intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiếc Lexus và cây Oliu

Chia sẻ: Songngoc Songngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

164
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chiếc Lexus và cây Oliu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiếc Lexus và cây Oliu

  1. C H I ẾC LE X U S VÀ C Â Y Ô L IU TH O MA S L. F RIE D MAN Nguồn : Báo TuổiTrẻOnline Chuyển sang ebook bởi Đương taurusman@gmail.com 2 5 /1 0 /2 0 0 6 www.tuoitre.com.vn
  2. Mục lục Đánh giá vềChiếc Lexus và cây ô liu của Thom as L. Friedman ........................................3 Lời m ởđầu .....................................................................................................................................5 Màn dạo đầu: Thếgiới này tròn m ười tuổi ..............................................................................6 Phần I : Hiểu hệthống ...............................................................................................................14 1. Hệthống mới...........................................................................................................14 2. Trao đổi thông tin....................................................................................................24 3. Chiếc Lexus và cây ô liu......................................................................................... 33 4. ...Rồinhững bức tường theo nhau sụp đổ............................................................44 5. Suy giảm hệmiễn nhiễm microchip ......................................................................65 6. Chiếc áo nị t vàng ....................................................................................................85 7. Bầy thú điện tử........................................................................................................92 Phần II : Kết nối vào hệt hống ................................................................................................115 8. Hệđiều hành DOScapital 6.0 .............................................................................. 115 9. Cách mạng toàn cầu............................................................................................. 131 10. Tạo lập, thích nghi và những cách tưduy m ới khác vềquyền lực ................... 151 11. Mua Đài Loan, giữlại Ý, bán Pháp...................................................................... 163 12. Lý thuyết vềvòng cung vàng ngăn ngừa xung đột............................................ 189 13. Người hủy diệt....................................................................................................... 209 14. Được ăn cả, ngã vềkhông ................................................................................... 231 Phần II I : Chống đối t oàn cầu hóa.........................................................................................245 15. Chống đối.............................................................................................................. 245 16. Tập hợp lực lượng................................................................................................. 261 Phần IV : Hoa Kỳvà toàn cầu hóa ........................................................................................274 17. Sựphấn khích hợp lý............................................................................................ 274 18. Cách mạng Mỹ...................................................................................................... 283 19. Nếu muốn gặp người, hãy bấm số1 ................................................................... 303 20. Con đ ường phía trước .......................................................................................... 323 www.tuoitre.com.vn
  3. 3 Đánh gi á vềC hiế c Lexus v à câ y ô li u của Tho mas L.Friedm an “Cuốn Chiếc Lexus và cây Ô liu đưa ra giải đáp hay nhất ( và lý thú nhất ) cho câu hỏi [ Toàn cầu hóa là gì? ] Friedman biết cách giải thích những điều cao siêu trong kỹthuật và tài chính bằng những hình ảnh sinh động cùng lốiso sánh rất thuyết phụ c… Friedman không chấ p nhậ n những giả i đáp hiể n nhiên. Anh cũ ng không phóng đại những nhậ nđịnh của mình khi không có đủchứng cứ– điề u này đã tă ng cườ ng hơn nữa tính học thuậ t cho một cuốn sách vốn dĩđã rất hay và dễđọc.” Mục điểm sách củ a báo The New York Times n được đọ “Sách cầ c …Không ai giả i thích đ ược [khái niệ m toàn cầ u hóa] giỏi hơn …Thomas Friedman.” Báo The Christian Science Monitor “Hút hồn…gây phấ n chấ n…Một khám phá táo bạ o và đầ y sáng tạ o vềtrậ t tựmới của u hóa kinh tế toàn cầ .” Báo The New York Times “Friedman hiể u đúng vềkinh tếhọc. Sách của anh là mộ t nguồn dồi dào những hiể u biết kinh tếchung, khiến cho đ ộc giảtránh đượ c sựsa lầ y vào đ ềtài “thuầ n túy toàn cầu”vốn rất phổbiến trong những tranh luậ n gần đây vềtoàn cầu hóa… Độc giảmuốn tìm hiể u về những vấ n đềcủa “ nền kinh tếả o của thếgiới”có động lực là không gian điện toán trong thếkỷ21 có lẽkhông tìm đ ược ởđâu khác sựbắ t đầ u tốt hơn.” Tạp chí Foreign Affairs “Cuốn Chiế c Lexus và cây Ô liu là mộ t tập hợp sinh động những mẩ u chuyệ n và những phân tích… đ ầyđ ủphong cách báo chí. Friedman đầ y nhiệ t tình, biế t gây tranh cãi, vă n thường hấp dẫn... hiể u biế t sâu” Tạp chí The Boston Globe “Số ng động… nhiề u mẩu chuyệ n… Dễđọc và gợinhiề u suy nghĩ”Báo Minneapolis Star Tribune “[Friedman] mang trong mình mối quan tâm không cạ n của một phóng viên đối với mọ i việ c, biế t chọn chi tiế t đắt.” Tạp chí The New Yorker n đổi khéo léo những khái niệ “[Friedman] chuyể m trừu tượng đáng chán vềtoàn cầ u hóa… thành những so sánh, những mẩ u chuyện và ẩn dụ.” Báo Detroit Free Press www.tuoitre.com.vn
  4. 4 “Chiế c Lexus và cây Ô liu có lẽlà cuốn sách không thểthiế u củ a thiên niên kỷmới… Rất thông minh.” The Dallas Morning News “Hay tuyệt… Friedman là một bậc thầ y chi tiếtđắt giá, biết sửdụng những mẩ u chuyệ n cùng cách so sánh làm các sựkiệ n và quy trình phức tạ p sắ p xế p thành bức tranh toàn cảnh.” The American Lawyer “Hãy đ ọc Chiế c Lexus và cây Ô liu. Quý vịsẽrấ t thích. Friedman là một phóng viên cừ khôi.” The New Leader “[Friedman] biệ n luậ n một cách đầ y thuyế t phục rằ ng bước tiến củ a công nghệđiệ n tử mới – đặc biệt là Internet – khiến mố i liên lậ p giữa các quố c gia thay đổi vềchấ t... [Anh] cho rằng toàn cầ u hóa trong giai đoạ n mới sẽtă n g thêm dịp may cho sốđ ông dân chúng. Họsẽcó thêm cơhộ i, dân chủvà tính bao dung cao hơn.” The New York Review of Books “Vố n kinh nghiệ m và cách nhìn của Friedman khiế n cho một chủđềphức tạ p trởnên rõ .” ràng và thú vị The National Law Journal “Friedman biện luậ n mộ t cách thuyết phục rằng nề n tảng tạo nên củ a cải vậ t chấ t đã đ ột ngột thay đ ổi… Chiế c Lexus và cây Ô liu rấ t có ý nghĩa; nó tăng cườ ng và kích thích dân trí.” The [Baltimore] Sun m có trang nào trong sách lạ “Hiế i không có những đoạ n vă nđáng được ghi nhớ…Thậ t sựquan trọ ng.” Salon www.tuoitre.com.vn
