Chọn lọc 333 câu hỏi và bài tập Hóa học (Tập 1): Phần 2
lượt xem 3
download
Phần 2 - Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập đã hướng dẫn trả lời và giải một cách chi tiết những câu hỏi và bài tập ở phần I, các bài giải trình bày ngắn gọn, rõ ràng nhằm giúp các em học sinh nắm vững và mở rộng kiến thức đã học… Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chọn lọc 333 câu hỏi và bài tập Hóa học (Tập 1): Phần 2
- Phần II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ GIẢI BÀI TẬP I. NGUYÊN TỬ 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1. Đáp án đúng là D. 1.2. Đáp án đúng là A. N guyên tử hiđro chỉ có 1 proton và 1 electron (không có nơtron). 1.3. Đáp án đúng là B. 1.4. Đáp án đúng là c . 1.5. Đáp án đúrig là D. 1.6. Đáp án đúng là D. Sô' khối của hạt nhân, kí hiệu là A, bằng tổng số proton (Z) và số nơtron (N) trong hạt nhân. A=z +N 1.7. Đáp án đúng là c . Nguyên tô' hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 1.8. Đáp án đúng là D. Số khối A = z + N . Biết A thì chưa xác định được z và N. 1.9. Phát biểu không đúng là A. 1.10. Đáp án đúng là c . Các nguyên tử: ‘*c, ’’N, ‘Ịp, ¡ÔN đều có 8 nơtron. 1.11. Đáp án đúng là c . 1.12. I. Đáp án đúng là c . P + E + N =36l Theo đề bài: _ 1=>P = E = N = 12. P+E=2 N Ị => Nguyên tử có 12 proton, nên có sô' đơn vị điện tích hạt nhân z = 12. 2. Đáp án đúng là B. Sỏ' khối A = z + N = 12 + 12 = 24. 55
- 1.13. Đáp án đúng là c . N g u y ên tử H e c ó 2 proton và 2 nơtron. N g u y ên tử Li c ó 3 proton và 4 nơtron. 1.1 4 . Đ áp án đúng là A . 1.15. Đ áp án đúng là B. 1.16. Đ áp án đúng là B. 1.1 7 . Đ áp án đúng là D. 1.1 8 . Đ áp án đúng là A . Đ ặt % đ ồng vị "C u là X, ta có: 63 x + ( l - x ) 6 5 = 63,54 => X = 0,73 V ậy thành phần % của đổng vị "Cu là 73% . 1.19. Đ áp án đúng là B. Đ ặt số khối của đ ổn g vị thứ hai là A . Ta có: 7 9 5415 + ; i œ - 5 4 :5 = A = 8 1 . 100 100 1 .2 0 . Đ áp án đúng là D. N gu yên tử khối trung bình của đổng là: — 27 73 A = 6 5 ,— + 6 3 .— = 63,54. 100 100 K hối lượng đ ồn g trong phân tử Cu20 là: mCu = 6 3 ,5 4 .2 = 127,08 K hối lượng 63Cu trong phân tử Cu20 là: m = 1 2 7 ,0 8 ,— = 92,7684. 100 => Phần trăm khối lượng của 6,Cu trong phân tử Cu20 là: .100% = 64,84% . mCujC) 127,08+ 16 1.21. Đ áp án đúng là D. N gu yên tử ™K ch o thấy: Số đơn vị đ iện tích hạtnhân z = 19 => n gu yên tử c ó 19 proton 19 electron và có 39 - 19 = 2 0 nơtron. 1.22. Phát biểu không đúng là A. Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xu n g quanh nhân knông theo quỹ đạo xác định nào. 56
- 1.23. Đáp án đúng là D. Theo đề bài: p + E + N = 52 P + E - N = 16 -> P = E = 1 7 -> Z = 17 1.24. Đáp án đúng là c . - SỐ obitan trong một lớp thứ n là n2. Lớp M có n = 3 —> có 9 obitan. - Mỗi obitan có tối đa 2 electron. Lớp M có n = 3 -> có tối đa 1.32 = 18 electron. 1.25. Đáp án đúng là c. Phân lớp d có 5 obitan, có tối đa 5.2 = 10 electron. 1.26. Cấu hình electron viết sai là A. ...4 s 2 3d 6 là thứ tự các mức năng lượng. Còn cấu hình phải viết 3d 6 4s2. 1.27. Cấu hình electron viết sai là B. Cấu hình viết đúng là: l s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p2. 1.28. 28. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử X (Z = 17) là: Is 2 2 s2 OE'ED 1. Số electron lớp ngoài cùng là 7 (Đáp án C): 3s 2 3 p \ 2. Số lớp electron là 3: 3s 2 3 p \ 3. 'Số electron ở trạng thái cơ bản là 1 (Đáp án A). 1.29. Đáp án đúng là c. Lớp K là lớp trong cùng, gần hạt nhân nhất nên liên kết với hạt nhân :hặt nhất. 1.30. Đáp án đúng là c. Nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, tức là hạt nhân có 13 proton và nguyên tử có 13 electron. Cấu hình electron của X là: l s 2 2sz2p 6 3s 2 3p‘ —> số electron hoá trị là 3 (3s 2 3p'). 1.31. Đáp án đúng là A. [Ar] = 1 8 e , lớp thứ 3 có 5e (3d5) và lớp ngoài cùng có le (4s'). 1.32. Đáp án dứng là B. Các electron hoá trị của Fe là 3d*4s2. 1.33. Những cặp phù hợp ở hai cột: 1 - C; 2 - D; 3 - A; 4 - B. 57
