mức độ cao, cảnh<br />
thương cũng xấp xỉ ngưỡng “tổn thương cao”. báo tài nguyên nước rất dễ bị suy thoái do quản lý<br />
Sự căng thẳng về nước (water stress) các chất thải trong các hoạt động phát triển kém; Chỉ<br />
vùng TSH và ven cửa sông Hậu do tiếp cận với số tổn thương liên quan đến năng lực quản lý tài<br />
trục sông Hậu thuận tiện hơn nên chỉ số này ở nguyên nước cảnh báo nếu không có các chính<br />
mức trung bình, các vùng còn lại đều có chỉ số sách và quy chế phù hợp, tài nguyên nước khu<br />
tổn thương cao, đặc biệt vùng Nam quốc lộ 1A vực BĐCM sẽ có nguy cơ suy thoái nghiêm trọng.<br />
và Nam Cà Mau, chỉ số này xấp xỉ ngưỡng “tổn Bài báo là một phần kết quả nghiên cứu đề<br />
thương rất cao”; vùng U Minh hạ nhờ nguồn tài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nước MS :<br />
nước mưa trữ lại do rừng Uminh hạ nên chỉ số KC08.08/16-20: Nghiên cứu các giải pháp giảm<br />
tổn thương ở mức trung bình. thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán<br />
Chỉ số tổn thương thể hiện áp lực phát triển và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Bộ TNMT (2014): Số liệu quan trắc, dự báo NDĐ khu vực Nam Bộ, Trung tâm khảo sát quy hoạch<br />
TNN, Bộ TNMT;<br />
Viện QHTLMN (2007): Quy hoạch tài nguyên nước Bán đảo Cà Mau, Bộ NN&PTNT.<br />
Mukand S. B. and Shahriar M. W.(2009): Vulnerability Assessment of Freshwater Resources to<br />
Environmental Change Mekong River Basin, UNEP;<br />
UNDP (2009). Methodologies guidlines, Vulnerability assessment of freshwater resources to<br />
environment changes, Thailand.<br />
<br />
Abstract:<br />
WATER VULNERABILITY INDEX IN THE CAMAU PENINSULA<br />
<br />
The Camau Peninsula covers of about 43% of the Vietnam Mekong River Delta are, but is located<br />
far from the freshwater source of the Hau River and influenced by the East and the West Sea tides.<br />
Water resources usage is a very complex matter in the area. In the future, with the negative impacts<br />
from the water use of upper Mekong countries as well as the impacts of climate change and sea<br />
level rise, the management including exploitation and use of water resources in the area needs to be<br />
put on top priority.<br />
The vulnerability of water indice show that Camau Peninsula has a high risk of degradation of<br />
water resources, especially relating to environmental indicators. Improved management capacity to<br />
reduce the risk of degradation of water resources is highly needed.<br />
Keywords: Camau Peninsula, water resources, vulnerability index<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/11/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 21/12/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
90 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018)<br />