  5. 5 Lời mởđầu Đây là ấn bản bìa mề m cuốn Chiếc Lexus và cây Ô liu. Độc giảcủa ấn bản gốc bìa cứng sẽthấy một sốthay đổi so với ấn bản mới này. Nhưng luận thuyết chủyếu của cuốn sách không thay đổi: Toàn cầu hoá không chỉđ ơn giản là một trào lưu thời thượng mà đúng ra là một hệthống quốc tế. Hệthố ng này bây giờđã thay thếhệthống Chiế n tranh Lạnh và cũng nhưhệthống Chiế n tranh Lạ nh, toàn cầ u hóa có quy tắc và lôgic riêng hiện đang trực tiế p hay gián tiế pả nh hưở ng đến chính trị, môi trường, đị a chính trịvà kinh tếcủa hầ u nhưmọ i nướ c trên thếgiới. Thếnhững thay đ ổi gồm những gì ? Tôi đã sắp xế p lại các chương đầ u đểđộ c giảnhậ n định và tiêu hóa luận thuyế t chủyế u của tôi dễdàng hơn. Tôi cũng sửdụng thời gian từlúc cuố n sách đượ c xuất bản lầ nđ ầu tiên vào nă m 1999 đ ểthu thập thêm chứng cứvà đểcậ p nhật, mở rộng cuốn sách với mọi tiế n bộkhoa học và thịtrường đã nâng cao toàn cầ u hóa thêm một bước nữa. Tôi cũng đã xem xét lạ i mộ t sốtiể u luậ n đềgây tranh cãi trong cuốn sách này. Mộ t trong sốđ ó là Lý thuyế t vòng cung vàng – cho rằ ng chưa có hai nướ c nào có mă tiệ n McDonald từng giao chiế n vớinhau từkhi có mặ t McDonald. Tôi thấ y lôgic đằ ng sau lý thuyế t này được củng cốhơn bao giờhế t và tôi đã trảlời cho những ai nghi ngờlý thuyế t này sau khi xảy ra chiế n tranh Kosovo. Một thay đổikhác là chương trước đây đ ặ t tên “Mua Đài Loan, giữlạ i Ý, bán Pháp”nay đ ượ c tách thành hai chương. Chương mới mang tên “Tạ o lậ p, thích nghi và những cách tưduy mới khác về quyề n lực” , dựa trên một câu hỏi tôi nêu lên trong ấ n bả n đầu tiên: Nế u quyề n lực kinh tế trong hệthố ng toàn cầ u hóa đầ u tiên dựa vào sốmáy tính cá nhân trong hộgia đình ở một nước, sau đ ó là bă ng thông Internet trên đầ u ngườitrong một nước, còn sau đ ó là gì? Chương này cốgắ ng trảlời câu hỏi đó bằ ng cách xem xét các cách mới khai sinh để đo cườ ng quyền lực kinh tếtrong kỷnguyên toàn cầ u hóa. Cuối cùng, tôi đ ã cốgắ ng trả i mộ lờ t sốcâu hỏi thường được đ ộc giảấ n bản đầu tiên nêu lên: “Ông miêu tảhệthố ng mới này nhưthếđó, tôi phả i làm gì đểchuẩ n bịcho con cái thích ứng với nó?” ;“ Có Thượng đếtrong không gian điề u khiển học chăng?”– đ ấ y là câu hỏi hàm ý “Giá trịđạ o đức nằm ởđâu?” Trật tựthếgiới mới phát triể n quá nhanh đôi lúc tôi ước gì đây là một cuốn sách điện tử mà tôi có thểcậ p nhậ t hàng ngày. Hy vọng mang tính thực tếhơn rằ ng sẽcó ngày trong nhiều năm tớ i cuốn sách này sẽkhôn g còn nằ m trên kệ“ Vấ n đềthời sự”trong hiệu sách nữa. Nó sẽchuyể n sang kệsách “ Lịch sử”– được nhớđế n nhưmột trong những cuốn sách phát hiệ n và lần đầ u tiên giúp định nghĩ a hệthố ng toàn cầ u hóa mới mẻđan g chi phối chúng ta. Thomas L. Friedman Bethesda, Md., Tháng Giêng 2000 www.tuoitre.com.vn
  6. o đầ Màn dạ u: Thếgiớinày tròn mườituổi 6 Màn dạo đầu: Thếgiới này t ròn mười t uổi TTO - Thật tệhại- chúng tôi đâu có liên quan gì đến Nga hay châu Á. Chúng tôi chỉlà một doanh nghiệp nhỏtrong nước đang cốphát triển nhưng chúng tôi đang bị ngáng đường vì cách thức chính phủcác nước ấy điều hành đất nước họ. Douglas Hanson, Tổ ng giám đốc công ty Rocky Mountain Internet trảlời phỏng vấ n tờ Wall Street Journal sau cú sụp đ ổcủa thịtrường nă m 1998 đã buộc ông ta đ ình hoãn việc phát hành 175 triệ u đô-la trái phiế u giá rẻ . Vào sáng ngày 8-12-1997, chính phủThái Lan tuyên bốđóng cửa 56 trong số58 tổchức tín dụng củ a nước này. Trong một thời gian ngắn, các tổchức tưnhân này đã bịphá sả n do đ ồng tiền của Thái, đồ ng baht bịsuy sụp. Các tổchức tín dụng đã vay thậ t nhiề u bằng tiền đô-la Mỹrồi cho doanh nghiệ p Thái vay tiền xây khách sạn, cao ốc văn phòng, căn hộcao cấ p và nhà xưởng. Mọi tổchức tín dụ ng đều nghĩ họan toàn vì chính phủThái có cam kế t giữgiá trịđồng baht theo mộttỷlệcốđị nh với đồng đô-la. Nhưng khi chính phủkhông làm được điề u hứa hẹ nđ ó sau mộ tđ ợt dân đầ u cơtoàn cầ u tấn công đồng baht - cũ ng do nhậ n thấ y rằng nề n kinh tếThái Lan không mạ nh như người ta từng tưở n g - đồ ng tiền Thái Lan sụt giá 30%. Điề u này có nghĩ a doanh nghiệ p nào từng vay đô-la giờphả i kiế m thêm một phầ n ba nữa tiề n baht mới mong trảđược nợ. Nhiề u doanh nghiệp không trảnổi khoả n vay cho các tổchức tín dụng, nhiề u tổchức tín dụ ng không thểtrảnợcho chủnợnướ c ngoài và cảhệthống dồ n cục lạ i, chế t đứng, làm 20.000 nhân viên mấ t việc làm. Ngày hôm sau, tình cờtôi đi xe đế n một cuộ c hẹ n tạ i Bangkok dướ i đường Asoke – khu vực tương đ ương phốWall bên Mỹ– nơi đ ặt trụsở củ a nhiều tổchức tín dụng bịphá sả n. Khi từtừlái qua các ngân hàng đã sụp đ ổ, người tài xếtaxi chỉmặ t, điể m tên từ ng cái, miệ ng tuyên án: Chế t!.... chế t!....chế t!... chế t!.... chế t!” Lúc đó tôi không biế t - mà nào ai biế tđượ c – các tổchức tín dụ ng Thái Lan này chỉlà những quân cờđ ô mi nô đ ầu tiên trong cuộ c khủng hoả ng tài chính toàn cầ u đầ u tiên trong kỷnguyên toàn cầ u hóa - kỷnguyên tiế p nối thời kỳChiế n tranh Lạ nh. Cuộc khủ ng khoảng Thái Lan đã châm ngòi cho hàng loạ t vụrút vốn ào ạ t ra khỏi hầu hế t mọi thịtrường mới nổi ởĐông Nam Á, làm giá trịđồng nội tệcủa Hàn Quốc, Malaysia và Indonesia suy sụp. Cảnhà đầ u tưtoàn cầ u và địa phươ ng bắ t đầu xem xét các nề n kinh tế này cẩn thận hơ n, thấ y chúng chưa hoàn hả o nên chuyể n vốn đế n nơi an toàn hay đòi lãi suất cao hơn đểbù đắ p độrủi ro cao hơn. Chẳ ng bao lâu sau, một trong những chiế c áo đượ c ưa chuộng nhấ t ởBangkok man g dòng chữ“ Từng Rấ t Giàu”. Trong một vài tháng, suy thoái ởĐông Nam Á bắ t đầu có tác dụ ng lên giá hàng hóa toàn thếgiới. Châu Á từng là một đầ u máy quan trọng trong phát triể n kinh tếtoàn cầ u – một đầ u máy tiêu thụnhiề u nguyên liệ u thô. Khi đầu máy này khục khặ c, giá vàng, đồng, nhôm và quan trọ ng hơ n, giá dầ u thô bắt đầu giảm. Việ c giảm giá hàng hóa toàn cầ u này hóa ra là cơchếlan truyề n khủ ng hoả ng Đông Nam Á sang Nga. Lúc này Nga đang lo chuyệ n của mình, với sựgiúp sức của IMF đan g cốgắ ng thoát ra bãi lầy kinh tếtựtạ o để đạ t tă ng trưởng ổn đị nh. Tuy nhiên, vấ n đềcủ a Nga là nhiề u nhà máy không thểsả n xuất ra thứgì có giá trịcả. Hầ u hế t những thứchúng tạ o ra được xem là “có giá trị âm” . www.tuoitre.com.vn
  7. o đầ Màn dạ u: Thếgiớinày tròn mườituổi 7 Có nghĩ a, một máy cày do nhà máy của Nga làm ra tệhạ iđ ến nỗi giá trịcủa lượng sắ t thép hay ngay cảquặ ng thép thô đểlàm ra nó còn cao hơ n giá chiế c máy cày hoàn chỉ nh. Hơn thếnữa, nhà máy Nga nào làm ra sả n phẩ m có thểxuấ t khẩ u được lạ i nộ p rất ít thuế hay không nộp đ ồng nào cho chính phủnên điệ n Kremlin luôn luôn thiế u tiề n mặ t. Không có một nề n kinh tếcó thểdựa vào trông chờn guồn thu, chính phủNga đ ã trởnên lệthuộ c vào thuếxuấ t khẩu dầu thô và các loạ i sản phẩ m khác nhằ m có kinh phí hoạ t động. Họcũng lệthuộc vào các nguồn cho vay nước ngoài mà Nga thu hút nhờđ ưa ra mức lãi suấ t cực kỳcao cho nhiề u loạ i trái phiế u chính phủ. Khi nề n kinh tếNga tiế p tục suy thoái vào đầ u năm 1998, Nga phả i nâng lãi suấ t đồ ng rúp từ20 lên 50 lên 70 phầ n trămđ ểtiế p tục giữchân nhà đầ u tưnước ngoài. Các qũ y đầu cơvà ngân hàng nước ngoài tiế p tục mua trái phiếu, với toan tính ngay cả nếu chính phủNga không trảnợđ ượ c thì IMF sẽnhả y vào cứu Nga và họsẽthu hồi đượ c tiền. Có qũy đ ầ u cơvà ngân hàng nước ngoài không chỉđổtiề n vào Nga, họcòn vay thêm tiề n, lãi suấ t 5% rồi lấ y tiềnđ ó mua trái phiế u Nga lãi suất 20-30%. Ngon ă n quá chứgì. Nhưng ông bà ta thườ ng nói: “ Điề u gì tốt đẹ p quá không thểtin đượ c thì thực tếlà không tồn tạ i!” Đúng thế . Giá dầ u sụt giả m do khủ ng hoả ng châu Á gây ra làm chính phủNga ngày càng khó trảvố n và lãi trái phiếu kho bạ c. IMF thì chị u áp lực phả i cho vay giả i cứu Thái Lan, Hàn Quốc và Indonesia nên chố ng lại mọi đềnghịđổthêm tiề n vào Nga – trừphi Nga thực hiệ n lời hứa cả i tổnề n kinh tế , bắ t đầ u bằ ng việc buộc các doanh nghiệ p lớn và các ngân hàng nộ p thuế . Vào ngày 17-8- 1998, nề n kinh tếNga sụ p đổlàm thịtrường thếgiới chao đả o từhai phía: Nga vừa phá giá đồng tiền vừa đơ n phương tuyên bốkhông trảnợtrái phiế u chính phủmà không báo trước cho chủnợhay dàn xế p bất kỳthoảthuậ n nào. Các quỹđầ u cơ, ngân hàng và ngân hàng đ ầu tưđ ã rót tiền vào Nga bắ t đầ u thua lỗnặ ng nềvà những ai vay tiề n đểcá cược vào sòng bài Kremlin bị đe dọa phá sả n. Nhìn từbên ngoài, sựsụ p đổnề n kinh tếNga lẽra không có tác độ ng gì vào hệthố ng toàn cầu. Nền kinh tếNga nhỏhơ n nề n kinh tếHà Lan. Nhưng hệthố ng mang tính toàn cầu hơn bao giờhế t và trong khi giá dầ u thô là cơchếlan truyền từĐông Nam Á san g Nga, qũy đ ầu cơ– nơ i tập hợp nguồn vốn tưkhổ ng lồkhông chịu sựkiể m soát – là cơ chếlan truyề n từNga sang mọi thịtrường mới nổi khác trên thếgiớ i, đặ c biệt là Brazil. Qũy đầ u cơvà các hãng giao dị ch khác, sau khi thua lỗnặ ng nềởNga, có qũ y mức lỗ tăng đến 50 chụ c lầ n vì dùng tiền đi vay, bỗ ng phải kiế m tiề n trảngân hàng. Họphả i bán bất kỳtài sả n gì có tính thanh khoả n. Vì thếhọbắ tđ ầu bán tài sả n trên nhữ ng thịtrường tài chính đang lành mạ nh đ ểbù đắ p vào các khoả n lỗtạ i thịtrườ ng suy sụp. Ví dụBrazil đang thực hiệ n những đ iều đ úng đắ n trong con mắ t của thịtrường toàn cầ u và IMF, bỗng thấ y các nhà đầ u tưhoả ng loạ n bán tố ng các loại cổphiế u trái phiế u của nước mình. Brazil phả i nâng lãi suấ t lên đế n 40% đ ểcốgắ ng duy trì đồng vốn ởlạ i. Các kị ch bản tương tựxả y ra ởkhắ p các thị trường mới nổi khi nhà đầ u tưbỏđi tìm nơi an toàn. Họbán hế t mọ i cổphiế u, trái phiế u Brazil, Hàn Quốc, Ai Cậ p, Israel và Mexico, đem tiề n vềcấ t hay quay sang mua trái phiế u Mỹan toàn nhấ t. Vì thếviệ c suy giả m ởcác thịtrường mới nổ i và Brazil lạ i trở thành cơchếlan truyề n gây nên mộ t đợt tranh nhau mua trái phiế u chính phủHoa Kỳ. Đế n lượt mình, điề u này nâng giá trái phiế u chính phủMỹlên cao, làm giả m lãi suấ t trái www.tuoitre.com.vn
  8. o đầ Màn dạ u: Thếgiớinày tròn mườituổi 8 phiếu và gia tă ng mức cách biệ t giữa trái phiếu chính phủHoa Kỳvà các loạ i trái phiế u thịtrường mới nổi hay trái phiế u doanh nghiệ p khác. Việ c sụt giảm mạ nh lợi suấ t từtrái phiế u chính phủHoa Kỳnhưthếđ ã trởthành cơchế lan truyề n gây sụp đổcho nhiề u qũy đầ u cơvà ngân hàng đ ầ u tưkhác. Lấ y ví dụQuỹ Long-Term Capital Management (LTCM) có trụsởtạ i Greenwich, bang Connecticut. LTCM là qũy đ ầu cơhàng đầ u. Vì có quá nhiề u qũy đầ u cơtrên thị trường vào cuốithậ p niên 1980, lãnh vực này trởnên cạ nh tranh gay gắt. Ai cũ n g tranh nhau giành cùng cơ hộ i. Đểkiế m tiền trong một thếgiới cạ nh tranh dữdộ i nhưthế , các quỹđầ u cơphả i tìm những canh bạ c đen đỏhơn vớitiề n cược ngày càng lớn. Đểdẫ nđ ườ ng cho các vụđặ t cượ c đúng chỗ, LTCM dựa vào công trình củ a hai nhà kinh tếđoạ t giải Nobel. Nghiên cứu của họcho rằ ng tính không ổn đị nh củ a trái phiế u và cổ phiế u có thểtính toán đ ược nhờquan sát biế n động giá trong quá khứ. Sửdụng các mô hình máy tính và mạ nh tay vay từnhiề u ngân hàng khác, LTCM đưa ra 120 tỷđô-la cượ c rằ ng mộ t sốtrái phiếu sẽthay đổi giá theo chiề u họphỏng đoán vào mùa hè nă m 1998. Họđoán giá trịtrái phiế u chính phủHoa Kỳsẽgiảm và giá trái phiế u loạ i rẻtiền và trái phiế u của các thịtrường mớinổi sẽtă ng. Tuy nhiên, mô hình máy tính của LTCM có bao giờdựđoán được vụkhủng hoả ng lan truyề n khắ p thếgiới, khởi nguồ n từcú sụp đ ổnề n kinh tếNga vào tháng 8. Thếlà dự báo của họsai hoàn toàn. Khi toàn giới đầ u tưhoả ng loạn cùng lúc và quyế t đị nh đổtiề n mua trái phiế u chính phủMỹ , giá trịcủa chúng tăng vọ t thay vì giảm sút và giá trịtrái phiế u giá rẻvà trái phiế u các thịtrườ ng mới nổi sụp đổthay vì tă ng vọ t. LTCM giố ng nhưchiế c xương đòn bịkéo ởcảhai đ ầu. Các ngân hàng sau cùng phả i cứu nó đểtránh việc bán đổmọ i trái phiếu cổphiế u của LTCM mà có thểgây ra sụ p đổthịtrường toàn cầu. Bây giờchúng ta quay vềthếgiới đ ườ ng phố. Vào đầu tháng 8-1998, tình cờtôi đầu tư n tôi vừa mới thành lậ vào ngân hàng Internet mà bạ p. Giá cổphiế u ban đầu là 14,5 đ ô-la rồi tă ng vọt lên 27 đ ô-la. Tôi thấ y mình nhưmộ t thiên tài. Nhưng rồi Nga xù nợvà làm hàng loạ t quân cờđô mi nô sụp đ ổ.Giá cổphiế u của bạ n tôi chỉcòn 8 đô-la. Vì sao? Bởi vì ngân hàng của bạ n tôi nhậ n thếchấ p nhiều loạ i nhà và do lãi suấ t ởMỹxuố ng thấp, gây nên cơn tranh giành mua trái phiếu chính phủ, thịtrường sợrằ ng nhiều người sẽtrảtiề n nhà sớm hơ n dự định. Nế u nhiều người cùng trảnợđểlấ y lại thếchấp, ngân hàng bạ n tôi sẽkhông còn nguồn thu đề uđ ặn mà ngân hàng đã lậ p dựtoán đểtrảlãi cho người gở i tiền. Thịtrường thậ t ra đoán sai vền gân hàng bạ n tôi và giá cổphiế u của nó phục hồi một cách tuyệ t vời. Thậ t thế, đến đầu nă m 1999, tôi lại thấy mình chẳ ng khác thiên tài là mấy khi cơn say các loạ i công ty Internet nhưAmazon.com đã đẩ y giá cổphiế u ngân hàng Internet củ a bạ n tôi và cổphiế u các công ty công nghệkhác lên tậ n mây xanh. Nhưng một lầ n nữa, chẳ ng lâu sau, thịtrường thếgiới lạ i sớm chấ m dứt cơ n say này. Chỉcó điề u lần này thay vì Nga sụp đổ, đế n lượt Brazil gây xáo trộ n thịtrường Mỹvà dậ p tắt (tạm thờ i) cú bùng nổcổphiế u Internet. Khi quan sát mọ i diễ n biến này, tất cảnhững gì tôi có thểnghĩđế n là việ c cần đế n chín tháng đểcác sựkiệ n trên đường Asoke tác độ ng www.tuoitre.com.vn
  9. o đầ Màn dạ u: Thếgiớinày tròn mườituổi 9 lên phốcủa tôi, sau đấ y chỉcầ n một tuầ n đểcác sựkiệ n từ Brazil tác động lên Amazon.com. TờUSA Today đã tóm tắ t thịtrường toàn cầ u một cách chính xác vào cuối nă m 1998: “Khó khă n tràn từlục địa này sang lục đ ịa khác nhưmộ t con vi rút”– tờbáo ghi nhậ n– “Thịtrường Mỹphả n ứng ngay tức thì… Mọi ngườ i trong tiệ m hớt tóc bàn đế n cả chuyệ n đồ ng baht Thái Lan.” Tuy nhiên, chẳ ng mấ t bao lâu sau Amazon.com lạ i phục hồ i, kéo theo các loạ i cổphiế u khác, đến lượt mình kéo theo thịtrườ ng chứng khoán Hoa Kỳ , rồi bản thân nó giúp tạ o ra hiệu ứng giàu có tạ i Mỹ , nhờđó khuyế n khích dân Mỹ tiêu tiề n nhiề u hơn mức dành dụm. Dân Mỹchị u chi tiền nên Brazil, Thái Lan và các thị trường mới nổi khác có thểxuấ t khẩu hàng, lại có tiền giải quyết khó khă n nhờbán hàng cho dân Mỹ . Amazon.com, Amazon.toàn cầ u –tất cảchúng ta đang tắ m cùng dòng sông. Dù sao, chu kỳtừđường Asoke đ ến phốcủa tôi, từAmazon.toàn cầ uđ ến Amazon.com rồi quay vềAmazon.toàn cầ u là bài học giúp chúng ta hiể u hơn vềtình cả nh thếgiới ngày nay. Hệthống chậ m chạ p, cốđị nh và chia cắt trong Chiế n tranh Lạnh chiế m ngự quan hệquốc tếtừnă m 1954 đ ã được hoàn toàn thay thếbở i một hệthống mới rấ t trơn tru và gắn kế t chặt chẽgọi là toàn cầ u hóa. Nếu chúng ta không hiể u được điều đó vào nă m 1989 khi bức tườ ng Berlin sụp đổthì chúng ta đ ã hiểu rõ vào một thậ p kỷsau đ ó. Thậ t thế , vào ngày 11-10-1998, vào đỉ nh cao của cuộc khủ ng hoả ng kinh tếtoàn cầ u, Merrill Lynch cho chạ y quảng cáo nguyên trang trên nhiề u tờbáo lớn khắ p nước Mỹđể nhấ n mạnh đ iể m này. Quảng cáo viế t: Thếgiới tròn 10 tuổi Thếgiới sinh ra khi Bức tường sụp đổvào nă m 1989. Không ngạ c nhiên gì khi nề n kinh tếnon trẻnhấ t củ a thếgiớ i – nền kinh tếtoàn cầ u – vẫ nđ ang tìm cách đị nh hướng. Cơ chếkiể m tra, đ iều chỉnh tinh vi đểổn đ ị nh các nề n kinh tếchỉcó thểhoàn chỉ nh theo thời gian. Nhiề u thịtrườ ng thếgiới chỉmớ i được tựdo hóa gầ nđ ây, lầnđ ầu tiên bịchi phối bởi tâm lý con người thay vì nắ mđ ấm củ a nhà nước. Từchỗchúng ta đang đ ứng, không có điề u gì có thểlàm suy giả m hứa hẹ nđ ược đưa ra mộtthậ p kỷtrướ c khi thếgiới bịchia cắ t đã bịtiêu diệ t… Sựphát triể n của thịtrường tựdo và dân chủkhắ p thếgiới đang cho phép nhiề u người khắ p nơ i chuyể n hoài bão thành thành tựu. Công nghệđ ược làm chủđ úng cách và phân phố i tựdo sẽcó sức mạ nh xóa bỏkhông chỉbiên giớ iđ ịa lý mà còn biên giới dân tộc. Chúng tôi cả m thấ y mộ t thếgiới chỉvừa tròn 10 tuổi vẫ n tiế p tục có những hứa hẹ n to lớn. Xin nhớcho trưởng thành bao giờcũ ng là một quá trình đầy khó khă n. Thậ t ra, quả ng cáo của Merrill Lynch sẽchính xác hơn nế u nói kỷn guyên toàn cầ u hóa này đã tròn 10 tuổi. Bởi vì từgiữa những nă m 1800 đế n cuối thậ p niên 1920, thếgiới cũng đ ã trải qua một kỷn guyên toàn cầ u hóa tươ ng tự. Nế u so sánh khối lượng thương mại và dòng chả yđ ồng vố n qua biên giớ i, tương quan với GNP và dòng chả y lực lượng lao độ ng qua biên giới, tương quan vớ i dân sốthì giai đoạ n toàn cầu hóa trước Thếchiế n thứnhấ t rấ t giống giai đoạ n chúng ta đ ang sống ngày nay. Anh quố c lúc ấ y là một cường quốc toàn cầu, là nhà đầ u tưlớn vào các thịtrườ ng mới nổi và những tay tài phiệ t giàu sụởAnh, châu Âu và Mỹthường bịkhánh kiệ t vì các vụ www.tuoitre.com.vn
