Chủ nghĩa xã hội
lượt xem 43
download
Chủ nghĩa xã hội ko tưởng là những trào lưu tư tưởng lý luận, phản ánh cuộc đấu tranh, ước mơ, nguyện vọng của đông đảo quần chúng lao động về cuộc đấu tranh xóa bỏ XH cũ( XH tư hữu, áp bức bóc lột, bất công XH..) và hướng tới XD 1 XH tương lai tốt đẹp hơn( công hữu, ko còn áp bức bóc lột, bất công XH ), con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ nghĩa xã hội
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Câu 1: Nêu, phân tích những giá trị và hạn chế lịch sử của CNXH ko tưởng? * Khái niệm: CNXH ko tưởng là những trào lưu tư tưởng lý luận, phản ánh cuộc đấu tranh, ước mơ, nguyện vọng của đông đảo quần chúng lao động về cuộc đấu tranh xóa bỏ XH cũ( XH tư hữu, áp bức bóc lột, bất công XH..) và hướng tới XD 1 XH tương lai tốt đẹp hơn( công hữu, ko còn áp bức bóc lột, bất công XH ), con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc a.Giá trị lịch sử: - Tư tưởng XHCN trải qua các GĐ: Từ thời kì cổ đại đến TK XIX + Đã tập trung vào việc lên án, phê phán sâu sắc XH đương thời, những bất công, thối nát của chế độ áp bức, bóc lột + Mong muốn ước mơ xóa bỏ XH đương thời + Hướng tới XD 1 XH tương lai tốt đẹp hơn cho những người lao động với nhiều phác họa, dự báo thiên tài + Chứa đựng tinh thần nhân văn, tính nhân đạo vị tha cao ca => Tư tưởng XHCN ra đời nó có t/đ to lớn thức tỉnh ý thức đấu tranh để xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột để giải phóng quần chúng lao động thoát khỏi mọi chế độ áp bức bóc lột, hướng tới XD XH có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc - Các nhà XHCN trước Mác đã nêu lên nhiều luận điểm có gtri. những tiên đoán về 1 XH tương lai tốt đẹp. Nó là tiền đề về mặt tư tưởng và lý luận để sau này: Mác,Ăng ghen, Lê Nin tiếp thu kế thừa và c/m = khoa học đưa CNXH từ ko tưởng trở thành khoa học. b.Hạn chế: - Các nhà XHCN mới chỉ dừng lại ở sự lên án, phê phán XH đương thời, chưa chỉ ra được nguồn gốc, bản chất quy luật về sự vận động và pt of các vấn đề XH - Các nhà XHCN mới chỉ dừng lại ở việc mong muốn ước mơ xóa bỏ XH đương thời, hướng tới XD XH tương lai tốt đẹp nhưng chưa chỉ ra được những đk, con đường, lực lượng XH để thực hiện việc xóa bỏ XH cũ, XD XH mới mà họ trông chờ vào lòng từ thiện, sự biết điều của GC thống trị hoặc bằng con đường GD thuyết phục, tổ chức những khu cộng sản thực nghiệm cho nên mọi giải pháp của họ đều là ko tưởng , còn có cách nhìn duy tâm về lịch sử - Chưa nhìn thấy được vai trò, sức mạnh của quần chúng trong việc thúc đẩy lịch sử và chưa nhìn thấy vai trò có ý nghĩa quyết định của GCCN trong việc xóa bỏ CNTB và XD thành công XH mới XH XHCN - Nguyên nhân của hạn chế : + Khi trình độ pt KTXH còn chưa chín muồi thì mọi lý thuyết sinh ra từ điều kiện đó thì cũng chưa thể chín muồi được + Các nhà XHCN ko tưởng phần lớn đều xuất thân từ các tầng lớp trên cho nên những quan điểm tư tưởng lý luận của họ bị chi phối bởi ý thức hệ của các GC tầng lớp trên họ chưa thực sự đứng về phía quần chúng lao động. cho nên mọi giải pháp mà họ đưa ra còn mang t/c cải lương thử nghiệm
- Câu 2: Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Phân tích những điều kiện khách quan cho sự ra đời của CNXHKH? TL: • khái niệm của CNXHKH: CNXHKH được hiểu theo 2 nghĩa: - theo nghĩa rộng: CNXHKH đồng nghĩa với CN Mác- lê nin. Tức là bao gồm cả: + triết học mác lê nin. + Kinh tế chính trị mác lê nin. + CNXHKH - theo nghĩa hẹp: CNXH khao học là 1 bộ phân cấu thành lên chủ nghĩa Mác- lê nin, là khhao học về sự xóa bỏ CNTB, xây dựng thành công CNXH và tiến tới CNCS, để xáo bỏ mọi chế độ áp bức, bóc lột, giải phóng con người, đem lại cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc cho con ng. • Những đk, tiền đề khách quan cho sự ra đời của CNXHKH: CNXHKH là khao học được hình thành trên cơ sở những đk, tiền đề nhất định: - ĐK kinh tế xã hội cho sự ra đời của CNXHKH: + Vào những năm 40 của thế kỷ 19, khi cuộc CM CN đã được hoản thành ở nước Anh đang tiếp tục phát triển ở các nước TB châu Âu, đã thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển của CNTB. CNTB đã dành được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đs xh. + Bên cạnh những thành tựu đạt được thì trong lòng XHTB cũng xuất hiện và phát triển nhuãng mâu thuẫn coa bản: mâu thuwnx giữa QHSX TBCN với LLSX TBCN, biểu hiên của mâu thuẫn này về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa g/c TS và g/ c CN, vì đây là 2 g/c có địa vị và lợi ích khác nhau, đã dẫn đến cuộc đấu tranh của g/c công nhân chống lại g/c TS. + Cuộc đấu tranh của g/c CN chống lại g/c TS trải qua những giai đoạn phát triển từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác. . GĐ đầu là đấu tranh tự phát, kết quả của cuộc đấu tranh là có thể dành được những thắng lợi nhất định về mặt kinh tế, nhưng nhìn chung là bị thất bại và dìm trong biển máu. . Nguyên nhân của sự thất bại là do chưa có tổ chức, chưa có lãnh đạo, chưa có lí luận khoa học CM soi sáng, dẫn đường để đưa phong trào công nhân tiến lên dành thắng lợi. Như vvaayj yêu cầu khách quan của phong trào công nhân là phải có lí luận khoa học. + Mặt khác, phong trào công nhân lại là mảnh đất hiện thực khách quan, để các nhà khao học nghien cứu, tổng kết thực tiễn và khái quát thành lí luận khao học CM. Mác và Ăng hen là những nhà trí thức CM thiên tài, đã đi vào nghiên cứu khao học, tiếp nhận tri thức của nhân loại và hoạt động đấu tranh của phong trào công nhân, từng bươc tổng kết, khái quát thực tiễn thành lí luận CNXHKH. - Tiền đề về tư tưởng lí luận khao học cho sự ra đời của chủ nghĩa XH KH: + TK 19, KH tự nhiên đã đạt được những thành tựu to lớn, mà đỉnh cao cuae nó là sự ra đời của 3 học thuyết: . Học thuyết tế bào của svác – slâyđen. . Học thuyết tiến hóa của Đác uyn.
- . ĐỊnh luật bảo toàn và chuyển hóa nắng lượng của lomoloxop. Đây là cơ sở khoa học cho sự ra đời, đã chứng minh và khẳng định tính đúng đắn của quan điểm duy vậy và duy vật biện chứng. + TK 19 , KH XH và nhân văn cũng dành được những thành tựu to lớn. đỉnh cao của nó là thành tựu của: . Triết học cổ điển đức với quan điểm triết học của Phơ bách và phép biện chứng của Heeghen đã hình thành lên triết học Mắc xit. . Kinh tế chính trị cổ điển anh với đại diện tiêu biểu là Adam smith và davit Ricacdo, đã hình thành lên KTCT mác xit. . Thành tựu của CNXH không tưởng Anh với đại diện tiêu biểu là Xanh Ximong, Phurie, Owen đã hình thành lên CNXHKH. →Như vậy, Mác và awnghen đã dựa vào những ĐK tiền đè trên cùng với sự trung thành với lợi ích của g/c công nhân và với thiên tài bác học của mình, 2 ông ã từng bước tiếp thu tri thức của nhân loại. Đồng thời họ cũng là những nhà CM nhiệt thành, tích cực hoạt động đấu tranh trong phong trào công nhân. Từ đó từng bước nghiên cứu , tổng kết thực tiễn phong trào CN, hình thành lí luận CNXHKH, đánh dấu sự ra đời của tác phẩm “ tuyên ngôn ĐCS” vào tháng 2/1848.Như vậy , Mác và Ăng hen đã là những ng thành lập ra CNXHKH.
- Câu 3: Nêu, phân tích để làm rõ khái niệm giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử of GCCN. Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN? * Khái niệm: GCCN đồng nghĩa với GC vô sản, đồng nghĩa với GC CN đại công nghiệp, đồng nghĩa với GC của những người lao động TK 19 - GCCN là 1 GC XH của những người lao động SX vật chất trong nền SX đại công nghiệp với trình độ KHKTCN ngày càng tiên tiến và hiện đại và là LLSX chủ yếu của XH công nghiệp. Nó được hình thành và pt( số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề ) cùng với sự pt của nền đại công nghiệp - GCCN dưới CNTB : ko có tư liệu SX→ GC vô sản, phải bán sức lao động của mình cho GCTS như mọi thứ hàng hóa khác và chịu sự tác động chi phối của thị trường sức lao động, bị GCTS bóc lột lao động thặng dư, bị bần cùng hóa, hết sức nghèo khổ. - GCCN dưới CNXH : GCCN đã được giải phóng, thoát khỏi địa vị nô lệ làm thuê trở thành người chủ chân chính của XH. Họ lao động cho chính mình và đóng góp cho XH có cuộc sống ngày càng ấm no, tự do và hạnh phúc. GCCN giữ vai trò lãnh đạo đối với Nhà Nước và toàn bộ XH thông qua ĐCS * Nội dung sứ mệnh lịch sử cuả GCCN: - Vai trò lịch sử của một GC: là những nhiệm vụ chủ yếu trong một GĐ LS nhất định mà GC đó phải thực hiện và hoàn thành - Vai trò LS của GCCN : là những nhiệm vụ chủ yếu mà LS trao cho GCCN phải thực hiện và hoàn thành - Mác và Ăngghen là những người đầu tiên phát hiện ra sứ mệnh LS của GCCN : Là GC tiên phong CM trong XH hiện đại, là GC duy nhất có vai trò LS xóa bỏ XH cũ(tư hữu, áp bức bóc lột, bất công XH …) XD 1 XH mới XH XHCN và tiến tới XH CSCN(công hữu, ko còn áp bức bóc lột, con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc), là GC có đầy đủ khả năng tiến hành cuộc đấu tranh CM nhằm xóa bỏ CNTB và mọi chế độ áp bức bóc lột khác, đồng thời có khả năng XD thành công CNXH và CNCS trên phạm vi toàn thế giới * Sứ mệnh LS của GCCNVN :GCCNVN là GC tiên phong CM của XH VN từ đầu TK XX,là GC lãnh đạo động lực cơ bản cùng với nhân dân lao động nước ta thực hiện thắng lợi CM DTDCND - GCCNVN hình thành và pt trong đk XHVN là XH thuộc địa nửa PK,dân tộc VN mất độc lập chủ quyền quốc gia,ndân VN chưa có dân chủ=>LS đặt ra nhiệm vụ phải đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dtộc,đánh đổ PK đem lại ruộng đất cho nhân dân, thực hiện dân chủ cho nhân dân,đem lại cuộc sống ấm no,tự do,hp thật sự cho nhân dân VN - Tất cả GC,tầng lớp mâu thuẫn và đấu tranh chống ĐQ và chống PK (GCCN,GCND,GC trí thức, Tư sản dân tộc và các lực lượng CM khác ) Chỉ có GCCN VN là GC duy nhất đại diện cho LLSX tiên tiến nhất, tiếp nhận CN Mác Lê Nin và thành lập ĐCSVN.Đảng giữ vai trò lãnh đạo CM VN Cương lĩnh của Đảng năm 1930 đã kđ: CMVN là CM dân chủ tư sản dân quyền do GCCN lãnh đạo. Cuộc CM trải qua 2 GĐ pt : GĐ đầu làm CM dân tộc dân chủ nhân dân có nhiệm vụ đánh đổ ĐQ để giành độc lập cho dân tộc, đồng thời đánh đổ PK thực hiện dân chủ cho nhân dân.Sau đó tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua GĐ pt của
- CNTB.Từ năm 1930 đến nay, ĐCSVN đã lãnh đạo nhân dân thực hiện và hoàn thành cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân và tiến thẳng lên CNXH Câu 4: Nêu và phân tích những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh LS của GCCN? *Địa vị KTXH của GCCN: - Gắn với nền sản xuất công nghiệp hiện đại với phương thức SX hiện đại nhất, trình độ KHKTCN ngày càng tiên tiến hiện đại.Nó hình thành và pt cùng với sự pt của nền đại công nghiệp - GCCN dưới CNTB: ko có TLSX (GC vô sản), phải bán sức lao động của mình cho GCTS như mọi thứ hàng hóa khác và chịu sự t/đ, chi phối của thị trường sức lao động, bị GCTS bóc lột lao động thặng dư, bị bần cùng hóa hết sức nghèo khổ. Sở dĩ GCCN có sứ mệnh lịch sử đó là vì: - GCCN là GC tiên tiến nhất vì: + GCCN là sản phẩm của nền đại công nghiệp với trình độ KHKT tiên tiến và hiện đại, nó đại diện cho LLSX tiên tiến nhất + GCCN lấy CN Mác Lê Nin làm nền tảng tư tưởng. Nó là lý luận KHCM tiên tiến nhất, là đỉnh cao của tri thức nhân loại - GCCN có đội tiên phong lãnh đạo là ĐCS =>GCCN là GC duy nhất có khả năng xóa bỏ CNTB, XD thành công CNXH - GCCN là GC có tinh thần CM triệt để nhất + Trong LSXH, tất cả các cuộc CM trước đó đều là những cuộc CM ko triệt để. Nó chỉ đem thay thế các chế độ tư hữu này = chế độ tư hữu khác, và các hình thức bóc lột này = hình thức bóc lột khác + GCCN là GC lao động trong nền SX đại công nghiệp ko có TLSX, bị áp bức bóc lột nặng nề. Theo quy luật : Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh áp bức càng nặng nề thì đấu tranh càng kiên quyết và triệt để.Cuộc đấu tranh của GCCN chống lại GCTS là cuộc đấu tranh triệt để nhất.Nó xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu, để xóa bỏ tận gốc nguồn gốc sinh ra áp bức bóc lột - GCCN là GC có tính tổ chức, kỉ luật cao nhất và tinh thần đoàn kết cao nhất Nền SX đại công nghiệp và cuộc đấu tranh của GCCN chống lại GCTS nó đã yêu cầu rèn luyện và tạo ra cho GCCN có tính tổ chức và kỉ luật cao nhất. Nhờ có tính tổ chức và kỉ luật mà tạo ra sức mạnh của toàn thể GCCN trong cuộc đấu tranh xóa bỏ CNTB, trong công cuộc XD XHCN - GCCN là GC duy nhất có bản chất quốc tế vô sản cao cả + GCCN ở tất cả các nước đều có một hoàn cảnh chung, một kẻ thù chung và có 1 mục đích chung để tự giải phóng chính mình và giải phóng toàn thể XH Đây chính là điều kiện khách quan để GCCN các nước dễ dàng đồng cảm với nhau, đồng tình ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau cả về vật chất,tinh thần và xương máu một cách vô tư, khảng khái trong sự nghiệp xóa bỏ CNTB, XD CNXH trên phạm vi toàn TG => Đây chính là đk khách quan để GCCN xóa bỏ đc CNTB vàXD thành công CNXH trên phạm vi toàn TG.
- Nội dung sứ mệnh LS của GCCN: là GC có đầy đủ khả năng tiến hành cuộc đấu tranh CM xóa bỏ CNTB và mọi chế độ áp bức bóc lột khác, XD thành công CNXH và tiến lên CNCS trên phạm vi toàn TG Câu 5: Trình bày quy luật ra đời của ĐCS và vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện sứ mệnh LS của GCCN? * Khái niệm về ĐCS: - Là 1 bộ phận có tổ chức và là tổ chức cao nhất, tiên tiến nhất, ưu tú nhất của GCCN, bao gồm những phần tử ưu tú nhất của GCCN và nhân dân lao động tự nguyện đứng trong tổ chức của Đảng - Đảng lấy CN Mác Lê Nin làm nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng - Đảng đc tổ chức và sinh hoạt theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Đảng lấy tự phê bình và phê bình làm quy luật tồn tại và phát triển của Đảng - Kỉ luật của Đảng là kỉ luật tự giác và nghiêm minh - Lợi ích của Đảng gắn liền với lợi ích của GCCN, nhân dân lao động và của cả dân tộ c * Quy luật ra đời của ĐCS: - LS đã kđ: Tất cả các cuộc đấu tranh của GCCN khi chưa có Đảng lãnh đạo đều dẫn tới thất bại Nguyên nhân của sự thất bại : Chưa có lý luận KHCM soi sáng dẫn đường, chưa có chính Đảng lãnh đạo đẻ đưa phong trào công nhân tiến lên giành thắng lợi. Phong trào CN đòi hỏi phải có chính Đảng lãnh đạo => Đây chính là yêu cầu khách quan của phong trào CN - Từ năm 1848 trở đi, khi CN Mác đã chỉ ra con đường đấu tranh CM đúng đắn cho GCCN và đc GCCN tiếp nhận. Những bộ phận tiên tiến nhất của GCCN đã tiếp nhận CN Mác và thành lập ĐCS.=>Quy luật chung cho sự ra đời của ĐCS: là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác và phong trào CN - Khi CNTB chuyển sang GĐ CNĐQ thì ở các nước thuộc địa phụ thuộc ngoài phong trào đấu tranh của GCCN còn có phong trào yêu nước CN Mác Lê Nin đã chỉ ra con đường đấu tranh CM đúng đắn cho cả phong trào CN và phong trào yêu nước cho nên bộ phận tiên tiến nhất của PTCN và PTYN đã tiếp nhận CN Mác Lê Nin dẫn đến việc thành lập ra ĐCS => Quy luật đặc thù về sự ra đời của ĐCS: ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp giữa 3 nhân tố : CN Mác Lê Nin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước * Vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN: - Đảng là đội tiên phong CM của GCCN vì Đảng là tổ chức tiên tiến nhất, ưu tú nhất của GCCN .. -Đảng là lãnh tụ chính trị của GCCN vì Đảng là tổ chức cao nhất của GCCN, giữ vai trò lãnh đạo đối với toàn XH
- - Đảng là người tổ chức cuộc đấu tranh CM của GCCN, Đảng là đội tiên phong của GCCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng GCCN mơí có thể tiến hành cuộc đấu tranh CM thành công - Để thực hiện vai trò lãnh đạo của mình: + Đảng phải đề ra được đường lối chính trị đúng đắn ( Cương lĩnh của Đảng, chiến lược, sách lược, phương pháp CM..) là nhân tố đầu tiên đảm bảo cho sự thắng lợi, còn nếu đường lối chính trị sai thì CM sẽ thất bại + Đảng phải tiến hành phổ biến, tuyên truyền, GD cho nhân dân để nhân dân hiểu rõ đường lối chính trị của Đảng, thực hiện thắng lợi đường lối chính trị của Đảng đã đề ra + Đảng lãnh đạo nhà nước và tổ chức chính trị XH GC, thông qua Nhà nước tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối chủ trương chính sách của Đảng,biến đường lối chính trị của Đảng thành hiện thực, đảm bảo cho sự thắng lợi của CM + Đảng tiến hành công tác kiểm tra và giám sát việc tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng, ko ngừng hoàn thiện đường lối chính trị, đảm bảo cho sự thắng lợi của Đảng Vậy đk để Đảng hoàn thành trọng trách đối với GCCN : ĐCS phải luôn vững mạnh cả về tư tưởng, chính trị và tổ chức => Như vậy vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định việc thực hiện và hoàn thành sứ mệnh LS của GCCN
- Câu 6 : Phân tích mục tiêu động lực của CM XHCN. Động lực phát triển của CM nước ta hiện nay? * Khái niệm CMXHCN: - Theo nghĩa rộng : CMXHCN là 1cuộc CMXH do GCCN và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của ĐCS - Theo nghĩa hẹp dùng để chỉ GĐ đấu tranh giành chính quyền * Mục tiêu của CM XHCN: Thực hiện giải phóng con người, giải phóng XH một cách triệt để nhất. Có thể nói CNXH mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc. Mục tiêu đó được thể hiện thông qua 2 GĐ: - Đấu tranh giành chính quyền Nhà nước về tay GCCN và nhân dân lao động - Cải tạo XH cũ và từng bước XD thành công XH mới.XD thành công CNXH và tiến tới CNCS trên phạm vi toàn TG * Động lực CM XHCN: Là sức mạnh của đông đảo quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng và GCCN, trong đó nền tảng là khối liên minh công – nông – trí thức . - GC công nhân : ngày càng tăng về số lượng, chất lượng, ngày càng giác ngộ về lợi ích GC của mình thông qua sự lãnh đạo của ĐCS . GCCN là động lực cơ bản, chủ yếu của CM XHCN. Vai trò động lực và vai trò lãnh đạo của GCCN là yếu tố hàng đầu đảm bảo cho sự thắng lợi của CM XHCN . Thực tế LS đã chỉ ra rằng ,khi nào và ở đâu phong trào CN vững mạnh, sự lãnh đạo của GCCN sáng suốt thì CM thắng lợi. Ở đâu và khi nào ptrao CN suy yếu, sự lãnh đạo GCCN giảm sút thì phong trào CM sẽ gặp khó khăn - GC nông dân: có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của GCCN do vậy GC này trở thành động lực CM to lớn trong cuộc CM XHCN. Trong quá trình đấu tranh giành chính quyền, GCCN chỉ giành thắng lợi khi GCND đi theo GCCN, làm cho sức mạnh của CM tăng lên.Trong quá trình XD CNXH cũng vậy, GCCN chỉ có thể hoàn thành đc sứ mệnh LS khi đại đa số GCND đi theo GCCN, cùng GCCN XD XH mới ngày càng tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực của đ/s XH. Sự tham gia đông đảo của GCND vào cuộc CM XHCN là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, là cơ sở XD chính quyền Nhà nước vững mạnh, XD XH có quyền lực thuộc về nhân dân.GCND là lực lượng quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT đất nước, đảm bảo thắng lợi của CNXH đối với CNTB - Tầng lớp trí thức: Trước đây Lê Nin đã kđ ko có trí thức ko thể có CNXH .Trí thức là những người có đóng góp to lớn trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, phát triển dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước…Trong thời đại khoa học công nghệ, lượng giá trị lao động chất xám ngày càng chiếm tỉ lệ cao trong sản phẩm hàng hóa, thì vai
- trò động lực pt XH của trí thức lại càng cao. Trí thức ngày càng có ý nghĩa to lớn với sự pt đất nớc * Động lực pt của CM nước ta hiện nay Là khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công- nông – trí thức dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể và toàn XH, phát huy mọi tiềm lực của các thành phần KT và của toàn XH Câu 7:Trình bày lý luận cách mạng ko ngừng của CN Mac-Lênin và sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình cách mạng VN? Trả lời: * Tư tưởng CM ko ngừng của Mác và ănghen: - Căn cứ để Mác và ănghen tạo ra tư tưởng CM ko ngừng + Mác&ănghen căn cứ vào sứ mệnh LS của GCCN xoá bỏ CNTB,XD thànhcôngCNXH. + Mác và ănghen căn cứ vào sự ptích mối tương quan so sánh lực lượng giữa các giai cấp trong XH ở thế kỉ XIX: • GC quý tộc PK đã suy tàn nhưng nó vẫn tiếp tục nắm chính quyền ở nhiều nước, tiếp tục thống trị, áp bức, bóc lột nhân dân. • GCTS đang là giai cấp CM và nắm giữ vai trò lãnh đạo CMTS. • GCCN đang trong quá trình hình thành và phát triển chưa có khả năng lãnh đạo CM. • GC nông dân và các lực lượng CM khác bao gồm: trí thức, thợ thủ công, tiểu thương, đang ngả về phía GCTS, ủng hộ GCTS để đánh PK → Tương quan so sánh lực lượng đang ngả về phía GCTS. - Tư tưởng CM ko ngừng của Mác và ănghen: căn cứ vào sự ptích tương quan so sánh lực lượng giữa các giai cấp trong XH ở thế kỉ XIX, Mác và ăngghen cho rằng trong đk GCCN chưa có khả năng lãnh đạo CM thì GCCN ko được xa lánh cuộc CM dân chủ tư sản mà phải tích cực ủng hộ tham gia với tư cách là 1 lực lượng ctrị độc lập để thực hiện 1 cách triệt để CMTS và ngay sau đó quay trở lại đánh ngay vào GCTS và chuyển sang làm CMXHCN. Nvậy giữa CM dân chủ TS và CMXHCN là 1 quá trình phát triển ltục ko ngừng nhưng phải trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau. Giai đoạn trước tạo đk tiền đề cho giai đoạn sau. Giai đoạn sau tiếp tục hoàn thiện phát triển những nvụ của giai đoạn trước. - Đk để tiến hành CM ko ngừng : + GCCN phải giữ vai trò độc lập trong suốt quá trình đấu tranh CM. + Muốn tiến hành CM liên tục ko ngừng phải kết hợp ptrào công nhân với ptrào nông dân, phải tranh thủ đc sự đồng tình, ủng hộ và tham gia tích cực của GC nông dân. * Lí luận CM ko ngừng của Lênin:(chuyển biến từ CMDCTS kiểu mới CM XHCN) - Căn cứ để Lênin đề ra lí luận CM ko ngừng + Lê Nin căn cứ vào tư tưởng CM ko ngừng của Mác và ănghen. + Lê Nin căn cứ vào sứ mệnh lsử của GCCN trong thời đại đế quốc chủ nghĩa: đánh đổ ĐQ, PK để hoàn thành CM dtộc dchủ nhân dân, tiến lên CNXH
- + Lê Nin căn cứ vào sự ptích tương qua so sánh lực lượng giữa các giai cấp trong XH ở thế kỉ XX. GC quý tộc pkiến vừa suy tàn vừa phản động nhưng còn nắm giũ chính quyền ở nhiều nước. GCTS khi chuyển sang giai đoạn CNTB độc quyền đã trở thành GC phản động. GCCN đến thế kỉ XX đã trưởng thành, lớn mạnh, ở nhiều nước đã thành lập ĐCS giữ vtrò lãnh đạo CM. GCnông dân và các lực lượng khác: đến thế kỉ XX đã nhận rõ bản chất phản động của GCTS, ngả về phía GCCN. → Tương quan so sánh lực lượng đã ngả về phía GCCN. - Nội dung lí luận CM ko ngừng của Lênin: Lênin cho rằng trong thời đại ĐQCN, cuộc CMDCTS ngoài tính chất tư sản thì nó còn tính chất nhân dân sâu sắc. GCCN ko đc xa lánh cuộc CMDCTS mà phải tích cực tham gia đấu tranh giành quyền lđạo CM. Tiến hành CMDCTS triệt để, đánh đổ đế quốc, lật đổ GCTS, Ngay sau đó chuyển sang làm CMXHCN. Giữa CMDCTS và CMXHCN là 1 qtrình phát triển ltục ko ngừng nhưng phải trải qua những gđoạn phát triển nhất định, mỗi GĐ phải hoàn thành những nvụ LS của GĐ đó, cbị những đk và tiền đề cho GĐ sau. GĐ sau tiếp tục hoàn thiện và phát triển những nvụ của GĐ trước Cuộc CMDCTS do GCCN lđạo goi là cuộc CMDCTS kiểu mới. - ĐK để tiến hành CM ko ngừng của Lê Nin + GCCN phải giữ vai trò lđạo. trong suốt qtrình đtranh CM. + Phải thực hiện lminh công – nông – trí thức trong suốt quá trình CM + Chính quyền nhà nước công nông phải cbị những đk tiền đề để chuyển sang làm nvụ của nhà nước chuyên chính vô sản. - Ý nghĩa của lý luận CM ko ngừng * Sự vận dụng sáng tạo của ĐCS VN: Thể hiện qua việc xác định và chỉ đạo thực hiện đường lối giương cao 2 ngọn cờ : Độc lập dân tộc và CNXH trong tiến trình CM nc ta
- Câu 8: Phân tích quan điểm của CN Mác Lê Nin về những đặc trưng cơ bản của XH XHCN. Mô hình XH XHCN ở nước ta được Đảng ta xác định trong cương lĩnh XD đất nước năm 1991 * Quan điểm CN Mác Lê Nin về những đặc trưng cơ bản của XH XHCN 1. Cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH là nền SX công nghiệp hiện đại, với trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ cao +XH XHCN là sự kế tiếp sau XH TBCN, là XH pt ở trình độ cao hơn XHTB. Cho nên cơ sở VC của nó phải là 1 nền SX đại công nghiệp cao hơn so với CNTB và đây là cơ sở đảm bảo cho sự chiến thắng của CNXH đối với CNTB, nếu ko thì sẽ bị thất bại + CNXH là một chế độ XH tốt đẹp hơn so với CNTB, nhân dân lao động phải có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Và chỉ có nền đại công nghiệp mới đảm bảo đc Các nước tư bản pt, đã có LLSX cao thì lên XH XHCN, GC vô sản ở đó chỉ phải trải qua 1 cuộc CM chính trị thành công Ở nước XH XHCN bỏ qua chế độ TBCN như Việt Nam thì đương nhiên phải có quá trình CNH-HĐH, xây dựng từng bước cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại của CNXH 2. XH XHCN đã xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN , thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu SX chủ yếu Chế độ tư hữu là nguồn gốc sinh ra áp bức bóc lột bất công XH cho nên muốn xóa bỏ áp bức bóc lột và bất công XH thì phải xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu 3. XH XHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỉ luật lao động mới. Quá trình XD và bảo vệ CNXH là một quá trình hoạt động tự giác của đại đa số nhân dân, vì lợi ích của đa số nhân dân. CNXH sẽ là 1 kiểu tổ chức lao động mới của bản thân nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS và Nhà nước XHCN. Do đó kỉ luật lao động mới cũng có những đặc trưng mới, vừa là kỉ luật chặt chẽ theo những quy định chug vừa có tính tự giác, 4. XH XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động – nguyên tắc phân phối cơ bản nhất: người có sức lao động phải lao động, người lao động nhiều, đóng góp nhiều thì sẽ đc hưởng nhiều, người lao động ít, đóng góp ít thì sẽ đc hưởng ít, người ko lao động, ko đóng góp thì ko đc hưởng, XH phải có trách nhiệm chăm lo đối với người già, trẻ em, người có hoàn cảnh đặc biệt=> Nguyên tắc phân phối này vừa phù
- hợp với trình độ pt SX của XH XHCN vừa đảm bảo đc sự công bằng, bình đẳng trong XH. Đây là ưu việt của XH XHCN 5. Nhà nước XHCN mang bản chất GCCN , tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân. Đó là Nhà nước dân chủ XHCN + Nhà nước XHCN là Nhà nước của GCCN và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS + Nhà nước XHCN là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân + Nhà nước XHCN thực hiện chuyên chính, trấn áp với kẻ thù 6. XH XHCN là chế độ đã giải phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ XH, tạo những đk cơ bản để con người pt toàn diện Việc giành chính quyền, độc lập, tự do, dân chủ ,giải phóng con người về chính trị suy cho cùng cũng là để giải phóng con người về KT, đ/s vật chất và tinh thần, XD XH XHCN ko còn chế độ tư hữu, áp bức bất công . Đem lại cuộc sống tự do ấm no hp cho con người và con người có thể pt tự do, toàn diện XH XHCN là XH mà các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, hợp tác, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng pt. Là XH có mối quan hệ với tất cả các nước trên TG * Mô hình XHXHCN ở nc ta đc Đảng ta xác định (.) cương lĩnh XD đất nước năm 1991: - XH XHCN ở VN là một XH do nhân dân lao động làm chủ + Nhân dân lao động đã đc giải phóng thoát khỏi địa vị nô lệ trở thành người chủ chân chính của XH + Nhân dân ý thức đầy đủ và đúng đắn về địa vị của người làm chủ + Nhân dân lao động đc làm chủ trên tất cả các lĩnh vực : chính trị, KT, VH, XH với trình độ làm chủ ngày càng cao - Là 1 XH có nền KT pt cao. Đó là nền KT: + Có LLSX pt với nền SX đại công nghiệp tiên tiến và hiện đại + Có quan hệ SX XHCN dựa trên cơ sở chế độ công hữu phù hợp về tính chất và trình độ pt của LLSX - Là 1 XH có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: + Nền VH tiên tiến là nền VH đối lập với nền VH lạc hậu : Biết tiếp thu kế thừa, pt những giá trị tinh hoa VH của dân tộc, nhân loại và của thời đại, thúc đẩy sự pt và tiến bộ của XH + Là nền VH đậm đà bản sắc dân tộc : Nền VH tiếp thu kế thừa, pt những giá trị, tinh hoa VH của dân tộc. Nó in đậm những dấu ấn, những bản sắc, sắc thái riêng của dân tộc VN, nhờ đó có thể phân biệt dc nền VH VN với nền VH khác - Là 1 nền VH mà các dân tộc VN bình đẳng, đoàn kết tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ: + VN có 54 dân tộc anh em thì các dân tộc hoàn toàn bình đẳng với nhau 1 cách thực sự trên tất các lĩnh vực và quyền bình đẳng dc đảm bảo bằng pháp luật.Bình đẳng dân tộc hoàn toàn đối lập với bất bình đẳng, với Cnghia dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi + Các dân tộc Vn đoàn kết, đại đoàn kết tạo thành sức mạnh của cả dân tộc. Đấu tranh chống mọi biểu hiện gây chia rẽ, mâu thuẫn hận thù giữa các dân tộc + Các dân tộc tương trợ và giúp đỡ nhau về mọi mặt để cùng pt. - XH XHCN ở VN là XH mà nhân dân lao động có cuộc sống ấm no tự do hp.
- - Là 1 XH có quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc ko phân biệt về chế độ chính trị, trình độ pt, bình đẳng, hữu nghị hợp tác, đôi bên cùng có lợi và ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau - XH XHCN ở VN là 1 XH Nhà nước XHCN mang bản chất của GCCN, dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân Kết luận: Những đặc trưng nói trên kđ bản chất tốt đẹp của CNXH ở nước ta, đó cũng chính là mục tiêu phấn đấu của CNXH ở nước ta. Nó còn dc tiếp tục đc cụ thể hóa, bổ sung, hoàn thiện hơn Câu 9: Phân tích những đặc trưng của thời đoạn trong GĐ hiện nay và ảnh hưởng của nó đến sự nghiệp XD của đất nc Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn TG đc mở đầu bằng CM tháng 10 Nga năm 1917 • 4 đặc trưng cơ bản của thời đại trong GĐ hiện nay : - Đấu tranh g/c, dt diễn ra gay gắt.:Đó là cuộc đtranh giữa 2 hệ thông XH đối lập hết sức gay go, quyết liệt và phức tạp → đtranh giữa các dtộc: dtộc XHCN mâu thuẫn với dtộc TBCN. Trong 1 quốc gia đa dtộc, XH mâu thuẫn, đtranh giữa các dtộc. Giữa các dtộc trong kvực cũng mâu thuẫn với nhau. - CMKH công nghệ đang tạo ra những thay đổi to lớn ở nhiều lĩnh vực trên bình diện TG: Thời đại ngay nay là thời đại mà cuộc CMKHCN phát triển nhanh như vũ bão, tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực, các quốc gia dẫn đến quá trình toàn cầu hoá. + Từ 1970 đến nay, cuộc CMKHCN phát triển nhanh chóng, thúc đẩy sự phát triển của CNTB. Đòi hỏi phải mở rộng thị trường thế giới: thị trường tiêu thụ, thị trường lđộng, thị trường nguyên liệu, thị trường chuyển giao cnghệ. Đối với các nước chậm phát triển, muốn nền ktế phát triển nhanh chóng thì phải nhập cnghệ từ các nước TB, thu hút vốn đầu tư từ các nước, tìm các nước để xuất khẩu lđộng. + KHCN phát triển tác động đến ctrị, ktế, vhoá của tất cả các nước. + Có những thuận lợi cho các nước có thể phát triển ktế XH nhanh chóng. Nhưng cũng đứng trước những khó khăn, thách thức và sự tụt hậu nhanh chóng cho các nước. - Những vấn đề toàn cầu cấp bách đòi hởi sự hợp tác giải quyết của các quốc gia dân tộc( là những vđề khi nó xuất hiện thì nó tác động, ảnh hưởng đến toàn cầu, đến tất cả các qja dtộc. Vì vậy toàn cầu phải quan tâm, phải hợp tác cùng nhau để giải quyết) - Khu vực châu á, thái bình dương đang là khu vực pt năng động, khả năng pt với trình độ cao. * Ảnh hưởng của những đặc trưng ấy đối với sự nghiệp đổi mới ở nc ta: Những đặc trưng của thời đại trong gđ hiện nay đang tác động trực tiếp, to lớn đến tất cả các lĩnh vực của đs kt XH ở nc ta, đặc biệt trên các lĩnh vực cơ bản như: Kinh
- tế, chính trị, văn hóa tư tưởng, ngoại giao. Sự tác động ấy, 1 mặt vừa tạo ra thời cơ, vận hội, những thuận lợi to lớn( đặc biệt là về kinh tế, KHKT, công nghệ), mặt khác nó cũng đặt ra những thách thức và trở ngại, khó khăn ko nhỏ cho công cuộc đổi mới của đất nước ta. Do vậy, chúng ta cần tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng, tăng cường vai trò quản lí điều hành của nhà nước, tranh thủ tối đa thời cơ vận hội, cảnh giác đẩy lùi thách thức, giữ vững mục tiêu gắn độc lập dt và CNXH, đưa nc ta vững bước tiến lên. Câu 10:Nêu, phân tích những xu thế chủ yếu của thế giới hiện nay và tác động của nó tới cách mạng nước ta hiện nay? TL: • Thời đại ngày nay là thời đại mang tính chất quá độ từ CNTB lên CNXH trrn phạm vi toàn thế giới. Sự thắng lợi của CM tháng 10 Ngalà cột mốc đánh giá sự mở đầu cho một thời đại lịch sử mới: thời đại quá độ đi từ CNTB lên CNXH và CNCS, vì cuộc CM này đã làm sụp đổi traatjt tự xã hội cũ- XH TBCN, tổ chức xây dựng 1 XH mới do nhân dân làm chủ. • Trong giai đoạn thế giới hiện nay đang diễn ra những xu thế chủ yếu sau: - Hòa bình để cùng phát triển: + Những hậu quả của chiến tranh làm cho các quốc gia đều nhận thấy đc tầm quan trọng của hòa bình, trong thực tế, không có 1 nước nào có thể phát triển đc trong hoàn cảnh có chiến tranh, vì vậy hòa bình đã trở thành 1 nhu cầu của các dân tọc trên toàn TG. + Có hòa bình mới có ĐK thu hút vốn đầu tư, huy động đc sức ng, sức của trong dân để phát triển kinh tế, ổn định và phát triển đất nước. - Gia tăng xu hướng hợp tác giữa các quốc gia + Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CM khoa khọc kỹ thuật, tạo ra xu hướng toàn cầu hóa trong các lĩnh vực.Không 1 quốc gia nào có thể phát triển nếu ko có sự hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế. Do vậy, hợp tác là xu thế tất yếu trên thế giới hiện nay. + Hình thức hợp tác quốc tế hiện nay bao gồm: hợp tác song phương, hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế. + Lĩnh vực hợp tác bao gồm: Hợp tác kinh tế, KHKT, hợp tác thương mại, hợp tác chính trị… - Các dân tộc ngày càng nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cường:
- + Sự phát triển mạnh mẽ của CM KHKT, của phong trào CM trên thế giới, của phương tiện thông tin, các dân tộc ngày càng ý thức được các quyền lợi dân tộc cơ bản của mình như: quyền độc lập, quyền tự quyết chế độ chính trị… Các nước nhỏ, nước nghèo bị các nước lớn áp đặt về chính trị, bóc lột về kinh tế đã đấu tranh đòi quyền bình đẳng, đòi tông trọng lợi ích quốc gia, dân tộc của họ. - Các nước XHCN, các đảng cộng sản và công nhân kiên trì đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ và phát triển + Hiện nay các nước XHCN đang gặp khó khăn rất lớn, đang phải đấu tranh chống lại âm mưu phá hoại của kẻ thù, nhưng các nước XHCN cùng với các ĐCS và công nhân quốc tế vẫn là lực lượng đi đầu, là nòng cốt của cuộc đấu tranh chống lại những thế lực gây chiến, bảo vệ hòa bình thế giới và tiến bộ nhân lọai. - Các nước có chế độ chính trị khác nhau vừa hợp tác vừa đấu tranh cùng tồn tại trong hòa bình. + Các nước XHCN có nền kinh tế phát triển thấp, trình độ khao học công nghệ chưa phát triển, do vậy cần tranh thủ khoa học kỹ thuật công nghệ của các nước tư bản để phát triển sx nâng cao đời sống nhân dân, tăng năng lực cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa.Các nước TBCN thấy đc tiềm năng và cơ hội lớn về việc đầu tư mở rông buôn bán trong các nc XHCN. Cho nên sự hoepj tác giữa các nước XHCN và TBCN là tất yếu. +Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa g/c công nhân và g/c tư sản về lợi ích không hề giảm, do vậy giữa CNXH và CNTB có sự đấu tranh là tất yếu. • Tác đọng của các xu thế chủ yêus trên thế giới tới CM VN hiện nay: Xu thế của thế giới hiện nay đã tạo điều kiện, môi trường hòa bình, ổn định để đất nước ta thực hiện quá trình hội nhập sâu rộng hơn. Qua đó tranh thủ được những thời cơ, vận hội, để phát triển đất nước. Tuy nhiên những xu thế đó cũng đặt ra những thách thức và trở ngại không nhỏ cho đất nước ta hienj nay. Vì vậy chúng ta cần phải cảnh giác, nâng cao ý thức tự chủ, tự cường, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc để tiếp tục phát triển đi lên. ĐCS VN cần làm hết sức mình để góp phần to lớn vào việc thực hiện những mục tiêu của thời đại, giữ vững hòa bình , ổn định ở khu vực và trên thế giới, làm tròn nghĩa vụ quốc tế, đồng thời cũng phải cảnh giác trươc những âm mưu đen tối của các thế lực thù địch, đế quốc, phản động. Đẩy nhanh quá trình đi tắt đón đầu để rút ngắn thời gian phát triển của đất nước.
- Câu 11: Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lên nin về dân chủ. BẢn chất của nền dân chủ XHCN? TL: • Quan điểm của chủ nghĩa Mác- leenin về dân chủ: - Dân chủ là một nhu cầu khách quan của nhân dân lao động, dân chủ là quyền lực của nd. - Khi xã hội phân chia g/c, xuất hiện nhà nước thì nền dân chủ gắn liền với nhà nước và mang bản chất của giai cấp thống trị xh, và từ đây không có nền dân chủ thuần túy, dân chủ phi giai cấp. - Khi có nhà nước thì dân chủ dân chủ là 1 hình thức nhà nước, trong đó chế dộng bầu cử, bãi miễn các thành viên nhà nước , quản lí xã hội theo pháp luật, gắn với hệ thống chuyên chính của g/c thống trị. - Với 1 chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng, đều có 1 g/c thống trị cầm quyền chi phối tất cả các lĩnh vực của đ/s xh. • Bản chất của nền dân chủ: - Bản chất chính trị: + Đây là nền d/c mang bản chất của g/c công nhân dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
- + Có nn XHCN thật sự là nn của dân, thực hiện chuyên chính, trấn áp đối với kẻ thù. + là nền d/c nhắm thực hiện thành công CNXH. - Bản chất kinh tế: + Nền d/c XHCN là nền d/c dực trên cơ sở chế độ công hữu đối với tư liệu sx. + Dựa trên cơ sở 1 nền đại CN tiên tiến , hiện đại. + Nền d/c đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nd. -Trên lĩnh vực văn hóa , tư tưởng: + Nền d/c XHCN là nền dc lấy CN Mác- ln làm nền tảng tư tưởng & giữ vai trò chủ đạotrong đời sống tinh thần của XH. + ĐÓ là nền dc dựa trên c/s 1 nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dt, nd láo động có đ/s văn hóa, tinh thần phong phú và lành mạnh. Nền d/c XHCN không đồng nhát với cơ chế đa nguyên, đa đảng đối lập. Câu 12: Trình bày cơ cấu XH GC và xu hướng biến đổi của nó trong thời kì quá độ lên CNXH * Khái niệm cơ cấu XHGC : là 1 bộ phận của cơ cấu XH bao gồm có các GC, các tầng lớp, các nhóm XH, cấu thành 1 XH và mối quan hệ giữa các GC, các tầng lớp, các nhóm XH với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đ/s XH * Vị trí của cơ cấu GC trong cơ cấu XH : - Cùng một con người sẽ thuộc về nhiều cộng đồng người khác nhau theo các hình thức phân chia khác nhau( thuộc về 1tầng lớp , GC, một nhóm nghề nghiệp…) Các loại hình của cơ cấu XH có mối quan hệ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. - Trong XH có GC thì cơ cấu GC là loại hình cơ bản và có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu XH khác - Cơ cấu XH GC trong thời kì quá độ lên CNXH
- + Trong thời kì quá độ lên CNXH, tương ứng với 1 cơ cấu nền KT nhiều thành phần, vận động biến đổi nhanh chóng và phức tạp. Là 1 cơ cấu XHGC, đa dạng phức tạp và chuyển hóa nhanh chóng + Nhưng nhìn chung trong thời kì quá độ lên CNXH cơ cấu XHGC bao gồm có GCCN, GCND, tầng lớp trí thức, tầng lớp thợ thủ công, tầng lớp tiểu thương, tầng lớp tu sĩ, tầng lớp ngoài lề XH. Trong mỗi GC lại có nhiều tầng lớp và nhóm XH khác nhau * Xu hướng biến đổi của cơ cấu XHGC trong thời kì quá độ lên CN - Sự xích lại gần nhau hơn giữa các GC, tầng lớp trong mối quan hệ với TLSX: Thể hiện thông qua việc dần dần hoàn thiện QHSX XHCN từ thấp đến cao. Với chủ trương pt nhiều thành phần KT , đa dạng hóa chế độ sở hữu , tồn tại nhiều thành phần KT,liên kết, liên doanh trong SXKD, tạo đk cho các thành phần XH tồn tại bên nhau, xích lại gần nhau, đan xen lẫn nhau.để cung pt - Sự xích lại gần nhau hơn về t/c lao động giữa các GC tầng lớp trong XH: Xu hướng này thể hiện thông qua việc pt cuộc CM KH và công nghệ, áp dụng thành tựu mới vào quá trình pt LLSX, rút ngắn khoảng cách của sự khác biệt giữa các lực lượng (.) qtrình lao động. Từ đó tạo đk cho xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế trong lĩnh vực KT - Sự xích lại gần nhau hơn trong mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng giữa các GC tâng lớp trong XH: Xu hướng này diễn ra chủ yếu liên quan đến việc thực hiện ngày càng hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả KT - Sự xích lại gần nhau hơn theo chiều hướng tiến bộ về đ/s tinh thần giữa các GC tầng lớp trong XH: Thể hiện trực tiếp thông qua cuộc CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng VH. Từ đó t/đ đến sự xích lại gần nhau và xóa bỏ dần mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay Kết luận: Những xu hướng trên ko thể tách rời nhau, chúng tác động qua lại, được thể hiện trên các lĩnh vực chtri, pt LLSX, nâng cao đời sống vật chất, VH, tinh thần của nhân dân lao đông - Xu hướng vận động biến đổi của nền KT trong thời kì quá độ lên CNXH: + Từ nền KT nông nghiệp sang nền KT công nghiệp dvu + Từ nền KT SX nhỏ sang nền KT SX lớn hiện đại =>Từ nền KT nông nghiệp công nghiệp dvu chuyển sang nền KT công nghiệp nông nghiệp dvu. Do đó dẫn tới sự biến đổi của cơ cấu XHGC - Biến đổi theo xu hướng : + Đối với GCCN : phải đc pt cả về mạt số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề, và giữ vai trò lãnh đạo của mình + Đối với GCND: Vận động biến đổi theo xu hướng giảm về mặt tỉ trọng nhưng phải pt về mặt chất lượng , cơ cấu ngành nghề, + Đối với tầng lớp trí thức : tăng về số lượng, chất lượng, cơ cấu => giữ vai trò quan trọng đối với sự pt KTXH + Taanggf lớp XH khác : giảm về mặt số lượng, nhưng phải nâng cao về mặt chất lượng và cơ cấu ngành nghề hướng vào các lĩnh vực SX phục vụ cho quốc kế dân sinh Câu 13: Trình bày tính tất yếu của liên minh công nông trí thức. Những nội dung cơ bản của liên minh công nông trí thức (.) thời kì quá độ đi lên CNXH ở nước ta * Tính tất yếu của liên minh công nông trí thức là:
- - Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, nếu bằng lực lượng riêng rẽ của từng GC tầng lớp ( CN-ND-TT) thì ko đủ lực lượng để giành thắng lợi Để giành đc thắng lợi thì GCCN phải thực hiện liên minh với các lực lượng CM khác( chủ yếu là nông dân và trí thức). Và ngược lại bản thân GCND và tầng lớp trí thức muốn thực hiện đc sự nghiệp giải phóng thì cũng cần có sự liên minh với các lực lượng khác (trong đó chủ yếu là GCCN). Khi liên minh công nông trí thức đc thực hiện thì nó tạo ra động lực cho CM, đưa sự nghiệp CM đến thành công Là sự pt tiếp nối tư tưởng của CN Mác Lê Nin về liên minh GC nói chung và liên minh công- nông trong sự nghiệp CM của GCCN - Trong sự nghiệp cải tạo và XD XHCN, sau khi đã giành đc chính quyền thì nhiệm vụ LS đặt ra là phải đấu tranh giữ chính quyền, sd chính quyền để tiến hành công cuộc cải tạo và XD XH. Công cuộc XD CNXH là công cuộc còn hết sức mới mẻ, chưa có tiền lệ trong LS, diễn ra trong tất cả các lĩnh vực của đ/s XH và hết sức gay go quyết liệt, đòi hỏi phải phát huy trí thông minh, sức sáng tạo và lòng dũng cảm của hàng triệu, hàng triệu quần chúng lao động, để hoàn thành đc sự nghiệp CM này thì liên minh công nông trí thức là động lực để XD thành công CNXH Liên minh công- nông trí thức là yêu cầu khách quan của công cuộc cải tạo và XD CNXH trong thời kì quá độ, Nó xuất phát từ chính lợi ích căn bản lâu dài của cả công nông trí thức . Liên minh công nông trí thức tạo ra sức mạnh to lớn trong công cuộc XD và bảo vệ Tổ quốc - Do sự gắn bó thống nhất, bổ sung và liên kết chặt chẽ giữa nông, công nghiệp và trí thức KHKT nên liên minh công nông trí thức là tất yếu - Liên minh công nông trí thức là đòi hỏi khách quan của 3 GC tâng lớp đó là vì GCND và trí thức ko có hệ tư tưởng độc lập, ko đại diện cho phương thức SX tiên bộ nào . Vì vậy, đi theo lập trường của GCCN thì lợi ích cơ bản lâu dài của họ mới đc đảm bảo. Khoa học công nghệ đang trở thành LLSX trực tiếp nên cả nông nghiệp và công nghiệp đều rất cần KH công nghệ nên liên minh công nông trí thức là tất yếu - Đặc biệt đối với những nước nông nghiệp lạc hậu quá đọ lên CNXH thì phải quan tâm sâu sắc tới liên minh c-n-tt * Nội dung cơ bản..: Trên lĩnh vực chính trị : - Là sự liên minh nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích chính trị cơ bản, là độc lập dân tộc gắn liên với CNXH - Là sự liên minh nhằm giữ vững vai trò lãnh đạo của ĐCS VN đối với toàn bộ sự nghiệp CM của đất nước, ko chia sẻ vai trò lãnh đạo ko chấp nhận đa nguyên chính trị, đa Đảng đối lập - Là liên minh nhằm tăng cường, củng cố Nhà nước CH XHCNVN thực sự là Nhà nc dân chủ, nòng cốt là công nông trí thức - là sự liên minh nhằm XD thành công CNXH Trên lĩnh vực KT - là sự liên minh nhằm xác lập quyền làm chủ của nhân dân lao đọng đối với TLSX - là liên minh nhằm pt K, hình thành 1 cơ cấu KT công nghiệp- nông nghiệp- dvu - Là sự liên minh nhằm gắn kết chặt chẽ giữa côn g nghiệp- nông nghiệp và dvu
- - Ko ngừng nâng cao đời sống của nhân dân lao động. Đảm bảo lợi ích hài hòa giữa cn nd và tt - Thực hiện xóa đói giảm nghèo và công = XH Trên lĩnh vực VH - Là sự liên minh nhằm pt VH giáo dục đào tạo KH công nghệ, nâng cao đ/s VH tinh thần of nhân dân đấu tranh xóa bỏ những tàn tích của nền VH cũ - Làm cho CN Mác Lê Nin giữ vai trò chủ đạo trong đ/s tinh thần của XH Câu 14: Khái niệm dân tộc? Phân tích cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác lê nin.? TL:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
21 p | 21 | 6
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
22 p | 15 | 5
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
38 p | 20 | 4
-
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mô hình kinh kế đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
13 p | 5 | 3
-
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
15 p | 10 | 3
-
Sự phát triển lý luận của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
10 p | 5 | 3
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa
43 p | 6 | 3
-
Tính tất yếu, mục tiêu, đặc trưng, bản chất, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
14 p | 4 | 2
-
Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội - Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam
17 p | 6 | 2
-
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
11 p | 2 | 2
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội - Sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay
14 p | 3 | 2
-
Một số vấn đề rút ra từ mô hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới
14 p | 8 | 2
-
Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội (từ Đại hội VII đến Đại hội XIII) và nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay
12 p | 5 | 2
-
Đảng Cộng sản Việt Nam xác lập, hoàn thiện lý luận về mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
11 p | 3 | 2
-
Giá trị bền vững của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
13 p | 2 | 2
-
Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Từ nhận thức đến hành động
14 p | 3 | 1
-
Giá trị thời đại của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
18 p | 3 | 1
-
Một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu hiện nay trên thế giới và triển vọng phát triển của chủ nghĩa xã hội
15 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn