intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo đại học từ xa tại một số trường đại học Việt Nam

Chia sẻ: ViColor2711 ViColor2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu về thực trạng thực hiện quy trình đảm bảo chất lượng đào tạo từ xa tại một số trường đại học tại Việt Nam với các nội dung: Quy trình đảm bảo chất lượng đào tạo đại học từ xa, tình hình quy trình đảm bảo chất lượng đào tạo từ xa tại một số cơ sở đào tạo đại học tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng trong nghiên cứu và giảng dạy về đảm bảo chất lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo đại học từ xa tại một số trường đại học Việt Nam

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 100-103; 139<br /> <br /> <br /> CHUẨN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ XA<br /> TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM<br /> Đỗ Sa Kỳ - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> Ngày nhận bài: 02/04/2019; ngày sửa chữa: 23/04/2019; ngày duyệt đăng: 26/04/2019.<br /> Abstract: In the article, we studied the current status in implementing process of quality assurance<br /> of distance higher education at some universities in Vietnam with some contents: 1) process of<br /> quality assurance in distance higher education; 2) Situation of implementing process of quality<br /> assurance in distance higher education in some universities in Vietnam. The studied result could<br /> be used in research and teaching quality assurance.<br /> Keywords: Process, quality assurance, higher education, distance higher education.<br /> <br /> 1. Mở đầu 3) Có hệ thống chính sách rõ ràng, không phân biệt<br /> Giáo dục từ xa ra đời tính từ thời điểm đại học mở Anh vùng miền về tất cả các hoạt động như: đăng kí, tuyển<br /> quốc thành lập năm 1963. Trải qua hơn nửa thế kỉ hình sinh và học tập suốt đời cho SV.<br /> thành và phát triển, hình thức đào tạo này đã có những 4) Thực hiện và triển khai các hoạt động quan hệ công<br /> bước chuyển biến không ngừng trên quy mô toàn thế giới. chúng thông qua các kênh truyền thông về ĐTTX.<br /> Sự phát triển của đào tạo từ xa (ĐTTX) đã đặt ra câu hỏi 5) Cung cấp hệ thống đăng kí và đăng nhập hiệu quả,<br /> lớn về vấn đề chất lượng. Đảm bảo chất lượng được đánh công bằng và thân thiện với SV.<br /> giá là một trong các vấn đề được quan tâm chú trọng hàng 6) Duy trì một hệ thống báo cáo điểm số cho SV hiệu<br /> đầu của tất cả các cơ sở GD-ĐT trên thế giới. Một số bộ quả và an toàn.<br /> chuẩn mực ĐTTX đã được các cơ sở đào tạo nói riêng và 7) Cung cấp các tài liệu hướng dẫn cho việc phát<br /> tổ chức liên quan nói chung ban hành và đưa vào thực tiễn. triển, phân phối, đánh giá và kiểm định chất lượng của<br /> Tuy nhiên, thực trạng thực hiện các chuẩn mực về ĐTTX, chương trình ĐTTX.<br /> đặc biệt trong giáo dục đại học tại Việt Nam vẫn còn nhiều 8) Đảm bảo các SV có thể truy cập vào chương trình<br /> bất cập, chưa đồng bộ, minh bạch và hiệu quả. ĐTTX và các tài liệu một cách dễ dàng.<br /> Hiện nay, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác 9) Có hệ thống truyền thông giao tiếp hiệu quả với<br /> động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục; SV hiện tại, SV tiềm năng, giảng viên (GV) và trợ giảng.<br /> các công cụ hỗ trợ học tập ngày càng phát triển giúp cho 10) Quản lí và giải quyết các yêu cầu, các đơn đăng<br /> việc học tập trở nên thuận tiện hơn bao giờ hết. Ngày càng kí tuyển sinh hoặc các góp ý từ SV hiện tại và SV tiềm<br /> có nhiều người theo học hệ ĐTTX thay vì lớp học truyền năng một cách nhanh chóng.<br /> thống trước đây. Nhưng để đảm bảo chất lượng đào tạo là 11) Có các hướng dẫn cụ thể cho việc thống nhất và<br /> một vấn đề nan giải của mỗi cơ sở đào tạo giáo dục đại sử dụng các tiện ích của nhà trường.<br /> học. Tác giả đã tiến hành khảo sát, thu thập, phân tích<br /> 12) Có hệ thống tiếp nhận các phản hồi hiệu quả từ<br /> thông tin về vấn đề thực hiện các chuẩn mực ĐTTX trong<br /> các bên liên quan một cách thường xuyên để nâng cáo<br /> một số cơ sở giáo dục đại học nhằm đưa ra nhận xét dựa<br /> chương trình ĐTTX của nhà trường.<br /> trên kết quả thu được; từ đó chỉ ra dẫn đến thực trạng này.<br /> 13) Đảm bảo SV tiềm năng và cộng đồng có thể tiếp<br /> 2. Nội dung nghiên cứu nhận các chương trình đào tạo và thông tin về các khoá<br /> 2.1. Chuẩn mực chất lượng đào tạo đại học từ xa học của tổ chức, hệ thống hoạt động và những lợi ích của<br /> Qua nghiên cứu và tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống ĐTTX.<br /> đến đảm bảo chất lượng ĐTTX, tác giả đề xuất 45 tiêu 14) Thực hiện việc đánh giá một cách có hệ thống và<br /> chí đảm bảo chất lượng đào tạo đại học từ xa, cụ thể: chính xác về sự hài lòng cũng như những kì vọng của SV<br /> 1) Xây dựng kế hoạch ĐTTX cho phép đo lường qua các khía cạnh dịch vụ của nhà trường.<br /> được hiệu quả của chương trình. 15) Sử dụng các thông tin về SV cẩn thận khi thiết kế<br /> 2) Có sự cam kết rõ ràng trong việc cung cấp các dịch chương trình đào tạo lấy người học làm trung tâm và các<br /> vụ học tập cho sinh viên (SV). dịch vụ hỗ trợ.<br /> <br /> 100<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 100-103; 139<br /> <br /> <br /> 16) Tổ chức biết cách thích nghi và đáp ứng được hợp với mục tiêu của khóa học, nhu cầu học tập và kế<br /> những sở thích khác nhau của SV liên quan đến định hoạch công việc/hoàn cảnh của SV.<br /> hướng học tập; thời gian và mục tiêu học tập. 39) Thiết kế các khoá học tích hợp với các dịch vụ hỗ<br /> 17) Cung cấp các hỗ trợ học tập theo cách trực tiếp trợ học tập.<br /> hoặc bằng các công cụ truyền thông cho SV nhằm giúp 40) Cung cấp các khoá huấn luyện cho GV, trợ giảng<br /> hạn chế đến mức tối đa những áp lực, sự thất vọng của SV. và các nhân viên khác để đảm bảo rằng họ có kiến thức<br /> 18) Tạo điều kiện để giao tiếp với SV bằng cách trực và kĩ năng để thiết kế, phát triển, phân phối, đánh giá và<br /> tiếp hay gián tiếp để duy trì mối liên kết với SV. đảm bảo chất lượng của khoá học.<br /> 19) Đảm bảo luôn sẵn sàng và có thể sử dụng các 41) Hình thức giao tiếp giữa GV và SV trong ĐTTX<br /> phản hồi cũng như góp ý của các bên liên quan một cách của trường là trực tiếp “mặt giáp mặt” trên lớp.<br /> thường xuyên nhằm làm tăng khả năng hỗ trợ cho SV. 42) Hình thức giao tiếp giữa GV và SV trong ĐTTX<br /> 20) Sử dụng công cụ truyền thông và công nghệ phù của trường thông qua hệ thống dữ liệu audio và video đã<br /> hợp với nhu cầu học tập và hoàn cảnh của mỗi SV. được ghi sẵn.<br /> 21) Cung cấp hệ thống hỗ trợ về kĩ thuật và quản lí 43) Hình thức giao tiếp giữa GV và SV trong ĐTTX<br /> một cách đầy đủ, kịp thời và thích hợp cho cả SV lẫn GV của trường thông qua hệ thống truyền thanh, truyền hình.<br /> về việc sử dụng công cụ truyền thông.<br /> 44) Hình thức giao tiếp giữa GV và SV trong ĐTTX<br /> 22) Thực hiện quy trình nghiên cứu và phát triển có của trường thông qua các diễn đàn (forum), Email, thảo<br /> hệ thống dựa trên việc tích hợp công nghệ mới vào các luận trực tuyến (chat) qua mạng.<br /> dịch vụ quản lí và hỗ trợ SV.<br /> 45) Hình thức giao tiếp trực tiếp giữa GV và SV trong<br /> 23) Xây dựng các hướng dẫn cụ thể cho quy trình ĐTTX của trường thông qua tương tác trực tuyến qua các<br /> đánh giá kết quả. điểm cầu với sự hỗ trợ của đường truyền mạng Internet.<br /> 24) Cung cấp các phản hồi dựa vào kết quả đánh giá Các tiêu chí này được đánh giá theo mức độ thực hiện<br /> nhằm nâng cao chương trình đào tạo và khoá học. và hiệu quả thực hiện tại các cơ sở giáo dục đại học có<br /> 25) Đóng góp cho cộng đồng địa phương thông qua hệ từ xa. Dựa trên các con số thống kê thu được, tác giả<br /> việc nâng cao và cung cấp môi trường học tập suốt đời. đánh giá thực trạng tình hình thực đảm bảo chất lượng<br /> 26) Có một bảng mô tả công việc và chuyên môn cụ trong ĐTTX tại Việt Nam.<br /> thể nhằm cung cấp thông tin dựa trên các nhiệm vụ cụ 2.2. Tình hình thực hiện đảm bảo chất lượng đào tạo<br /> thể để đánh giá GV, trợ giảng và nhân viên phục vụ. đại học từ xa ở một số cơ sở đào tạo tại Việt Nam<br /> 27) Huấn luyện nhân viên thường xuyên để cập nhật Năm 2019, tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi,<br /> các kiến thức và kĩ năng ĐTTX. phỏng vấn sâu, điều tra thu thập thông tin, số liệu từ các<br /> 28) Có tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả làm việc rõ ràng nguồn chính thống (Bộ Thông tin và Truyền thông; Cục<br /> cho các nhiệm vụ của từng thành viên riêng biệt. Báo chí; Cục Xuất bản, In và Phát hành; Tổng Cục thống<br /> 29) Có hệ thống phương tiện hiện đại để quản lí quá kê...) cán bộ, GV tại 4 trường đại học Việt Nam có ĐTTX<br /> trình học tập của SV. (Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Mở TP. Hồ<br /> 30) Cung cấp đầy đủ các chế độ hướng dẫn mà SV Chí Minh, Viện Đại học Mở Hà Nội và Đại học Huế) với<br /> có thể dễ dàng truy cập. số lượng: 220 phiếu; phỏng vấn sâu: 10 người.<br /> 31) Cung cấp đầy đủ các cơ sở vật chất cho việc Tổng số phiếu phát ra là 220 phiếu, thu về 204 phiếu<br /> hướng dẫn học tập. hợp lệ. Trong đó, 56,9% người trả lời khảo sát là nam;<br /> 32) Có hướng dẫn tư vấn cho tư vấn viên và SV. nữ chiếm 43,1%. Thâm niên công tác phần lớn là trên 10<br /> năm giảng dạy. Đây là nhóm đối tượng có tính đại diện<br /> 33) Có khả năng dự đoán các khó khăn của SV nhằm cao. Với những cán bộ, GV đã công tác, giảng dạy tại các<br /> xác định nhu cầu tư vấn cá nhân của họ. trường đại học lâu năm, họ có những trải nghiệm với<br /> 34) Thiết kế chương trình đào tạo dựa trên sự đánh nghề nghiệp cũng như xác định gắn bó lâu dài với ngành<br /> giá nhu cầu cụ thể của SV. giáo dục và nghề dạy học.<br /> 35) Tham vấn các chuyên gia và xem xét lợi ích của 2.2.1. Đánh giá mức độ thực hiện các tiêu chí đảm bảo<br /> các bên khi thiết kế chương trình ĐTTX. chất lượng đào tạo từ xa<br /> 36) Đánh giá chương trình đào tạo thường xuyên. Qua khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn sâu, chúng<br /> 37) Thiết kế khoá học dựa trên nhu cầu của SV. tôi thấy rằng: phần lớn các cán bộ, GV tham gia cuộc<br /> 38) Sử dụng công cụ truyền thông và công nghệ thích khảo sát đều thống nhất với ý kiến các hoạt động quản lí<br /> <br /> 101<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 100-103; 139<br /> <br /> <br /> và đảm bảo chất lượng ĐTTX đều ở mức độ Tốt hoặc hay “Hình thức giao tiếp giữa GV và SV trong ĐTTX của<br /> Rất tốt. Các chỉ tiêu đưa ra trong phiếu hỏi đều có được trường thông qua hệ thống dữ liệu audio và video đã được<br /> đánh giá ở mức Trung bình trở lên, có nghĩa là các chuẩn ghi sẵn”. Điều này phản ánh thực tế cơ sở vật chất hay<br /> mực và quy trình chất lượng đào tạo đại học từ xa đang công nghệ dạy học tại các trường còn thiếu thốn.<br /> được các trường thực hiện tốt. Trong 45 tiêu chí, phản Qua phỏng vấn sâu một số GV tại 4 trường đại học<br /> ánh việc thực hiện chất lượng ĐTTX, chúng tôi đã tổng trên cho thấy: về học liệu, SV theo hình thức ĐTTX chủ<br /> hợp, phân tích và thu được kết quả trong biểu đồ 1. yếu tự học qua học liệu; tuy nhiên, nhiều trường chưa có<br /> 120<br /> 100<br /> 80<br /> 60<br /> 40<br /> 20<br /> 0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Rất thường xuyên<br /> <br /> <br /> Biểu đồ 1. Đánh giá mức độ thực hiện các tiêu chí đảm bảo chất lượng ĐTTX<br /> Biểu đồ 1 phản ánh sự tự đánh giá mức độ thực hiện học liệu dành riêng cho hệ ĐTTX nên SV vẫn phải dùng<br /> các tiêu chí đảm bảo chất lượng ĐTTX của một số GV giáo trình đào tạo dành cho hệ chính quy tập trung. Việc<br /> công tác tại các trường đại học thuộc phạm vi khảo sát. học liệu không đáp ứng đủ yêu cầu SV dẫn đến tình trạng<br /> Phần lớn, các đối tượng khảo sát đều đánh giá mức độ thực SV gặp khó khăn trong quá trình tự học, thiếu sự chủ<br /> hiện các tiêu chí đảm bảo chất lượng ĐTTX ở mức độ động. Mặt khác, việc sử dụng thiết bị nghe - nhìn và công<br /> Thường xuyên và rất ít chỉ tiêu được đánh giá ở mức độ nghệ thông tin hiện đại để triển khai các chương trình<br /> Không bao giờ hoặc Hiếm khi (chỉ chiếm chưa đến 10%). ĐTTX chưa được các trường chú trọng đúng mức. Điều<br /> Trong đó, chỉ tiêu “Nhà trường có hệ thống chính sách rõ kiện cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin và phần mềm<br /> ràng, không phân biệt vùng miền về tất cả các hoạt động, chuyên dụng chưa đầy đủ và thiếu sự đồng bộ.<br /> như: đăng kí, tuyển sinh và học tập suốt đời cho SV” được<br /> 2.2.2. Đánh giá mức độ hiệu quả các tiêu chí đảm bảo<br /> đánh giá ở mức độ Rất thường xuyên với số phiếu cao<br /> chất lượng đào tạo từ xa<br /> nhất, đạt gần 50%; chỉ tiêu “Nhà trường duy trì một hệ<br /> thống báo cáo điểm số cho SV một cách hiệu quả và an Trên cơ sở mức độ thực hiện các tiêu chí trên, tác giả<br /> toàn” đạt tỉ lệ đánh giá mức thường xuyên trở lên cao nhất tiếp tục đánh giá mức độ hiệu quả trong việc áp dụng các<br /> (trên 87%). Điều đó cho thấy, các trường đại học đã chú tiêu chí đó vào công tác tổ chức, đảm bảo chất lượng đào<br /> trọng phát triển chất lượng hệ ĐTTX thông qua các hoạt tạo của các cơ sở giáo dục đại học có hệ ĐTTX (xem<br /> động như đăng kí, tuyển sinh hay công bố điểm số. biểu đồ 2 trang bên).<br /> Ngoài ra, một số tiêu chí được đánh giá còn nhiều hạn Biểu đồ 2 biểu thị mức độ hiệu quả của các tiêu chí đảm<br /> chế, như: “Hình thức giao tiếp giữa GV và SV trong ĐTTX bảo chất lượng ĐTTX dựa trên số liệu khảo sát thu thập<br /> của trường thông qua hệ thống truyền thanh, truyền hình” được. Theo đó, phần lớn các tiêu chí đều được đánh giá ở<br /> <br /> 102<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 100-103; 139<br /> <br /> <br /> <br /> 100%<br /> 90%<br /> 80%<br /> 70%<br /> 60%<br /> 50%<br /> 40%<br /> 30%<br /> 20%<br /> 10%<br /> 0%<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Không hiệu quả Cơ bản là không hiệu quả Bình thường Cơ bản là hiệu quả Rất hiệu quả<br /> <br /> Biểu đồ 2. Đánh giá mức độ hiệu quả các tiêu chí đảm bảo chất lượng ĐTTX<br /> mức Bình thường hoặc Cơ bản là hiệu quả. Tiêu chí có tỉ băng tiếng, đĩa CD-ROM, phần mềm vi tính, bằng việc sử<br /> trọng phiều điều tra đánh giá ở mức độ Rất hiệu quả, cao dụng các phương tiện nghe - nhìn cá nhân, phát thanh,<br /> nhất là “Duy trì một hệ thống báo cáo điểm số cho SV một truyền hình, các tổ hợp truyền thông đa phương tiện, mạng<br /> cách hiệu quả và an toàn” (33,3%) và “Có hệ thống chính Internet...) dưới sự tổ chức, trợ giúp của nhà trường. Do đó,<br /> sách rõ ràng, không phân biệt vùng miền về tất cả các hoạt hạn chế về giao tiếp giữa SV và GV tác động tiêu cực đến<br /> động như: đăng kí, tuyển sinh và học tập suốt đời cho SV” chất lượng giảng dạy cũng như kết quả học tập của SV.<br /> (34,3%). Đây cũng là 2 tiêu chí được đánh giá thực hiện tại Để tìm ra sự khác biệt về tỉ lệ mức độ đánh giá hiệu quả<br /> mức độ thường xuyên và rất thường xuyên với tỉ trọng cao các tiêu chí đảm bảo chất lượng ĐTTX theo giới tính, chúng<br /> nhất. Điều đó cho thấy, hệ ĐTTX đã tiếp cận được với nhiều tôi sử dụng kiểm định T-test giữa giới tính và mức độ hiệu<br /> đối tượng SV từ khắp mọi miền trên cả nước góp phần xây quả của tiêu chí “Hình thức giao tiếp giữa GV và SV trong<br /> dựng xã hội học tập theo theo Nghị quyết số 29-NQ/TW về ĐTTX của trường thông qua hệ thống truyền thanh, truyền<br /> việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam [1]. hình”, lấy đó là cơ sở xác định chất lượng đào tạo của các<br /> Ngoài ra, còn một số tiêu chí được đánh giá ở mức độ trường đại học. Kết quả phân tích sơ bộ cho thấy kết quả<br /> Không hiệu quả và Cơ bản là không hiệu quả chủ yếu rơi kiểm định T-test đều có hệ số sig của kiểm định Levene =<br /> vào các tiêu chí liên quan đến hình thức giao tiếp trực tiếp 0,01 < 0,05; nghĩa là có sự khác biệt giữa nam và nữ trong<br /> hoặc gián tiếp giữa GV và SV thông qua các phương tiện nhận định về mức độ hiệu quả của tiêu chí trên. Cụ thể các<br /> truyền thông như qua phát thanh, truyền hình, Internet hoặc cán bộ, GV là nam cho rằng: mức độ hiệu quả của giao tiếp<br /> diễn đàn, email.... Bên cạnh hạn chế về cơ sở vật chất cũng giữa GV và SV qua truyền thanh, truyền hình ở mức độ<br /> như yếu kém về trình độ công nghệ thông tin của các trường, 3,28; trong khi con số này ở cán bộ, GV nữ chỉ là 3,2.<br /> một trong số những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả Tương tự, kết quả kiểm định T-test với các tiêu chí<br /> thực hiện các tiêu chí đảm bảo chất lượng trong ĐTTX là “Hình thức giao tiếp giữa GV và SV trong ĐTTX của<br /> do thói quen học tập của SV (nhiều SV đã quen với phong trường thông qua các diễn đàn (forum), email, thảo luận<br /> cách học tập trung, có thầy trực tiếp hướng dẫn, chưa kịp<br /> trực tuyến (chat) qua mạng”. Mức độ hiệu quả của tiêu<br /> thích nghi với phương pháp học tập của ĐTTX). Thậm chí,<br /> chí này đối với cán bộ, GV là nam đạt 3,5 và 3,45 đối với<br /> không ít SV chưa có kĩ năng sử dụng máy tính và khai thác<br /> cán bộ, GV là nữ.<br /> thông tin qua mạng Internet. Trong khi, SV theo hình thức<br /> ĐTTX chủ yếu tự học qua học liệu (giáo trình, băng hình, (Xem tiếp trang 139)<br /> <br /> 103<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 136-139<br /> <br /> <br /> tác động đến biến phụ thuộc là kĩ năng quản lí cảm xúc CHUẨN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO...<br /> của GVMN. Tất cả 6 biến đều có tác động có ý nghĩa (Tiếp theo trang 103)<br /> thống kê đến biến phụ thuộc (do sig
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2