  10. o đầ Màn dạ u: Thếgiớinày tròn mườituổi 10 khủ ng hoả ng tài chính bởi một sựcốnào đ ó tác động lên trái phiếu đường sắ t Argentina, trái phiếu chính phủLatvia hay trái phiế u chính phủĐức. Không có kiể m soát tiề n tệcho nên ngay sau khi dây cáp xuyên đạ i dươ ng đ ược kế t nối vào năm 1866 thì khủ ng hoả ng ngân hàng và tài chính ởNew York nhanh chóng lan truyề n sang London hay Paris. Có lần tôi đượ c xếp cùng nhóm thả o luận vớ i John Monks, người đứng đầ u Đạ i hộ i Liên đoàn Lao độ ng Anh. Ôn g ta nhậ n xét chươ ng trình nghịsựcủ a Đạ i hội đ ầu tiên tạ i Manchester, Anh vào nă m 1968 có liệ t kê trong sốnhững vấ n đềcầ n thả o luận: “ Nhu cầu cầ n giải quyế t sựcạ nh tranh từcác thuộc đị a châu Á”và “Nhu cầ u cần đạ t chuẩ n mực giáo dục và đào tạ o của Hoa Kỳvà Đức” . Vào thời đ ó, ngườ i ta di dân nhiề u hơ n cảvà trừlúc có chiế n tranh, các nước không đòi hỏ i hộchiế u khi đi du lị ch trước nă m 1914. Mọi di dân đế n Mỹđề u không có thịthực. Khi kế t hợ p các yế u tốnày với nhau, cùng với phát minh tàu chạ y bằ ng hơi nước, điệ n tín, đường sắ t và sau cùng là điệ n thoạ i, có thểnói kỷn guyên toàn cầ u hóa lần đầu trước Thếchiế n thứnhấ tđ ã thu nhỏthếgiới từcỡ“ lớn”thành cỡ“ trung” . Kỷnguyên toàn cầ u hoá đầ u tiên này và chủnghĩ a tưbả n tài chính toàn cầ u bịtan vỡdo các cú đ ấm của Thế chiế n thứnhấ t, Cách mạ ng Nga và Đạ i suy thoái, kế t hợp lại đã làm thếgiới thươ ng tổn nặ ng vềthểchấ t và tinh thầ n. Thếgiới bịchia cắ t sau Thếchiế n thứhai lạ i bịđông cứn g vì Chiế n tranh Lạ nh. Chiế n tranh Lạ nh cũng là một hệthố ng quố c tế. Nó kéo dài từ khoả ng năm 1945 đ ến 1989 khi cùng vớ i sựsụ p đổcủa bức tường Berlin, nó đ ược thay thếbằ ng một hệthố ng khác: kỷn guyên toàn cầ u hóa mới mà chúng ta đang số ng. Gọinó là “Toàn cầ u hóa hiệ p II”, hóa ra giai đoạ n chừng 75 nă m từlúc bắ t đầu Thếchiế n thứ nhấ t đế n lúc chấ m dứt Chiế n tranh Lạ nh chỉlà mộ t cách nghỉgiữa hiệ p kéo dài từkỷ nguyên toàn cầ u hóa này sang kỷnguyên khác. Trong khi có rấ t nhiề u điể m tương đồ ng giữa kỷnguyên toàn cầ u hoá trước đ ây và kỷ nguyên chúng ta đang sống, điểm mớ i ngày nay là mức độthếgiới đ ang gắ n kế t với nhau thành một thịtrường toàn cầ u hoá và một ngôi làng chung. Một điể m mới khác là sốlượ ng người dân và quố c gia có thểtham gia vào nề n kinh tếtoàn cầ u hóa và mạ ng thông tin cũng nhưbịchúng chi phối. Kỷnguyên trước nă m 1914 có thểrấ t mãnh liệ t nhưng nhiề u nước đang phát triể n trong kỷn guyên này bịrơi ngoài rìa. Kỷnguyên trước năm 1914 có thểlớn vềquy mô xét trong mối tương quan với thời đạ iấ y nhưng tính theo con sốtuyệ tđ ối thì thật nhỏbé khi so với n gày nay. Giao dị ch ngoạ i hối hàng ngày vào năm 1900 chỉtính bằ ng triệu đô-la. Nă m 1992, con sốnày là 20 tỷmỗi ngày theo Cục DựtrữLiên bang tạ i New York và đế n tháng Tưnă m 1998, con sốnày lên đ ến 1.500 tỷ đô-la mỗi ngày và vẫ n đang còn tă ng lên. Vào khoả ng năm 1900, dòng chả yđ ồng vốn tư nhân từnước phát triể n sang nướ c đang phát triển đo bằng sốtră m triệ u đô-la và rấ t ít nướ c có liên quan. Đế n nă m 2000, dòng chả y này đo bằng sốtră m tỉđ ô-la với hàng chục nướ c tham gia. Kỷnguyên toàn cầ u hoá mới, so với kỷnguyên trướ c Thếchiế n thứnhấ t có tốc độsiêu tốc. Nhưng kỷnguyên toàn cầ u hóa ngày nay không chỉkhác vềmặ t mức độ; trên mộ t số phương diệ n quan trọng nó còn khác vềtính chấ t, cảkỹthuậ t lẫ n chính trị . Xét vềmặ t kỹ thuật, khác biệt là ởchỗkỷnguyên toàn cầ u hóa trước đây xây dựn g trên giá vậ n chuyể n ngày càng giả m. Nhờphát minh đ ườ ng sắ t, tàu chạ y bằ ng hơi nước và ô tô, con ngườ i có thểđế nđ ược nhiề u nơi nhanh hơn và rẻhơn; họcũng có thểgiao thương với nhiề u nơi một cách nhanh hơn và chi phí rẻhơn. Nhưng, nhưtờThe Economist nhậ n xét, kỷ www.tuoitre.com.vn
  11. o đầ Màn dạ u: Thếgiớinày tròn mườituổi 11 nguyên toàn cầ u hoá ngày nay được xây dựng nhờvào giá viễ n thông ngày càng giả m– nhờbộvi xửlý, vệtinh, cáp quang và Internet. Công nghệthông tin mới này đã kế t nối thếgiới càng chặ t chẽhơn. Các kỹthuậ t này có nghĩ a các nước đang phát triể n không chỉ bán nguyên liệ u thô cho phương Tây và nhậ n vềsả n phẩ m hoàn chỉ nh; chúng có nghĩ a các nước đang phát triể n cũng có thểtrởthành nhà sả n xuất lớ n. Các kỹthuậ t này cũ ng cho phép nhiề u công ty đ ặt đị a điể m sản xuấ t, nghiên cứu và marketing khác nhau ởcác nướ c khác nhau những vẫ n kế t nối chúng qua máy tính và hộ i n ghịtừxa nhưthểchúng đang ởcùng mộ t nơi. Tươ ng tự,nhờsựkế t hợp máy tính và viễ n thông giá rẻ, con người ngày nay có thểcung ứng và trao đ ổi dị ch vụtrên toàn cầ u – từtưvấ n sức khoẻđế n viết phần mề m hay xửlý thông tin – những dị ch vụtrước đ ây chưa bao giờđ ược trao đổi. Và tạ i sao không nhỉ? Một cuộc gọiba phút (tính bằ ng đô-la giá nă m 1996) giữa New York và London mấ t 300 đô-la vào nă m 1930. Ngày nay hầ u nhưkhông tốn phí nế u gọi qua Internet. Các kỹthuậ t này không những tạ o điều kiện cho các quốc gia và doanh nghiệ p vươn ra khắ p thếgiới xa hơn, nhanh hơn, rẻhơn và sâu hơn trước đây nhiề u mà các cá nhân cũng làm được điều đ ó. Vào mùa hè nă m 1998, tôi càng thấ y điề u này rõ hơn khi mẹtôi, Margaret Friedman, lúc đó đã 79 tuổi sống ởMinneapolis gọ i điệ n cho tôi giọng rấ t bối rối. “Chuyệ n gì vậy mẹ? Tôi hỏi. Bà đáp: “Ừ, mẹchơi bài trên Internet với ba người Pháp mà họcứnói chuyệ n bằ ng tiế ng Pháp với nhau, mẹkhông hiể u gì cả ”. Khi tôi bật cười khi tưởng tượ ng cả nh bà chơi bài vớ i ba người Pháp trên mạ ng, bà tựái: “Đừng có mà cười. Hôm kia mẹcòn chơ i bài với một người tậ n Siberia”. Với những ai nói kỷnguyên toàn cầ u hoá này không khác gì so với trước, tôi chỉcầ n hỏi: Thếcụcố của bạ n có chơi bài với người Pháp qua mạ ng Internet vào năm 1900 không? Tôi nghĩlà không. Nhưng, nhưtôi đã nói, kỷnguyên toàn cầ u hóa này cũng khác vềmặ t chính trịso với những nă m 1900. Kỷnguyên đó do siêu cườ ng Anh, đồ ng bả ng Anh và Hả i quân Anh thố ng trị. Kỷnguyên ngày nay do siêu cường Mỹ, vă n hoá Mỹ , đô-la Mỹvà Hả i quân Mỹthố ng trị. Quyề n lực của Mỹsau Thếchiế n thứhai đã cốý mởra một hệthố ng thươ ng mạ i quốc tếmởđ ểtạo công ăn việ c làm và đối trọng vớ i chủnghĩ a cộng sả n Xô Viết. Chính Mỹđ ã thúc đẩ y sựhình thành QuỹTiề n tệQuốc tế , Hiệp ướ c chung vềthuế quan và thươ ng mạ i (GATT) và hàng loạ tđ ịnh chếkhác nhằ m mởcửa thịtrường và thúc đẩy thươ ng mạ i khắ p thếgiới. Chính các hạ m đội của Mỹđã giữđường biể n thông thương nhằ m giúp kế t nối các thị trường mới mởnày. Cho nên khi Cách mạ ng Thông tin nổra vào cuối những nă m 1980 – cho phép nhiề u người hoạ t độ ng toàn cầ u, liên lạ c toàn cầ u, du lịch toàn cầ u và bán buôn toàn cầ u – nó đã thăng hoa thành một cấ u trúc quyề n lực đã khuyế n khích và nâng cao những xu hướ ng này, làm cho nước nào muố n lả ng tránh phả i trảgiá đắ t. Nói tóm lại, có một sốđ iều vềkỷnguyên toàn cầ u hóa mớ i này mà chúng ta đ ã từng chứng kiế n (như ng mức độbây giờcao hơn nhiề u), có một sốđ iều trước đ ây chúng ta chưa bao giờ thấ y và cũng có điều quá mớiđế n nỗi chúng ta chưa hiể u hế t chúng. Vì những lý do đó, tôi muốn tóm tắ t sựkhác biệt giữa hai kỷnguyên toàn cầ u hoá theo cách này: Nếu kỷnguyên đầ u tiên thu nhỏthếgiới từcỡ“ lớn”thành cỡ“trung”thì kỷ nguyên toàn cầu hóa lầ n này đang thu nhỏthếgiới từcỡ“ trung”thành cỡ“ nhỏ” . Cuốn sách này là một nỗlực nhằ m giải thích bằng cách nào kỷnguyên toàn cầ u hóa mới mẻ www.tuoitre.com.vn
  12. o đầ Màn dạ u: Thếgiớinày tròn mườituổi 12 này trởthành hệthố ng quốc tếvượ t trộ i vào cuối thếkỷ20 – thay thếhệthống Chiế n tranh Lạ nh – và xem xét cách nó đang đ ị nh hình hầ u nhưtoàn bộquan hệchính trị , thươ ng mại, môi trường trong nước và quan hệquố c tế. Theo nghĩ a đó, sách nhằm đóng góp vào loạ t sách cốgắ n g đị nh nghĩa thếgiới hậ u Chiế n tranh Lạ nh. Trong sốnhững cuốn đ ược đọc nhiề u nhấ t trong thểloạ i này có bố n cuốn: Sựhưng suy của các cườ ng quốc: Thay đ ổi kinh tếvà xung đột quân sựtừnă m 1500 đế n 2000 (Paul M. Kennedy), Kế t cục của lị ch sửvà con người cuố i cùng (Francis Fukuyama), các bài tiể u luậ n và những cuốn sách của Robert D. Kaplan và cuốn Xung đột các nề n văn minh và sựtái tạo trật tựthếgiới (Samuel P. Huntington). Trong khi các tác phẩ m này chứa đ ựng nhiề u chân lý, tôi nghĩkhông có cuốn nào ghi nhậ n thếgiới thời hậ u Chiế n tranh Lạ nh một cách tổng thể . Cách viết của Kaplan rấ t sinh độ ng và trung thực nhưng ông lạ i dùng các ngóc ngách đen tối nhấ t của thếgiới này rồi khái quát chúng mộ t cách quá tay đ ểliên hệsốphậ n của chúng cho phầ n còn lạ i của thế giới. Huntington chứng kiế n các cuộc xung đột vă n hóa khắ p thếgiới và mởrộ n g không cân nhắ c rằ ng đ ấy là cuộc xung độ t của các nề n vă n minh dai dẳ ng, gay gắ t, thậ m chí còn tuyên bốcuộc thếchiế n kếtiế p, nếu có, “sẽlà chiế n tranh giữa các nề n vă n minh” . Tôi tin cảKaplan và Huntington đánh giá quá thấ p khảnă ng mà quyề n lực nhà nước, sức hút thịtrường toàn cầ u, sựlan truyề n công nghệ , sựtrỗi dậ y của các mạ ng lưới truyề n thông và sựlan toảcác chuẩ n mực toàn cầ u có thểlậ t ngược các dựphóng trắ ng đ en phân minh (hầ u hết là đen tối) của họ. CảKennedy và Huntington cốgắ ng dựphóng tươ ng lai mà dựa quá nhiề u vào quá khứ, chỉmộ t mình quá khứ. Kennedy ghi nhậ n (rất tài tình) sựsụp đổcủa các đếchếTây Ban Nha, Pháp và Anh như ng ông kế t luậ n bằ ng cách suy đoán rằ ng đếchếMỹcũng sẽsụp đổvì sựbá quyề n quá đ áng của nó. Thông điệ pẩ n ý của ông cho rằ ng kế t thúc Chiế n tranh Lạ nh không chỉcó nghĩ a kế t thúc Liên Xô mà còn đem lạ i sựsuy vong của Hoa Kỳ . Tôi tin Kennedy chưa hiể u hế t rằng sựsuy yế u tương đối của Mỹtrong thậ p niên 1980 khi ông viế t sách là mộ t phầ n của sựchuẩ n bịkhi Mỹtựđiề u chỉ nh theo hệthố ng toàn cầ u hoá mới– một quá trình mà hầ u hế t phầ n còn lại của thếgiớihiệ n đang trải qua. Kennedy không nghĩđế n chuyệ n dưới áp lực toàn cầ u hóa, Mỹcắ t giảm ngân sách quốc phòng, tinh giả n bộmáy chính phủvà chuyể n ngày càng nhiề u quyề n lực cho thịtrườ ng tựdo và nhờthếcàng kéo dài vịthếmột siêu cường chứkhông giả m. Quan điể m của Huntington rằ ng khi Chiế n tranh Lạ nh chấ m dứt, không còn phả i đố i phó vớiLiên Xô thì Mỹđương nhiên quay sang đ ối phó với n gườ i theo đạ o Hindu hay đạ o Hồi và họsẽđối phó với ngườ i Mỹ . Ông ấ y hoàn toàn loạ i bỏsựtrỗidậ y của mộ t hệthống quố c tếmớicó thểđị nh hình biế n cốtheo một cách hoàn toàn khác. Với Huntington, chỉcó chủnghĩ a bộtộc tiế p nố i Chiế n tranh Lạ nh chứkhông phả i xu hướng gì khác. Cuốn sách rấ tấ n tượng của Fukuyama chứa đựng những hiể u biế t sâu sắ c chính xác về những điểm mới – sựvượ t thắng của chủnghĩ a tựdo và chủnghĩ a tưbả n kinh tếthị trường là cách hiệu quảnhấ t đểtổchức xã hội – nhưng nhan đ ềsách (Kế t cục của lị ch sử...) hàm ý sựvượt thắ ng này rồisẽkế t thúc, hàm ý này còn mạnh hơn nộidung sách và khác vớinhững gì tôi được chứ ng kiế n trên thếgiớingày nay. Theo một cách nào đ ó, các cuốn sách này trởnên nổi bật vì chúng đ ề u cốgắn g nắ m bắt luồng tưduy về“ Điều vĩđạ i duy nhất”– phần chủchố t, độ ng cơthiết yế u sẽthúc đẩ y www.tuoitre.com.vn
  13. o đầ Màn dạ u: Thếgiớinày tròn mườituổi 13 các vấn đềquố c tếtrong thếgiới hậ u Chiế n tranh Lạ nh – dù đó là sựxung độ t các nề n văn minh, hỗ n loạ n, sựsuy vong của các đ ếchếhay sựvượt thắ ng của chủnghĩ a tựdo. Lập luậ n của tôi khác hẳ n. Tôi tin rằng nế u muốn hiểu thếgiới thờ i hậu Chiế n tranh Lạnh, chúng ta bắ t đầu bằng cách hiể u rằng một hệthố ng quốc tếmới đã kếtục nó – toàn cầu hóa. Đấ y là “Điều vĩđại duy nhấ t”mà mọi người phả i tậ p trung. Toàn cầ u hóa không chỉlà tác động đế n các biế n cốtrên thếgiới n gày nay, bả n thân nó là một hệthố ng nhưtrên trờicó sao Bắ c Đẩ u vậy. Điểm mớ i chính là hệthố ng này; điể m cũlà chính trịquyề n lực, là hỗ n loạn, xung độ t văn minh và tựdo chủnghĩ a. Và kị ch tính của thếgiới hậ u Chiế n tranh Lạ nh là sựtương tác giữa hệthố ng mới này và tấ t cả những cả m xúc và khát vọ ng cũ. Đó là một màn kị ch phức tạ p mà hồ i chót vẫ n chưa đượ c viết xong. Đó là lý do tạ i sao trong hệthống toàn cầ u hóa, chúng ta sẽthấ y cả xung đ ột vă n minh và đồng nhấ t văn minh, cảthả m hoạmôi trườ ng và các vụcứu môi trường thậ t đáng kinh ngạ c, cảsựvượt thắ ng của chủnghĩ a tưbả n kinh tếthịtrường và làn sóng chống đối nó, cảsựbề n vững của khái niệ m quốc gia và sựtrỗ i dậy của những con ngườicó quyề n lực to lớn không thuộc quố c gia nào. Điề u tôi muốn viế t là mộ t cuốn sách hướng dẫ n cách theo dõi màn kị ch đ ó và suy nghĩcách quả n lý nó. Thêm một điề u sau chót trước khi chúng ta bắ t đầu. Người xuấ t bả n và biên tậ p cuốn sách này, Jonathan Galassi, một hôm gọi điệ n cho tôi và nói: “Tôi đang kểcho mấ y người bạ n nghe là anh đang viế t mộ t cuố n sách vềtoàn cầ u hóa, họbả o: A, Fried man hả , anh này khoái toàn cầ u hóa lắ m. Anh nghĩsao?”Tôi trảlời cho Jonathan rằ ng tôi cảm nhậ n vềtoàn cầ u hóa cũ ng nhưcả m nhậ n bình minh. Nói chung, tôi nghĩsáng nào mặ t trờiđề u mọ c là điều tốt. Tốt nhiều hơn xấu, đặc biệt nếu bạn có mang kính râm. Nhưng ngay cảnế u tôi không thèm quan tâm gì đế n bình minh, tôi cũ ng chẳ ng làm gì đượ c nó. Tôi không gây ra toàn cầ u hóa. Tôi không ngă n nó được – trừphi phả i trảmột giá rất đắ t cho sựphát triể n của nhân loạ i – và tôi không phí sức thửngă n nó làm gì. Tôi là một nhà báo, không phả i là người rao giả n g vềtoàn cầ u hóa. Nhưquý vịsẽthấ y từ cuốn sách này, tôi hoàn toàn hiể u rõ những mặ t trái của toàn cầu hóa. Câu hỏi trong tôi là phả i làm gì với các mặ t trái này. Tôi tin rằ ng cách tố t nhấ tđểchúng ta giả i quyế t tính tàn bạ o củ a toàn cầu hóa là đầ u tiên phả i hiểu lô gích củ a hệthống, các bộphậ n hoạ t độ ng của nó, rồi suy tính xem làm sao đểhệthố ng này có lợi cho nhiề u ngườ i nhấ t trong khi gây ra ít đ au đớn nhấ t. Đấ y là tinh thần thúc giục tôi viế t cuốn sách này. Phầ nđ ầu sách giải thích cách nhìn vào hệthố ng toàn cầ u hóa ngày nay và cách hệthố ng hoạ t động. Phầ n hai giả i thích cách các quốc gia, cộng đ ồng, cá nhân và môi trường tương tác với hệthố ng. Phầ n ba giải thích sựchống đối toàn cầu hóa. Và phần bốn giải thích vai trò độ cđ áo của Mỹ , cũng nhưnhu cầ u cần phảiđóng vai trò này đểổn định hệ thống mớ i. www.tuoitre.com.vn
  14. Chương 1 – Hệthống mới 14 n I : H iểu hệthống Ph ầ Hệthống mới Mẹcủa nhân vật Forrest Gump thường thích nói gì nhỉ ? Cuộc đời nhưhộp kẹo sôcôla: trong hộp có loại kẹo gì ai mà biết trước được. Với tôi, một kẻlữhành lâu năm, một phóng viên quốc tế, đời nhưdịch vụphòng khách sạn - không bao giờbiết khi mởcửa phòng ra ta sẽthấy gì. Chẳng hạ n vào tố i n gày 31 tháng 12 năm 1994, khi bắ t đầu phụtrách mục bình luậ n quốc tếcho tờNew York Times, tôi khởi đ ầu chuyên mục bằ ng những bài viế t từTokyo. Đến khách sạ n Okura sau một chuyế n bay dài xuyên Thái Bình Dươ ng, tôi gọi điệ n xuống dịch vụbuồng với mộ t yêu cầ uđ ơn giản: “Vui lòng cho mang lên phòng tôi bốn quảcam” . Tôi nghiệ nă n cam và lúc đó đang lên cơn thèm. Khi gọi điệ n tôi nghĩđây là mộ t yêu cầu đơn giả n và hình nhưngườ i ởđầ u dây đằng kia cũ n g hiể u tôi. Khoả ng 20 phút sau, có ng gõ cửa phòng. Một người phục vụxuấ tiế t hiện, đồ ng phụ c thẳng tắp, đẩy mộ t xe có khăn bàn trắ ng toát. Trên xe là bố n ly cam vắt tươi ngon, mỗ i ly nằm trong một khay đá sang trọng. “Không, không phải”, tôi nói với người phục vụ. “ Tôi muố n cam quả– không muố n cam vắt.”Tôi há miệ ng giảvờcắ n, ra dấu quảcam. “A a”, người phụ c vụgậ t gật đầu. “Cam… cam.”Tôi trởlạ i phòng, tiếp tục làm việ c. Hai mươi phút sau, có tiế ng gõ cửa. Cũng vẫ n người phụ c vụđó, vẫ n chiếc xe phủkhă n trắng toát. Nhưng lầ n này, trên xe có bốn đĩ a, trên mỗi đĩ a là mộ t quảcam đã được bóc và cắt thành những miếng nhỏ,xế p theo lối người Nhậ t bày món sushi. “Không, không phải” , tôi lạ i lắ c đầ u. “Tôi muố n cam đểnguyên.” Tôi khum tay ra hiệ u. “Tôi muốn giữchúng trong phòng đểă n dần. Tôi không thểăn hết một lúc bốn quảcắ t ra nhưvậ y được. Tôi không thểbỏchúng vào trong tủlạ nh được. Tôi muốn cam để nguyên. ” Một lầ n nữa, tôi lạ i cốra hiệ u, bắ t chước một người đang ă n cảquảcam. “ A a” , người phục vụgật gật đầu. “Cam… cam. Ông muốn cảquảcam” . Lại thêm hai mươ i phút nữa trôi qua. Rồi có tiế ng gõ cửa. Vẫn người phục vụđó. Vẫ n chiếc xe đó. Nhưng lầ n này trên xe là bốn quảcam thậ t đẹp bày trên bố n chiế cđĩa lớn, cùng dao, dĩa và khă năn. Lần này có tiến bộ. “Được rồi” , tôi vừa nói vừa ký phiế u thanh toán. “Chính là thứtôi muốn.”Khi anh ta quay gót đi, tôi nhìn xuống phiếu thanh toán. Bốn quảcam hế t 22 đô-la. Làm sao tôi giả i trình đ ượ c điề u này cho tòa soạ n đây? Nhưng cuộc phiêu lưu cam quýt củ a tôi chưa kế t thúc ởđó. Hai tuầ n sau, tôi sang Hà Nội, ă n tối một mình trong khách sạ n Metropole. Việt Nam lúc này đ ang vào mùa quýt, www.tuoitre.com.vn
  15. Chương 1 – Hệthống mới 15 ởmọi góc đường n gườ i ta bán từng thúng quýt cao ngất vàng bóng, ngon mắ t. Sáng nào tôi cũng thường ă n vài quảquýt. Bữa ă n tối hôm đó, khi người hầu bàn hỏi tôi có dùng tráng miệ ng, tôi bảo chỉ cầ n một quảquýt. Anh ta đimột lúc rồi quay lạ i. “Xin lỗi ông, hết quýt rồi” , anh nói. “ Sao thế”, tôi hơi bực. “ Sáng nào cũng thấ y cảbàn đầy quýt dọnă n sáng! Chắc chắn thếnào trong bế p cũng còn quýt mà”. “Xin lỗi” , anh ta lắ c đầ u. “ Hay ông dùng tạ m dưa hấ u?” “Cũng đ ược, cho tôi ít dưa hấ u”, tôi nói. Năm phút sau, ngườ i phục vụquay lạ i, mang theo một đĩ a có ba quảquýt. “ Tôi tìm ra quýt. Nhưng không có dưa hấ u”, anh ta nói. Nế u lúc ấy tôi hiể u được nhưbây giờ, thì tôi đã coi đó là điềm báo trướ c. Vì từngày đó, khi đi công tác khắ p nơi trên thếgiới cho tờ Times, tôi thấy nhữ ng gì đón đợi tôi ngoài cửa và trên bàn ă n thườ ng không phả i là những gì tôi định trước. Làm cây bút bình luậ n quốc tếcho The New York Times thực ra là công việ c lý thú nhấ t thếgiới. Ý tôi muốn nói thếnào cũng phả i có mộ t loạ i công việ c tốt nhấ t thếgiới, đ úng không? Nế u thế , công việ cấ yđ ang ởtrong tay tôi. Đây là loạ i công việ c tuyệ t vời vì tôi đượ c làm du khách có chủkiế n. Tôi có thểđi bất cứđâu, bấ t cứlúc nào và có ý kiế n về bất cứđiề u gì tôi thấy hoặc nghe được. Nhưng câu hỏidành cho tôi khi bắ t đầ u cuộc chu du trong cươ ng vịmới này là: chủkiế n gì? Lă ng kính nào, cách nhìn nhưthếnào và thông qua hệthống tổchức nào đểtôi có thểquan sát thếgiới, hiể u được sựkiệ n, ưu tiên cho điề u gì, bày tỏchính kiế n và nói vềchúng nhưthếnào đểđộc giảhiể u được? Vềnhiề u phương diệ n thì những n gười đi trước trong tờbáo Times có lợi thếhơn tôi. Người nào cũ ng có mộ t câu chuyệ n xuyên suốt và mộ t hệthống quốc tếđ ượ c định hình sẵn, họcứviệ c ngồi viế t. Tôi là ký giảbình luậ n quốc tếthứnă m trong lị ch sửtờThe New York Times. Mụ c“ Quốc tế ”là chuyên mục lâu nă m nhấ t của tờbáo. Mục này ra đời nă m 1937, do bà Anne O’Hare McCormick, một phụnữđầ y tài nă ng chấ p bút, và lúc đ ó có tên là “Tình hình châu Âu”; vì lúc đó đ ối với hầu hế t người Mỹ“ châu Âu”là chuyệ n quốc tế, và đươ ng nhiên, bình luậ n viên quốc tếduy nhấ t của tờbáo phả iđ óng tạ i châu Âu. Theo cáo phó nă m 1954 đă ng trên tờThe New York Times, bà McCormick khở i đầ u là phóng viên quốc tế“ trong tưcách là vợcủa ông McCormick, một kỹsư vùng Dayton. Bà thường đi cùng chồng sang châu Âu mua hàng.” (Cáo phó trên TờThe New York Times từngày đó đ ã trởnên đúng khuôn sáo hơ n). Hệthống quố c tếmà bà McCormick từng viế t là sựrạ n vỡcán cân quyề n lực ởchâu Âu theo hệthống Versailles và phầ n dạ o đầu của cuộ c Chiế n tranh Thếgiớithứhai. Khi Mỹtrổi lên từsau Chiế n tranh Thếgiới thứhai, cưỡ i trên lưng thếgiới nhưmột siêu cườ ng vô đ ị ch, có trọng trách toàn cầ u và tham gia tranh giành quyề n lực với Liên Xô, thì mụ c“Tình hình châu Âu” nă m 1954 đ ổi tên thành “Quố c tế”. Bỗ ng nhiên, cảthếgiới trởthành sân chơi củ a Hoa Kỳ, và cảthếgiớichỗnào cũ ng quan trọng, vì mọi ngõ ngách trên thếgiới đều có sựtranh giành với Liên Xô. Hệthố ng Chiế n tranh Lạnh, với sựtranh giành ả nh hưởng và tính vượ t trộ i giữa tưbả n phương Tây và cộ ng sản phươ ng Đông, www.tuoitre.com.vn
  16. Chương 1 – Hệthống mới 16 giữa Washington, Moskva và Bắ c Kinh, trởthành câu chuyện xuyên suốt cho ba bình luận viên sau đó của mục “ Quố c tế”, tờThe New York Times, suy nghĩvà viết lách. Vào lúc tôi bắ t đầ u đả m nhậ n mục này, hồi đ ầ u nă m 1995, Chiế n tranh Lạnh đã kết thúc, bức tườ ng Berlin đã sụ p đổvà Liên Xô là chuyệ n lịch sử. Tôi may mắ nđượ c chứng kiến i điệ tạ n Kremlin những hơi thởcuố i trong cơ n hấ p hố i củ a Liên Xô. Đó là ngày 16/12/1991. Ngoạ i trưởng Hoa KỳJames A. Baker lúc đó đang ởthă m Moskva, cùng lúc Boris Yeltsin đ ang nhẹnhàng tháo gỡquyề n lực khỏi tay Mikhail Gorbachev. Trước đ ó, mỗi khi Baker thă m Gorbachev thì họthường gặ p trong cung điệ n dát vàng mang tên St.Catherine; và lúc nào cũng có cả nh dạ o đ ầu thậ t ngoạn mụ c cho giới báo chí. Ôn g Baker cùng tùy tùng bao giờcũ n g chờtrong một phòng đầ u hành lang, cửa đóng, trong khi ông Gorbachev cùng các phụtá thì chờsau cửa một phòng ởđầ u đối diện củ a điệ n Kremlin. Rồi sau một tín hiệ u nào đó, cửa hai că n phòng cùng mở, hai vịcùng bước ra n đế và tiế n giữa sảnh, bắ t tay nhau trước ống kính của báo giớ i. Thếnhưng lầ n này, khi ông Baker sang, đế n giờhẹ n, cửa mởvà người bước ra là Boris Yeltsin, thay vì Mikhail Gorbachev. Ai là chủbuổi tiệ c tối nay? “Hoan nghênh quí vị trên đất Nga và trong tòa nhà này của nước Nga,” Yeltsin nói với Baker. Sau đó, Baker quảcó gặ p Gorbachev trong cùng ngày, nhưng rõ ràng quyề n lực đã được chuyể n giao. Chúng tôi, những phóng viên của BộNgoạ i giao đi tường thuậ t sựkiện, hôm đó phả iở cảngày trong đ iện Kreml in. Lúc chúng tôi ởtrong đ iện thì bên ngoài tuyế t rơi nhiều lắm. Đế n lúc sụ p tối, rời khỏi Kremlin, bước ra ngoài thì tuyế tđ ã đóng thành một tấ m chă n thật dày. Chúng tôi lộ i tuyết sang cổng Spassky của đ iện Kremlin, đểlạ i những vế t giày lún sâu trong tuyế t. Tôi đểý thấ y cờđỏbúa liề m của Liên Xô vẫ n còn treo trên tháp, đượ c đèn chiế u sáng, nhưnó vẫ n ởđó khoả ng 70 nă m rồi. Tôi tựnhủ, “ có lẽđây là lầ n cuối cùng mình được thấ y lá cờtung bay trên đó.” Quảthực chỉvài tuầ n sau, lá cờđó biến mấ t, ra đi cùng với nó là cảhệthố ng Chiế n tranh Lạ nh và một câu chuyệ n xuyên suốt. Sau đó vài năm, khi tôi vào phụtrách mục bình luậ n tin quốc tếcủa The New York Times, có điều tôi còn chưa rõ: cái gì đ ã thay thếhệthống Chiế n tranh Lạ nh đểđ óng vai trò nhưmột cấ u trúc chủđạ o cho quan hệquố c tế. Vì thếtôi bắt đầ u viế t cột báo trong tư cách mộ t du khách không mang đị nh kiến – một du khách có đầ u óc mở. Tron g nhiề u nă m, cũng nhưnhiề u tay viế t khác, tôi chỉnhắ c đế n thờ i kỳHậ u Chiế n tranh Lạ nh. Chúng tôi biết đã có mộ t hệthố ng khác đang hình thành và trởthành khuôn mẫ u chung cho các mối quan hệquốc tế , nhưng không biế t gọi đó là hệthống gì. Vậ y chúng tôi đành mô tảnó theo hướng khác – tức là chứng minh: nó không phả i là Chiế n tranh Lạ nh. Nên chúng tôi gọilà Hậ u Chiế n tranh Lạ nh. Càng đi nhiề u tôi càng nhậ n thấy chúng ta ngày nay không phả i đang tồn tạ i trong một thếgiới hỗ n mang, thiế u nhấ t quán và khó đ ị nh nghĩ a của thời Hậ u Chiế n tranh Lạ nh. Ngược lạ i, chúng ta đ ang ởtrong một hệthố ng quốc tếmới. Hệthống này có lôgic, có quy luật, có áp lực và có đ ộng lực riêng của nó – nó đ áng đượ c gọi bằ ng cái tên riêng - “toàn cầ u hóa” . Toàn cầ u hóa không chỉlà một thứmố t kinh tế , không phả i là một khuynh hướng nhấ t thời. Nó là một hệthố ng quố c tế– một hệthố ng chủđạ o, thay thế Chiến tranh Lạ nh sau khi bức tường Berlin sụp đ ổ. Chúng ta cầ n hiể u toàn cầ u hóa theo nghĩa nhưvậ y. Nế u trong hình sựcó khái niệ m thờihiệ u, thì chắ c cũng phả i có một thời www.tuoitre.com.vn
  17. Chương 1 – Hệthống mới 17 hiệu nhấtđ ị nh đối với những khái niệm hoa mỹtrong chính sách đối ngoạ i. Với suy nghĩ đó, khái niệm“ thếgiới thời kỳHậ u Chiến tranh Lạ nh”phả i được chấm dứt. Bây giờ chúng ta đang ởtrong hệthố ng toàn cầu hóa. Khi nói toàn cầ u hóa đã thay thếChiế n tranh Lạ nh nhưmộ t hệthố ng đị nh hình thếgiới, chính xác là tôi đang nói tới đ iều gì? Tôi muốn nói rằ ng trong vai trò là một hệthống quốc tế , Chiế n tranh Lạ nh có cấ u trúc quyề n lực riêng: cán cân lực lượng giữa Hoa Kỳvà Liên Bang Cộ n g Hòa Xã Hội Chủ Nghĩ a Xô Viế t. Chiế n tranh Lạ nh có những luậ t lệriêng: trong quan hệđ ối ngoạ i, không một siêu cường nào muốn xâm nhậ p vào vùng ả nh hưởng củ a một siêu cườ ng khác; trong kinh tế , những nướ c kém phát triể n chú tâm vào việ c phát triể n những ngành công nghiệ p quố c gia của riêng họ , các nướ c đang phát triể n chú tâm tă ng trưở ng trên cơsở xuấ t khẩ u, các nước xã hộ i chủnghĩ a tậ p trung thắ t lưng buộc bụng và phương Tây thì chă m chă m vào việ c buôn bán có điề u tiế t. Chiế n tranh Lạ nh có hệtưtưởng riêng của nó: cuộc chạ m trán giữa chủnghĩ a xã hộ i và chủnghĩ a tưbả n, giai đ oạ n hòa hoãn, không liên kế t hay cả i tổ(perestroika). Chiế n tranh Lạ nh có khuynh hướ ng vềdân sốriêng: di cưtừĐông sang Tây bịbức màn sắ t ngă n trở, nhưng di cưtừmiề n Nam lên phía Bắ c thì đề u đặ n hơn. Chiế n tranh Lạ nh có cái nhìn toàn cầ u riêng: thếgiới được chia thành phe xã hội chủnghĩ a, phe tưbả n chủnghĩ a và phe trung lậ p; nước nào cũng thuộ c vềmột trong những phe này. Chiế n tranh Lạ nh sinh ra những công nghệđị nh hình riêng: chủ đạ o là vũkhí hạ t nhân và cuộc cách mạ ng côn g nghệlầ n thứhai, nhưng đ ối với dân chúng ởcác nước đang phát triể n thì búa liề m vẫ n là những công cụgầ n gũ i. Chiế n tranh Lạ nh có thướ c đo riêng: sốlượng tên lửa hạ t nhân củ a mỗ i bên. Và sau cùng, Chiế n tranh Lạ nh tạ o ra mối lo riêng: sựhủy diệ t hạ t nhân. Tổng hợp những yế u tốtrên đây ta thấ y Chiế n tranh Lạ nh ả nh hướng tới chính sách đ ối nội, mậ u dị ch và quan hệđ ối ngoạ i củ a hầ u hế t mọ i nước trên thếgiới. Chiế n tranh Lạ nh không tạ o lập tấ t cả, như ng lạ i định hình rấ t nhiều thứ. Kỷn guyên toàn cầ u hóa ngày nay là một hệthống quốc tếtương tự, có những đặ c tính độ c đáo tương phả n với những đặ c tính thời Chiế n tranh Lạ nh. Trước hế t, nói vềChiế n tranh Lạ nh là nói đế n sựchia cắ t. Thếgiới bịchia cắ t ngang dọc thành nhiề u cánh đồ ng vụ n vặt manh mún. Những mố i đe dọ a cùng những cơhộ i khởi phát từchuyệ n bạ n bị chia cắt nhưthếnào. Quảthực hệthố ng Chiế n tranh Lạ nh đ ược tượng trưng bằ ng một từ: bức tường – bức tường Berlin. Một trong những miêu tảvềCh iế n tranh Lạ nh mà tôi thích nhấ t là củ a diễn viên Jack Nicholson trong phim A Few Good Men [Vẫ n còn người tốt]. Nicholson trong vai một đ ại tá thủy quân lục chiế n Hoa Kỳđ óng tạ i că n cứ Guantanamo, Cuba. Vào phút cao trào trong phim, Nicholson bịTom Cruise chấ t vấn vì sao Santiago, một người lính yế u đuối dướ i quyề n của Nicholson bịđ ồng đ ội đánh chế t. “Anh muốn có câu trảlời ư?” Nicholson hét lên. Cruise đốp lạ i, “ Tôi muốn sựthậ t.” “Anh không thểchị u nổi sựthậ t đâu” , Nicholson nói. “ Anh bạ nạ , chúng ta đ ang số ng trong một thếgiới có những bức tường, và những bức tườ ng đ ó lạ i phả i được những người có súng canh gác. Ai là người sẽlàm điề u đó? Anh ư? Anh ư, trung úy Weinberg? Tôi phả i chị u trách nhiệ m nặ ng nềhơn là anh tưở ng. Anh khóc cho Santiago và anh nguyề n rủa lực lượng thủy quân lục chiế n. Anh có quyề n làm điề u phù phiế m nhưvậ y. Bởi anh may mắ n không biế t nhữ ng đ iề u tôi biết– đ ó là cái chế t của Santiago, dẫ u có là bi kịch, có thểđã cứu đ ược nhiề u mạ ng sống khác. Và sựhiệ n diệ n của tôi, dẫ u có ghê www.tuoitre.com.vn
  18. Chương 1 – Hệthống mới 18 tởm và khó hiể u với anh, cũng cứu được mạ ng số ng người khác. Anh không muố n thấ y sựthậ t, vì tậ nđáy lòng, tại những nơi ít được nói tớitrong những bữa tiệc, anh vẫ n muốn tôi đứng canh gác trên nhữ ng bức tường đ ó. Anh cầ n có tôi đứng canh gác bên những bức tường đó.” Hệthống toàn cầ u hóa hơi khác chút ít. Nó cũng chứa đựng một đặ c điể m lớn – sựhội nhậ p. Thếgiớ i nay đ ã trởnên một nơi có những quan hệngày càng chồng chéo đan xen. Dù bạ n là một công ty hay là một đấ t nước thì những mối đe dọ a cũng nhưnhững cơhội sẽđ ến vớibạ n chính từnhững đố i tác mà bạ n có quan hệ . Hệthống này cũ ng đượ c miêu tảtượng trưng bằ ng một từ: web [mạ ng Internet]. Vì thế , theo một nghĩ a rộng thì chúng ta đang tiế n từmột hệthống xây dựng trên sựchia cắ t, nhiề u bức tườ ng ngă n cách, đến một hệthố ng đượ c xây nên bằng sựhội nhậ p và mạ ng Internet. Trong thờ i Chiến tranh Lạ nh, chúng ta bám vào “Đường dây Nóng”– biể u tượng cho thấ y mặ c dù chúng ta bị chia cắ t, nhưng ít ra có hai người, Liên Xô và Hoa Kỳ ,đ ứng chị u trách nhiệ m. Và trong hệthố ng toàn cầ u hóa, chúng ta bám vào Internet, mộ t biể u tượng cho thấ y chúng ta ngày càng liên hệchặ t chẽhơn và không có ai đứng chỉđạ o cả. Điề u này dẫ nđ ến nhiề u khác biệ t nữa giữa hai hệthố ng Chiế n tranh Lạ nh và toàn cầ u hóa. Khác với Chiế n tranh Lạ nh, toàn cầ u hóa không phả i là mộ t cục diệnđ ông cứng, mà là một quá trình phát triể n năng động. Chính vì thế , tôi đị nh nghĩ a toàn cầ u hóa nhưsau: nó là một sựhội nhậ p không thểđ ảo ngược giữa những thịtrường, quố c gia và công nghệ , tới mức chưa từ ng có – theo phươ ng cách tạođ iều kiệ n cho các cá nhân, tậ pđ oàn công ty và nhà nước vươn quan hệđế n nhiề u nơi trên thếgiới xa hơ n, sâu hơn với chi phí thấ p hơn bao giờhế t và cũng theo phươ ng cách giúp thếgiới tiế p cậ n các cá nhân, tập đoàn công ty và nhà nước xa hơn, sâu hơn với chi phí thấ p hơn bao giờhế t. Quá trình toàn cầ u hóa cũng khiế n nảy sinh chống đố i dữdộ i từnhữ ng ai bịthiệ t hạ i hay bịhệ thống mớ i bỏrơi. Ý tưởng làm động lực cho toàn cầ u hóa là chủnghĩ a tưbả n dựa trên kinh tếthịtrường – nếu bạ n đểcho thịtrườ ng tựđiề u tiế t, nế u bạ n mởcửa nề n kinh tếcho phép thông thươ ng và cạnh tranh tựdo, thì nề n kinh tếcủa bạ n sẽcàng hữu hiệ u và tăng trưở ng nhanh hơn. Toàn cầ u hóa có nghĩ a là chủnghĩ a tưbả n kinh tếthị trường lan vào hầu hết mọi quốc gia trên thếgiới. Do đó, toàn cầ u hóa hình thành cho riêng nó một hệthố ng luật lệkinh tế– luật lệxoay quanh việ c mởcửa, thảnổi và tưnhân hóa nề n kinh tếcủa bạn, đểnó có tính cạ nh tranh cao hơ n và thu hút được nhiề u hơ n đầu tưnước ngoài. Theo thố ng kê của Ngân hàng Thếgiới, trong nă m 1975, vào đ ỉnh đ iể m củ a Chiến tranh Lạnh, chỉcó 8% quốc gia trên thếgiới có chếđ ộkinh tếthịtrường tựdo, và lúc đ ó tổng vốn đầ u tưnước ngoài trên khắ p thếgiớ i là 23 tỷđô-la. Tới nă m 1997, con sốcác nước có chếđ ộkinh tếthị trường chiế m 28% và tổng vốn đầ u tưnước ngoài là 644 tỷđô-la. Không nhưChiế n tranh Lạnh, hệthống toàn cầ u hóa mang mộ t sắc thái vă n hóa riêng, bao trùm và có xu hướng đồ ng hóa các quốc gia và cá nhân tới một mức độnhấ t đị nh. Trước đây sựđồng hóa nhưvậ y chỉdiễn ra ởquy mô khu vực – ví dụsựđồ ng hóa vă n hóa La Mã đ ối với miề n Tây châu Âu và vùng Đị a Trung Hải, sựđồ ng hóa của giá trị đạo Hồi ởvùng Trung Á, Bắ c Phi, một phầ n châu Âu và Trung Đông, do người ẢRậ p và sau đó là đếquố c Ottoman tiến hành, hay sựNga hóa vùng Đông và Trung Âu và nhiều phần vùng giáp giới châu Âu và châu Á dưới thời Xô Viế t. Đứng vềmặ t văn hóa, www.tuoitre.com.vn
  19. Chương 1 – Hệthống mới 19 u hóa hiệ toàn cầ n nay bao gồm mộ t quá trình Mỹhóa (dù tố t hay xấ u) – từhiệ n tượ ng Mc Donald’s đến Macs rồi đến chuột Mickey. Toàn cầ u hóa có công nghệđ ịnh hình riêng: vi tính hóa, thu nhỏkích cỡcác loạ i thiết bị , sốhóa, viễ n thông vệtinh, cáp quang và Internet, giúp cho việ c vun đắ p viễ n cả nh hội nhậ p. Khi một nước nhả y vào dòng chả y toàn cầ u hóa, giới tinh hoa của đấ t nước đ ó bắ t đầ u chuyể n tải viễn cảnh hội nhậ p vào bên trong và cốtìm cho họmột chỗđứng trong bố i cả nh toàn cầ u. Mùa hè nă m 1998, tôi sang Amman, Jordan, ngồi uống cà phê với người bạ n tên là Rami Khouri, mộ t nhà bình luậ n chính trịhàng đ ầu của nước này trong khách sạ n Inter-Continental. Tôi hỏi anh có tin gì mới không. Điề u đầ u tiên anh nói với tôi là “Jordan vừa được đài CNN đ ưa vào màn hình dựbáo thời tiế t toàn cầ u củ a họ .” Rami muố n nói rằ ng đấ t nước này phả i hiểu ra mộ t điề u quan trọng: đ ó là những đị nh chếtoàn cầ u giờđây muốn cho mọin gườithấ y cần phả i biết thời tiết ởJordan. Điề u này khiế n n gườ i Jordan tựcả m thấ y sang trọng hơn, và hy vọng sẽcó thêm du khách và nhiề u nhà đ ầ u tưđ ến đất nướ c của họ. Một ngày sau khi gặ p Rami, tôi san g Israel và gặ p Jacob Frenkel, Thố ng đố c Ngân hàng Trung ương của nước này, đ ồng thời là một kinh tế gia tốt nghiệ p Đạ i học Chicago. Frenkel cũng thừa nhậ n chính bả n thân ông đang trả i qua một thời kỳthay đ ổi nhậ n thức: “ Trướ c đây, khi nói vềkinh tếvĩmô, chúng tôi bắ t đầ u từnhữ ng thịtrường đị a phương, hệthống tài chính khu vực và những quan hệtươ ng hỗgiữa chúng với nhau, rồi sau đó, nhưchợt nhớra, chúng tôi bàn đế n nề n kinh tếquốc tế. Hồ iđ ó có một cả m giác chung là nhữ ng gì chúng tôi làm là việ c riêng của chúng tôi, rồi sau đó thông qua một sốkênh, chúng tôi bán hàng ra nước ngoài. Giờđây, chúng tôi đả o ngược quá trình đó. Không có chuyệ n quyế t định sả n xuấ t trướ c rồ i mới tìm thị trường xuấ t khẩ u; mà trước hế t hãy nghiên cứu khung cả nh toàn cầ u, rồi quyế tđ ị nh sả n xuấ t hàng gì. Quan điể m này thay đổ i toàn cách nghĩcủa mỗichúng ta.” Trong khi thước đo củ a thời Chiế n tranh Lạ nh là trọ ng lượng, đặ c biệt là trọng lượ ng các loạ i tên lửa. Nay đểđo đế m toàn cầ u hóa, người ta dùng đơ n vịtốc độ– tốc độtrong buôn bán, đi lạ i, liên lạc và sáng tạ o. Chiế n tranh Lạ nh là nói đế n phương trình nă ng lượng và khối lượng củ a Einstein: e=mc2. Toàn cầ u hóa xoay quanh đị nh luậ t Moore rằng công suấ t tính toán củ a các con chip silicon sẽtă ng gấ p đôi trong vòng 18 đế n 24 tháng, trong khi giá giảm còn một nửa. Trong thờ i Chiế n tranh Lạ nh, câu hỏ i thường là “quý vịđ ứng vềphe nào?” Trong toàn cầ u hóa người ta hay hỏi, “ bạ n kế t nối với người khác ởmức đ ộnào?” Trong Chiế n tranh Lạ nh, người ta hay hỏi, “ tên lửa củ a bạ n lớn đế n đâu?” Trong toàn cầ u hóa người ta muốn biế t, “modem của bạ n nhanh đế n mức nào?” Vă n kiệ n chủđạ o củ a Chiế n tranh Lạ nh là “Hiệ p Ướ c.”Trong toàn cầ u hóa, vă n kiện tối hậ u là “Giao Kèo.” Hệthố ng Chiế n tranh Lạ nh thậ m chí có thời trang riêng của mình. Nă m 1961, theo tạ p chí Foreign Policy (Chính sách Đối ngoạ i), Chủtị ch Cu ba là Fidel Castro, trong bộquân phục ka ki màu xanh ôliu đưa ra tuyên bốnổi tiế ng - “Tôi nguyệ n là người Marxist-Leninist đế n cuối đ ời.”Vào tháng Giêng nă m 1999, ông Castro mặ c một bộcomplet thương gia đ ế n dựmộ t hội nghịtoàn cầ u hóa tạ i Thủđô La Habana, nơi có nhà tài phiệ t George Soros và nhà kinh tếchủtrươ ng thịtrườ ng tựdo, Milton Friedman, cùng được mời tham dự. Nếu nhưkinh tếgia chủđạ o của Chiế n tranh Lạ nh là John Maynard Keynes, muốn thuầ n hóa chủnghĩ a tưbả n, thì trong toàn cầu hóa có kinh tếgia Joseph Schumpeter và Andy Grove, Chủtịch tập đ oàn Intel, cảhai đề u muốn thảlỏng con thú tưbả n chủnghĩ a. www.tuoitre.com.vn
  20. Chương 1 – Hệthống mới 20 Schumpeter, cựu Bộtrưởng Tài chính củ a nước Áo và cựu Giáo sưTrường Kinh doanh, Đạ i họ c Harvard, đã bày tỏquan điể m trong tác phẩ m nổ i tiếng ChủNghĩ a TưBả n, Chủ Nghĩ a Xã Hội và Dân Chủ , cho rằ ng đ iề u cốt lõi của chủnghĩ a tưbả n là quá trình “hủy diệ t sáng tạo”– một chu kỳkhông ngừn g đ ào thả i nhữ ng sả n phẩ m và dị ch vụlỗithời và thay thếchúng bằ ng những sả n phẩ m và dị ch vụmớ i, hữu hiệ u hơn. Andy Grove đ ã lấy lối suy nghĩcủa Schumpeter rằ ng “ chỉ có những kẻhoang tưở ng mớ i tồn tạ i”, làm đầ u đề cuốn sách củ a ông, kểvềcuộc sống trong Thun g lũ ng Silicon, và biế n nó thành khuôn mẫ u cho nhiề u doanh nghiệ p trong thờ i tưbả n toàn cầ u hóa. Grove là người giúp quả ng bá cho quan điể m rằ ng sáng kiế n cải tiế n táo bạ o, thay đổ i công nghệhiệ nđ ang diễ n ra nhanh chóng hàng ngày, hàng giờ . Do những đột phá kỹthuậ t, những phát minh của bạ n có thểnhanh chóng bịlỗ i thờ i hoặ c nhanh chóng trởthành hàng hóa – cảhai khảnă ng có thểdiễ n ra chỉtrong thoáng chốc. Do đó, chỉnhững kẻhoang tưởng, cảlo, chă m chă m nhìn đ ằng sau xem có ai đó sáng chếđược điề u gì mới hơn sả n phẩ m của họ, và cốgắ ng đi trướ c một bước, thì mới sống sót. Những quốc gia sẵ n sàng đểcho chủnghĩ a tưbả n nhanh chóng thả i đinhững côn g ty làm ă n thua lỗcủ a mình, rồitậ p trung tiề nđ ầu tưcho những doanh nghiệ p làm ă n tố t hơn, sẽthực sựtiế n bước trong thời đ ại toàn cầ u hóa. Những quố c gia nào ỷlạ i vào chính phủbả o trợcho những doanh nghiệ p làm ă n yế u kém, tránh né sựđào thả i sáng tạ o nói trên, rồ i sẽtụ t hậ u trong thời toàn cầ u hóa. James Surowiecki, bình luậ n viên kinh doanh của tạ p chí Slate đ ã điểm cuố n sách của Grove và tóm tắ t rấ t khúc chiế t những đ iểm tương đồng giữa Grove và Schumpeter, là cố t lõi củ a kinh tếtoàn cầ u. Đó là lý thuyết: “Sáng tạ o sẽthay thếtruyề n thống. Hiện tại và có lẽtương lai sẽthay thếquá khứ. Không có gì quan trọ ng bằ ng những điề u sắp xảy ra, và liệ u những đ iề u đó có xả y ra hay không lạ i tùy thuộ c vào khảnă ng có thểđả o ngược đượ c những gì hiệ n có. Bối cả nh đó thuận lợ i cho sáng tạ o nhưng gây nhiề u khó khă n cho cuộ c số ng bình thường, vì con người ta vố n dĩchỉmong hướ ng đ ế n một tươ ng lai ổ n đị nh, hơn là mộ t cuộc đời trong đó hầ u nhưchẳ ng có gì chắ c chắ n… Chúng ta không bịbuộ c phả i tái tạo thườ ng xuyên các mố i quan hệvới những người thân. Nhưng, đó lạ i chính là đ iề u mà Schumpeter, và sau đó là Grove đềxuấ t, cần thường xuyên tái tạo đểđ ượ c thịnh vượng [trong ngày nay].” Quảthậ t, nế u ví Chiế n tranh Lạ nh là một môn thểthao thì nó sẽlà môn vậ t sumo, qua đánh giá của Giáo sưMichael Mandelbaum, môn quan hệđ ối ngoạ i, Đạ i học Hopkins. “Sẽcó hai anh béo đứng trên đ ài, múa may lễbái đủđ ường, giẫ m chân huỳ nh huỵch, nhưng rấ t ít khi chạ m vào nhau… cho tới cuố i trận thì có chút ít xô đẩ y và có một tay bị thua do bị đẩ y khỏ i đài, nhưng rốt cuộc chẳng có anh nào chế t cả.” Ngược lạ i, nế u toàn cầu hóa là mộ t môn thểthao thì đ ó sẽlà môn chạ y nước rút 100 mét, p, không ngừn g nghỉ liên tiế . Dù bạ n thắ ng trong ngày hôm nay thì bạ n sẽphả i đua tiếp vào ngày mai. Và nế u bạn chỉthua trong một phầ n trăm giây thì cũ n g tồi tệnhưbạ n bị chậ m mấ t cảmột giờvậ y. (Cứhỏi các côn g ty xu yên quốc gia của Pháp thì biế t. Năm 1999, luậ t lao đ ộng của Pháp được sửa đổ i, yêu cầu giới chủphả i giảm sốgiờlàm việ c củ a nhân viên từ39 tiế ng xuố ng còn 35 tiếng một tuầ n, không giả m lương. Nhiề u doanh nghiệ p Pháp đã chống đố i vì hậu quảviệ c sửa đổiluậ t sẽả nh hưở ng tới nă ng suấ t của họ trên thịtrườ ng toàn cầ u. Henri Thierry, Giám đốc nhân sự hãng Thomson-CSF Communications, một hãng công nghệcao đóng ởngoạ i thành Paris, nói với tờThe Washington Post : “Chúng tôi đ ang ởtrong một cuộc cạ nh tranh toàn cầ u. Nếu chúng tôi www.tuoitre.com.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2