- 1.34. Đ áp án đúng là D. P + E + N = 1151 T heo đề bài: ^ -» P = E = 35 p + E - N = 25 J N gu yên tử X có 35 electron. Cấu hình electron của n g u y ên tử X: ls 2 2s 2 2p 6 3s2 3p 6 3d,0 4s 2 4p'\ ' M 1.35. Cấu hình electron của nguyên tử X và ngu yên tử Y : X : lsí 2s 2 2p*3sí 3pl ( z = 13) Y : ls 2 2s 2 2p 6 3s2 3p 3 ( z = 15) 1. Đ áp án đúng là A . 2 . Đáp án đúng là c . Lóp ngoài cù n g (lớp M ) của X có 3electron - » X là kim loại. Lóp ngoài cùng (lớp M ) của Y có 5electron - » Y là phi kim . 1.36. Đ áp án đúng là A. Cấu hình electron của X: ls 2 .2s 2 2p 6 .3s 2 3p 6 3d 6 .4s 2 N gu yên tử X có 2 6 electron -> Hạt nhân X c ó 2 6 proton. 1.37. Đ áp án đúng là A . 1.38. Đ áp án đúng là D. Khi tạo thành ion F e3+, nguyên tử F e đã m ất đi 2 electron A 1 electron 3d. D o vậy cấu hình D là đúng. 1.39. Đ áp án đúng là B. Ion c r có 17 proton, 18 electron và 35 - 17 = 18 nơtron. -> T ổng số hạt = 17 + 18 + 18 = 53. 1.40. Đáp án đúng là c . N gu yên tử X mất le -> x + : 2s 2 2p 6 3s' — ^ -» 2 s 2 2p6. 1.41. Đ áp án đúng là A . Từ cấu hình electron nguyên tử của các ngu yên tố ta biết: - Nguyên t ố 1 : nguyên tử có 6 electron ở lớp ngoài cù n g - > Nguyi phi kim. - Nguyên t ố 2: nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cù n g —> Nguy< kim loại. - Nguyên t ố 3: nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng -> N gu yi khí hiếm . 58
- - Nguyên tố 4: nguyên tứ có 3 electron o lớp ngoài cùng - * N guyên tố im loại. - Nguyên tô'5: nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng -> N guyên tố hi kim. 1.42. Đáp án đúng là B. Nguyên tử K có 19 electron -»-lon K*có 18 electron, có cấu hình giống vr (Z = 18). 1.43. Đáp án đúng là c . Nguyên tử nguyên tố X có 11 electron: loại đáp án A và B. Cấu hình electron ở đáp án D viết sai -> Chọn đáp án c . 1.44. Đáp án đúng là c. Nguyên tố z có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên nó là kim loại. 1.45. Cấu hình viết sai là c . Nguyên tử o có 8 electron, ion o 2 có 10 electron, nên cấu hình ỉlectron viết đúng phải là [He]2s 2 2p6 . 1.46. Đáp án đúng là c . Từ cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố ta biết: Nguyên tố X có 1 electron ờ lóp ngoài cùng, nguyên tố Y có 2 electron CJ lớp ngoài cùng và nguyên tố z có 3 electron ở lớp ngoài cùng. Do đó: Tính kim loại của X > Y > z . -» Lực bazơ XOH > Y (O H ) 2 > Z(OH)3- 1.47. Đáp án đúng là D. Cấu hình electron nguyên tử của X: ls 2 2s 2 2p 6 3s2 3pổ4s‘ S ố o b ita n c ó e : 1 + 1 + 3 + 1 + 3 + 1 = 10 1.48. Đáp án đúng là A. Cấu hình electron cho biết nguyên tử X có 13 electron => Hạt nhãn nguyên tử X có 13 proton và 27 - 13 = 14 nơtron. 1.49. Đáp án đúng là D. Các nguyên tố Fe, Cu, Mn là những nguyên tố d. Những nguyên tố này sau khi cho electron ở phân lớp s ở lớp ngoài cùng, còn lại lớp tiếp (sát lóp ngoài cùng) có cấu hình ( n - l ) s \ ( n - l ) p \ ( n - l ) d \ n ê n không có cấu hình electron của khí hiếm. 59
- 1 .5 0 . Đ áp án đúng là B. N gu yên tử p (Z = 15) c ó 15 electron . Cấu hình electron của nguyên tử P: ls 2 2s 2 2p 6 3s 2 3 p \ Lớp electron ngoài cùng (lớp M , n = 3 ) có 5 electron. Đ ó là 5 electroi hoá trị của nguyên tô' này. 1:51. Đ áp án đúng là D. Từ cấu hình electron ta thấy: N gu yên tử có 23 electron —> hạt nhân c( 23 proton. N gh ĩa là z = 23 (vanađi). 1.5 2 . Đ áp án đúng là D . N gu yên tử M n c ó 25 electron. Ion Mn2+ c ó 25 - 2 = 2 3 electro n , ứng vớ cấu hình ở đáp án D. 1.53. M ệnh đề đúng là A. Hạt nhân nguyên tử hiđro ch ỉ có 1 proton (không c ó nơtron). 1.54. Đáp án đúng là c . S ố proton của 3 đ ổn g vị đều là 8 . SỐ nơtron N = A - z . 1 .55. Đ áp án đúng là B. Ion x 2+ c ó 10 electron, phù hợp với cấu hình ở đáp án B. 1.56. Đ áp án đúng là c . X = X 2" - 2 e (3p 6 - 2 e = 3p4). =ì> Cấu hình ở đáp án c phù hợp. 1 .5 7 . 1. Đ áp án đúng là A. Cấu hình electron nguyên tử X: ls 2 2s 2 2p 6 3s2 3p' = [N e]3 s 2 3p‘ - » N gu yên tử X có 10 + 3 = 13 electron s ố proton của X là 13. N gu yên tử Y hơn nguyên tử X 2 electron —> số proton của Y là 15. 2 . Đáp án đúng là c. N gu yên tử X có 3 electron ở lớp ngoài cùng (3s 2 3p‘ ) -> X là kim loại. N gu yên tử Y có 5 electron ở lớp ngoài cùng (3s 2 3 p ^ - » Y là phi kim . 1 .58. Đ áp án đúng là D. Cấu hình electron của ion X 2- là: [N e]3s 2 3p6 . —> Cấu hình electron của nguyên từ X là: [N e]3s 2 3p4. Số electron của nguyên tử X là: 10 + 2 + 4 = 16 electron. 60
- .59. Đáp án đúng là B. N guyên tử Cu (Z = 29) có 29 electron, ứng với cấu hình ở đáp án A , B > (loại đáp án C). Ở nguyên tử Cu xảy ra hiện tượng “vội bão hoà” phân 5d. N ếu theo quy luật thì phải là 3dọ4s2. Nhung vì “vội bão hoà” phân lớp ên có dạng 3đ'°4s'. D o đó chọn đáp án B, .60. Đáp án đúng là D. N guyên tử oxi c ó điện tích hạt nhân z = 8 => N guyên tử có 8 proton, ;ctron và 1 8 - 8 = 1 0 nơtron. Ion 0 2~ có 8 + 2 = 1 0 electron. .61. Đáp án đúng là c. M uốn biết nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân lớn , viết cấu hình electron của chúng: A l( z = 1 3 ):[N e]3s23p' : có 1 electron độc thân (3p1). F e ( z = 2 6 ) : [Ar]3đf>4s2 : có 4 electron độc thân (3d6). C r (z = 24) : [A r js d ^ s 1 : có 6 electron độc thân (3d 5 4 s‘). A g(Z = 4 7):[K r]4 d 1 0 5s' : có 1 electron độc thân (5 s1). .62. Cấu hình electron viết đúng là A. Nguyên tử Fe (Z = 26) có 26 electron —> lon Fe1+ có 26 - 3 = 23 electron. Khi tạo thành ion Fe3+, nguyên tử Fe đã cho đi 2 electron ở phân lớp 4s electron ở phân lớp 3d. Do đó cấu hình electron của Fe,+ là [Ar]3d5. .63. Đáp án đúng ]à A. Khi n = 1 —» lớp electron ngoài cùng của M là 3 s ‘. Khi n = 2 - » lớp electron ngoài cùng của M là 3s2. Khi n = 3 —> lớp electron ngoài cùng của M là 3s 2 3p‘. .64. Đáp án đúng là c . Theo thứ tự mức năng lượng thì phân lớp 3d có năng lượng cao hơn 1 lớp 4s. Do đó, nguyên tử X không có lớp 3d. .65. Đáp án đúng là B. Số nơtron (không mang diện) N = 28.35% = 10. Ta có: p + E + N = 28 -> 2E + 10 = 28 -> E = 9. N guyên tử X có 9 electron, cấu hình electron: l s 2 2s 2 2 p \ .6 6 . Đáp án đúng là D. Nguyên tử X có 2 electron ở lớp ngoài cùng (4s2). Ion duy nhất do rên tử X tạo ra là x 2+ (cho đi 2 electron 4s). Do đó cấu hình electron của K2+ là l s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p6. 61
- 1 .6 7 . Đ áp án đú n g là A . Nsuvèn tỏ Y có 6 electron ờ lóp ngoài cùng (3s;3pi i- Anioo duy nhất I Y tạo ra là Y : bằng cá ch thu thèm 2 electron đe bão h oà ỉó p n g o à i CÙI (3 s:3p '). D o đó. cáu hình e ie c ư o o của anioD Y :_ là lr 2 s ~ 2 p '3 s : 3p‘ . 1 .6 8 . Đ áp án đún g là c L f ( l s : >: L oại đáp án B. Ar (,ls: 2s: 2 p '3 s: 3p': ) : Loại đáp án A và D . —> Chọn đáp án c 1 .69. Đ áp án đ ú n s là c Số hiệu n su v ẽn từ = số proton = số electron = 5 2 - 3 5 = 17. 1 .70. Đ áp án đ ú n s là D. Gọi X là đ ổn s '1 " c i -* ac đ ổ a s vị ;-Q Ià»l - x). Ta có: — 3~T,-55(i-x) A = -------— ------= 35.5 -» \ = 0.25. 1 K hói lư ợ n s ■ Q = 0.25.3" = 9.2 5 Thành phần °c kh ói Iư ọ n ỉ cùa Q ư o n s m u ối KQO-. ( Nĩ = 122.5) là; 9 25 ^01 = -— — ìũC'cị = - . 5 ĩ ci . 122-5 1.71. Đ áp in đ ú n s là c N h ữ n s n su v ên tõ có đ iện tích hạt nhãn từ I đ ến 20. c ó 2 electron A íhản chì ch ú n s phải có phần lớp cu ố i cù n s là np: và np". Với z < 2C thì n = 2 và n = ?. tưons ÚTTScó - nauvẽn tố. C (2 p : ).O Ị Zp' Ị.SíỊ3p: ! và SI 3p* ). 1.72. Đ áp án đ ú n s ìà B. Sô electron của m ột ion = T o n s số điện tích hụt nhãn của cá c n su v ệo trous ion - điện tích của ion. Ion SO;- : Sõ electron = 16 - S.-I - - 2 = 5 0 electron. Ion c ặ : Sò electron = : : - ■s . 5 - - 2 . = 32 electron. Ion NH~ : Sô electron - ~ - - 1 ’ - -1 = 1 0 electrón. Ion NO: : Se electron = ’ - s .z • — —I = 2 4 electrón.
- .73. Đáp án đúng là D. Theo đề bài: P + N + E =155. p + E - N = 33 —> P = E = 47, N = 61. Sô' khối của X: A = p + N = 47 + 61 = 108. .74. Đáp án đúng là B. Cấu hình electron của nguyên tử X là: [Ar]3d*4s2. N guyên tử X có 18 + 8 + 2 = 28 electron. Do đó, số đơn vị điện tích hạt n là 28 —» Số hiệu nguyên tử z = 28. L.75. Đáp án đúng là c . N guyên tử X có 18 + 3 = 21 electron. Cấu hình electron ở đáp án c phù hợp. 1.76. Đáp án đúng là D. _ _ , p + E + N = 92Ì Theo để bài: ^ p = E = 29; N = 34 p + E - N = 24 j A = p + N = 29 + 34 = 63. K í hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: “ X . 1.77. Đáp án đúng là c Cấu hình electron có 7 electron p: ls 2 2s2 2p 6 3s2 3 p \ -> Nguyên tử X có 13 electron -> Số hiệu z = 13. L.78. Đáp án đúng là A. N guyên tử Cu có 29 electron, lớp ngoài cùng là lớp N (n = 4) có [ectron. Do đó, cấu hình ở đáp án A là đúng. 1.79. Đáp án đúng là B. Gọi z và N là số proton và nơtron trong 1 nguyên tử R. T acó: (2Z + N ).2 + (16 + 8).3 = 152 -> 2 Z + N = 4 0 m , „ 40 40 Theo đề bài: z < — = 13,3 và z > — = 11,3. 3 3,52 Như vậy z có hai giá trị là 12 và 13, ứng với cấu hình electron: ls 2 2s 2 2pf'3s2 : không thể có hoá trị III : loại. ls 2 2s2 2pfi3s2 3p' : phù hợp. Đ ó là AljO,. 63
- 1.80. Đ áp án đúng là D . Cảu hirifi clectron cùa Cd có phãn lóp ngnài nmg là 4s ■: loại C- Cau hình electron n gu yên từ cùa; C a(Z = 2 ũ l: [ A r ] 4 r . F e(Z = 2 6 |:[A r ]3 d í -lr . Z n (Z = 5 0 ):[A r ]3 d J -5 1. N h a vặv X là Ca. F e. Zn. 1 .81. Đ áp ác đúne lá B. Nguvén rử Cr ' z = 24 có 2-i electron: loai đáp án A '3 c só etectn iớn hcn 2 - 1. ỏ nsuvẽn n i C r có sự hão boà hán phân kịp 3d ( 3d5). D o đó. záü hình ỡ đáp á c B phù bợp. 1-82. Đáp ir. đÚE£ lá D. G ọi X lá -> đ ó n ĩ \ ị denen. Ta có: M _ = LOG’S = 2x - l ( I - Ị t l —»T = 0.CO 5 : tức I 'àtt-c. Cú 1 a o ] nuóc. rức I¿ 15.015 ĩ a n H O có 2 6.02-lCP ngu>ẽn tà 1 iron s đó có 2 -6 .e e . ÌO^.O.OOS n ĩu v ẽ n IU đơteri. V ặv Irons iCC Ĩ2IT1 H-O có: " 6 r'~' i'"^ 0 s I'T — - —• ‘ ~ —— = 5 . 5 ?. 1C“ n g u y ê n :ừ đcĩeTL 1 5 r* 1-83. Đ áp án đÚEg lã c PiiL-jng r à h h o i hoc: NaX - AgNO- — N iN O - A eX » 1 y ,ỉ; ■ :3-x :: ặ - x r ' j ‘ J. M ,; = M = A . I .5 - 1 A I.-I.5 — A = 55 vã A = 3 “ IJS4. D ir i l z z i l C. r.r_yỉ- :r_r.£ i;ệ ' ryẽr: sí rrccro z bĩr.í 'õ e:ec*_-?c D : i i . l i ::: z , -E -, -3 iZ - . - E - 1 - : = s: :z. -fz. - : = 7. - z . = * Giii r¿ - - 3: Z-. = :f v¿z, = *.
- 1 .8 5 . a il u u iig 1 U t-n. T heo đề bài: Số proton trong phân tử = X + 16y = 50 (I) và X+ y = 5 (II) - > x = 2 , y = 3 —> Công thức phân tử là HjSv 1.86. Đáp án đúng là B. Cấu hình electron của các nguyên tử: x ( z x = 1 1 ): ls 2 2s2 2p 6 3s' : Chỉ có thể tạo thành x +. Y (Z Y = 12) : ls 2 2s 2 2p 6 3s2 : Chỉ có thể tạo thành Y 2+. R (Z k = 16) : ls 2 2s2 2p 6 3s2 3p4 : Chì có thể tạo thành R 2 . p (z,, = 17) : l s ^ s ^ p ^ s ^ p 5 : Chỉ có thể tạo thành r . V ì phân tử trung hoà điện, trong các công thức đã cho chỉ có cồng thức P2 phù hợp. 1.87. Đáp án đúng là c. Gọi số khối đúng là A , ta có: A - 7 ts 13A — - = — -> 13A - 13Z = 15Z -> z = z 13 28 V ì z là sô’ nguyên nên A phải là bội số của 28, dễ dàng tìm được A = 56 à z = 26. 1.88. Đáp án đúng là D. Cấu hình electron nguyên tử dạng tổng quát có phân lớp ngoài cung 4s 2 à: ls 2 2s 2 2p 6 3s2 3p6 3d n ^ 10 4s2. Như vậy 3d'° là phân mức năng lượng cao nhất, do đó số hiệu nguyên tử ớn nhất là : 2 + 8 + 18 + 2 = 30. 1.89. Đáp án đúng là c. Đối với M thì z = E; N = z + E Đ ối với X thì Z' = E'; N ’ = Z' Từ đó ta có các phương trình: (z + E + N) + 2 (z ’+ E' + N') = 178 —> Công thức hoá học của MX 2 là F e^ . 65
- 1 .90. Đ áp án đúng là D. Cấu hình electron của X là ls 2 2s 2 2p 6 3s2 3p' : ứ n g v ó i m ột kim loại. X chỉ có thể nhường electron để tạo thành cation x 3+. Cấu hình electron của Y là ls 2 2s 2 2pr'3s 2 3p 4 : ứ n g với m ột phi kim . Y chỉ có thể nhận electron để tạo thành anion Y 2~. - » C ông thức phân tử là X 2 Y , (cụ thể ]à A12 S3). 1.91. Đ áp án đúng là B. T ổng số electron trong S 0 2 :16 + 8.2 = 32 electron. T ổng số electron trong NO; : 7 + 8.3 +1 = 32 electron. T ổng số electron trong CIO^ : 17 + 8.2 +1 = 34 electron : loại. T ổng số electron trong N O, : 7 + 8.2 +1 = 24 electron : loại. 1.92. Đ áp án đúng là D. Cấu hình electron của X : ls 2 2sì 2p s 3s2 3p 5 (c ó 11 electron p). Sổ proton = số electron = 17 —» số nơtron = 17 + 3 = 2 0 V ậy s ố khối của X là: A = 17 + 2 0 = 37. 1.93. Đáp án đúng là c. Chỉ cần chú ý đến g ố c axit (vì các m uối cùng g ố c am on i). Ta dẻ dàng thấy số electron trong s bằng số electron trong HP và bằng 16e. -» Đáp án c phù hợp. 1.94. Đ áp án đúng là B. G ọi z và N là s ố proton và nơtron trong phân tử K -X , ta có: 2 .(l9 + 19 + 3 9 - 1 9 ) + Z + Z + N = 140 ' ' p+‘+" (X) V iết gọn: 2Z + N = 2 4 (I) (2.19 + 19) + z + Z- 2.20+ N =44 p+c (K) p+c
- LUẬN 7 6 . Sở' m ol nguyên tử nitơ là: nN = — = 0,5 (mol). Số nguyên tử nitơ là: 0 ,5 .6 ,0 2 .102 3 = 3,01.1 o 2 5 (nguyên tử). -> Khối lượng electron trong 7 gam nitơ là: mE = 3 ,0 1 .102,.7.9,1095.10’” =19,19371.10_8(kg). Khối lượng proton trong 7 gam nitơ là: m,, = 3 ,0 1 .lơ n.7.1,6726.10“27 =35,24168.10-4 (kg). 17. - Một mol có 6,02.10” electron. Khối lượng của 1 mol electron bằng: mE = 6,02.10 2 , .9,1.10 28 =54,78.10 5 (gam). - Một mol proton có 6,02.102 3 proton. Khối lượng của 1 mol proton bằng: rrip = 6,02.10 m. 1,67.10“24 = 10,05.10"'(gam). Ỉ8 . Số mol nguyên tử lưu huỳnh: ns = = 0,02 (m ol). - Số nguyên tử s là: 0,02.6,02.10” = 0,12.10” (nguyền tử). - Số proton có trong 0,64 gam lưu huỳnh là: 16.0,12.10” = 1,92.10” (proton). -» Khối lượng proton có trong 0,64 gam s là: m,, = 1,6726.10'27.1,92.10” =3,2.icr4 (kg). Khối lượng electron có trong 0,64 gam s là: mE = 1,92.10” .9,1.10"5' = 17,472. icr 8 (kg). 99. Ta đã biết: lđvC = l,66.10‘24gam = l,66.10' 2 7 (kg). . ____ 1,6726.10“27 - Khối lượng của proton: m„ = — g 1 (đvC). p 1,66.10 - Khối lương electron: mc = * 5 ,4 8 .1 0 4 (đvC). “ 1, 66.10 .100. Trong tinh thể canxi, thực tế các nguyên tử canxi chỉ chiếm 7 4 p: 'Lổ còn lại là những khoảng trống. Vậy thể tích thực tế của 1 mol car:xì ỉ,tức la 6,02.1023 nguyên tử canxi) là: 25,87.0,74 = 19,15 (cm 3). Tính thể tích của một nguyên tử canxi: vo = —ỉ—7r = 3,19.10~2:!(cm3). ° 6 ,0 2 .1 0 ” 67
- N i - c :i n gu ỵ ẽn rử canxi là m ộ ỉ quà cáu có bán k ính r. tb ì tbể tích Tư ZÙ.Z2S- 'ũLts. r.ĩu v ẻn tử được lính tù cón g Ü1 ÚC irén: Tv 3.3.19.1CT- 4.3.14 1.101. T r sn s r.;u v ẻn rin số proton = sỗ' eleciroo. Đi': v í; zz'--'èn rùa các nguyên 15 có diện tích b ại nhar. z kbôog : 'S" ¿.ạt chía 3. lấv p h in ngu yên là ta c ó s ố p rotoc Vi ĩ y íiỉ\é n tổ X: — = 11.33 'r»hần n eu v ên là 11 .t. — N r _ v ẻ n r . ' X : : II p ry.cz. 11 electron v i 5 - — 22 = 12 DCT03 y *— V' '5’-=«r i'r r r.ar 2 = ^* rổ’ĩ ’: — = 19.33
- z x = — » 5; ZY = — *19; z , = — * 2 6 . X 3 3 3 - N guyên tố X là nguyên tố bo (B), có số proton = 5, số nơtron = 16 - (5 + 5) = 6 -> Số khối A = 11. Kí hiệu " B . - N guyên tố Y là nguyên tố kali (K), có số proton = 1 9 , sổ' nơtron = 58 - (19 + 19) = 20 -> Số khối A = 39. K í hiệu ” K . - N guyên tố z là nguyên tô' sắt (Fe), có số protton = 26, số nơtron = 82 - (26 + 26) = 30 —> Số khối A = 56. K í hiệu jỊịFe. 104. N guyên tử khối trung bình của nikẽn: co 67>76 26,16 1,25 „ 3,66 ^ 1.16 ANi = 58.—1— + 60. — + 6 1 . + 62.::^ + 64. Ni 100 100 100 100 100 A Ni =58,71 đvC. 105. a) Các kí hiệu chỉ cùng một nguyên tố hoá học: - jA , ‘¿E : Đ ây là hai đổng vị cùa nguyên tố cacbon. - ” B, *G , : Đ áy là ba đồng vị của nguyên tố clo. - U 1B, 'ỊH : Đây là hai đổng vị của nguyên tố nitơ. - 'JD, '¡I, '*M : Đ ây là ba đồng vị của nguyên tố oxi. b) - Trong 2 đồng vị của cacbon, trong nguyên tử đều có 6 proton và ctron. Đ ồng vị A có 6 nơtron, đồng vị E có 7 nơtron. - Trong 3 đồng vị của clo, trong nguyên tử đều có 17 proton, 17electron. 5 vị B có 18 nơtron, G có 19 nơtron và K có 21 nơtron... 106. a) N guyên tử khối của silic - 2 8 (“ Si) là 28 đvC, của silic - 29 là /C, của silic - 30 là 30 đvC. b) N guyên từ khối trung bình của silic là A = — .28 + — .29 + — .30 = 2 8 ,llđ v C . 100 100 100 c) N ói chung, tỉ lệ các đổng vị tự nhiên của một nguyên tố hoá học Ìg không thay đổi. Tuy nhiên, các nguyên tố được khai thác ở các nguồn quặng khác nhau, ;ác đóng vị tự nhiên dôi khi cũng khác nhau chút ít. Vì vậy, khi đièu chế tinh khiết từ các nguồn quặng khác nhau, nguyên tử khối trung bình cũng nhau chút ít. 69
- 1 .1 0 7 . a) Dựa vào năng lượng ion hoá, tức là năng lượng cần thiết để electron ra khỏi n g u y ên tử: N ăng lượng ion hoá càng lớn khi electro n liê với hạt nhân càn g chặt. Trong nguyên tử, các electron có năng lượng xấp x ỉ nhau tạo thành 1 b) Các electron ở lớp trong cùng (lớp K, gần hạt nhân nhất) liê n kẽ hạt nhân chặt nhất. - Các electron ở lớp ngoài cùng (xa hạt nhân nhất, liên k ết với hạt kém chật nhất. N hững electron này có vai trò quan trọng trong cá c phản hoá h ọc và được g ọ i là những electron hoá trị. 1 .108. a) G ọi X là phần trăm của MCu , phần trăm của 65Cu là (1 0 0 - x) X ( lO O - x ) Ta có: 6 3 .— —+ 6 5 .-------------= 63 ,5 4 -» Giải phương trình được \ = 1 100 100 Thành phần phần trăm của các đổng vị: 73% 61Cu và 27% 6sCu . b) T ỉ lệ "C u trong C uS0„.5H 2 0 : MCuSO 5H;() = 2 4 9 ,5 4 đ v C . Tỉ lệ 9? của Cu trong C u S 0 ..5 H ,0 : %Cu = - ^ ^ - . 1 0 0 % = 25,46% . 4 2 249,54 Ti lê % của MCu trong C u S 0u. 5 H , 0 : %6,Cu = 2 5 , 4 6 7 3 = 18.53%. 6 4 2 100 1.109. G oi p là s ố proton, N là s ố ncrtron và E là số electron có I nguyên tử X. T heo đầu bài: p + E + N = 36. Trong nguyên tử: Proton và electron là những hạt m an g d iện , n( không m ang điện: Ta có: p + E = 2N Trong đó: P = E —» P = E = N = — = 1 2 . N gu yên tố X có 12 proton, 12 nơtron và 12 electron. - S ố k h ố i A = p + N = 1 2 + 12 = 2 4 . - N gu yên tử khối bàng 2 4 đvC. - N gu yèn từ X c ó cấu hình electron: ls 2 2s 2 2p 6 3s2. 1.110. Cấu hình electron ngu yên tử của các nguyên tố: z = 13 : Hf\
- 1.111. Trước hết viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có lân lớp ngoài cùng đã cho để xác định số electron trong nguyên tử của từng ịuyên tố. Từ đó suy ra Z: - N guyên tố thứ nhất: ls 2 2s 2 2p 6 3s2 3p6 4s 2 N guyên tử có 20 electron -» z = 20. - N g u yê n tố thứ hai : ls 22s22p63s23p63d' 4s2 N guyên tử có 21 electron - > z = 21. - N guyên tố thứ ba: ls 2 2s 3 2p 6 3s2 3p6 3d'0 4s 2 4p3. N guyên tử có 33 electron -> z = 33. 1.112. Nguyên tố brom có số hiệu nguyên tử z = 35. N guyên tử có 5 electron, ion B r có 36 electron. Nguyên tử nguyên tố X có 36 - 6 = 30 electron. N guyên tố X có số hiệu guyên tử z = 30. Đ ó là nguyên tố kẽm (Zn). - Cấu hình electron nguyên tử Zn (Z = 30): ls 2 2s 2 2p 6 3s2 3p6 3d'°4s 2 hay: Ar]3d,0 4s2. - Cấu hình electron của ion Zn2+ : [Ar]3d10. N guyên tử Zn đã cho đi 2 electron 4s để trở thành Zn2+. 1.113. Ion X 3- có 18 electron, nguyên tử X có 18 - 3 = 15 electron. D o đó, ạt nhân nguyên tử X có 15 proton. a) Nguyên tử khối của X là 15 + 16 = 31 đvC. b) Electron hoá trị của một nguyên tử thường là: - Đ ối với nguyên tố s và p: Là những electron ở lớp ngoàicùng (ns, np). - Đ ối với nguyên tố d: Là 2 electron ns (ns2) và các electron ở phân lớp n - l)d. Muốn xác định số electron hoá trị ta viết cấu hình electron: x ( z = 15) : ls 2 2s 2 2p 6 3s2 3 p \ X là nguyên tố p, lớp ngoài cùng (lớp thứ 3) có 5 electron - Đó là ! electron hoá trị. 1.114. - N guyên tử canxi “ Ca : + Khối lượng nguyên tử canxi: A & = 40.1,67.10"24 =66,8.1CT24(gam). + Khối luợng của 2 electron mất đi là: m E = 2.9,1.10"28gam = 18,2.10‘ 28 (gam). 71
- mF 18,2.10 -28 „ „ 5 „ „ „ ^ =^ X I o ^ =2’710 (hcrn 2 phần 10 vạn)- - N gu yên tử lưu huỳnh “ S : + K hối lượng n gu yên tử lưu huỳnh: A s = 3 2 .1,67.1o'24 = 5 3 ,4 4 .1 0 ' 2 4 (gam ). = 3 ,4 .1 0~s (hơn 3 phần 10 van). As 5 3 ,4 4 .10 “ 2 4 Nhận xét: - Dù nguyên tử có mất đi hay thu vào m ột vài electron thì khối lượnị nguyên tử vẫn hầu như không thay đổi (phần mất đi hay thêm vào không đáng kể). - Trong các phản ứng hoá học, dù nguyên tử thu thêm hay m ất đi m ột sí electron thì khối lượng n gu yên tử vẫn hầu như không đổi. 1 .1 1 5 . a) T heo kí hiệu n gu yên tử “ Cu : N g u y ên tử Cu c ó A = p + N = 63. - N gu vẻn tử khối của Cu là 63 đvC. - K hối lượng của n gu yên tử Cu là: A = 63,6 - = 1,06.IO '22(gam). 6 ,0 2 .1 0 2 -1 6 b) Tính bán kính nguyên tử đổng: , M Thế tích ch iếm bởi 1 m ol nguyên tử đồng: V = — . Thể tích ch iếm bời i nguyên tử đồng: =_ v _ _ = 63,36 v _ 6,02.1o23 “ 8,9.6,02.1o23 = U 9 .1 0 - 2 3 cm 3. N ếu coi nguyên tử đồng là hình lập phương có cạnh là: a = Vv = -v/l.19.10-23 = 2,2 8 .1 0 “*cm. 1 .1 1 6 . Các nguyên tử có điện tích hạt nhân z = 1 đến z = 19, c ó từ 1 đếr 19 electron. a) Lớp X (n = 1) chỉ chứa tối đa 2n 2 = 2 electron. N hư vậy có hai nguyêi t‘; z = 1 v:-- z = 2 chỉ có lớp K. Đó là nguyên tố hiđro (H) và heli (He). • Lớp thứ hai: Lớp L (n = 2) chứa tối đa 2n 2 = 8 electron. Chi khi nàc các e ron ch iếm hết lớp thứ nhất và lớp thứ hai thì mới bắt đầu ch iếm 1 ỚJ thứ Via (lớp M).
- Như vây, bắt đầu từ nguyên tố z = 11 mới có lớp M, là lớp ngoài cùng. V ì lớp ngoài cùng chỉ chứa 8 electron, nên chỉ có 8 nguyên tố từ z = 11 z = 18, có lớp ngoài cùng là lớp M. Đó là những nguyên tố N a, M g, AI, 3, s, C1 và Ar. c) Theo lập luận trên, bắt đẩu từ nguyên tố z = 19, nguyên tử mới có p electron. Chú ý: Bắt đầu từ lớp thứ tư, sự phân bố electron trong nguyên tử diễn ra 'C tạp hơn. [.117. N guyên tố photpho có điện tích hạt nhân z = 15+, có 15 electron. thình electron của nguyên tử p như sau: - Trạng thái cơ bản: ls2 2s2 2p6 3s2 3p ' . 3d° ũ\ [ũ ] tị ti tị Ểl\ - Trạng thái kích thích: có 1 electron ở phãn lớp 3s nhảy sang phân lớp íể nguyên tử photpho có 5 electron độc thân, tham gia liên kết cộng hoá trị cực) với 5 nguyên tử clo, tạo thành phân tử PC15. ị£ 2s2 2p6 3s' 3 s‘ 3p? 3d 0 FT: tị n In 1 CD E t T t L.118. Muốn biết hai nguyên tố có sổ hiệu nguyên tử 16 và 34 có cấu tạo ng nhau và khác nhau như thế nào, ta viết cấu hình electron nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử của: x ( z = 16): ls 2 2s! 2p 6 3s2 3p4. Y (z =34): ls 2 2s2 2p63s2 3p63d'° 4s2 4p4. - Giống nhau: Lớp electron ngoài cùng đều có 6 electron, trong đó có 2 :tron ở phân lớp s và 4 electron ở phân lớp p. - Khác nhau: Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron, nguyên tử nguyên í' có 4 lớp electron. Bán kính nguyên tử Y lớn hơn bán kính nguyên tử X. 1.119. Các nguyên tử à lớp ngoài cùng có 1 electron là những nguyên tử bắt Ixây dựng lớp electron ngoài cùng - cấu hình lớp electron ngoài cùng là n s1. - Ở lớp K (n = 1) là nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là l s 1. Cấu hình electron nguyên tử: l s 1. N guyên tử có 1 electron, z = 1 -> Nguyên tố hiđro (H). - ở lớp L (n = 2) là nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 2 s ‘. Cấu hình đectron nguyên tử: l s 2 2 s ‘ Nguyên tố heli (He). Nguyên tử có 3 electron, z = 3 -» Nguyên tô' liti (Li). 73
- - Ở lớp M (n = 3) là nguyên tử có lớp electron n goài cù n e là 3 s ‘. Cấu hình electron ngu yên tử: ls '2 s 2 2p 6 3 s 1. N gu yên tử c ó 11 electron, z = 11 N gu yên tố natri (N a). - ở lớp N (n = 4 ) là nguyên tử có lớp electron ngoài cù n g là 4 s'. Cấu hình electron ngu yên tử: ls '2 s 2 2p 6 3s 2 3ps4 s ‘. N gu yên tử c ó 19 electron , z = 19 N gu yên tố kali (K ). - T r ừ hiđro (Z = 1) các ngu yên tố còn lại đều là kim loại điển hình. 1.120. Các nguyên tử ở lớp ngoài cùng có 7 electron là những nguyêi sắp kết thúc v iệc x â y dựng lớp electron ngoài cùng - Cấu h ình lớp eleci ngoài cùng là n s 3 np5. C ũng lập luận như càu 1.119, ta có: - ở lớp L (n = 2 ) là nguyên tử có lớp electron ngoài cù n g là 2 s 2 2p5. Cấu hình electron nguyên tử: 1 s 2 2 s 2 2 p5. N gu yên tử có 9 electron, z = 9 -> N g u y ên tố flo (F). - Ở lớp M (n = 3) là nguyên tử có lớp electron ngoài cù n g là 3 s 2 3p5. Cấu hình electron nguyên tử: l s 2 2 s 2 2p 6 3 s 2 3p5. N gu yên tử có 17 electron, z = 17 -> N g u y ên tố c lo (C l). - Hai ngu yên tố này là phi kim điển hình. 1.121. N gu yên tố lưu huỳnh có số hiệu ngu yên tử z = 16. N g u y ên tử 16 electron. ion s 2- c ó 18 electron. N gu yên tử của ngu yên tố X có 18 - 5 = 13 electron. N g u y ê n tố X có hiệu nguyên tử z = 13. Đ ó là nhôm (A l). - Cấu hình electron nguyên tử Al: AI (Z = 1 3 ): l s 2 2 s 2 2p 6 3 s 2 3 p l Hay : [ N e ] 3 s 2 3p'. Cấu hình electron của ion A1J+: [ N e ] . 1 .122. a) Cấu hình electron nguyên tử của các ngu yên tố: N ( z = 7 ): ls 2 2s 2 2p3. Al(z = 13): lsz2s?2p63s?3p'. Ar ( z = 18): ls22s22p63s23p6■ 74
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chọn lọc 333 câu hỏi và bài tập Hóa học (Tập 1): Phần 1
58 p | 32 | 4
-
Chọn lọc 333 câu hỏi và bài tập Hóa học (Tập 2): Phần 1
59 p | 26 | 4
-
333 câu hỏi & bài tập về cấu tạo chất: Phần 1
54 p | 40 | 4
-
333 câu hỏi & bài tập về cấu tạo chất: Phần 2
69 p | 47 | 4
-
Chọn lọc 333 câu hỏi và bài tập Hóa học (Tập 2): Phần 2
115 p | 34 | 3
-
333 câu hỏi & bài tập về phản ứng hóa học: Phần 2
115 p | 29 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn