intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến lược và chương trình quốc gia (2002-2004) tại Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Chiến lược và chương trình quốc gia (2002-2004) tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Phân tích đói nghèo; Đánh giá khu vực tư nhân và chiến lược; Chiến lược giới và phát triển; Miền Trung và đề xuất tập trung ưu tiên của ADB; Vai trò và phối hợp viện trợ nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến lược và chương trình quốc gia (2002-2004) tại Việt Nam: Phần 2

  1. Phụ lục 4, trang 1 41 PHÂN TÍCH ĐÓI NGHÈO1 A. Xác định mức đói nghèo ở Việt Nam 1. Có hai nguồn chính thức tính toán về tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam:Tổng cục Thống kê (GSO) và Bộ Lao động,Thương bình và Xã hội (MOLISA). Hai nguồn này khác nhau vê định nghĩa và phương pháp tính toán. Các điều tra mức sống của Việt Nam do GSO đưa ra dựa vào các điêu tra mức sống của Ngân hàng Thế giới (WB). Mức đói nghèo (lương thực và mức chung) được đưa ra dựa theo dự tính chi phí tối thiểu để đáp ứng nhu cầu thiết yếu về dinh dưỡng và các yêu câu khac. Mức đói nghèo là cố định nhằm cho phép so sánh theo thời gian nhưng có điều chỉnh để phản ánh các biến động giá. GSO đã tiến hành hai cuộc điều tra, năm 1992-1993 và 1997-1998 dựa trên các chuẩn đói nghèo này. Kết quả cho thấy tỷ lệ dân sô sống dưới mức đói nghèo giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 37,4% năm 1998, còn tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo về thực phẩm giảm 25%xuống còn 15% cùng kỳ. 2. Chuẩn đói nghèo của MOLISA dựa vàomức thu nhập tiền mặtmột hộ gia đình cần phải có để đáp ứng nhu cầu tối thiểu. Mục đích của MOLISA là xác định người nghèo để đưa vào các chương trình giảm nghèo. Việc điều chỉnh chuẩn nghèo khiến khó có thể so sánh các ước tính về tỷ lệ nghèo đói qua các năm. Trước khi điều chỉnh chuẩn nghèo năm 2001, ước tính của MOLISA cho thấy số hộ nghèo giảm từ 30% năm 1993 xuống còn 15,7% năm 1998. Dựa vào chuẩn nghèo đã điều chỉnh 2, số hộ nghèo được ước tính là 17%. 3. Rõ ràng cần có một chuẩn nghèo chung toàn quốc làm cơ sở cho giám sát có hệ thống và xác định mục tiêu một cách am tường. Báo cáo gần đây3 về các mục tiêu giảm nghèo của Việt Nam đi theo định hướng này như sau. Mức nghèo đói 17% do MOLISA đưa ra gần đây (năm 2001) được lấy là điểm xuất phát và mục tiêu đặt ra là giảm số hộ nghèo xuống dưới 5% vào năm 2010. Điều đó có nghĩa là mõi năm phải giảm 280.000-300.000 số hộ nghèo. Giả sử quy mô bình quân của một hộ là 4,7 người, tỷ lệ đói nghèo theo chuẩn nghèo của GSO giảm từ 37% năm 1998 xuống còn 32% năm 2000, và tiếp tục xuống còn 15% năm 2010. Có khả năng Chính phủ sẽ theo hướng các mục tiêu giảm nghèo bảo thủ hơn theo chuẩn nghèo tổng thể là 19-21%. B. Giải thích các xu thẻ giảm nghèo 4. Tình hình giảm nghèo đáng khích lệ ở Việt Nam, dù xác định theo cách nào, chủ yếu do tăng trưởng mạnh ở mức trung bình trên 9% từ năm 1992 cho đến đầu thời gian khủng hoảng tài chính châu Á. Phân tích tăng trưởng kinh tế thời kỳ này cho thấy các yếu tố chính góp phần tăng trưởng giảm nghèo là: (i) ổn định kinh tế v ĩ mô, đặc biệt là kiểm soát lạm phát; (ii) luồng FDI vào mạnh từ năm 1992 đến năm 1996 với việc mở cửa nền kinh tế; và (iii) xoá bỏ các hợp tác xã trong nông nghiệp đã kích thích nông dân nâng cao sản lượng. Phân tích cấp vùng khẳng đinh mối quan hệ tích cực giữa tăng trưởng và giảm nghèo (Hình A4.1). Độ phân tán quanh giá trị trung binh một phần là do các khác biệt ở mức nghèo ban đầu. 1 Phụ lục nãy dựa vào phàn tích sáu hơn trong Việt Nam: Phán tích Đói nghèo, tài liệu chuẩn bị cho Chiến lược và Chương trinh quốc gia. 2 Chuẩn nghèo có 4 loại: các hộ đói- thu nhập dưới 45.000 đổng/tháng, (ii) các hộ nghèo (a) vùng miến núi - 55 000 đong/tháng; (b) vùng đóng bằng và trung du- 70.000 đổng/tháng; và (c) vùng thành thị- 90.000 đổng/thang 3 nghèo và Xoá đói ờ Việt Nam đến năm 2010, Nhóm Nghiên cứu đói nghèo, Việt nam.
  2. 42 Phụ lục 4, trang 2 Hình 1: Việt Nam: Tỷ lệ nghèo và GDP thực tế trên đầu người T ỷ lộ tã n g ir ư ờ n g G D P th ự c trê n đ ấ u n g ư ờ i B ìn h q u â n 19 9 6 - 1 9 9 9 (p h ẩ n Iră m ) Các biến đổi vể tỷ lệ đóng góp của ngành trong phân tích xuyên vùng và thay đổi trong tỷ lệ nghèo cho thấy những vùng có sự giảm đáng kể phần đóng góp của nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), bao gồm vùng đồng bằng sông cửu long và vùng núi phía Bắc, thành tích giảm nghèo đạt được thấp; ở những vùng có sự giảm khiêm tốn mức đóng góp của ngành nông nghiệp, lại giảm nghèo mạnh. Có thể giải thích là do nông nghiệp đi kèm với mức bất bình đẳng thấp hơn so với cùng mức tăng trưởng trong công nghiệp và dịch vụ, nên tăng trưởng nông nghiệp có thể giảm nghèo nhiều hơn. Một ngoại lệ là vùng Tây nguyên, nơi mức đóng góp GDP của nóng nghiệp tăng lại đi kèm mức giảm nghèo khá nhỏ. Tương tự, ở những vùng giàu hơn, đặc biệt vùng đồng bằng sông Hồng và miền Đông nam bộ, tỷ lệ nghèo giảm đi kèm năng suất nông nghiệp cao hon và nhiều cơ hội bổ sung thu nhập nông trại bằng thu nhập phi nông trại hơn. Như vậy có mối liên hệ tích cực giữa sản phẩm đẩu ra của nông trại và phi nông trại thúc đẩy giảm nghèo ở những vùng giàu hơn này. Tại những vùng nghèo hơn, nông nghiệp hoạt động kém hơn đồng thời mối liên hệ với khu vực phi nòng nghiệp yếu hơn và kết quả là tác động giảm nghèo ít hdn. v ề tác động của tăng trưỏng đển việc làm, phân tích cho thấy tác động khá khiêm tốn. Lý do có lẽ là do các động lực tăng trưởng chính là sản xuất, thương nghiệp vá nông nghiệp (theo đúng thứ tự). Tăng trường trong sản xuất phần lớn được tạo ra bới các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều vốn, không có tác động nhiều tới việc làm nói chung. Các lính vực khác của khu vực chinh thức cũng chỉ tạo một số lượng hạn chế các cơ hội việc làm do họ có xu hướng chỉ tuyển những công nhân có tay nghế và học vấn cao hơn. Người nghèo, do khả năng tạo việc làm và thu hút nhân công hạn chế của khu vực chính thức và trình độ vốn con người thấp, phải làm các công việc năng suất thấp trong khu vực phi chính thức. c. Đ óng góp của các chinh sách và chư ơng trìn h của C hinh phủ ch o giảm nghèo 5. Các chính sách và chương trinh của Chính phủ có thể có ảnh hưởng quan trọng đến định hướng giảm nghèo trong tăng trưỏng. Khi thiết kế chiến lược giảm nghèo hữu hiệu, thách thức đặt ra là phải xác định được các chính sách hiện hành nào có định hướng giảm nghèo và nên tiếp tục
  3. Phụ lục 4, trang 3 43 thực hiện, các chính sách nào là trở ngại cho giảm nghèo nhanh hơn. Để mô tả rõ vân đê này, cac chính sách gần đây được trinh bày thành khung chính sách tăng trưỏng- công băng (Xem Bang A4) vói các chính sách khác nhau đươc phân loại theo mức độ thúc đẩy/cản trở hoặc không co tac động (trung tính) đến tăng trưởng và công bằng. Mục đích của việc trình bày các chính sách vào khung này không phải là để có được "sự điều chỉnh phù hợp" cho thật khớp mà là đê nhân mạnh nhu cầu thúc đẩy việc cải tiến các chính sách cho phù hợp với góc trên của định hướng giam nghèo. D. Các thách thức 6. Mục tiêu của Chính phủ là giảm tỷ lệ nghèo đói xuống khoảng 12% điểm vào giữa những năm 2001 và 2010. c ỏ hai vấn để cần quan tâm cỏ liên quan đến tính khả thi trong việc đạt được mục tiêu này: duy tri tăng trưâng mạnh và đảm bảo việc tăng trưởng này được phân bổ đêu. Để đạt được mục tiêu giảm ngheo của Chính phủ, tăng trưỏng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sẽ cần phải tăng đến mức 7,5% cho đến 2005 và giữ vững ở mức 7% từ 2005 đến 2010. Đây chính là những mục tiêu đặt ra trong Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xă hội 2001-2002. Dự kiến tỷ lệ tăng trưàng của các ngành tạo cơ sỏ cho kịch bản tăng trưỏng toàn bộ là công nghiệp 10,0%, dịch vụ khoảng 7,0% và nông nghiệp khoảng 3,5-4,0%. Kịch bản tăng trưởng cao này giả thiết rằng có tỷ lệ đầu tư cao hơn, nâng cao tăng trưởng năng suất và đẩy mạnh xuất khẩu. Việt Nam đã đạt được tỷ lệ tăng trưàng cao trong những năm vừa qua và hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Thứ nhất, tỷ lệ đầu tư, mặc dù có cải thiện, nhung vẫn dưới mức cẩn thiết tối thiểu (30% GDP) cho việc tăng trưàng cao bển vững. Thứ hai, có tiềm năng để nâng cao năng suất từ cả lao động và vốn. Nhận thức được tăng trưỏng về năng suất sẽ đòi hỏi tập trung vào cải thiện hiệu quả đắu tư và chất lượng lẫn năng suất của lực lượng lao động thõng qua phát triển vốn nhân lực. Thứ ba, tiềm năng tăng trưỏng từ những cải cách ban đấu trong ngành nông nghiệp đã được tận dụng nhiều. Mức tăng trưởng nhanh hơn trong các lĩnh vực phi nông nghiệp có thể giúp giảm nghèo nhưng sẽ cần nhiều nhân công hơn trước đây. Thứ tư, môi trường quốc tế vể trung hạn và dài hạn có thể sẽ là thách thức lớn hơn và chính Việt Nam sẽ cần phải tự điểu chinh để tận dụng lấy cơ hội mới này: một mặt, từ xuất khẩu hàng hoá nông nghiệp truyền thống nơi nhu cầu đã tới hạn và một thị trường nội địa được bảo hộ đến, mặt khác, việc đa dạng hoá nhiều hơn các hàng hoá xuất khẩu hỗn hợp có giá trị gia tăng cao và khai thác các cỡ hội thị trường mới bằng cách giảm hàng rào mậu dịch. 7. Một điểm cần nhấn mạnh là chỉ có tăng trưởng sẽ không đủ để đạt được mục tiêu giảm nghèo của Chính phủ. Với sự nghèo đói đang trở thành tập trung vào các nhóm “khó tiếp cận hơn” (người dân nông thôn, dân tộc thiểu số, người nghèo đã làm việc trong các lĩnh vực không chính thức) và các vùng xa xôi (miền núi phía Bắc, Tây nguyên), các nỗ lực sẽ phải được thực hiện để đảm bảo rằng các nhóm và các vùng này tham gia vào quá trinh tăng trưởng. Điều này cũng sẽ cần thiết để giúp củng cố vị thế của những người gần mức nghèo vừa mởi nỗ lực thoát khỏi nghèo đói nhưng vẫn còn khả năng dễ bị quay lại tình trạng nghèo đói. Đề xoá đói giảm nghèo thông qua một chiến lược tăng trưởng chung cho tất cả, các hành động sẽ phải được thực hiện trên nhiều mặt trận. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các hoạt động nghiên cứu và khuyến nông sẽ phải được thực hiẹn thích ứng hơn với các nhu cầu của hộ nông dân nhỏ và thực tế tiếp cận được với cẩc hoạt động này. Các cách tiếp cận mới đối vãi phát triển nông thôn, bao gồm các hoạt động đa ngành theo khu vực cũng nên được thực hiện vì chúng là giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đổng vào việc lựa chọn và thực hiện các đầu tư có quy mô nhỏ. Sẽ phải qũyểt tâm cao hơn đe chuyên hướng từ một ít hoạt động tiêu hao nhiều vốn có quy mô lớn trong khu vực công sang nhiều sang kien vừa và nhỏ trong khu vực tư nhân, trong khi duy trì quan hệ bo sung giữa nha nước và tư nhân Can cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục trung học và cải thiện chất lượng giáo dục để khac phuc những trở ngại đối với người nghèo khi tham gia vào những cổng việc được trả công cao hơn. Chat lượng dịch vụ y tế sẽ cần được cải thiện và ở mức chi phí mà người nghèo có thể trang trải
  4. 44 Phụ lục 4, trang 4 Bảng A4: Đ ịnh hướng giảm nghèo tro n g các chính sách và chư ơng trin h của Chính phủ: Nhìn lại quá khứ Tăng Công bằng trưởng Thúc đẩy Khônq có tác đông Cản trở Thúc đẩy • Mở rộng ngành cõng • On định kinh tê VI mô Đầu tư công cộng có xu hướng tập nghiệp nhẹ nhưng vẫn kiểm soát được lạm phát trung cho các khu vực tăng trưởng còn các tiềm năng nhưng các nhà sản xuất kinh tế ở Hà Nội- Hải Phòng và thành chưa được huy động nông nghiệp dễ bị rủi ro về phố Hỗ Chí Minh và cho các ngành • Cải cách quyền sở hữu biến động kéo cánh giá cả. cần nhiều vốn; chưa chắc sẽ có tăng khuyến khích các nông thâm hụt ít trưởng nhanh bền vững về mặt dài dân cá thể tăng năng lạm phát khá thấp hạn theo hướng này suất và sản lượng quản lý nợ thận trọng • Phổ cập giáo dục tiểu • Thị trường vốn mới hình thành. học • Mở rộng xuất khẩu gạo đem lại ít lợi ích cho nông dân nghèo hơn so với nông dân giàu hơn. Không có ■ Các nguồn lực được Các chính sách FDI chưa chú trọng • Cơ cấu thuế và tỷ lệ phí sử dụng tác động phân bổ cho chương thu hút đầu tư cho các ngành sàn và mức phí luỹ tiến; trình Xoá đói Giảm xuất như chế biến nông sản; FDI • Mạng lưới an ninh xã hội tập trung nghèo quá nhỏ và trải chủ yếu tập trung vào các ngành cho các công nhân trong lĩnh vực quá mỏng để có thể có phi sản xuất như lĩnh vực bất động chính thức bỏ qua những người tác động rõ ràng. sản. . nghèo và dễ bị tổn thương trong khu vực phi chính thức • Có ít bằng chứng cho thấy người dân tộc thiểu số bị thiệt thòi được lợi từ các chương trình của chính phủ Cản trở • Trợ cấp lãi suất cho • Môi trường thực hiện các dự án • Trở ngại rõ và ngầm đối với việc khoản vay do Ngán CSHT BOT còn yếu. phát triển SME tư nhân, ưu đãi hàng người Nghèo • Huy động thu nhập từ sản cho SOEs dẫn đến ít tạo việc làm (VBP) cung cấp cho phẩm phi dấu mỏ kém, làm suy phi nông nghiệp. người nghèo làm suy yếu khả năng chi trả các chi tiêu • Đẩu tư công cộng trong nông yếu tính lành mạnh cho người nghèo của Chính phủ nghiệp thấp, nhất là trong nghiên tài chính của VBP. • Huy động tiết kiệm nông thôn cứu nông nghiệp và khuyến nông • Bảo hộ ngành công kém • Loại hình chi tiêu còng cho ngành nghiệp đường, dẫn y tế (dịch vụ bệnh viện) mang lại đến buôn lậu đường lợi ích không cân xứng cho người rẻ hơn từ nước ngoài không nghèo. Chi phí gián tiếp và và đầu tư quá mức trực tiếp cao mà người nghèo phải của các nhà sản chịu khi tìm kiếm dịch vụ y tế. xuất trong nước; về • Hành chính công và quản lý tài ngắn hạn điều đó đă chính ít minh bạch. tạo việc làm cho • Người nghèo ít tham gia vào thiết người nghèo, nhưng kế, thực hiện và giám sát các dự về dài hạn việc dãn án nhằm mang lại lợi ích cho họ thợ là không tránh khỏi BOT = xây dựng- vận hành- chuyển giao, FDI = đầu tư nước ngoái trực tiếp, HEPR = xoá đói giảm nghèo, SME = doanh nghiệp vừa và nhỏ, SOE = các doanh nghiệp nhà nưóc, VBP =Ngân hàng Việt Nam cho Người Nghèo. 8. Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện của Chính phủ (CPRGS) hiện tại đang được hoàn thiện và dự kiến sẽ giải quyết được các vấn đề nêu trên. Hy vọng rằng CPRGS sẽ chú trọng hơn các tài liệu kẻ' hoạch hiện có vê các mục tiêu ưu tiên, ước tính chi phi và đưa chúng vào một khuôn khổ kinh tế v ĩ mô nhất quán.
  5. Phụ lục 5, trang 1 45 ĐÁNH GIÁ KHU vực Tư NHÂN VÀ CHIÊN Lược D. Đặc điểm của khu vực tư nhân và các chính sách của Chính phủ 1. Khu vực tư nhân ở Việt Nam đang phát triển đều, nhưng không đổng đều, kể từ chính sách đổi mới được đưa ra năm 1986. Hiện này, khu vực tư nhân tạo ra gần 90% việc làm và trên một nửa GDP (xem bảng A5.1). Tỷ lệ viẹc làm lớn nhằt (62%) được tạo ra trong các cơ sở nông nghiệp tư nhân quy mô nho, sau đó là trong các hoạt động hộ tư nhân phi nông nghiệp (22%). Khu vực đầu tư nước ngoài chiếm trên một nửa giá trị xuất khẩu toàn quốc và 10% GDP, nhựng chưa đên 1% việc làm. Đóng góp của khu vực quốc doanh vào GDP (41%) và việc làm (10%) hâu như không thay đổi kể từ năm 1995, nhưng dự kiến sẽ giảm vào mấy năm tới. Dự báo dựa vào các xu thê hiện nay cho thấy từ năm 2000 đến 2005 nguồn tạo ra việc làm năng động nhất sẽ là khu vực đâu tư nước ngoài và khu vực kinh tế chính thức trong nước, nhưng khu vực kinh tế hộ phi nông nghiệp tư nhân không chính thức vẫn sẽ tiếp tục là nơi thu hút lực lượng lao động ngày càng tăng (dự tính khoảng 1,0-1,2 triệu mỗi năm). Bảng A5.1: Tỷ lệ lực lượng lao động và sản lượng của các ngành kinh tê Việt Nam, 2000 và 2005 Ngành % % Tăng trưởng Tỷ Phần trăm GDP lao động GDP trong lao động 1996-2000 xuất (Dự báo khẩua 2005) Nông nghiệp 25.4 62.7 4.3 30 55 (trong đó tư nhân chiếm) 24.3 61.6 4.2 - - Các ngành khác 74.6 37.3 6.7 70 45 (trong đó) Kinh tế hộ gia đinh tư nhân phi 7.8 22.1 3.8 28 nông nghiệp Doanh nghiệp phi nóng nghiệp 66.8 15.2 7.7 Ngành tổng hợp/tập thể 8.4 1.5 5.1 Doanh nghiệp tư nhân 7.3 2.7 6.5 6 chính thức trong nước Đáu tư nước ngoài 10.0 0.9 18.2 53 2 DNNN/Các hoạt động khác 41.1 10.1 5.9 17 9 của nhà nước __= không có sẵn, GDP = tổng sản phẩm quốc nội, SOE = doanh nghiệp nhà nước Ghi chú: Khu vực nước ngoài bao gổm dầu và khí đốt. Xuất khẩu nông nghiệp bao gồm một phần nhỏ xuất khẩu phi nong nghiệp của các doanh nghiệp tư nhân trong nước. 3 Tỷ trọng xuất khẩu năm 2000 Nguon: Thu thập từ Khu vực tư nhán ở Việt Nam: Con số Sự kiện, Thay đổi chính sách và Tổng quát về Kết quả nghiên cứu Trung tám Kinh tê' Quốc tế, 6 Tháng 12, 2000. L. steer; và Thời báo Kinh tế Việt Nam\ tháng 5 năm 2001, trang 33 2. Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội (SEDS) 2001-2010, mới được Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 9 phê chuẩn, công nhận nhu cầu phát triển nền kinh tế nhiều thành phan tao những cơ hôi công băng cho khu vực tư nhan, nhưng đong thơi khăng định Nhà nước sẽ tiếp tuc giữ vai trò chủ đạo trong các hoạt đọng chiên lược. Trong khi khái niệrn "nền kinh tế thị trường đinh
  6. 46 Phụ lục 5, trang 2 hướng xã hội chủ nghĩa" nhắc đến trung SEDS chưa được xác định chính xác, các cờ quan chính quyến đã chỉ rõ mục đích của họ là tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp tư nhãn và đầu tư nước ngoài, nhưng với hình dung là DNNN và khu vực nhà nưâc sẽ tiếp tục giữ vai trò trong các ngành Chính phủ cảm thấy chưa đủ điều kiện chín muồi để khu vực tư nhân hoạt động hoặc khu vực tư nhân không tỏ sự quan tâm tham gia. D. Đánh giá Khu vực tư nhân: Những phát hiện cơ bản 3. Những phát hiện ca bản rút ra lừ Nghiên cứu Đánh giá Khu vực tư nhân Việt Nam và Chiến lược để chuẩn bị cho CSP bao gồm: (i) Đã có khung pháp lý tổng thể cho khu vực tư nhân hoạt động, v ẫ n cẩn phối hợp giữa các quy chế và luật pháp mâu thuẫn và cải thiện các điều khoản cụ thể, nhưng thách thức lớn nhất cho Chính phủ là chuyển từ luật pháp sang thực thi, và đảm bảo áp dụng các luật hiện hành một cách minh bạch và theo dự đoán. (ii) Nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam là đáng kể. Chỉ riêng đối vối ngành năng lượng và giao thông, dự kiến nhu cầu cho phát triển cơ sở hạ tầng là 3,4- 3,9 tỷ USD mỗi năm, bằng cả chương trình đầu tư công trong những năm gần đây. Tuy nhiên, thái độ đối vái việc tư nhân tham gia thông qua các hình thức xây dựng-vận hành-chuyển giao (BOT) và các cơ chế tương tự khác chưa đặc biệt ưu ái, và chỉ một ít dự án được kết thúc thành công. Mức phí thấp, quy chế chưa hoàn thiện và việc "chất đống" các dịch vụ tiện ích của các ngành, tấl cả đều góp phần làm giảm tiềm năng tham gia rộng rãi của tư nhân. Trong 5 năm tới việc xoá bỏ dần những trở ngại này nên được kết hợp với các dự án trình diễn, và tăng cường dần sự tham gia của các nhà thầu tư nhân vào việc mua sắm của khu vực công. (in) Những hạn chế cản trở sự phát triển các bộ phận khác nhau trong khu vực tư nhân không giống nhau. Trong trường hợp ngành nông nghiệp, các vấn đề căng thẳng nhất là đa dạng hoá các loại cây trổng, cải thiện chất lượng sản phẩm thõng qua công nghệ và tăng thêm giá trị qua chế biến. Đối với các doanh nghiệp hộ gia đinh phi nông nghiệp, thách thức chính là vươn khỏi các thị trương địa phương thu nhập thấp và chuyển sang các loại sàn phẩm tinh vi hơn. Do quy mô nhỏ và nguồn lực quản lý hạn chế, các doanh nghiệp chinh thức trong nước gặp khó khăn trong việc vay tín dụng và đất đai, quy chế hành chính và hệ thống thuế tuỳ tiện và phức tạp. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã gặp khó khăn trong việc tiếp cận đất đai và tín dụng, nhưng lại phải chịu những hạn chế ngành, chi phí kinh doanh cao, mức thuế cao đánh vào lực lượng lao động trong nước có tay nghề cao, và sự thiếu minh bạch của các quy chế và việc thực hiện các quy chế đó. Do những trở ngại này mỗi lúc một khác và tuỳ thuộc vào từng ngành, điều quan trọng là phải thiết lập quy trình và diễn đàn cho phép thảo luận và giải quyết những trở ngại đó. (iv) Trong những năm gần đây môi trường kinh tế v ĩ mô rất ổn định, và vì vậy thuận lợi cho phát triển kinh doanh tư nhân. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sự ổn định này đạt được thông qua các biện pháp hành chính gây ra những méo mó về kinh tế vi mô, dẫn đến nguồn lực được phân bổ không tối ưu. Điều quan trọng là Chinh phủ phải cản lại những xu thế này. Một điểu cũng sẽ quan trọng là phải đấu tranh và giải quyết vấn đề liên hợp vể việc các Ngán hàng thương mại nhà nưởc (NHTMNN) dê bị phơi lưng với các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), điều đó có xu hướng dân đến việc phân bổ sai các nguồn lực tài chính và là nguyên nhân tiềm tàng dẫn đến bất ổn định tài chính. Chính phủ đa thực hiện những bước quan trọng theo hướng này, bao gồm việc thống nhất về các chương trình cờ cấu với Quỹ tiền tệ thê giới (IMF) và Ngân hàng thê giới liên quan đến các lĩnh vực cải cách Ngân hàng thương mại nhà nước, doanh nghiệp nhà nước và cải cách thương mại.
  7. Phụ lục 5, trang 3 47 (v) Cần cò một loạt hoạt động về thể chê dể củng cố khu vực tư nhân ở Việt Nam. Cac hoạt động này bao gồm: (i) những thay đổi về quan niệm và thải độ của công chúng đôi VƠI khu vực tư nhân; (ti) luồng thông tin thí trường tự do hơn; (iii) tăng cường hệ thống pháp lý và cai thiện việc thực thi các hợp đổng về mặt pháp lý; (iv) điều tiết và cạnh tranh aược cai thiẹn, nhất là đối với các hoạt động của các DNNN; (v) giảm nguy cơ tham nhũng; và (v) nhưng cơ chế mạnh hơn cho đối thoại và giải quyết vấn đề trong khu vực tu nhân và giữa khu vực tư nhân vẩ Chính phủ. D. Vai trò của ADB và Hỗ trợ bên ngoài 4. Các hoạt động đã qua của ADB hỗ trọ phát triển khu vực tư nhân (KVTN) thúc đẩy các cuộc cải cách chính sach va cải thiện khung pháp lý trong nông nghiệp, ngân hàng và tài chính, và các DNNN, kể cả trong điều hành cõng ty. Ngoài ra, tín dụng dài hạn được cung cấp cho việc đa dạng hoá cây trổng, và cho phát triển các doanh nghiệp nông nghiệp và phi nông nghiệp. Việc khôi phục ca sâ hạ tẩng ở nhiều ngành cũng đã tạo ra những điều kiện thuận lợi. Các hoạt động của khu vực tư nhân đã tài trợ cho một nhà máy xi măng, một nhà máy xử lý nước BOT, một trường đại học tư nhân và một bệnh viện. 5. Hỗ trợ bên ngoài cho phát triển KVTN có được từ nhiều nguổn-đa phưang, song phương và các tổ chức phi chính phủ (NGOs). WB và IMF, Australia, Anh và Mỹ hỗ trọ việc tạo ra sân choi bình đẳng thõng qua cải cách NHTMQD và DNNN và tự do hoá thương mại. WB cùng vôi Cơ quan phát triển Pháp và Nhật bản cung cấp tín dụng khá lớn cho các doanh nghiệp nông nghiệp và phi nông nghiệp. Nhiều sáng kiến khác nhau, phần lốn là từ nguồn song phưang hoặc NGO đã hỗ trợ các hoạt động đào tạo, tài chính vi mô và dịch vụ kinh doanh. Do có nhiểu cách tiếp cận khác nhau trong những lĩnh vực này, cần hệ thống hoá các kinh nghiệm hoạt động phong phú thực tố để áp dụng trên diện rộng. D. Đề xuất Chiến lược Phát triển Khu vực tư nhãn trong tương lai của ADB 6. Để giảm nghèo tối đa Việt Nam cần tăng trường kinh tế nhanh cho tất cả các nhóm thu nhập. Chính phủ dự kiến rằng để đạt mục tiêu tăng trưỏng bình quân năm là 7%, tỷ lệ đầu lư trên GDP phải đạt gần 30%. Để đạt được mức này mà vẫn giữ ổn định tài khoá, phải tăng mức huy động nguồn lực tư nhân trong nước một cách đáng kể từ 7,0% GDP trong giai đoạn 1991-2000 lên ít nhất 11,0% giai đoạn 2001-2010. Khu vực tư nhân phải hoạt động có lãi và trung gian tài chinh phải có hiệu suất cao để nâng lượng tiết kiệm hiện có và đấu tư vào các hoạt động sản xuất. Ngoài ra, cần huy động khu vực tư nhân tham gia đáp ứng các yêu cầu về cơ sỏ hạ tầng vật chất và xã hội của Việt Nam. 7. Mô hình và mức độ sử dụng lao động của tăng trưỏng đểu quan trọng như nhau. Vào những năm 1990, giảm nghèo là nhờ tăng năng suất và giá cả ổn định trong khu vực nông nghiệp được tư nhân hoá và nhờ luồng FDI đổ vào nhiều. Tăng trưỏng được phân bổ rộng rãi vi hầu như tất cả mọi nông dân Việt Nam đều có đất. Sức lao động và vốn nhân lực của họ là những tài sản sẽ cho phép hầu hết người Việt Nam tham gia vào giai đoạn phát triển đất nước tiếp theo. Vi vậy, phát triển khu VƯC tư nhan trong các tiểu ngành sử dụng nhiều íao động là mô hình tăng trưởng sẽ gặt hái đươc nhiều lợi ích rõ rệt về phương diện giảm nghèo. 8 ADB sẽ hỗ trợ những nỗ lực của Chính phủ nhằm cải thiện môi trường cho phát triển khu VƯC tư nhân, thòng qua ba khâu đột phá chiên lược là tạo điểu kiện thuận lợi, tạ o cơ hội kinh doanh va tao điều kiện xúc tác cho đầu tư tư nhân. Hai khâu đột phá chiến lược đằu tiên sẽ đươc thưc hiện thông qua các hoạt động của khu vực công, và khâu thứ ba thông qua các hoạt đọng cua
  8. 48 Phụ lục 5, trang 4 Nhóm Khu vực tư nhân. Các lĩnh vực chú trọng chính trong mỗi khâu đột phá này được tóm tắt trong Bảng A5.2, và được thảo luận chi tiết hơn ở Phần III của báo cáo chính. Bảng A5.2: Các khâu đột phá chiến luợc cho ph át triể n khu vực tư nhân ỏ V iệt Nam Tạo môi trư ớn g thuận lợi Tạo cơ hội kinh doanh Tạo diều kiện xúc tác cho đầu tư tư n h ã n • Cải thiện tiềm năng thị trường • Cải thiện điều kiện tiếp • Các dự án trình diễn về thông qua cải cách và tăng năng cận các dự án do ADB tư nhân tham gia vào suất trong nóng nghiệp và nhà nước tài trợ cho cơ sỏ hạ tầng hoặc các • Xoá bỏ những trỏ ngại và cải các nhà thầu trong nước dịch vụ cơ sỏ hạ tầng. thiện việc thực thi các chính sách hiện hành ảnh hưỏng đến khu • Hỗ trợ phát triển ngành • Kinh phí hoặc các công vực tư nhân ỏ cấp quốc gia và nhà ỏ thòng qua cải cụ tài chính khác để địa phương. cách chính sách và tài phát triển khả năng • Cải cách ngành tài chính và cải chính nhà ở được vay vốn dài hạn, thiện tiếp cận tín dụng kể cả vay bằng nội tệ • Nàng cao trình độ của lực lượng của các hãng tư nhân lao động thông qua giáo dục trong nước. trung học. • Nâng cấp cơ sở hạ tầng và • Cáo dự án thử nghiệm mạng lưới đô thị ở những vùng về y tê' và giáo dục có nông thôn với trọng tâm vùng thể giúp dành nguồn vào khu vực miền Trung Việt lực công cộng cho đầu Nam tư định hướng giảm • Giảm tình trạng quan liêu và nghèo nhiều hơn. tham nhũng thông qua cải cách hành chính công và luật pháp • Hỗ trợ các quy trinh cho phép tiếp tục đối thoại chính sách giữa khu vực tư nhân và Chính phủ và cho sự tự lực trong khu vực tư nhãn. • Đối thoại chính sách về môi trường thuận lợi cho tư nhân tham gia phát triển cd sở hạ tầng nqành điên và cấp nước.
  9. 49 Phụ lục 6, trang 1 CHIẾN LƯỢC GIỚI VÀ PHÁT TRIEN 1 A. Giới thiệu 1- Việt Nam đã đạt được thành tích tốt đẹp trong việc cải thiện đời sống cho phụ nữ và giảm chênh lệch giới về mặt thu nhập và tiếp cận cac nguồn lực sản xuất, giáo dục và y tế. Tuỵ nhiên, vân còn chênh lệnh về giới. Nhìn tổng thể, các chl số vể sức khoẻ và học vấn của phụ nữ kém nam giới, vẫn còn khác biệt về lương, và phụ nữ chiếm thị phần nhỏ hon trên thi trường lao động chính thức. Sự khác biệt cũng thấy rõ ở tỷ lệ việc làm trong khu vực nhà nưốc, khả năng tiếp cận tín dụng và đất đai, thời gian làm việc và đại diện vể chính trị và việc ra quyết định, s ự cạnh tranh nguôn lực khan hiếm càng làm rõ và mạnh thêm tinh trạng bất bình đẳng vể giới, điểu càng rõ hơn ở các cộng đồng nghèo hơn, các vùng nghèo và xa xôi hẻo lánh và các cộng đồng dân tộc thiểu số. B. Phân tích thực trạng các vấn đề Giới 1. Sự tham gia vào nển Kinh tê và các quyền lợi pháp lý 2. Tỷ lệ lực lượng lao động nữ vẫn cao từ nhiều thập kỷ, nhưng sự tham gia của họ vào nền kinh tê chính thức giảm dấn kể từ khi đổi mãi và các điều kiện kinh tế được cải thiện. Những phụ nữ hoạt động kinh tế tích cực tập trung trong ngành nông nghiệp và dành nhiều thài gian hơn nam giới cho việc trồng cấy, chăn nuôi, chê biến nông sản và đi chạ bán nông sản, nhưng chl được tiếp cận hạn chế các dịch vụ khuyến nông. Vi lao động nam giới trong nông nghiệp giảm từ năm 1993, trong khi số phụ nữ làm nông nghiệp tăng lên2, ngành nông nghiệp trỏ nên bị nữ hoá. Với cơ hội việc làm ăn lương cho phụ nữ vùng nông thôn hạn chế, việc làm phi nông nghiệp của họ có xu hướng tập trung vào các hoạt động buôn bán và sản xuất thủ cõng phi chính thức. 3. Phụ nữ cũng ít thành cõng hơn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVN) trong khu vực chinh thức vì thiếu nguồn lực kể cả thời gian làm việc, kỹ năng quản lý, kiến thức về thị trường, tiếp cận tín dụng và đất đai. Chỉ 10% trong số các phụ nữ hoạt động kinh tế tích cực hiện làm việc trong khu vực nhà nước. Vào những năm đẩu đổi mối, dự kiến khoảng 70% số người bị mất việc từ khu vực nhà nước là nữ, và đến năm 1999 chỉ còn 42% nhân viên nhà nước là phụ nữ. Theo các nghiên cứu gẩn đây, phụ nữ làm việc cùng số thời gian trong các hoạt động tạo thu nhập, nhưng thu nhập thấp hơn thu nhập của nam giới 14% một tháng. Tuy nhiên, chênh lệch này giảm dần trong những năm 1990, mặc dù những khác biệt này vẫn tồn tại vào những năm cuối của cuộc đời làm việc. 4. Theo Hiến pháp năm 1996 và những luật liên quan, phụ nữ và nam giới có quyền ngang nhau về các cơ hội kinh tế, các vấn đề hôn nhân và gia đinh, việc tham gia vào hoạt đọng chính tr ĩ hành chính công, và sỏ hữu của cải, kể cả đất đai. Luật hôn nhân và gia đinh nêu rõ Giây phép sử dụng Đất (LUCs) đối với đất chung của hộ gia đình phải ghi tên cả hai vợ chổng, thể hiện quyền sở hữu chung. Tuy nhiên, Luật Đất Đai năm 1993 trước đó lại khõng nói đến quyền đổng sở hữu và đen 80% các trường hợp trong LUC ỏ vùng nông thôn chỉ đăng ký tên chủ hộ lá nam giới. Điểu nay có thể gây khó khăn cho phụ nữ trong việc tiếp cận tín dụng và thực hiện các cơ hội kinh doanh. Mực dù phụ _nữ có quyền sỏ hữu ngang nam giới, họ vẫn thường chịu bắt lợi về đạo đức xa hỏị thường mâu thuân với luật pháp, và việc thi hành pháp luật thường tuỳ thuộc ý chủ quan của các quan chức địa phương. 1 Phán phàn tích chi tiết hơn, xem Tất cả không như vẻ bể ngoài với các Quan hệ về Giới ò Việt Nam phần nghiên cứu ve giới chuẩn bị cho báo cáo CSP. 2 Nông dân lá nam giới giảm 0,3% mỗi năm vá nống dân là phụ nữtăng 0,9% từ năm 1993 đến 1998
  10. 50 Phụ lục 6, trang 2 2. Vị th ê xã hội và chính trị của Phụ nữ 5. Những chênh lệch về giới vẫn tồn tại trong lĩnh vực giáo dục phổ thông trung học, kỹ thuật và dạy nghề và giáo dục đại học. Hiện nay, 90% nam giới và 79% nữ giới biết chữ. Trong số trẻ em trên 5 tuổi chưa bao giờ đến trường 12% là trẻ em gái và 7,5% là trẻ em trai và tỷ lệ này gần như cố định trong vòng 20 năm qua. Những chênh lệch về giới càng rõ hơn đối với người nghèo và các dân tộc thiểu số và ở vùng nông thôn miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sõng cửu Long và ven biển Trung Bộ do tác động về học phi gây ra cao hơn và chi phí cơ hội của một lao động trẻ em nếu đến trường cao hơn. Trong khi chênh lệch này giảm đi đối với các cấp học cao hdn, chênh lệch vẫn tồn tại trong đào tạo kỹ thuật và dạy nghề, và tín hiệu về phân ngành theo giới tính trong giáo dục phổ thông trung học và đại học thể hiện rõ hdn, với nữ sinh tập trung nhiều trong các ngành sư phạm, các ngành khoa học xã hội và ngôn ngữ, còn nam sinh tập trung nhiều vào các khoá học kỹ thuật và khoa học. Sự phân ranh giới ngành học như vậy có thể gây bất lọi cho phụ nữ trong việc tham gia đầy đủ vào các ngành công nghiệp mới như công nghệ thông tin, cống nghệ sinh học và vật liệu mới. 6. V ớ i trá c h n h iệ m s in h c o n v à d ễ bị m ắ c c á c b ệ n h n h iễ m trù n g đ ư ờ n g s in h s ả n , p h ụ n ữ sử dụng dịch vụ y tế nhiều hơn, và được lợi nhiều hơn từ những cải thiện về tiếp cận. Tuy nhiên, khả năng trang trải phí dịch vụ sau cải cách kinh tế đã hạn chế việc sử dụng dịch vụ đối với những người sống ở những vùng xa xôi hẻo lánh và người nghèo. Những vấn để sức khoẻ thường gặp đối với phụ nữ dân tộc thiểu số và gia đinh họ bao gồm bệnh sốt rét, suy dinh dưỡng3, nhiễm trùng đường hô hấp và phụ khoa, và những biến chứng sản khoa dẫn đến tỷ lệ tử vong sản phụ cao hơn. Mặc dù hiện nay trên 50% các gia đình sử dụng các phương tiện tránh thai hiện đại, một trong những rủi ro chính vể sức khoẻ đối với phụ nữ là tình trạng phần lớn dùng dụng cụ tử cung để tránh thai (IUD) và kế hoạch hoá gia đình (phá thai). Dự tinh 40% phụ nữ có thai đi phá thai (Bộ Y tế, 1999) và tỷ lệ này là cao nhất trên thế giới (2,5 lần trên một phụ nữ). 7. Các vấn đề mới về sức khoẻ phụ nữ nảy sinh với nhận thức ngày càng tăng về tinh trạng lang chạ và bạo lực trong gia đình. Trong môi trường không quen sử dụng bao cao su và tình trạng tiêm chích ngày càng tăng, nguy cơ nhiễm HIV/AIDS cũng tăng. Năm 2000,14% các trường hợp mắc HIV trong cả nước là phụ nữ, và tình trạng mắc HIV trong phụ nữ làm điếm tăng lên 4.33%. Bạo lực trong gia đình rõ ràng là một vấn đề sức khoẻ đối vởi phụ nữ. Trong những năm gẩn đây, bạo lực trong gia đình tăng lên theo các báo cáo chính thức và ngày càng có nhiều trường hợp được đưa ra toà. 8. ở Việt Nam, không có gì chính thức cản trố phụ nữ tham gia vào quá trình bầu cử. Mặc dù đại diện của phụ nữ được bầu vào các chức vụ ỏ cấp địa phương ngày càng tăng tỷ lệ này vẫn thấp hơn tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc Hội. Trong khị phụ nữ đại diện nhiều hơn tại Quốc hội, họ vẵn ít được đại diện trong các cơ quan đưa ra các quyết định chiến lược như các Ban của Đảng. Trong Bộ Chính trị không có phụ nữ và tỷ lệ phụ nữ trong Ban Chấp hành trung ương giảm. Tóm lại, các xu thế gần đây cho thấy vai trò ra quyết định chính trị của phụ nữ giảm. 3. C hinh sách và chương trin h của C hinh phủ vế phụ nữ 9. Chính phủ đã thông qua Kế hoạch Hành động quốc gia về Tiến bộ Phụ nữ 2001- 2005 (POA2). Kế hoạch nêu ra 6 mục tiêu và hoạt động trong các lĩnh vực việc làm và vị thê' kinh tế của phụ nữ, về giáo dục và đào tạo, y tê, quyên lãnh đạo và ra quyết định, quyền của phụ nữ vá tăng 3 Trong các hộ gia đinh thiếu thốn, khẩu phần của phụ nữ ỉt hơn nam giới.
  11. Phụ lục 6, trang 3 51 cường bộ máy quốc gia. Mỗi Bộ có một uỷ ban vì Tiến bộ Phụ nữ, chịu trách nhiệm soạn thao cac chiên lược giới trên cơ sở bộ/nganh và các kê hoạch hành động nhằm xúc tiến và tạo điêu kiẹn đưa vấn đề giới vào xu thế chủ đạo. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (HLHPNVN), một tổ chức quân chúng vái 11 triệu hội viên, hoạt đọng tại các cấp xã, huyện, tỉnh và quốc gia. Ngoài chức năng tuyên truyền và nâng cao nhận thức ơ cấp cơ sỏ, HLHPNVN ngày càng tham gia nhiều hơn vào việc thực hiện các chương trinh và dự án. c. Chiên lược Giới của ADB 10. Phân tích tình hình giới như tóm tắt ỏ trên cho thấy các lĩnh vực còn cỏ chênh lệch về giới ở Việt Nam bao gồm (i) tiếp cận hạn chế đối với khuyến nong,tín dụng và đất đai trong ngành nông nghiệp, nơi lao động nữ ngày càng chiếm tỷ trọng cao, và những khó khăn trong việc thực hiện các triển vong việc làm phi nông nghiệp; (ii) tỷ lệ nhập học phổ thông trung học và kỹ thuậưnghề thấp hơn, dãn đến hạn chế khả năng phụ nữ có việc làm trong các ngành hiện đại và có tiếng nói mạnh hơn trong việc lựa chọn sinh sản và (iii) ít có việc làm trong khu vực nhà nước và ít được đại diện trong cấc chức vụ ra quyết định của Chính phủ ở các cấp. Chiến lược và chưong trình quốc gia của ADB -- với trọng tâm là tăng trưâng kinh tế thông qua phát triển khu vực tư nhân và nông thôn, công bằng hoá các nguồn vốn nhân lực thông qua phổ cập trung học cơ sô, và điểu hành tốt hơn với chú trọng đặc biệt tới cải cách hành chính công — là rất thích hợp để khắc phục những chênh lệch này thõng qua việc đưa những quan tâm này vào các hoạt động của ADB, như sau: (i) Trong các hoạt đống hỗ trợ nông nghiệp và phát triển nông thôn, ADB sẽ cố gắng tạo ra một sân chai bình đẵng cho cả phụ nữ và nam giới nhằm cải thiện sản xuất nông nghiệp và phát triển các doanh nghiệp nông thôn thông qua việc chú trọng tiếp cận bình đẳng các nguyên vật liệu đẩu vào cho nông nghiệp, các dịch vụ khuyến nông, đào tạo nghề và các nguồn lực sản xuất như đất đai và tín dụng. (ii) Trong các hoạt động trong lĩnh VƯC xã hội, ADB sẽ đảm bảo xúc tiến bình đẳng giới và tạo quyền thông qua tiếp cận bình đẳng giáo dục trung học và giáo dục kỹ thuật và dạy nghề khong có phân chia ngành phụ thuộc vào giới. Những thành tích về giáo dục trung học hy vọng dẫn đến lực lượng lao động tham gia nhiều hơn, việc kiểm soát phòng tránh thai và mức sinh tốt hơn, nhận thức rõ hơn và khả năng chống lại những biểu hiện xấu nhất của đói nghèo, trong đó có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và suy dinh dưỡng trẻ em cao. Thông qua việc xúc tiến dịch vụ y tế dê tiếp cận và tài chinh cõng bằng, ADB cũng sẽ mang lại lợi ích nhiều hơn cho phụ nữ, do phụ nữ phụ thuộc nhiều hơn vào các dịch vụ y tế trong nhưng năm họ còn khả năng sinh sản (iii) Trong lĩnh vực điều hành, ADB sẽ góp phần đưa vấn đề giới vào các chính sách và chương trình của chính phủ thông qua hỗ trợ xây dựng năng lực giới cho các cơ quan chính phủ co liên quan và đảm bảo rằng mọi hỗ trợ của ADB đếu có yếu tố giới. Trọng tâm sẽ la đảm bảo cải cách hành chính công và cải cách công chức không ảnh hưỏng bất thường đối với phụ nữ và các cuộc cải cách được thực hiện để hỗ trợ các mục tiêu hoà nhập các van đê về giới của Chính phủ. D Thực hiện chiến lược thông qua các hoạt động của ADB 11 Cách tiếp cận đề xuất sẽ được thực hiện chủ yếu thõng qua việc hoà nhập vấn đề giới vào cac dư an của ÀDB, đặc biệt chú trọng các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp va phat trien nong thon xúc tiến DNVN, thúc đẩy SME, giáo dục trunghọc, dich vụ y tế va tai chính và cải cách hanh chính cõng. Đê’ tạo điều kiện thực hiện cách tiếp cận này, việc tiền hành phân tích giới thương ky
  12. 52 Phụ lục 6, trang 4 s ẽ đ ư ợ c XÚC tiế n m ạ n h m ẽ tro n g g ia i đ o ạ n th iế t k ế n h ằ m b ả o đ ả m đ á p ứ n g v à h o à n h ậ p c ó hiệu quả cấc nhu cầu của phụ nữ, đong thời cần thu thập dữ liệu phân theọ giới cả ở giai đoạn thiết ké' và giám sát và đánh giá lợi ích ở những lĩnh vực nêu trên. Các hợp phần đặc biệt sẽ được thiết kế, các nguồn lực được phân bổ ỏ những nơi phụ nữ được xác định là nhóm đối tượng rõ ràng. Các đoạn sau mô tả chi tiết các hoạt động cụ thể hơn. 1. Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 12. Với vai trò quan trọng của phụ nữ trong nông nghiệp, hỗ trợ của ADB sẽ được thiết kế thích hợp với vai trò, ưu tiên và nhu cầu của phụ nữ và đảm bảo tiếp cận công bằng nguổn lực như giống, phân bón, thông tin, công nghệ mới và các dịch vụ khuyến nông. Vai trò và trách nhiệm đặc biệt của phụ nữ trong việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, như những người sử dụng và quản lý nguồn lực chủ chốt, sẽ được ủng hộ. Ví dụ như, các chương trình nhận thức cộng đồng sẽ được triển khai với phụ nữ là nhóm đối tượng cụ thể, phụ nữ sẽ được khuyến khích tích cực tham gia quy hoạch sử dụng đất, lâm sinh xã hội và các cơ hội tạo thu nhập khác, và phụ nữ sẽ được chuẩn bị đầy đủ cho việc tiếp cận và kiểm soát các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các sáng kiến giảm nghèo sẽ bao gồm một trọng điểm là giảm nghèo cho phụ nữ. Các cách tiếp cận có thể sẽ dược khai thác bao gồm xây dựng các chiến lược nâng cao và tăng cường triển vọng việc làm cho phụ nữ trong khu vực phi chính thức, vì việc làm trong lĩnh vực này nhiều, thúc đắy việc làm phi nóng nghiệp nông thôn, các cơ hội tạo thu nhập và được vay tín dụng nhiểu hơn. Các dự án đời sống cấp cộng đồng nhằm giải quyết an ninh lương thực, đa dạng hoá cây trống và vật nuôi và tín dụng vi mô sẽ được triển khai với quan tâm đặc biệt tới các nhu cầu của phụ nữ nghèo. 2. Phát triển xã hội toán diện 13. Trọng tâm sẽ nhằm vào việc cải thiện tiếp cận và tỷ lệ theo học trung học và VTE đối với trẻ em gái, đặc biệt là em gái và phụ nữ nghèo và là người dân tộc thiểu số. Để đạt được điều náy, các dự án của ADB sẽ khai thác khả năng đưa ra các cơ chế như học bổng, áp dụng các nguyên tắc Ưu tiên, tiền phụ cấp hàng tháng và các chỉ tiêu phấn đấu. Nữ sinh thi vào cac ngành phi truýển thống như khoa học, công nghệ và kỹ thuật và dạy nghề cũng sẽ được hỗ trợ thông qua việc ưu tiên nữ vào các trường VTE và thiết kế chương trinh thích hợp nhằm cung cấp cho nữ sinh những kỹ năng thực tế thích hợp với thị trường. 3. Điểu hánh 14. Hỗ trợ của ADB cho việc cải thiện công tác điều hành trong các lĩnh vực cải cách khu vực nhà nước và tham gia vào việc ra quyết định sẽ được thiết kế bao gom cả yếu to giới. Các mục tiểu của Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ phụ nữ POA2 về hoà nhập vấn đề giới vào các bộ ngành thông qua việc đánh gia các loại kỹ năng và những yêu cầu và quy trình chính sách và lập kế hoạch sẽ được hô trợ trực tiếp hoặc giản tiếp. Ngoài ra, hổ trợ cải cách khu vực công trong tương lai sẽ được triển khai chú trọng tới những tác động về giới có thể và cách giảm thiểu những tác động đó.
  13. 53 Phụ lục 7, Trang 1 MIỀN TRUNG VÀ ĐỂ XUẤT TẬP TRUNG ư u TIÊN CỦA ADB A. Tình hình khu vực miền Trung 1. Khu vực miền Trung (MT) bao gồm 18 trong số 61 tỉnh của Việt Nam, và trải dài từ tỉnh Thanh Hoả ở phía Bắc tới các tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận ở phía Nam, với số dân !à 22 triệu1. Khu vực miền Trung có thể lại được chia tiếp thành ba vùng: Ven biển Bắc Trung Bộ (BTB), Vẹn biển Nam Trung Bộ (NTB), và Tây nguyên (TN).2 Mức thu nhập và tiêu dùng bình quân đầu người thấp và tỷ tệ nghèo đóỉ cao là đặc điểm của MT, đặc biệt là của BTB và TN. GDP trên đầu người ở MT thấp hơn mức bình quân trong cả nước gần 40% tính theo năm 1997. 2. Thiếu cơ hội việc làm dẫn đến người dân phụ thuộc rất nhiều vào đất. Gần 82% dân ở MT sống à vùng nông thôn và 72% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Nông nghiệp chiếm 45% GDP ở MT so với 26 % trên cả nước. Địa hình khó khăn, cơ sỏ hạ tầng và phương tiện khuyến nông nghèo nàn, gẩn như không có công nghệ sau thu hoạch và các phương tiện marketing tất cả đã dẫn đến năng suất lao động rất thấp, vấn đề còn trầm trọng hơn do tình trạng canh tác nông nghiệp chủ yếu dựa vào thiên nhiên và dễ bị bão tố, dẫn đến sản lượng bấp bênh, ảnh hưỏng xấu đến đầu tư của tư nhân vào nông nghiệp và đến các mức thu nhập. 3. Với 29% dân số toàn quốc, Miển Trung có 38% người nghèo tập trung ở vùng này. BTB và TN là hai trong số ba vùng nghèo nhất, với tỷ lệ nghèo đói năm 1998 lần lượt là 47 và 42%, so với 37% là mức bình quân cả nước. Người nghèo là nhóm người rất đa dạng. Hầu hết là nông dân hoặc ngư dân người Kinh sống rải rác, dễ bị tổn thương trước những biến động về thời tiết, những người thinh thoảng có thể thoát khỏi ngưỡng nghèo khi được mùa. Người dân tộc thiểu sô' chiếm trên 10% các hộ nghèo trong vùng, nhưng có xu thế sống tập trung ở những vùng xa xôi hẻo lánh. MT chiếm 33% trong số 1,715 xã nghèo nằm trong chương trình 135 của Chính phủ và nhiều người đặc biệt thiệt thòi như thương binh, trẻ mồ côi, và người già không nơi nương tựa, do thiên tai và do các hậu quả của chiến tranh. 4. MT có tỷ lệ sinh vẫn còn cao hơn mức binh quân. Những bệnh do suy nhược và nhiễm trùng (sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật bản); bệnh phong và lao, và các bệnh do thiếu dinh dưỡng như bệnh bướu cổ vẫn đe doạ các nhóm dân cư nghèo và các nhóm dân tộc thiểu số ảnh hưỏng tiêu cực đến năng suất lao động và khả năng tham gia vào quá trình phát triển. Hầu như gần một nửa số trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, một phấn do thiếu thực phẩm, nhưng cũng do thiếu kiến thức về dinh dưỡng, ký sinh trùng và các bệnh khác. Trên 4% dân số ở độ tuổi làm việc ỏ MT mù chữ, và chưa đến 50% dân số có trình độ văn hoá trên cấp tiểu học. Học vấn trung binh của lực lượng lao động trong vùng là lớp 7, và 89% lực lượng lao động không được đào tạo nghề chính quy. TỈnh trạng của phụ nữ còn tối tệ hơn. Gẩn 6% phụ nữ ỏ độ tuổi lao động không biết đọc trên 90% không được đào tạo nghề, và chì hơn 40% một chút có trình độ văn hoá trên cấp tiểu học' 5. Các sự kiện trong vòng 40 năm qua đã gây sức ép lớn lên nguồn tài nguyên thiên nhiên và điểu kiện kỉnh tê xã hội ở MT. Tình trạng phá rừng diện rộng và đất bị ô nhiễm trong chiến tranh vào nhưng năm 1960 và 1970 đã ảnh hưàng xấu đến mói trường và các co hội kinh tê ả vùng BTB. Tuy nhiên, vùng này vẫn giữ được mức đa dạng sinh học ở dọc biên giới với Cộng hoà Dan chủ Nhân dân Lào (Lào) chỉ riêng có ỏ châu A, và cẩn khẩn cấp giải quyết những mâu thuẫn về bảo 1 Đ iề u tra dãn s ố 199 9. 2 Bác Trung Bộ góm Thanh Hóa, Nghệ An. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Nam Trung Bõ góm Đà Nang. Quàng Nam, Quàng Ngãi, Bình Đinh, Phũ Yên, Khánh Hòa. Bình Thuận và Ninh Thuận hiện đưõc đưa vao Nam trung Bộ, nhưng cũng có the được chuyển sang vùng Đòng Nam Bộ. vùng Tây nguyên góm ' Kon Tum Gia Lai va Đắc Lac Lảm Đóng hiện được đưa vào vùng này nhưng có thể chuyển sang vùng Đông Nam Bộ
  14. 54 Phụ lục 7, Trang 2 tồn nguồn tài nguyên quan trọng xảy ra ỏ vùng này do tỷ lệ nghèo rất cao. Gán đây hơn, tình trạng những người nghèo nóng thôn không có đất di cư vào TN đang tiếp tục gây thêm sức ép lên nguồn tài nguyên rừng đang suy giảm, do tác động kết hợp của việc những người di cư phá rừng để canh tác lương thực, và tinh trạng di canh truyền thống cua các nhóm dân tộc thiểu số ở vùng cao. 6. Bảy con sóng ở MT là những sông có lưu vực dốc và hẹp và có địa hình dễ gây mất nước và khả năng giữ nước hạn chế, những đặc điểm này càng phức tạp thêm do những biến động thất thường về lượng mưa vào mùa mưa, dẫn đến khoảng 75% tổng dòng chảy xảy ra trong 3 hoặc 4 tháng. Đặc điểm này gây ra lũ lụt hàng năm rất cao và dòng chảy thấp vào mùa khô. Những đặc điểm cơ bản này của tất cả các hệ thống sông ở MT bị trầm trọng hơn do tình trạng thay đổi sử dụng đất ở vùng rừng đầu nguồn. Nạn phá rừng hầu như chắc chắn góp phần gây ra lũ lớn trẽn sông Ba và sõng Sêsan. Mặc dù tổng luồng chảy nhin chung đủ đáp ứng cầu, nhưng việc cung cấp nước không đủ do lượng nước trong năm không cân đối, và yêu cẩu tưới tiêu trong vòng 8 tháng. Lượng nước tưới tiêu có thể cũng bị hạn chế do trầm tích gây ra bởi xói mòn cuốn trôi đất từ vùng thượng nguồn, và các hệ thống thuỷ lợi trong khu vực MT hiện chỉ hoạt động được 60% công suất, một phần cũng do nguyên nhãn này. 7. Mặc dù điều kiện khó khăn như đã nêu ỏ trên, MT có tiềm năng tăng trưởng bền vững trên cơ sỏ nông nghiệp đa dạng. Những biến động về khí hậu nông nghiệp trong vùng cho phép canh tác được nhiều loại cây lương thực, cây công nghiệp và cây dài ngày sản xuất ỏ nhiều địa phương khác nhau trên toàn vùng. Nguồn đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ven bờ và trong đất liền là khá lớn. Ngành lâm nghiệp bị khai thác quá mức trong những năm qua. Mặc dù Chính phủ đã nỗ lực giải quyết nạn chặt phá rừng trái phép và sử dụng đất không hợp lý, cần cố gắng nhiều hơn để gìn giữ và khai thác nguồn lực này một cách bền vững. Nếu áp dụng các biện pháp mỏ rộng và đa dạng hoá nông nghiệp, ngành nông nghiệp ở MT có thể tăng trưỏng với tốc độ bình quân 3- 3,5%/năm từ nay đến năm 2010. 8. Đồng thời cũng có nhiều khả năng phát triển các ngành chế biến nông sản liên quan đến các loại hoa mầu như lạc, ngô, điều, cà phê, cao su và các loại hoa mầu khác. Các ngành công nghiệp này có thể phát triển và quay trỏ lại hỗ trợ tăng sản lượng nống nghiệp và đa dạng sản phẩm thõng qua thúc đẩy các quan hệ sản xuất và marketing. Đặt tại các vùng nông thôn, các ngành này tạo ra việc làm phi nông nghiệp cho các hộ gia đình nông thôn. Các doanh nghiệp công nghiệp nông thôn khác có tiềm năng phát triển mạnh là cóng nghiệp chế biến thưc phẩm, các sản phẩm dệt, may mặc, gỗ, mây và tre đan, kim khí và vật liệu xây dựng. Các doanh nghiệp này phục vụ các nhu cầu của người tiêu dùng địa phương, và sẽ tăng trưồng hơn khi phát triển quan hệ tiêu dùng liên quan đến thu nhập của nông dân tăng lên nhờ năng suất tăng và thu nhập từ đa dạng hoá nóng nghiệp. Các ngành công nghiệp khác có tiềm năng phát triển trong MT là các ngành sử dụng nguyên liệu trong vùng, như ngành vật liệu xây dựng và chủ yếu là xi măng, và các ngành sử dụng nhiều lao động, như ngành may mặc, giầy dép, đồ gỗ, đồ thủ công và (có khả năng) các ngành điện tử. Vùng này cũng có lợi thế so sánh hiển nhiên để thu hút ngành công nghiệp du lịch phát triển nhanh, có thể nhanh hơn đối với ngành sản xuất đa dạng. 9. Một trong những trở ngại đối với việc phát triển hơn nữa khu vực MT là thiếu cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội. Đầu tư bình quân đầu người từ ngân sách nhà nước năm 1997 trong khu vực thập hdn mức của các vùng còn lại 15%. Hiện nay, sử dụng điện mức cao điểm trong khu vực là gần 650 megawatt (MW), so vãi mức dự kiến là 3,000-4,800MW vào năm 2010, và hẹ thống điện qua tải và trong tình trạng tồi. Khu vực này có tỷ trọng đường bộ bằng khoảng một nửa so với toàn quốc là. Đường nông thôn và đường nội thị không đủ và bị xuống cấp. cầ n cai thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và giáo dục, nhất là cho các cộng đồng xa xôi, hẻo lánh. Trong giai đoạn 1989 đến 1999 tốc độ đô thị hoá hàng năm là 4,5%, (4 % ở BTB và 7,2 % ở TN), nhưng các trung tâm tỉnh lỵ ở MT, và đặc biệt là các thị xã nhỏ ít được đầu tư mới vả sửa chừa trong vòng 20 năm
  15. 55 Phụ lục 7, Trang 3 qua. Trên 50% các hô thành thi ỏ MT không có nước sạch dùng cho sinh hoạt, chưa đến 45% dân thành thị có nhà vệ sinh được nối với cống/rãnh thải, và chưa đến 50% các vùng thanh thị lơn nhat cỏ quản lý chất thải rắn. Phần lớn đường nội thị chưa được phủ nhựa vả hệ thông giao thong cong cộng đô thị nhìn chung kém. B. Chiến lược Phát triển Vùng của Chinh phủ 10. Chiến lược Phát triển Vùng của Chính phủ hiện nay (thể hiện trong chiên lược phát triện kinh tế xã hội 2001- 2010 (SEDS) và Kế hoạch Hành động 2001- 2ŨỎ5) là tạp trung đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng cho 6 vùng kinh tế chính. MT cỏ 2 trong số 6 vùng đỏ. Chính sách áp dụng cho vùng Bắc Trung Bộ, Ven biển miền Trung và vùng kinh tê trọng điểm miền Trung (vùng kinh tê trọng điểm số 3) là khuyến khích phát triển Khu kinh tế Dung Quất- Chu Lai, các khu vực cõng nghiệp ven biển khác, và du lịch dọc hành lang Huế- Đà nẵng- Hội An- Nha Trang. Các tài liệu kế hoạch cũng chú trọng phát triển nông nghiệp và giảm thiều thiên tai, bao gồm xây dựng hô chứa cho thuỷ điện và kiềm soát lũ. Tây nguyên được khuyến khích phát triển cây cõng nghiệp và rừng, bên cạnh việc khai thác thủy điện và khoáng sản, và đường nối liền các miền trong nước Việt Nam và xuyên biên giới tới Cộng hoà dân chủ nhãn dân Lào. Trong SEDS có nêu các chính sách đặc biệt để hỗ trợ các dân tộc thiểu số. Hiện đang chuẩn bị chiến lược phát triển cụ thể cho TN. 11. Có hai mối quan tâm từ cách tiếp cận phát triển vùng của Chính phủ như nêu trong SEDS. Một là tiếp tục nhấn mạnh vai trò của Chính phủ là “nhà đầu tư và hoạt động” trực tiếp trong ngành công nghiệp và du lịch chứ không phải là người gián tiếp hỗ trợ, điều tiết và cung cấp cũ sỏ hạ tầng tạo môi trường cho đầu tư tư nhân đáp ứng các ca hội thị trường. Điểm thứ hai xuất phát từ nguy co phân bổ nguổn lực công cộng không cân đối nghiêng về các khu kinh tế năng động hơn, làm tăng thêm chênh lệch vùng. Vi vậy, điều quan trọng là Chính phủ sẽ thực hiện cam kết thể hiện trong SEDS là đầu tư nhiều hơn cho những vùng có điều kiện khó khăn. c. Cách tiếp cận đé xuất của ADB 12. Bằng cách tập trung gẩn 1/3 các hoạt động hỗ trợ của minh cho miền Trung, ADB sẽ hỗ trợ mục đích giam nghèo ở một vùng địa lý cụ thể thông qua phát triển nông thôn và phát triển vùng cân đối hơn như đã thể hiện trong chiến lươc và chương trình quốc gia (CSP). Trong vùng MT, ADB sẽ đậc biệt chú trọng các tỉnh ven biển Bắc trung bộ và Nam trung bộ nghèo hơn và Tây nguyên. Như tóm tắt trong các đoạn 1 đến 9, điểm bất lợi của MT là phức tạp và nhiều yếu tố, từ trinh độ nhân lực và cơ sở vật chất thấp đến việc hay bị thiên tai và điều kiện môi trường dễ bị phá huỷ. Cách tiếp cận của ADB sẽ phản ánh điều này. ADB sẽ hô trợ các hoạt động nhằm nâng cao thu nhập cho dắn nghèo nông thôn thông qua cải thiện đời sống trên cơ sở sử dụng các nguon lực địa phương kết hợp vâi tăng cường cơ sd hạ tầng kinh tế và xã hội trong vùng. Kỳ vọng là thu nhập tăng lên nhờ cằch tiếp cặn này sẽ tạo ra mối quan hệ giữa các ngành, tạo thêm nhu cau hỗ trợ càc doanh nghiệp phi nông nghiệp địa phương. 13 C á c d ự á n n â n g c a o m ứ c s ố n g c â p c ộ n g đ ó n g tậ p tru n g v à o m ộ t s ố ít c á c tỉnh kề n h a u se giải quyết ả cấp vi mô nguyên nhân đói nghèo. Các hoạt động này sẽ tập trung vào các huyện hoăc các xã nghèo trong số 4-6 tỉnh có trỏ ngại và cơ hội tương tự. Các dự an này sẽ thiết lập nen quy trình lập ke hoạch có sự tham gia, đầu tư quy mô nhỏ ỏ cấp cộng đổng cho an toàn lương thữc (đa dạng hoa hoa mầu và chăn nuôi), tín dụng nhỏ, cơ sở hạ tầng quy mo nhỏ, và các hoạt đỏng khac nham cải thiện điều kiện sống cấp cơ sỏ3. Các dự án cũng se nhằm vào mối quan hẹ giữa 3 Mót dự án như vậy là dự án cả i thiện đài sống miền Trung, dự kiến sê phê duyệt vào tháng 12 năm 2001 sau đó lá dư én Rừng cho Đởi sống và Quàn lý tài nguyên Táy nguyên vào năm 2003 và dự án Đòi sống vả Quàn ly tài nguyên biển m en Trung vào nâm 2005.
  16. 56 Phụ lục 7, Trang 4 nạn phá huỷ tài nguyên thiên nhiên và đói nghèo. Các hoạt động ở Tây nguyên sẽ chú trọng quản lý rừng và rừng đẩu nguồn làm cõng cụ giảm nghèo, có thể bao gồm nõng lâm nghiệp, trổng cây ăn quả, cây làm nhiên liệu, tăng cường thu nhập phi nông nghiệp thông qua chê' biến các sản phẩm rừng (chũ yếu là sản phẩm ngoài gỗ); và an toàn lương thực và an toàn đời sống cho các cộng đồng sống dựa vào rừng. Quản lý nguồn lực ven biển và các hoạt động đời sống khác có íác dụng loại bỏ một số sức ép do khai thác cạn kiệt nhanh nguồn cá sẽ là trọng tâm hoạt động tại các vùng ven biển. Các cách tiếp cận chi tiết sẽ được hình thành trong thời gian chuẩn bị dự án. 14. Cơ sở hạ tần g vật chất và xã hội với quy mỏ vùng sẽ bổ sung cho phát triển dựa trên cơ sở cộng đồng4. Các ngành ưu tiên bao gồm giao thông đường bộ, cơ sở hạ tầng quản lý nguồn nước, chuyển tải/phân phói điện và phát triển đô thị. Mục tiêu của cơ sỏ hạ tầng vùng sẽ là nhằm đảm bảo tăng cường tiềm năng phát triển địa phương thông qua tiếp cận thị trường và dịch vụ và quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường đô thị. Cơ sỏ hạ tầng xã hội sẽ được cung cấp trong khuôn khổ các dự án quốc gia nhằm cải thiện việc tiếp cận y tế và giáo dục trung học. Ngoại trừ các cơ sở hạ tầng cấp xã quy mõ rất nhỏ được đưa vào các dự án cải thiện đời sống, tất cả đầu tư cơ sở hạ tầng sẽ được cung cấp thông qua các dự án ngành, nhằm giảm thiểu vấn đề phối hợp và đảm bảo chất lượng. Mặc dù cần tiếp tục đánh giá chi tiết về các nhu cầu đầu lư ngành, các nguyên tắc định hướng sau đây sẽ đảm bảo tác động hợp lực và phát triển tối đa. 15. Trong ngành đường bộ, ba loại đẩu tư sẽ được xem xét. Loại thứ nhất sẽ nhằm vào đường bộ nối các thị tứ với các vùng hậu phương sản xuất, giữa các vùng này với nhau và với các trung tâm tỉnh lỵ lớn hơn, nhằm tăng cường vai trò của đồ thị cấp huyện làm đơn vị xúc tác cho việc công nghiệp hoá nông thôn và tạo ra việc làm phi nông nghiệp địa phương. Loại hình đầu tư thứ hai đặc biệt có lợi cho TN, sẽ nhằm cải thiện khả năng tiếp cận các thị trường ven biển và bến cảng, tuỳ theo phân tích về tác động đối vơi các mô hình di cư và các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Loại thứ ba sẽ xem xét có lựa chọn một số đường nhánh ở một số thị xã và thị tứ chạy dọc theo tuyến quốc lộ 1, nhằm giảm những nguy hại về an toàn và môi trưòng.gắn liến với lượng xe cộ ngày một tăng. 16. Trong ngành thuỷ lợi, các hoạt động đầu tư sẽ nhỏ và phù hợp với nhu cầu địa phương. Tại BTB, vùng đồng bằng khá hẹp, địa hình dốc và có nhiều vấn đề về lũ lụt, đầu tư sẽ thực hiện kết hợp giữa giảm lũ lụt với các công dụng kinh tế gắn liền, chủ yếu trong nông nghiệp. Tại TN, sẽ chú trọng nhiều hơn đến quản lý rừng đầu nguồn. Trọng tâm trong ngành đó thị sẽ là các thị xã và thị tứ, nhằm tăng cường vai trò thu hút di cư nông thôn lên thành thị. Trong khi có thể dự kiến cấp nước, vệ sinh và thoát nước sẽ chiếm nhu cầu đầu tư lớn tại các trung tâm này, phạm vi đầu tư của ADB sẽ được mỏ rộng sang các lĩnh vực và bao gồm các nhu cầu phát triển thể chế trong các lĩnh vực quy hoạch, tài chính và quản lý phát triển đô thị. D. Rủi ro và các biện pháp bảo vệ 17. Gần 2,3 triệu người từ 30 nhóm dân tộc thiểu số sinh sống tại MT, chiếm hơn một phần tư dân số íà người dân tộc thiểu số của Việt Nam. Một số nhóm chỉ có chưa đến 20.000 người, và sự đa dạng vê cơ sở văn hoả xã hội của họ dận đến việc khó đưa ra những giải pháp chung nhằm giải quyêt các thách thức phát triển cụ thể. Đổng thời, các nhóm này cỏ tỷ lệ nghèo đỏi cao và sống ở những vùng xa xôi hẻo lánh, có nghĩa là họ sẽ là đối tượng hỗ trợ của các dự án cải thiện đời sống của ADB. Phong cách sống của họ cũng đang chịu sức ép của tình trạng nhạp cư vô tổ chức mạnh 4 Các dựản vốn vay phục vụ mục đích này bao gổm dự án Thuỳ lợi miến Trung VÉ Phát triển Đô thị miền Trung váo nàm 2003 và dự án Đường bộ miên Trung nãm 2004 và một dự án dự kiến Phát triển đỏ thị cấp tỉnh/huyện miền trung nẫm 2005. Cac hợp phan trong dự án Chuyên tai và Phân phối điện năm 2004 củng sẽ ở miẽn Trung nếu phù hợp với việc hoàn chinh mạng địa phương và kê hoạch mở rộng với chi phi ít nhất- Cảc dự án quốc gia khác trong ngành y tế và giáo dục cũng sẽ ƯU tiên cho miễn Trung về hợp phấn đáu tư vật chất hoặc tâng cưởng the ché nếu có the.
  17. 57 Phụ lục 7, Trang 5 vào TN. Điều này gây nên sức ép về dân số và sử dụng tài nguyên thiên nhiên không bên vựng, va không đáp ứng được các nhu cầu về dịch vụ xã hội. cải thiện cơ sở hạ tâng, trong khi giư ngươi d ậ n đ ịa p h ư ơ n g ở lại, c ó th ể tă n g cư ờ n g xu hướng n h ậ p CƯ, làm trầm trọ n g hơn s ứ c é p x ã hội v a môi trường. Những vấn đề về nhập cư bền vững và phát triển nhạy cảm về văn hoá với người dan tộc thiểu sô sẽ đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt trong thiết kê các dự án ảnh hưởng đên MT. ADB se cùng các tổ chức phi chỉnh phủ và cấc đôi tác phát triển khác có kinh nghiệm về những lĩnh vực này tham gia đối thoại nhằm thẩm định thiết kê dự án và chương trình và giảm thiểu các tác đọng tiêu cực. 18. Mặc dù trọng điểm về mặt địa lý đặt vào một số ít các tỉnh kỳ vọng sẽ có kết quả là giám sát thực hiện tốt hơn và tăng cường bộ máy hành chính địa phương, phải thừa nhận rằng năng lực địa phương còn yếu, và sẽ phải có nhiều cố gắng và hỗ trợ ban đau nhằm phát triển các kỹ năng phân tích của địa phương và đảm bảo chuẩn bị và thực hiện đúng hướng. Trong khi việc sử dụng các dự án ngành tách biệt cho cơ sở hạ tầng ở MT sẽ giảm thiểu nhu cầu phải phối hợp liên ngành, sẽ cần phải phối hợp liên tỉnh nhằm xác định Ư tiên đầu tư thích hợp trong khuôn khổ vùng. Thách U thức sẽ là kết hợp giữa ý kiến của địa phương và những đóng góp ở cấp tỉnh và các cấp thấp hơn với chương trình nghị sự phát triển tổng quát hơn cho toàn vùng. Hiện tại, viễn cảnh phát triển vùng tổng thể do Chính phủ trung ương đưa ra vì không có đơn vị hành chính nào có chức năng lập kế hoạch cấp vùng, nhưng cần phải tổ chức các diễn đàn lấy ý kiến của các tỉnh và địa phương bị ảnh hướng. 19. Cuối cùng, các vấn đề phân bổ nguồn lực và tài chính sẽ cần được giải quyết. Bưốc đầu tiên là Chính phủ phải tăng chi tiêu đầu tư công cộng trên đầu người cho Miền Trung để phù hợp với mức bình quân cả nước. Thậm chí trong trường hợp ưu ái như vậy, sẽ chỉ có một phần trong số nguồn lực cần thiết được bảo đảm. Trong khi ADB tập trung vào khu vực miền Trung sẽ chỉ giúp giải quyết một phần thiếu hụt tài chính, sẽ cần nỗ lực thu hút tư nhân đầu tư vào cơ sở hạ tầng, và tư nhân tham gia xây dựng và cung cấp dịch vụ, có thể theo cơ chế hợp đổng, kể cả việc phát triển cộng đồng ở các vùng dân tộc thiểu số.
  18. 58 Phụ lục 8, trang 1 VAI TRÒ VÀ PHỐI HỢP VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI A. Hiện trạ ng tà i trợ nước ngoài dành cho V iệt Nam 1. Vốn tài trợ nước ngoài cam kết cho Việt Nam vẫn đạt trên 2 tỷ USD mỗi năm vì hầu hết các cơ quan cấp vốn viện trợ nước ngoài đã nối lại hoạt động vào năm 1993; đổng thời, lượng giải ngân cũng liên tục tăng hàng năm, từ 625 triệu USD vào giai đoạn 1993-1995 lên gần 1,5 tỷ USD vào thời kỳ 1999-2000. Trong giai đoạn 1996-1999, gần 60% số vốn giải ngân là viện trợ không hoàn lại, và số còn lại là vốn cho vay với điều kiện rất ưu đãi. 2. Tóm tắt các ngành và các nguồn tài trợ chính cho Việt Nam được trình bày trong Bảng A8. Trong số các nguồn tài trợ đa phương, các cơ quan của Liên Hợp Quốc (UN) là nguồn tài trợ nước ngoài quan trọng cho Việt Nam kể từ giữa thập niên 80. Hỗ trợ cho việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trưởng, điều hành, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường là các lĩnh vực chủ yếu trong chương trình của Chương trinh Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP). UNDP cũng giữ vai trò thiết yếu trong việc điều phối và huy động vốn viện trợ. Các cơ quan chuyên môn của UN hoạt động tích cực trong các lĩnh vực riêng của họ và các dự án phát triển theo lĩnh vực ở một số tỉnh cũng được Quỹ Phát triển vốn của Liên Hợp Quốc (UNCDF) và Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) hỗ trợ. Ngân hàng Thố giới (WB) là nguồn tài trợ nước ngoài đa phương lớn nhất cho Việt Nam với mức cam kết trung bình hàng năm trong giai đoạn 1996-2000 là 380 triệu USD so vối con số 271 triệu USD của ADB. Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của WB là cải cách doanh nghiệp nhà nước (SOE) và ngành ngân hàng, phát triển và tài chính nông thôn, y tế, giáo dục tiểu học, giao thông, năng lượng, phát triển đô thị ỏ các trung tâm đô thị lân hơn và rừng ngập mặn ven biển. Liên minh châu Âu (EU) hoạt động tích cực trong hầu hết mọi khu vực, bao gồm giáo dục tiểu học, y tế, rùng và đa dạng sinh học, phát triển nông thôn ở các tinh phía Bắc, quản lý môi trường đô thị, tín dụng nhỏ và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), hàng không dân dụng, và điện khí hoá có phân cấp. Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF) tài trợ cho nhà máy thuỷ điện và giáo dục kỹ thuật và dạy nghề. 3. Trong số các nguồn tài trợ song phương, Nhật Bản hiện là kênh cung cấp chính đối với vốn Hô trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam với mức cam kết hàng năm là trên 700 triệu USD. Nhật Bản đặc biệt tích cực trong các dự án tái thiết cơ sở hạ tẩng xã hội và vật chất (điện, giao thông, cấp nưốc, cơ sở hạ tầng nông thôn, viễn thông), và thông qua Sáng kiến Miyazawa mới đã hõ trợ cho các cuộc cải tổ chính sách nhằm tăng cường vai trò của khu vực tư nhân. Thuỵ Điển và Phần Lan có một lịch sử tài trợ lâu dài cho Việt Nam trong khi đó ôxtrâylia đã trỏ thành nguồn hỗ trợ quan trọng kể từ giữa thập niên 80. Các nguồn tài trợ song phương quan trọng khác bao gồm Bỉ, Canađa, Đan Mạch, Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thuy Sĩ, và Vương quốc Anh. Một số cơ quan viện trợ nước ngoài đã tập trung sự hỗ trợ của họ một cách khá rõ ràng (ví dụ Hà Lan tập trung hô trợ vể nguồn nước, lâm nghiệp và ỵ tế; ồxtrâylia vào các vấn đế giáo dục nguồn nưốc và giới) còn các nhà tài trợ song phương khác lại tài trợ cho nhiều lĩnh vực. 4. Các tổ chức phi chính phủ (NGO) giữ vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho Việt Nam từ trước năm 1993 và hiện vãn tiếp tục thực hiện vai trò đó, đặc biệt là trong phát triển nông thôn tạỉ cấp cơ_sở và các chường trình định hướng tới các nhóm người bị thiệt thòi. Hiện nay, các NGO đang hô trợ trẽn 700 dự án và chương trình quy mõ nhỏ, không những trải rộng từ lĩnh vực y tê và giáo dục tới tạo thu nhập, tài chính vỉ mô và tín dụng nông thôn, phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn lổng ghép quy mô nhỏ mà còn hỗ trợ cho các chương trình môi trường, cứu trợ nhân đạo/ khẩn cấp, và chương trình dân số và sức khoẻ gia đinh.
  19. 59 Phụ lục 8, trang 2 B. Các cơ chê phôi hợp 5. Các cơ chế phối hợp viện trợ bao gồm các cuộc họp nhóm tư vấn hàng năm và giữa kỳ , cùng với các diễn đàn của khu vực tư nhân/ kinh doanh với sự tham gia của các đại diện của khu vực tư nhân trong nước và quốc te và 23 "nhóm cộng tác" trên các lĩnh vực chung (như đói nghèo, giới, môi trường, xã hội dân sự) hoặc các ngành cụ thể (ví dụ như ngân hàng, y tế, giáo dục, giao thộng, lâm nghiệp, thuỷ lợi). Các nhóm cộng tác nhằm mục đích tạo thuận lợi cho việc trao đỏi thông tin, phối hợp về đối thoại chính sách và các cách tiếp cận chung tới hợp tác phát triển có sự tài trợ của nước ngoài. Các thoả thuận về mặt thể chế cho các quan hệ cộng tác như vậy rât khác nhau, từ các tổ thư ký chuyên nhiệm, ngân sách dành riêng, các phiên họp thường kỳ, và việc xác định rõ ràng các cơ quan lãnh đạo của Chính phủ tới các cơ chế phối hợp phi chính thức. Kết quả đầu ra không phải lúc nào cũng tương quan trực tiếp với mức bố trí chính thức về mặt thể chế. Hầu hết các NGO quốc tế liên kết với trung tâm chi viện các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và chỉ có một vài mạng lưới cho NGO trong nước. 6. Việt Nam là nước thí điểm khung phát triển toàn diện của WB. Tuy nhiên, cách tiếp cận đã và đang được áp dụng là tương đối linh hoạt thông qua việc phân tích chung (ví dụ, thông qua Nhóm Tác vụ Nghèo đói) và các quan hệ cộng tác cấp ngành để tránh áp đặt các yêu cầu quá cao so với thời gian và nguồn lực của Chính phủ. Thử nghiệm đã được tiến hành ở một số ngành (đặc biệt là quản lý rừng và nguồn nước để giảm nhẹ thiên tai) để thúc đẩy các cách tiếp cận trên quy mô toàn ngành. Đánh giá chung là trong khi có thể thúc đẩy các tiếp cận phối hợp ở cấp ngành thì điều kiện ở Việt Nam lại chưa thật chín muồi cho các tiếp cận quy mô toàn ngành, trong đó vốn đã được cam kết cho chương trinh của Chính phủ từ các nguồn khác nhau và được các tổ chức Chính phủ thông thường thực hiện (ví dụ, không có các đơn vị quản lý dự án riêng rẽ). Khó khăn đối với các tiếp cận quy mô toàn ngành bao gồm nhu cầu phát triển hơn nữa các chính sách ngành, các cơ chế kém phát triển về tài chính và giám sát lợi ích, và các thủ tục khác nhau của các nhà tài trợ đối với việc xử lý và thực hiện hợp tác phát triển. Theo các ý kiến tán đổng các cách tiếp cận này được bày tỏ bởi các thành viên trong Cuộc họp tư vấn của các nhà tài trợ thàng 12 năm 2001, ADB sẽ tiếp tục đánh giá tiềm năng áp dụng của các cách tiếp cận quy mô toàn ngành này. Việc hài hoà thủ tục theo các yêu cầu của Chính phủ đã được WB, Ngân hàng Nhật Bản về Hợp tác quốc tế (JBIC), ADB, và 6 cơ quan viện trợ song phương cùng cố gắng thực hiện2. c. Để xuất cách tiếp cận của ADB đối vói việc phối hợp viện trợ ở Việt Nam 7. Để hỗ trợ cho các cơ chế phối hợp hiệu quả, ADB sẽ tiếp tục giữ vai trò tích cực trong các quá trình hoạt động của các nhóm tư vấn và sẽ thúc đẩy việc chuẩn bị các tư liệu và phân tích chung nếu điều đó là khả thi. Trong khi trước đây ADB nỗ lực để liên lạc với hầu hết các nhóm cộng tác, trong tương lai sự tham gia của ADB sẽ có chọn lọc hơn thông qua cách tham gia tích cực với tư cách một thành viên của "nhóm cộng tác chủ chốt" vào các ngành có sự tham gia đấy ý nghĩa hơn của ADB (nghèo đói, nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, khu vực đô thị; phát triển khu vực tư nhân và SME; giáo dục; y tế; cải cách hành chính công). ADB vẫn giữ vị trí quan sát viên ở cẩc ngành cấp hai nơi sự tham gia sẽ ít hơn và gián tiếp hơn. Cuộc cải tổ sắp tới củaADB sẽ tao thuận lợi cho sự phối hợp nội bộ nhằm bảo đảm rằng các chuyên gia ngành thích hợp từ các cơ quan đẳu não sẽ tham gia vào các sự kiện quan trọng trong các hoạt động cộng tác, trong khi đo Văn phòng Đại diện Thường trú tại Việt Nam sẽ bám sát được hoạt động phôi hợp tổng quát hơn và tham giã vào các hoạt động thích hợp với chức trách được phân cong. 1 Báo cao phát triển Việt Nam nàm2001: Việt Nam 2010 Bước vào thế kỷ 21. Tập 1- Các trụ cột của Phát triền cho hôi nghi C G bao gốm một bài binh luận vé Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 10 năm của Chỉnh phủ là mọt VI dụ hay ve phối I lơ Ị' viện trợ do bảo cáo này được WB, UNDP và ADB phối hợp xây dựng. 2 Sau í ì •' lài trợ đó là Phần Lan, Hà Lan, Na Uy, Thuỵ điển Thuỵ Sỹ , và Anh.
  20. 60 Phụ lục 8, trang 3 8. Mối quan hệ giữa chiến lược và chương trình quốc gia (CSP) và các hoạt động của các nhà tài trợ khác, bao gồm xác định các lĩnh vực cần có sự phối hợp hơn nữa, được trình bày trong Bảng 5 trong phần Báo cáo chính. Cách tiếp cận được đề xuất trên cơ sở trao đổi ý kiến trong quá trinh chuẩn bị CSP nhưng sẽ được áp dụng với một mức độ linh hoạt nhất định để phù hợp với hoàn cảnh thay đổi. Phần tiếp theo se mo ta tác đọng của phương pháp này tới mối quan hệ giữa các hoạt động của ADB và hoạt động của những các cơ quan viện trợ có liên quan nhất đang có mặt tại Việt Nam. 9. ADB đã tích cực phối hợp với các tổ chức của UN. Đồng tài trợ hoặc hợp tác đã được thực hiện trong lĩnh vực y tê với Quỹ Dân số của Liên Hợp Quốc (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).ADB và UNDP đang cùng với các tổ chức viện trọ khác hỗ trợ một đánh giá chung về các nhu cầu pháp lý và việc thực hiện kế hoạch tổng thề cải cách hành chính công (PAR). Hy vọng rằng sự tham gia như vậy vân sẽ được tiếp tục trong tương lai và đưạc tăng cường hơn nữa trong các lĩnh vực xây dựng chiến lược và chính sách, cả ỏ cấp kinh tế v ĩ mô và cấp ngành. 10. Các dự án đồng tài trợ với WB trong thời gian qua là dự án dân số và sức khoẻ gia đình, và sự phối hợp tốt đẹp đã diễn ra ỏ lĩnh vực giao thông đưàng bộ (xây dựng lại các đoạn đường của Quốc lộ 1), giáo dục, và phát triển đô thị ở Thành phô' Hồ Chí Minh. Hy vọng sẽ có sự phối hợp toàn diện hơn trong tương lai. v ể phát triển nông thôn, ADB sẽ tập trung các hoạt động và sự hỗ trợ vé cơ sở hạ tấng liên quan vào khu vực miền Trung còn WB sẽ tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực khác. Về khu vực đô thị, ADB sẽ chuyển hướng các hoạt động của mình vào các đô thị cấp tỉnh và huyện miền Trung còn WB chú trọng nhiều hơn đốn vấn đề nghèo đói ỏ đô thị và nâng cấp đô thị ò các trung tâm đô thị lớn hơn và các vùng khác của đất nước. Để thúc đẩy việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế và phát triển khu vực tư nhân, WB sẽ tiếp tục tham gia vào công cuộc cải tổ rộng rãi SOE và khu vực ngân hàng còn ADB sẽ tập trung nhiều hdn vào khu vực tư nhân trong nước và phát triển các doanh nghiệp vửa và nhỏ (SME), và trợ giúp một cách có chọn lọc cẳi cách SME trong các lĩnh vực cụ thể (nông nghiệp, rừng) và cải thiện hiệu quả của từng ngân hàng thương mại nhà nước. Trong lĩnh vực giáo dục, ADB sẽ tiếp tục đặt trọng tâm vào cấp giáo dục trung học còn WB cùng với các cơ quan viện trợ khác thì tập trung vào tiểu học và đại học, cao đẳng. Trong lĩnh vực điện lực, trách nhiệm sẽ được chia sẻ theo tiểu ngành và vùng địa lý trong khi vẫn duy tri cách tiếp cận chung về các vấn đề chính sách và thể chế. Đối với lĩnh vực điều hành, ADB sẽ tập trung sự hỗ trợ của mình vào cải cách hành chính công và ngàng dân chính còn WB sẽ nhấn mạnh vấn đề quản lý tài chính công. Sẽ tiếp tục có các cuộc đối thoại vể cách tiếp cận và trọng tâm có thể có giữa hai tổ chức này về hỗ trợ chính sách nông nghiệp, tài chinh và tài chính vi mô nông thôn, y tế và cấp nưâc â các huyện lỵ. Sự phối hợp chung đó sẽ được tiếp tục cải tiến trong khuôn khổ Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện (CPRGS) và trong quá trình xây dựng chiến lược hỗ trợ quốc gia của WB vào năm 2002. 11. v ể hợp tác với các tổ chức viện trợ song phương, trọng tâm của ADB sẽ lá duy trì trọng tâm ngành vá địạ lý được vạch ra trong CSP và tim cơ hội bổ sung thông qua đồng tài trợ và sự phân tích hô trợ lân nhau và đối thoại chính sách. Các hiệp định nhiều năm đã đạt được với Cơ quan phát triển Pháp để thực hiện đổng tài trợ, về nguyên tắc, cho các dự án của ngành thuỷ lợi, đô thị, tài chính và phát triển doanh nghiệp. Sự hợp tác rất chặt chẽ đã được phát triển với õxtrâylia và Hà Lan trong lĩnh vực quản lý các nguồn nước và có nhiều dấu hiệu hứa hẹn về sự hợp tác với một số các cơ quan tài trợ song phương trong việc giảm nghèo dựa trên lâm nghiệp. Khoản đồng tài trợ lớn đã được thoả thuận trong năm 2001 với Bộ phát triển quốc tố của Vương quốc Anh để hỗ trợ việc cải thiện cuộc sống dựa trên khu vực. ADB cũng thường xuyên tham khao ý kiến về từng chương trình với JBIC và Cơ quan Hạp tác phát triển Nhật Bản (JICA). Những nỗ lực sẽ được thực hiện trong năm đầu triển khai CSP để biến các bước khởi đầu đầy hứa hẹn thành một chương trình đống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1