intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ đề năng lượng: Trường học xanh, công dân xanh

Chia sẻ: Nguyen Thi Ha Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

101
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Chủ đề năng lượng: Trường học xanh, công dân xanh được chia sẻ nhằm cung cấp thêm tư liệu cho học sinh và giáo viên trong việc đào tạo và thúc đẩy các giải pháp cải thiện chất lượng cuộc sống tại trường học và gia đình. Ebook gồm các bài học: kiểm toán năng lượng trong trường học, em thực hành sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong trường học, em thực hành sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình, năng lượng tái tạo xung quanh em. Mời các em cùng tham khảo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ đề năng lượng: Trường học xanh, công dân xanh

  1. TRƯỜNG HỌC CÔNG DÂN CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG Năm 2019
  2. TRƯỜNG HỌC CÔNG DÂN CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG
  3. MỤC LỤC Lờimởầu...................................................................................02 Phongcáchsốngcủaem................................................04 Nănglượngxungquanhem......................................08 Bài 1: Kiểm toán năng lượng trong trường học ............................12 Bài 2: Em thực hành sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong trường học..........................................23 Bài 3: Em thực hành sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình…..............................................32 Bài 4: Năng lượng tái tạo xung quanh em……………………….…......44 01
  4. LỜI MỞ ĐẦU Có ngôi trường nho nhỏ Tên là Trường học Xanh Bao ngày em tới lớp Học “xanh” thêm mỗi ngày Em có biết không khí Hôm nay “màu” gì không? Năng lượng trong trường học Đến từ đâu thế này? Ngôi trường của em đó Học biết bao điều hay Để lớn lên mỗi ngày Trở thành mầm xanh mới Xin chào học sinh của Trường học Xanh, Chào mừng em đến với ngôi trường này, và sẵn sàng để trở thành những Công dân Xanh trong tương lai. Cuốn sách nhỏ này là nhật kí ghi lại hành trình chúng ta khám phá cùng nhau, chia sẻ cùng nhau những vấn đề chung về môi trường mà chúng mình gặp hàng ngày. Hãy viết thật nhiều các câu chuyện của mình để cùng nhìn lại các Công dân Xanh đã bắt đầu hành động như thế nào em nhé! 02
  5. LỜI CẢM Ơn Sách hướng dẫn “Trường học Xanh, công dân Xanh” chủ đề không khí được biên soạn nhằm cung cấp thêm tư liệu cho học sinh và giáo viên trong việc đào tạo và thúc đẩy các giải pháp cải thiện chất lượng không tại trường học và gia đình. Tài liệu được biên soạn dựa trên phương pháp dạy và học qua trải nghiệm kết hợp mô hình giáo dục STEAM (S-Science, T-Technology, E-Engineering, A-Art, M-Math). Đặc biệt, sách hướng dẫn được xây dựng kèm theo các học liệu đa dạng khác như bộ thẻ trò chơi, bộ tranh ảnh, chuỗi video hoạt hình nhằm gửi gắm thông điệp và thúc đẩy hành động từ các Công dân xanh toàn cầu hướng tới xây dựng một cuộc sống an toàn bền vững. Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh hy vọng các cá nhân, nhóm, trường học khi sử dụng tài liệu này sẽ có thêm thông tin, công cụ để lồng ghép vào các nội dung giáo dục tại nhà trường và gia đình. Hơn hết chúng tôi mong đợi nhận được những đóng góp tích cực từ các bên để cùng chung tay thúc đẩy một bầu không khí sạch, một cuộc sống an toàn cho cộng đồng. Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, nhà trường tại các trường học trong mạng lưới Trường học Xanh đã chia sẻ quan điểm, kinh nghiệm và hết lòng ủng hộ việc xây dựng tài liệu giáo dục này. Cuối cùng, chúng tôi xin cảm ơn Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam đã tin tưởng, hỗ trợ chúng tôi hoàn thành những bước đi dù nhỏ bé trên con đường xây dựng môi trường trường học xanh, bền vững tiến tới xây dựng xã hội vững mạnh. Toàn bộ nội dung do nhóm tác giả biên soạn và không phản ánh quan điểm của Liên minh châu Âu dưới bất kỳ góc độ nào. 03
  6. TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH Chúng ta sẽ làm gì cho tương lai xanh của TRÁI ĐẤT? 04
  7. Chúng ta có bao giờ tự đặt những câu hỏi: Điện năng được sản xuất từ đâu? Vì sao bố mẹ luôn “đau đầu” bởi tiền điện hàng tháng?… Em có biết chúng ta thường sử dụng điện lãng phí và chưa hiệu quả, điều này gây ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường xung quanh. Chúng ta đã sinh hoạt hàng ngày như thế nào? Các hành động tiêu dùng năng lượng của chúng ta tác động đến môi trường ra sao? Hãy cùng tìm hiểu và chia sẻ các thói quen sống của bản thân và gia đình qua việc trả lời những câu hỏi sau nhé! 05
  8. 1. Hãy đánh dấu (x) vào các thói quen hàng ngày của em: Tắt đèn khi trong phòng không có người  Có  Không Tắt các thiết bị điện và rút phích cắm khi không sử dụng  Có  Không Sử dụng bóng đèn sợi đốt hoặc bóng đèn huỳnh quang tại gia đình  Có  Không Sử dụng bóng đèn LED tại gia đình  Có  Không Lau chùi, bảo dưỡng các thiết bị điện lớn như tủ lạnh, điều hòa tại gia đình  Có  Không 2. Em dành tổng cộng bao nhiêu thời gian cho việc sử dụng tivi, máy tính, laptop, điện thoại trung bình mỗi ngày?  < 1 giờ  1-3 giờ  3-5 giờ  5-7 giờ  7-9 giờ  9-11 giờ  11-13 giờ  > 13 giờ 3. Em và gia đình thường xuyên sử dụng loại hình phương tiện giao thông nào?  Xe đạp  Ô tô  Đi bộ  Xe máy  Xe buýt 06
  9. THỬ THÁCH DÀNH CHO EM THỬ THÁCH: GIA ĐÌNH TIẾT KIỆM Em hãy thu thập hóa đơn tiền điện của gia đình em trong tháng này để so sánh với hoá đơn tiền điện sau khi hoàn thành tất cả các thử thách trong cuốn sách này. Em hãy dán hoá đơn của gia đình vào khoảng trống bên dưới DÁN HÓA ĐƠN TẠI ĐÂY 07
  10. năng lượng XUNG QUANH EM 08
  11. Có bao giờ em tự hỏi “Điều gì khiến chiếc xe máy có thể di chuyển, đèn có thể phát sáng và chiếc thuyền có thể di chuyển trên đại dương bao la?”. Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, năng lượng là một phần quan trọng để duy trì các hoạt động sống của con người, đặc biệt là điện năng – loại năng lượng được sử dụng phổ biến nhất. Ở những thành phố lớn với cơ sở hạ tầng phát triển, con người được tiếp cận với điện năng rất dễ dàng và thuận tiện. Vậy, câu chuyện năng lượng ở những vùng núi xa xôi thì như thế nào? 09
  12. Trước 2017 Sau 2017 Thôn Earot, xã Cư Pui, huyện Krong Bong, tỉnh Đắc Lắc được biết đến như một khu vực biệt lập của núi rừng Tây Nguyên với 190 hộ dân chủ yếu là người Hmong. Người dân nơi đây sống trong điều kiện thiếu thốn cả về điện, nước và đối mặt với nhiều vấn đề về năng lượng và môi trường. Họ thường phải đi làm về rất sớm trước khi mặt trời tắt nắng để tận dụng ánh sáng tự nhiên cho việc nấu ăn và sinh hoạt, trẻ em không có đèn điện để học bài và người dân hầu như không được tiếp cận với các thông tin xã hội do thiếu thốn về cơ sở vật chất. (Trích: GreenID, 2019, Hệ thống điện nước tích hợp bằng năng lượng mặt trời độc lập cấp cộng đồng tại Đắk Lắk) 10
  13. Có những điều hiện diện hàng ngày trong cuộc sống, chúng ta coi điều đó là giản đơn và vô tận thì ở một nơi nào đó vẫn là điều xa xỉ. Hãy trân trọng những nguồn năng lượng xung quanh ta bằng cách sử dụng nó tiết kiệm và hiệu quả em nhé! 11
  14. BÀI 1 KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG TRONG TRƯỜNG HỌC Trường học là nơi em dành phần lớn thời gian để học tập và sinh hoạt. Hiện nay, đa số các trường học đã được đầu tư cơ sở vật chất hiện đại và các tòa nhà đa chức năng để đáp ứng nhu cầu trên. Tuy nhiên, em có biết trường học của mình đang sử dụng những loại thiết bị điện gì và những thiết bị đó có sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả không? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài học này nhé. 12
  15. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: #1 Em hãy thử suy nghĩ về các thiết bị điện trong trường học và viết lại trong bảng dưới đây STT Vị trí Tên loại thiết bị Số lượng Chức năng 01 Trong lớp học Hành lang, 02 cầu thang Trong nhà 03 vệ sinh Sân trường 04 05 Nhà bếp 13
  16. Theo em, khu vực nào sử dụng nhiều điện năng nhất? Vì sao? Hãy vẽ lại sơ đồ các thiết bị điện tại khu vực đó? VẼ LẠI KHU VỰC TẠI ĐÂY 14
  17. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: #2 Thực địa và vẽ sơ đồ thiết bị điện trong phòng học Để kiểm chứng những suy đoán của mình, em và các bạn hãy cùng đi đến các phòng học để quan sát các thiết bị điện trong phòng. Đừng quên vẽ lại sơ đồ vị trí của các thiết bị đó vào sơ đồ trống dưới đây 15
  18. THỬ THÁCH DÀNH CHO EM: Dựa vào thông tin bài đọc “Các thiết bị điện phổ biến trong trường học và gia đình”, em hãy nêu tên các thiết bị tiết kiệm điện. Ngoài ra, em hãy quan sát trong nhà mình và đánh dấu (x) vào các thiết bị tiết kiệm điện đã được sử dụng trong nhà em. Các thiết bị tiết kiệm điện Đã sử dụng trong gia đình 16
  19. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN PHỔ BIẾN TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ GIA ĐÌNH 1. Đèn chiếu sáng Đèn chiếu sáng là thiết bị điện phổ biến nhất trong trường học và các hộ gia đình. Một số loại đèn chiếu sáng: Công Tuổi thọ Hiệu suất Loại đèn Ứng dụng đặc trưng suất (W) (giờ) tương đối(*) Đèn dây tóc Chiếu sáng chung, đèn bàn, đèn 25–100 1000 tiêu chuẩn đọc sách, chỉnh được độ sáng Đèn dây tóc Chiếu sáng chung, kết hợp 2000 40–300 halogen trang trí, chỉnh được độ sáng - 4000 Đèn huỳnh quang 5000 26–40 (đèn tuýp, đèn ống) Chiếu sáng chung (theo dải) - 8000 Đèn compact Chiếu sáng chung (theo điểm), 8000 6–40 kết hợp trang trí - 10000 Đèn LED Chiếu sáng chung (theo điểm), Trên 4–9 kết hợp trang trí 20000 * Hiệu suất tương đối là hiệu quả năng lượng (Lumen/Watt) so sánh tương đối với bóng đèn dây tóc tiêu chuẩn. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2