Chính sách pháp luật hình sự về bảo vệ quyền của người yếu thế trong xã hội
lượt xem 3
download
Bài viết phân tích khái niệm người yếu thế trong xã hội và khái niệm chính sách pháp luật hình sự bảo vệ người yếu thế trong xã hội; làm rõ hai chính sách lớn trong pháp luật hình sự là chính sách nhân đạo, hướng thiện đối với người phạm tội thuộc nhóm người yếu thế trong xã hội và chính sách nghiêm trị các hành vi phạm tội xâm phạm đến những người thuộc nhóm yếu thế trong xã hội cũng như sự thể hiện của hai chính sách này trong Bộ luật Hình sự (BLHS) hiện hành.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chính sách pháp luật hình sự về bảo vệ quyền của người yếu thế trong xã hội
- CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI YẾU THẾ TRONG XÃ HỘI TRẦN HỮU TRÁNG* - NGUYỄN THỊ LỘC** Tóm tắt: Bài viết phân tích khái niệm người yếu thế trong xã hội và khái niệm chính sách pháp luật hình sự bảo vệ người yếu thế trong xã hội; làm rõ hai chính sách lớn trong pháp luật hình sự là chính sách nhân đạo, hướng thiện đối với người phạm tội thuộc nhóm người yếu thế trong xã hội và chính sách nghiêm trị các hành vi phạm tội xâm phạm đến những người thuộc nhóm yếu thế trong xã hội cũng như sự thể hiện của hai chính sách này trong Bộ luật Hình sự (BLHS) hiện hành. Từ đó, nhóm tác giả kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chính sách pháp luật hình sự về bảo vệ quyền của nhóm yếu thế trong xã hội. Từ khóa: Chính sách pháp luật hình sự, người yếu thế, bảo vệ quyền, chính sách nghiêm trị, chính sách nhân đạo, hướng thiện Ngày nhận bài: 15/11/2023; Biên tập xong: 23/11/2023; Duyệt đăng: 23/11/2023 CRIMINAL LAW POLICIES ON PROTECTING RIGHTS OF DISADVANTAGED GROUP IN SOCIETY Abstract: The paper analyzes the concept of disadvantaged group in society and criminal law policies on protecting disadvantaged group in society; sheds light on two major policies in criminal law which are the humane and benevolent policy towards offenders from disadvantaged groups in society and the policy of strictly punishing crimes against people from disadvantaged group in society as well as the expression of these two policies in the current Penal Code. On that basis, the authors propose to continue studying and perfecting criminal law policies on protecting rights of disadvantaged group in society. Keywords: Criminal law policy, disadvantaged group, right protection, severe policy, humane and benevolent policy Received: Nov 15th, 2023; Editing completed: Nov 23rd, 2023; Accepted for publication: Nov 23rd, 2023 1. Khái niệm người yếu thế trong xã hội sống so với các nhóm xã hội khác. Những Hiện nay, có nhiều quan điểm về bất lợi này xuất phát từ hoàn cảnh kinh người yếu thế. Có quan điểm cho rằng tế nghèo, hoàn cảnh bệnh tật, độ tuổi cao, “Nhóm yếu thế là những nhóm xã hội ở vào trẻ em lang thang cơ nhỡ, người bị chất vị trí bất lợi về một hoặc một số khía cạnh nào độc da cam. Định nghĩa này xác định nội hàm người yếu thế là người “ở vào vị trí đó như về kinh tế, sức khỏe, khả năng, về tiếp bất lợi về một hoặc một số khía cạnh” nhưng cận thông tin… Có nhiều cách phân loại nhóm lại chỉ liệt kê năm nhóm là chưa đầy đủ. yếu thế khác nhau như nhóm người nghèo, Còn một số nhóm khác cũng ở vào vị trí nhóm người cao tuổi, nhóm mắc bệnh hiểm bất lợi như người tàn tật, phụ nữ có thai, nghèo, nhóm trẻ em lang thang cơ nhỡ, nhóm người dân tộc thiểu số, người ở vùng sâu, chất độc da cam…”1. Định nghĩa này tiếp vùng xa… cận theo hướng xác định nhóm yếu thế là những nhóm gặp nhiều bất lợi trong cuộc * Email: Huutrangstran@gmail.com Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Phó Trưởng phòng Đào tạo và Trịnh Thị Hạnh, “Bảo đảm sinh kế của nhóm yếu 1 Quản lý sinh viên, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội thế - Tiếp cận dưới góc nhìn của khung sinh kế”, Tạp ** Email: Nguyenlocls@gmail.com chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, Chuyên đề số 3 Tiến sĩ, Trưởng phòng Quản lý khoa học và Hợp tác (4/2021), tr. 83. quốc tế, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Số 09 - 2023 Khoa học Kiểm sát 3
- CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ... Quan điểm khác cho rằng “nhóm cũng không liệt kê các nhóm yếu thế nên người yếu thế là những nhóm xã hội đặc khó xác định. biệt, có hoàn cảnh khó khăn hơn, có vị thế Theo một ý kiến khác, “người thuộc xã hội thấp kém hơn so với các nhóm xã hội đối tượng yếu thế là người bị hạn chế một bình thường có những đặc điểm tương tự”.2 phần năng lực tự nhiên hoặc do những yếu Quan điểm này tương đồng với quan tố xã hội quy định khiến họ bị đánh giá thấp điểm trên khi xác định một trong các đặc về địa vị trong các lĩnh vực kinh tế, chính điểm của nhóm yếu thế là người “có vị trị, xã hội trong hoàn cảnh, điều kiện và thế xã hội thấp kém hơn so với các nhóm xã năng lực có sẵn như nhau. Theo đó, pháp hội bình thường”. So với quan điểm trên, luật quốc tế đã ghi nhận quyền con người định nghĩa này nêu thêm một đặc trưng của một số nhóm đối tượng yếu thế trong xã của nhóm yếu thế là người “có hoàn cảnh hội bao gồm: Phụ nữ, trẻ em, người khuyết khó khăn”. Tuy nhiên, tác giả lại không tật, người đồng tính, lưỡng tĩnh và chuyển làm rõ khái niệm “hoàn cảnh khó khăn” giới, người tị nạn… Tương tự như pháp là khó khăn về kinh tế (nghèo đói), khó luật quốc tế, pháp luật của Việt Nam cũng khăn về quyền tiếp cận thông tin (người ghi nhận những nhóm yếu thế gồm trẻ em, dân tộc thiểu số), khó khăn trong tự phụ nữ, người khuyết tật, người dân tộc bảo vệ (người già, phụ nữ có thai, trẻ thiểu số…”4. Quan điểm này nêu hai tiêu em) hay khó khăn trong hòa nhập xã chí xác định nhóm yếu thế là “người bị hội (người khuyết tật, người đồng tính, hạn chế một phần năng lực tự nhiên” và “bị người đã chấp hành xong hình phạt…). đánh giá thấp về địa vị trong các lĩnh vực Nội hàm của khái niệm “hoàn cảnh khó kinh tế, chính trị, xã hội”. Quan điểm này khăn” là một nội hàm phức tạp không cũng mở rộng phạm vi người yếu thế dễ xác định. so với các quan điểm khác. Tuy nhiên, Tác giả khác lại cho rằng, nhóm yếu quan điểm này vẫn chưa liệt kê nhóm thế “là những nhóm người có địa vị thấp, người nghèo, người già… không có nhiều quyền lợi, ít có tiếng nói trong Từ những phân tích trên, chúng tôi gia đình và xã hội”3. Quan điểm này đưa cho rằng, “người yếu thế là người có hạn chế ra ba tiêu chí để xác định nhóm yếu thế một phần năng lực tự nhiên so với người bình là người có địa vị thấp, người không có thường và do đó họ phải chịu những bất lợi nhiều quyền lợi và người ít có tiếng nói trong cuộc sống so với người bình thường”. trong gia đình. Tuy nhiên, quan điểm này Với quan điểm này, nhóm người yếu thế không nêu rõ người được coi là thuộc nhóm yếu tố phải thỏa mãn đồng thời cả bao gồm người già, phụ nữ có thai, trẻ em, ba đặc điểm này hay chỉ cần thỏa mãn người khuyết tật, người nghèo, người dân một trong ba đặc điểm. Quan điểm này tộc thiểu số, người đồng tính, lưỡng tính, chuyển giới, người tị nạn, người đã chấp 2 Hoàng Minh Đức, Nguyễn Phan Trung Anh, “Bảo hành xong hình phạt. đảm quyền của người yếu thế trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghề Luật, số 5/2018, 4 Hà Trọng Bắc, Bảo đảm hiệu quả quyền tiếp cận thông tr. 13. tin của nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội, Tạp chí 3 Trần Hồng Nhung, Nguyễn Thị Thủy, “Bảo vệ Tòa án nhân dân online đăng ngày 31/5/2023. Nguồn: nhóm yếu thế trong pháp luật Việt Nam thời Nguyễn https://tapchitoaan.vn/bao-dam-hieu-qua-quyen- và những bài học kinh nghiệm”, Tạp chí Luật học số tiep-can-thong-tin-cua-nhom-doi-tuong-yeu-the- 7/2023, tr.13-24. trong-xa-hoi8649.html. 4 Khoa học Kiểm sát Số 09 - 2023
- TRẦN HỮU TRÁNG - NGUYỄN THỊ LỘC 2. Khái niệm chính sách pháp luật lối của Đảng trong hệ thống pháp luật và hình sự bảo vệ quyền của người yếu thế bảo đảm cho các quan điểm, tư tưởng, trong xã hội đường lối này được thực hiện trong thực Cơ chế bảo vệ quyền của người yếu tiễn đời sống xã hội. Từ quan điểm này, thế trong xã hội xuất phát từ những có thể hiểu “Chính sách pháp luật hình sự quan điểm, đường lối của Đảng về bảo là những quan điểm, nguyên tắc, định hướng vệ quyền của người yếu thế trong xã hội. cơ bản của Nhà nước nhằm cụ thể hóa các Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng quan điểm, đường lối của Đảng trong phòng, việc bảo đảm quyền con người, quyền chống tội phạm trong từng giai đoạn phát công dân nói chung, trong đó đặc biệt chú triển của đất nước, được thể hiện trong xây dựng, giải thích và áp dụng pháp luật hình trọng bảo vệ quyền của các nhóm yếu thế sự, qua đó nhằm đạt được các mục tiêu mà trong xã hội.5 Những quan điểm, đường Đảng và Nhà nước đã đặt ra trong từng thời lối này sẽ được cụ thể hóa trong các chính kỳ phát triển của đất nước”. sách, pháp luật, trong đó có chính sách pháp luật hình sự. Từ những phân tích trên, nhóm tác giả đưa ra định nghĩa sau: Chính sách pháp Hiện nay, có khá nhiều định nghĩa luật hình sự về bảo vệ quyền của người yếu về chính sách pháp luật.6 Một trong các thế trong xã hội là những quan điểm, nguyên định nghĩa thể hiện khá rõ nội hàm của tắc, định hướng cơ bản của Nhà nước nhằm chính sách pháp luật là “Chính sách pháp cụ thể hóa các quan điểm, đường lối của Đảng luật là những nguyên tắc, đường hướng cơ về bảo vệ quyền của người yếu thế trong xã bản được Đảng và Nhà nước hoạch định đối hội thể hiện trong pháp luật hình sự, qua đó với từng giai đoạn phát triển nhất định của nhằm đạt được các mục tiêu mà Đảng và Nhà đất nước nhằm tạo ra những cơ sở đúng đắn nước đã đặt ra trong từng thời kỳ phát triển cho việc sử dụng một cách có hiệu quả các của đất nước. khả năng điều chỉnh của pháp luật; nhằm 3. Thực trạng chính sách hình sự bảo xác định đúng đắn tổ chức và hoạt động của vệ quyền của người yếu thế trong xã hội các cơ quan pháp luật và nhằm xây dựng ở và kiến nghị mỗi người dân ý thức và lối sống tuân theo BLHS hiện hành đã thể hiện khá rõ pháp luật”7. Theo định nghĩa này, chính chính sách bảo vệ quyền của nhóm yếu sách pháp luật chính là những nguyên thế trong xã hội, gồm trẻ em (người dưới tắc, định hướng cơ bản của Nhà nước 16 tuổi), phụ nữ có thai hoặc phụ nữ được cụ thể hóa trong pháp luật nhằm đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người đạt được các mục tiêu mà Đảng và Nhà từ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng, nước đã đặt ra trong từng thời kỳ. Chính khuyết tật đặc biệt nặng, người lạc hậu, sách pháp luật chính là sự cụ thể hóa, thể người không thể tự vệ được, người bị hạn chế hóa các quan điểm, tư tưởng, đường chế khả năng nhận thức và người lệ thuộc 5 Nguyễn Văn Khoát, Trần Hữu Tráng, “Bảo đảm người khác. quyền của các nhóm yếu thế trong xã hội”, Tạp chí Để bảo vệ quyền của nhóm yếu thế Khoa học Kiểm sát số 08-2023, tr.3-10 (3-6). này, Nhà nước sử dụng hai chính sách lớn 6 Võ Khánh Vinh, Chính sách pháp luật, Nxb. Khoa học xã hội, 2020, tr. 104. là chính sách nhân đạo, hướng thiện đối 7 Đào Trí Úc, Luật Hình sự Việt Nam, Quyển I: Những vấn với người phạm tội thuộc nhóm người đề chung, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020, tr. 176. yếu thế trong xã hội và chính sách nghiêm Số 09 - 2023 Khoa học Kiểm sát 5
- CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ... trị các hành vi phạm tội xâm phạm đến đều có quyền tiếp cận bình đẳng với các cơ hội, những người thuộc nhóm yếu thế trong nguồn lực và đều được thụ hưởng các quyền xã hội. của mình. Mọi người có thể được đối xử khác Cơ sở để Nhà nước quy định các chính nhau, tùy từng trường hợp, hoàn cảnh và chỉ sách này là dựa trên tiếp cận quyền con cấm sự đối xử khác biệt dựa trên một số lý do”.9 người, tiếp cận từ khía cạnh xã hội loài Mặt khác, đặc thù của những người người và đặc điểm đặc thù của nhóm yếu thuộc nhóm yếu thế trong xã hội là những thế. Từ khía cạnh xã hội, mỗi cá nhân trong người dễ bị tổn thương do khả năng tự bảo xã hội đều có một địa vị (vị thế) nhất định. vệ của họ hạn chế hơn so với người bình Địa vị của cá nhân chỉ được xác định khi thường. Từ khía cạnh địa vị xã hội thì cả cá nhân tham gia vào tương tác xã hội và địa vị cụ thể và địa vị tổng hợp của người được hiểu theo hai nghĩa: Địa vị cụ thể xác yếu thế thường thấp hơn so với người bình định vị trí của một người trong những mối thường nên họ dễ bị hành vi phạm tội xâm tương tác xã hội với những người khác và hại hơn so với người bình thường. Vì vậy, địa vị tổng hợp xác định vị trí của người việc quy định chính sách trừng trị nghiêm đó trong mối quan hệ với tổng thể xã hội.8 khắc các hành vi phạm tội đối với người Người yếu thế với đặc trưng là hạn chế thuộc nhóm yếu thế hơn so với các hành một phần năng lực tự nhiên so với người vi xâm hại đến đối tượng là người bình bình thường và thường phải chịu những thường hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc bất lợi trong cuộc sống so với người bình công bằng và bình đẳng: “Thừa nhận và thường, nên trong các mối tương tác xã tôn trọng mọi sự khác biệt trong mỗi cá nhân hội, họ thường bị người khác coi thường. chính là sự tôn trọng phẩm giá con người”.10 Mặt khác, chính bản thân họ cũng có tâm Đề cao bảo vệ quyền của nhóm yếu thế lý tự ti, mặc cảm. Điều này thường có tác trong xã hội cũng chính là bảo đảm nguyên động rất lớn đến các hành vi, xử sự của tắc không phân biệt đối xử trong Tuyên họ. Vì vậy, khi hành động, hành vi của ngôn Quốc tế nhân quyền năm 1948 (The họ thường bị chi phối bởi các yếu tố tâm Universal Declaration of Human Rights - lý nên quá trình nhận thức và điều khiển UDHR). Đây chính là “hành động tích cực hành vi cũng chịu những ảnh hưởng nhất của Nhà nước nhằm tạo môi trường bình đẳng định. Yếu tố này làm cho tính chất, mức độ cho các nhóm dễ bị tổn thương”.11 nguy hiểm của hành vi phạm tội giảm nhẹ Mặt khác, từ khía cạnh quyền con so với hành vi phạm tội của người bình thường. Do đó, việc Nhà nước áp dụng người thì bảo vệ quyền của các nhóm chính sách nhân đạo, hướng thiện đối với dễ bị tổn thương luôn là một trong các họ khi thực hiện hành vi phạm tội là hoàn lý do của việc khẳng định tính phổ quát toàn phù hợp và không trái với nguyên tắc của Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền năm công bằng, bình đẳng: “bình đẳng và không 1948. Hầu hết các văn kiện quốc tế về 12 phân biệt đối xử không phải là yêu cầu tất cả 9 Nguyễn Linh Giang, “Nguyên tắc không phân biệt mọi người đều phải được đối xử như nhau, đối xử trong Tuyên ngôn phổ quát về Quyền con bất kể xuất thân, đặc điểm hay hoàn cảnh, họ người và giá trị đối với nhân loại”, Tạp chí Pháp luật về quyền con người, số chuyên đề (33)-2023, tr. 70-79 (73). 8 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Giáo 10 Nguyễn Linh Giang, tlđd, tr. 73. trình Xã hội học đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia Hà 11 Nguyễn Linh Giang, tlđd, tr. 74. Nội, năm 2016, tr.174. 12 Vũ Công Giao, Nguyễn Mạnh Tuân, “Tuyên ngôn 6 Khoa học Kiểm sát Số 09 - 2023
- TRẦN HỮU TRÁNG - NGUYỄN THỊ LỘC quyền con người đều có điều khoản bảo thi hành án tử hình. Những đối tượng này vệ quyền của các nhóm dễ bị tổn thương. sẽ được chuyển hình phạt tử hình thành Khoản 2 Điều 25 của Tuyên ngôn Quốc tế hình phạt tù chung thân.16 Quy định nhân quyền năm 1948 khẳng định: “Phụ này thể hiện rất rõ chính sách nhân đạo, nữ có thai và trẻ em được chăm sóc và giúp đỡ hướng thiện của Nhà nước đối với phụ đặc biệt”13 nữ có thai, phục nữ đang nuôi con nhỏ và - Chính sách nhân đạo, hướng thiện đối người từ đủ 75 tuổi trở lên. với người phạm tội thuộc nhóm yếu thế trong Khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015 xác xã hội định bốn đối tượng thuộc nhóm yếu thế BLHS năm 2015, sửa đổi năm 2017 được hưởng chính sách nhân đạo hướng (sau đây gọi là BLHS năm 2015) thể hiện thiện gồm người lạc hậu, phụ nữ có thai, rất rõ chính sách nhân đạo, hướng thiện người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật của Nhà nước đối với người phạm tội.14 nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, người Trong đó, chính sách nhân đạo, hướng có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc thiện đặc biệt hướng đến một số đối tượng khả năng điều khiển hành vi của mình.17 thuộc nhóm người yếu thế gồm người lạc Hiện nay, chưa có văn bản giải thích nội hậu, phụ nữ có thai, người đủ 70 tuổi trở hàm của khái niệm “lạc hậu” nên dẫn đến lên, người khuyết tật nặng hoặc khuyết khó khăn, vướng mắc khi áp dụng tình tật đặc biệt nặng, người có bệnh bị hạn tiết này. Có quan điểm cho rằng “Phạm chế khả năng nhận thức hoặc khả năng tội do lạc hậu là những người mù chữ, không điều khiển hành vi của mình. được học hành, sinh sống ở vùng kinh tế xã Sự thể hiện của chính sách hình sự hội đặc biệt khó khăn, ở những vùng còn nặng nhân đạo, hướng thiện đối với người phạm nề về hủ tục, do mê tín dị đoan, do đời sống tội thuộc nhóm yếu thế trước hết thể hiện sinh hoạt xã hội, không hiểu biết về pháp luật, ở quy định về hình phạt tử hình. Khoản 3 mọi xử sự trong xã hội đều theo phong tục, tập Điều 40 BLHS năm 2015 quy định “Không quán, tín ngưỡng. Họ có hành vi trái với pháp thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu luật nhưng lại cho rằng phù hợp tập quán, với thuộc một trong các trường hợp sau đây: Phụ lợi ích cộng đồng. Thực chất khi phạm tội họ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 nhận thức rất kém về tính trái pháp luật của tháng tuổi; Người đủ 75 tuổi trở lên”.15 Theo hành vi”. Quan điểm này đưa ra ba nhóm 18 quy định này, các đối tượng là phụ nữ có dấu hiệu để xác định tình trạng lạc hậu thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng của người phạm tội. Tuy nhiên, có những tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên sẽ không bị dấu hiệu rất khó xác định, như “vùng còn nặng nề về hủ tục, mê tín, dị đoan”, “mọi xử phổ quát về quyền con người và tính phổ quát của nhân quyền”, Tạp chí Pháp luật về quyền con người, số 16 Khoản 4 Điều 40 BLHS năm 2015. chuyên đề (33)-2023, tr.42-52 (44, 45). 17 Các điểm m, n, o, p và q khoản 1 Điều 51 BLHS 13 United Nations, 2 Articcle 25, The Universal năm 2015. Declaration of Human Rights. Nguồn: https:// 18 Đinh Minh Lượng, Nguyễn Duy Linh, Vướng mắc khi www.un.org/en/about-us/universal-declaration-of- áp dụng tình tiết giảm nhẹ ‘phạm tội do lạc hậu’ quy định human-rights. tại điểm m khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự, Tạp chí điện 14 Trần Hữu Tráng, “Xu hướng nhân đạo và hướng tử Luật sư Việt Nam, đăng ngày 11/12/2021. Nguồn: thiện trong áp dụng pháp luật hình sự Việt Nam”, https://lsvn.vn/vuong-mac-khi-ap-dung-tinh-tiet- Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 06/2018, tr.10-20 (11-15). giam-nhe-pham-toi-do-lac-hau-quy-dinh-tai-diem-m- 15 Điểm a, b khoản 3 Điều 40 BLHS năm 2015. khoan-1-dieu-51-bo-luat-hinh-su1639236949.html. Số 09 - 2023 Khoa học Kiểm sát 7
- CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ... sự trong xã hội đều theo phong tục, tập quán, Cùng với chính sách nhân đạo, hướng tín ngưỡng”, “có hành vi trái với pháp luật thiện đối với một số nhóm yếu thế trong nhưng lại cho rằng phù hợp tập quán, với lợi xã hội, pháp luật hình sự cũng thể hiện ích cộng đồng” và “nhận thức rất kém về tính chính sách nghiêm trị đối với các hành vi trái pháp luật của hành vi”. Đây là bốn khái phạm tội mà nạn nhân là những người niệm có nội hàm phức tạp, chưa cụ thể, rõ thuộc nhóm yếu thế. ràng nên việc xác định các dấu hiệu này Chính sách này thể hiện trước hết ở quy là không dễ dàng trong thực tiễn áp dụng định về tăng nặng trách nhiệm hình sự đối pháp luật hình sự. Chúng tôi cho rằng, với các hành vi phạm tội đối với người dưới tình trạng lạc hậu là tình trạng do điều 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70 tuổi kiện, hoàn cảnh sinh sống ở những vùng trở lên; phạm tội đối với người ở trong tình sâu, vùng xa, thiếu thông tin, hạn chế giao trạng không thể tự vệ được, người khuyết tiếp với xã hội dẫn đến nhận thức bị tụt tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, hậu, không theo kịp sự phát triển của xã người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc hội. Theo đó, để xác định một người có người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thuộc nhóm yếu thế “lạc hậu” hay không thần, công tác hoặc các mặt khác.20 Người thì chỉ cần xác định điều kiện sinh sống lệ thuộc là người bị lệ thuộc về kinh tế, bị của họ là đủ. ràng buộc về quan hệ hôn nhân, gia đình, Luật Người khuyết tật năm 2010 định quan hệ công tác hay quan hệ tín ngưỡng.21 nghĩa: “Người khuyết tật đặc biệt nặng là Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP ngày người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực 01/10/2019 của Hội đồng thẩm phán Tòa án hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân nhân dân tối cao áp dụng quy định tại các hàng ngày. Người khuyết tật nặng là người Điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện luật Hình sự và việc xét xử vụ án xâm hại một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân tình dục người dưới 18 tuổi có hướng dẫn: hàng ngày”.19 Theo đó, mức độ tự thực hiện Người lệ thuộc … là trường hợp người bị hại bị công việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá lệ thuộc vào người phạm tội về vật chất (ví dụ: nhân hàng ngày là căn cứ phân loại người người bị hại được người phạm tội nuôi dưỡng, khuyết tật nặng và người khuyết tật đặc chu cấp chi phí sinh hoạt hàng ngày...) hoặc biệt nặng. Người do khuyết tật mà không lệ thuộc về tinh thần, công việc, giáo dục, tín thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu ngưỡng (ví dụ: người bị hại là người lao động sinh hoạt cá nhân thì được coi là khuyết làm thuê cho người phạm tội; người bị hại là học tật đặc biệt nặng, còn người do khuyết tật sinh trong lớp do người phạm tội là giáo viên dẫn đến không thể tự thực hiện một số chủ nhiệm hoặc giáo viên bộ môn...).22 việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, còn một số việc phục vụ nhu 20 Điểm i, k khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015. cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày vẫn có 21 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình thể tự làm được. sự Việt Nam, phần các tội phạm, Quyển 1, Nxb. Công an nhân dân năm 2019, tr.84. - Chính sách nghiêm trị các hành vi phạm 22 Khoản 10 Điều 3 của Nghị quyết số 06/2019/NQ- tội xâm phạm đến những người thuộc nhóm HĐTP ngày 01/10/2019 của Hội đồng thẩm phán Tòa yếu thế trong xã hội án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định tại các Điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ luật Điểm a, b khoản 2 Điều 3 Luật Người khuyết tật 19 Hình sự và việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người năm 2010. dưới 18 tuổi. 8 Khoa học Kiểm sát Số 09 - 2023
- TRẦN HỮU TRÁNG - NGUYỄN THỊ LỘC Ngoài quy định về tăng nặng trách người nhất là quyền của nhóm người yếu nhiệm hình sự đối với các hành vi phạm thế trong xã hội, thể hiện Việt Nam là quốc tội đối với người thuộc nhóm yếu thế, gia luôn có đầy đủ ý thức, trách nhiệm là trong phần các tội phạm cụ thể, BLHS thành viên của Liên hợp quốc tích cực năm 2015 cũng quy định một số trường hoàn thiện hệ thống chính sách bảo vệ hợp phạm tội đối với người thuộc nhóm quyền con người nói chung và quyền yếu thế là tình tiết tăng nặng định khung của nhóm người yếu thế nói riêng.23 Tuy trong từng tội phạm cụ thể. Ví dụ, tình nhiên, thực trạng thể hiện chính sách hình tiết “Phạm tội đối với người chưa đủ 16 sự trong bảo vệ quyền của nhóm yếu thế tuổi” là tình tiết định khung tăng nặng trong pháp luật hình sự cho thấy phạm vi quy định tại rất nhiều tội danh, như tại bảo vệ quyền của nhóm yếu thế vẫn còn khoản 4 Điều 141 “Tội hiếp dâm”, điểm hạn chế. Theo quan điểm định nghĩa về e khoản 2 Điều 168 “Tội cướp tài sản”, nhóm yếu thế nói trên, nhóm người yếu điểm c khoản 2 Điều 170 “Tội cưỡng đoạt thế bao gồm người già, phụ nữ có thai, trẻ tài sản”, điểm g khoản 2 Điều 171 “Tội em, người khuyết tật, người nghèo, người cướp giật tài sản”… Tình tiết “Phạm tội dân tộc thiểu số, người đồng tính, lưỡng đối với phụ nữ mà biết là có thai, người già tính, chuyển giới, người tị nạn, người yếu hoặc người không có khả năng tự vệ” là đã chấp hành xong hình phạt. Như vậy, tình tiết định khung tăng nặng được quy phạm vi chính sách pháp luật hình sự định tại rất nhiều tội danh, như điểm e chưa bao trùm hết phạm vi bảo vệ quyền khoản 2 Điều 168 “Tội cướp tài sản”, điểm của các nhóm yếu thế trong xã hội. Điều c khoản 2 Điều 170 “Tội cưỡng đoạt tài này không chỉ không bảo đảm nguyên sản”, điểm g khoản 2 Điều 171 “Tội cướp tắc công bằng, bình đẳng mà còn chưa giật tài sản”… Tình tiết “Phạm tội đối với đáp ứng đầy đủ ở mức cao nhất bảo đảm người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt quyền con người. nặng hoặc người mắc bệnh hiểm nghèo” là Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày tình tiết định khung tăng nặng được quy 09/11/2022 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp định tại rất nhiều tội danh, như điểm hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp b khoản 2 Điều 185 “Tội ngược đãi hoặc tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hoặc người có công nuôi dưỡng mình”, giai đoạn mới, trong quan điểm thứ ba đã điểm b khoản 2 Điều 297 “Tội cưỡng bức xác định: “Nhà nước tôn trọng, bảo đảm, bảo lao động”, điểm d khoản 2 Điều 373 “Tội vệ quyền con người, quyền công dân”. Mục dùng nhục hình”… tiêu cụ thể thứ nhất của Nghị quyết cũng Từ những phân tích trên, có thể thấy nhấn mạnh: “Hoàn thiện cơ bản các cơ chế BLHS năm 2015 đã cụ thể hóa chính sách bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, bảo bảo vệ quyền của người yếu thế trong xã đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công hội ở rất nhiều quy định cả trong phần quy dân”. Trong nhiệm vụ và giải pháp thứ ba định chung và phần các tội phạm cụ thể. 23 Tường Duy Kiên, “Giá trị thời đại của Tuyên ngôn Điều này thể hiện rõ quan điểm, đường phổ quát về quyền con người, Tuyên bố và Chương lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam là trình hành động Viên – Ý nghĩa đối với Việt Nam”, rất quan tâm đến việc xây dựng và hoàn Tạp chí Pháp luật về quyền con người, số chuyên đề (33)- thiện thể chế pháp lý bảo vệ quyền con 2023, tr. 3-16 (9, 10). Số 09 - 2023 Khoa học Kiểm sát 9
- CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ... của Nghị quyết cũng chỉ rõ: “Nhất là: Hoàn 8. Hoàng Minh Đức, “Nguyễn Phan Trung thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của bộ Anh, Bảo đảm quyền của người yếu thế trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay”, Tạp chí máy nhà nước và hệ thống chính trị; phát huy Nghề luật, số 5/2018, tr. 13. dân chủ, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, 9. Nguyễn Linh Giang, “Nguyên tắc không quyền công dân”.24 Điều này cho thấy tư phân biệt đối xử trong Tuyên ngôn phổ quát về tưởng, quan điểm, đường lối và quyết Quyền con người và giá trị đối với nhân loại”, Tạp tâm chính trị của Đảng và Nhà nước ta chí Pháp luật về quyền con người, số chuyên đề (33)- 2023, tr. 73. trong bảo đảm quyền con người, trong đó 10. Vũ Công Giao, Nguyễn Mạnh Tuân, “Tuyên có quyền của nhóm người yếu thế. Đây ngôn phổ quát về quyền con người và tính phổ quát chính là cơ sở, nền tảng chính trị để tiếp của nhân quyền”, Tạp chí Pháp luật về quyền con người, tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm số chuyên đề (33)-2023, tr.42-52 (44, 45). tăng cường bảo vệ và bảo đảm quyền con 11. Trịnh Thị Hạnh, “Bảo đảm sinh kế của người nói chung, quyền của nhóm người nhóm yếu thế - Tiếp cận dưới góc nhìn của khung yếu thế trong xã hội nói riêng. Trong xu sinh kế”, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, Chuyên đề số 3 (4/2021), tr. 83. hướng này, vấn đề tiếp tục nghiên cứu 12. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân hoàn thiện chính sách pháp luật hình sự tối cao Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP ngày về bảo vệ quyền của nhóm yếu thế trong 01/10/2019 hướng dẫn áp dụng quy định tại các xã hội là vấn đề đặt ra cấp thiết nhằm đáp Điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ luật ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mà Đảng và Hình sự và việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi. Nhà nước đã đặt ra trong giai đoạn phát 13. Nguyễn Văn Khoát, Trần Hữu Tráng, “Bảo triển mới của đất nước./. đảm quyền của các nhóm yếu thế trong xã hội”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 08-2023, tr.3-10. TÀI LIỆU THAM KHẢO 14. Tường Duy Kiên, “Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người, Tuyên 1. Bộ luật Hình sự năm 2015. bố và Chương trình hành động Viên – Ý nghĩa đối 2. Luật Người khuyết tật năm 2010. với Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật về quyền con người, 3. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân số chuyên đề (33)-2023, tr. 3-16 (9, 10). văn, Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb. Đại học 15. Đinh Minh Lượng, Nguyễn Duy Linh, Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016. Vướng mắc khi áp dụng tình tiết giảm nhẹ ‘phạm tội do 4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lạc hậu’ quy định tại điểm m khoản 1 Điều 51 Bộ luật Luật hình sự Việt Nam, phần các tội phạm, Quyển 1, Hình sự, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, đăng Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2019. ngày 11/12/2021. Nguồn: https://lsvn.vn/vuong- 5. Đào Trí Úc, Luật Hình sự Việt Nam, Quyển mac-khi-ap-dung-tinh-tiet-giam-nhe-pham-toi-do- I: Những vấn đề chung, Nxb. Khoa học xã hội, Hà lac-hau-quy-dinh-tai-diem-m-khoan-1-dieu-51-bo- Nội, 2000. luat-hinh-su1639236949.html. 6. Võ Khánh Vinh, Chính sách pháp luật, Nxb. 16. Trần Hồng Nhung, “Nguyễn Thị Thủy, Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020. Bảo vệ nhóm yếu thế trong pháp luật Việt Nam 7. Hà Trọng Bắc, Bảo đảm hiệu quả quyền tiếp thời Nguyễn và những bài học kinh nghiệm”, Tạp cận thông tin của nhóm đối tượng yếu thế trong xã chí Luật học số 7/2023, tr.13-24. hội, Tạp chí Tòa án nhân dân online đăng ngày 31/5/2023. Nguồn: https://tapchitoaan.vn/bao- 17. Trần Hữu Tráng, “Xu hướng nhân đạo và dam-hieu-qua-quyen-tiep-can-thong-tin-cua- hướng thiện trong áp dụng pháp luật hình sự Việt nhom-doi-tuong-yeu-the-trong-xa-hoi8649.html. Nam”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 06/2018, tr.10-20 (11-15). 24 Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 Hội nghị 18. United Nations, 2 Articcle 25, The Univer- lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII sal Declaration of Human Rights. Nguồn: https:// về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp www.un.org/en/about-us/universal-declaration- quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới. of-human-rights. 10 Khoa học Kiểm sát Số 09 - 2023
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Diễn đàn đối thoại Chính sách pháp luật lần thứ nhất năm 2013: Pháp luật Hình sự trong thời kỳ hội nhập tại Việt Nam - Bộ Tư pháp
77 p | 172 | 35
-
Pháp luật hình sự Việt Nam trước thách thức an ninh phi truyền thống
10 p | 84 | 12
-
Một số đối tượng nghiên cứu cơ bản của chính sách hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền
9 p | 88 | 9
-
Chính sách pháp luật thi hành án hình sự - một số vấn đề lí luận
19 p | 79 | 6
-
Tăng cường giải thích quy định của bộ luật hình sự liên quan đến các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
11 p | 8 | 5
-
Hình phạt tiền trong Luật hình sự Cộng hòa liên bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam
13 p | 14 | 5
-
Án lệ tử hình “treo” hai năm trong pháp luật hình sự Trung Quốc và khuyến nghị với Việt Nam
7 p | 10 | 4
-
Chính sách pháp luật hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
8 p | 19 | 4
-
Vấn đề miễn chấp hành hình phạt
13 p | 42 | 4
-
Chính sách pháp luật hình sự của việt nam đối với cách mạng công nghiệp 4.0 và một số vấn đề cần đặt ra
7 p | 7 | 4
-
Chính sách pháp luật thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội
11 p | 56 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Luật hình sự quốc tế (Mã học phần: LUA112082)
12 p | 4 | 3
-
Các mô hình trách nhiệm hình sự đối với thực thể trí tuệ nhân tạo: Từ khoa học viễn tưởng đến viễn cảnh đặt ra trong chính sách, pháp luật hình sự Việt Nam
19 p | 52 | 3
-
Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội - những vấn đề lý luận
11 p | 50 | 2
-
Chính sách pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay đối với các tội phạm về hối lộ
7 p | 33 | 2
-
Tội phá hoại chính sách đoàn kết trong luật hình sự Việt Nam
18 p | 59 | 2
-
Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp tài sản
12 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn