intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủng nấm Trichoderma và Aspergillus

Chia sẻ: Trung Hiếu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

291
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủng Trichoderma và Aspergillus đều thuộc nhóm nấm bất toàn, trong đó TRichode khuẩn lạc màu lục...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủng nấm Trichoderma và Aspergillus

  1. Chủng nấm Trichoderma và Aspergillus Thứ tư, 29/8/2007 07:00 Hỏi: Xin cho tôi biết đặc điểm chung về hình thái, sinh lý, sinh hóa c ủa hai ch ủng Trichoderma và Aspergillus. nguyen huu thai < huuthai83@yahoo.com> Đáp: Chủng Trichoderma và Aspergillus đều thuộc nhóm nấm b ất toàn (Deuteromycetes hay Fungi Imperfecti), trong đó Trichoderma khuẩn l ạc màu lục (khi tăng tr ưởng d ưới n ắng m ặt tr ời) còn Aspegillus cuống đính bào tử có đầu phình ra. Nhóm nấm b ất toàn là nh ững n ấm sinh s ản vô tính b ằng bào t ử b ụi mang bởi những giá bào tử có hình dạng khác nhau xếp thành chu ổi (đính bào t ử) ở đ ầu ng ọn có cu ống bào tử. Hầu hết các giống Trichoderma không sinh sản hữu tính mà thay vào đó là c ơ ch ế sinh s ản vô tính. Tuy nhiên, có một số giống sinh sản hữu tính đã đ ược ghi nh ận nh ưng nh ững gi ống này không thích h ợp để sử dụng trong các phương pháp kiểm soát sinh học. Phương pháp phân loại truy ền th ống d ựa trên s ự khác nhau về hình thái chủ yếu là ở bộ phận hình thành bào t ử vô tính, g ần đây nhi ều ph ương pháp phân loại dựa trên cấu trúc phân tử đã được sử dụng. Hi ện nay, nấm Trichoderma đ ược tìm th ấy ít nh ất 33 loài. Các nghiên cứu cho thấy nấm Trichoderma có khả năng tiêu di ệt n ấm Furasium solani (gây b ệnh thối rễ trên cam quýt, bệnh vàng lá chết chậm trên tiêu) hay m ột s ố lo ại n ấm gây b ệnh khác nh ư Sclerotium rolfsii, Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani. Công d ụng th ứ hai c ủa n ấm Trichoderma là khả năng phân hủy cellulose, phân giải lân chậm tan. Lợi dụng đ ặc tính này ng ười ta đã trộn Trichoderma vào quá trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh để thúc đẩy quá trình phân h ủy h ữu c ơ đ ược nhanh chóng. Nấm Aspergillus còn gọi là mốc tương. Sợi nấm có vách ngăn, cuống mang bào t ử b ụi ph ồng lên ở ngọn. Các chuổi bào tử bụi từ đầu phồng mọc tỏa khắp m ọi h ướng. Bào t ử b ụi có th ể màu vàng (Aspergillus flavus), màu đen (Aspergillus niger). Nấm Aspergillus oryzae là loài m ốc chính trong quá trình chế tạo tương và tương do Aspergillus oryzae lên men ngon h ơn các t ương khác vì lo ại m ốc này có kh ả năng biến đổi tinh bột của gạo nếp thành đường làm cho t ương có v ị ng ọt. Hai loài không đ ộc làm t ương là Aspergillus oryzae và Aspergillus sojae có hình thái và màu sắc rất gi ống với 2 loài r ất nguy hi ểm là Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus sản sinh ra đ ộc t ố Aflatoxin gây bệnh ung th ư.
  2. Chết vì... nấm mốc Không chỉ có nấm mốc mà nhiều loại vi nấm khác cũng có thể hại người. > 7 loại bệnh ai cũng nên biết Ảnh minh họa. Dựa vào bệnh học, có thể chia bệnh do vi nấm gây ra thành nhiều nhóm, trong đó có hai nhóm được lưu ý nhiều nhất là bệnh nhiễm nấm ngoại biên (đặc biệt là bệnh nấm da) và bệnh nhiễm nấm nội tạng (tức bệnh toàn thân). Bệnh nấm da: rất phổ biến ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm như nước ta. Đây là bệnh nhiễm chủ yếu giữa người và người, người và vật, có thể kể: lang ben, nấm tóc, nấm da, nấm móng… Có khoảng 40 loại nấm da đã biết gây ra bởi vi nấm Trichophyton, Microsporum, Epidermophyton. Thông thường bệnh nấm da không gây hậu quả quá nghiêm trọng. Bệnh nấm nội tạng: hay bệnh nấm toàn thân, đang là vấn đề quan trọng với sức khoẻ con người. Trong 30 năm gần đây, bệnh nấm toàn thân tăng cao đột ngột không chỉ ở cộng đồng mà còn ở môi trường bệnh viện, lý do có sự suy giảm miễn dịch ở cơ thể con người. Các bệnh nấm toàn thân thường do các vi nấm sau: nấm men Crypococcus neoformans (thường mắc ở bệnh nhân AIDS), Histoplasma capsulatum, Blastomyces dermatitis, Coccidioides immitis, nấm men Candida albicans, nấm mốc Aspergillus spp.,... Bệnh nấm toàn thân có thể do lây vi nấm từ ngoài vào, như người bệnh bị lây nhiễm Cryptococcus neoformans qua đường hô hấp khi hít phải tế bào nấm men này từ chim bồ câu; và cũng có thể xảy ra do chính vi nấm sống ký sinh trong cơ thể người tăng sinh, gây bộc phát bệnh khi sức đề kháng yếu. Điển hình là nấm men Candida albicans hiện diện thường trực ở cơ quan tiêu hoá, nếu bộc phát sẽ gây bệnh ở miệng (đẹn ở trẻ con), ở đường tiêu hoá (gây viêm thực quản, viêm ruột), ở đường sinh dục (gây viêm âm hộ – âm đạo phụ nữ)… Bệnh vi nấm không chỉ gây hại cho người do xâm nhập, ký sinh ở cơ quan nào đó gây tổn thương như nấm mốc Aspergillus spp. gây khối u ở phổi (tháng 7.2010, bệnh viện bệnh nhiệt
  3. đới TP.HCM đã có báo cáo phát hiện ca bệnh nhiễm vi nấm Aspergillus spp.), mà chúng còn có thể gây hại bằng cách tiết ra các độc tố và khi con người bị nhiễm độc tố gọi là bị bệnh độc tố nấm. Điển hình là nấm mốc Aspergillus flavus khi nhiễm ở đậu phộng; hay hạt ngũ cốc, như gạo, tiết ra độc tố aflatoxin, con người ăn phải sẽ bị bệnh aflatoxin mạn tính đưa đến ung thư gan. Cuối năm 2009, giới yêu điện ảnh đau buồn khi hay tin diễn viên Mỹ Brittany Murphy, người nổi tiếng với vai chính trong phim Yêu là cưới, qua đời. Khi ấy, cô mới 32 tuổi và nguyên nhân cái chết được dự đoán liên quan đến sử dụng thuốc gây nghiện kèm chứng rối loạn ăn uống. Đến tháng 5.2010, chồng của Brittany Murphy, nhà viết kịch Simon Monjack cũng qua đời ở tuổi 40 và được cho là do đau tim. Tuy nhiên mới đây, nguyên nhân cái chết của cặp đôi này được ghi nhận do viêm phổi và thủ phạm đã tấn công vào hệ hô hấp, gây viêm nhiễm phổi chính là nấm mốc. Theo SGTT
  4. Mục đích của quá trình này là phá hủy cấu trúc sơ xợi của cellulose, hemicellulose… và tăng hàm lượng proteine trong thức ăn cho gia súc. Hiện nay, bên Nhật làm cái này với qui mô công nghiệp rồi, họ còn sang Việt Nam để định mua bã mía của mình. Về giống vi sinh vật để lên men, bạn có thể liên hệ với công ty La Ngà, đây vừa có bã mía vừa sản xuất giống vi sinh vật ( bình thường họ sản xuất giống Nấm men trong lên men bia, không biết có giống để lên men bã mía không). Tr íc h: Tăng cường chất lượng bã mía làm thức ăn gia súc bằng phương pháp lên men Một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành chăn nuôi là việc phụ thuộc vào chất lượng và giá thành các nguồn nguyên liệu để chế biến làm thức ăn. Trong khi đó nguồn phụ phế phẩm ở tỉnh Lâm Đồng rất phong phú và đa dạng như rơm rạ, bã mía, thân cùi bắp... vẫn chưa được khai thác và sử dụng triệt để. Phần lớn các phế phẩm này vứt bỏ ngoài đồng ruộng, ủ làm phân bón và sử dụng làm chất đốt gây ô nhiễm môi trường. Diện tích đất trồng cây công nghiệp đang được mở rộng, các vùng đất hoang hóa ngày càng bị thu hẹp, nguồn cỏ tự nhiên làm thức ăn cho trâu bò ngày càng hiếm. Các giải pháp về công nghệ xử lý và chế biến các phụ phế phẩm làm thức ăn cho động vật cần được nghiên cứu và áp dụng để khép kín chu trình sản xuất nông nghiệp tạo nên các sản phẩm hữu ích có chất lượng cao. Đối với ngành công nghiệp đường mía, bã mía là sản phẩm phụ có lượng cellulose, hemicellulose và lignin cao. Các thành phần này chứa nguồn năng lượng dự trữ lớn. Nhưng bã mía có giá trị thức ăn thấp và rất khó thủy phân bởi men tiêu hóa của vi sinh vật trong dạ cỏ cho nên cần có các giải pháp công nghệ phù hợp để cải thiện chất lượng dinh dưỡng và tăng tỷ lệ tiêu hóa xơ sợi. Các giải pháp xử lý xơ sợi bằng phương pháp hóa học như xử lý bằng NaOH, urê và NH4OH mang lại hiệu quả rất khác nhau về quan điểm phân hủy sinh học khi so sánh với xơ sợi chưa xử lý (5). Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành các thực nghiệm xử lý bã mía bằng phương pháp lên men sinh học, sử dụng các loài vi sinh vật có các men ngoại bào phân hủy xơ sợi mạnh để phá hủy một phần cấu trúc hóa học và tăng lượng sinh khối protein bổ sung làm thức ăn cho gia súc. Bã mía được thu từ nhà máy đường La Ngà và các cơ sở sản xuất đường mía tại lâm Đồng, phơi khô và nghiền thành sợi có kích thước 2-3 mm. Bã mía được phối trộn với các thành phần CaCO3, CaSO4, (NH4)2SO4, Urê, NaOH3, KH2PO4, MgSO4 và FeSO4 làm cơ chất lên men. Cơ chất này được thanh khử trùng bằng bức xạ gamma với liều xạ 15 kGy trên nguồn Co-60 và bằng hơi nước (121oC, 60-90'). Loài Pleurotus sajor-caju (Fr.:FR.)Fr. được sử dụng trong thực nghiệm. Các môi trường thạch khoai tây và hạt lúa mì được dùng để nhân sinh khối loài này trước khi lên men. Lên men cơ chất được tiến hành ở nhiệt độ 28-30oC, độ ẩm không khí 85-90% trong thời gian 30 đến 45 ngày. Lượng xơ sợi và protein thô được xác định theo quy trình chuẩn AOAC và bằng phương pháp
  5. Kjeldal. Mức độ tiêu hóa chất khô của bã mía trước và sau lên men được đánh giá bằng phương pháp tiêu hóa "nylon bag" trong dạ cỏ bò. PHƯƠNG PHÁP THANH TRÙNG CƠ CHẤT LÊN MEN Bã mía là loại phế phẩm rất thích hợp cho nấm và vi khuẩn trong tự nhiên phát triển. Tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong bã mía 109-1010 tế bào/g và nấm mốc, men 106-107 tế bào/g. Các loài vi sinh vật nhiễm tạp này phát triển rất nhanh và cạnh tranh mạnh các chất dinh dưỡng với các loài vi sinh vật lên men chủ động. Hai phương pháp khử trùng cơ chất được sử dụng trong nghiên cứu là khử trùng cơ chất bằng chiếu xạ gamma và bằng hơi nước. Khi so sánh khả năng sinh trưởng của các vi sinh vật lên men trên cơ chất được khử trùng bằng hơi nước và chiếu xạ đều không bị ảnh hưởng và phát triển bình thường. Đối với phương pháp chiếu xạ gamma thì liều xạ 15 kGy là đủ để bất hoạt toàn bộ nấm mốc, nấm men có trong cơ chất. Phương pháp khử trùng này có nhiều ưu thế khi khử trùng một lượng lớn cơ chất. HIỆU SUẤT LÊN MEN BÃ MÍA Kết quả trên bảng 1 cho thấy hiệu suất lên men của loài Pleurotus sajor-caju trên cơ chất bã mía là 75,26%, nghĩa là sau thời gian lên men và phát triển sinh khối, lượng cơ chất mất đi 25%. Sự mất mát này chính là một phần cơ chất được sử dụng tạo sinh khối tế bào và một phần mất đi ở dạng khí CO2 của quá trình phân hủy, chuyển hóa cơ chất. Ngoài ra loài Pleurotus sajor-caju mang lại hiệu quả sinh học cao, có 52,02 g nấm tươi trên 100 g bã mía khô. BẢNG 1: HIỆU SUẤT LÊN MEN VÀ HIỆU QUẢ SINH HỌC CỦA LOÀI PLEUROTUS SAJOR-CAJU TRÊN CƠ CHẤT BÃ MÍA * Hiệu quả sinh học được tính toán (HQSH): HQSH (%) = Trọng lượng nấm tươi / Trọng lượng khô cơ chất x 100 ** Hiệu suất lên men được tính toán (HSLM): HSLM (%) = Trọng lượng sản phẩm lên men / Trọng lượng khô cơ chất x 100 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA BÃ MÍA SAU KHI LÊN MEN Chất lượng của bã mía sau khi lên men được đánh giá và thể hiện ở bảng 2. Khi kết thúc giai đoạn ủ sợi (sau 30 ngày), lượng cellulose, hemicellulose và lignin giảm không đáng kể. Nhưng ở giai đoạn hình thành quả thể (sau 45 ngày), các thành phần trên có chiều hướng giảm mạnh.
  6. ở giai đoạn này có thể một lượng cơ chất được huy động cho quá trình phát triển sinh khối tế bào. Đặc biệt là lượng lignin và hemicellulose giảm mạnh trên 9% so với trọng lượng chất khô cơ chất. BẢNG 2: THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA BÃ MÍA SAU KHI LÊN MEN Thành phần lignin giảm là thông số rất có ý nghĩa đối với quá trình lên men sinh học làm biến đổi cấu trúc hóa học bền vững của xơ sợi nông nghiệp và tăng cường tỷ lệ tiêu hóa khi sử dụng làm thức ăn cho gia súc. Ngoài ra tổng lượng protein cũng được cải thiện đáng kể, tăng từ 1,5% đến 9,1% (sau khi lên men 45 ngày). Sự gia tăng này chính là nhờ sự biến đổi về mặt chất lượng từ nguồn nitơ vô cơ bổ sung trong cơ chất ở dạng (NH4)2SO4, Urê và NaOH3 thành nguồn nitơ hữu cơ dạng protein sinh khối tế bào vi sinh vật. Đây là một trong những điểm khác biệt căn bản so với phương pháp xử lý xơ sợi bằng hóa học làm thức ăn gia súc. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIÊU HÓA CHẤT KHÔ CỦA BÃ MÍA LÊN MEN Mức độ tiêu hóa chất khô bã mía trước và sau lên men được trình bày trên bảng 3. Thông số này được xác định trên cơ sở lượng chất khô bị phân hủy trong điều kiện thực nghiệm in vitro và in vivo dưới tác động của men pepsin, cellulase và men tiêu hóa của dạ cỏ bò theo thời gian ủ khác nhau 24, 48 và 72 giờ. Lượng chất khô của bã mía lên men bị phân hủy (38,99%) trong điều kiện in vitro cao hơn so với bã mía không lên men (34,48%). Các thực nghiệm tiêu hóa trong dạ cỏ, chất khô của bã mía và bã mía lên men bị phân hủy 41% và 48,77% sau khi ủ 48 giờ. Sau 72 giờ, lượng chất khô bã mía lên men được tiêu hóa 50,55%. Như vậy, bã mía sau khi xử lý bằng phương pháp lên men sinh học bởi loài Pleurotus sajor-caju mức độ tiêu hóa được cải thiện hơn 10%. Đối với xơ sợi nông nghiệp có mức độ tiêu hóa ( 41% sau 48 giờ tiêu hóa trong dạ cỏ khi sử dụng làm thức ăn cho gia súc thay thế cho nguồn cỏ tự nhiên cần phải có phương pháp xử lý thích hợp để cải thiện chất lượng xơ sợi (3). BẢNG 3: GIÁ TRỊ TIÊU HÓA CHẤT KHÔ INVINTRO VÀ INVIVO CỦA BÃ MÍA TRƯỚC VÀ SAU KHI LÊN MEN (%)
  7. Tóm lại, qua các kết quả nghiên cứu về xử lý bã mía bằng phương pháp lên men sinh học có thể nhận xét như sau: Phương pháp xử lý bã mía bằng phương pháp lên men sinh học bởi loài Pleurotus sajor-caju là rất có hiệu quả, toàn bộ sản phẩm của quá trình sản xuất mía đường được sử dụng trong một chu trình khép kín, sản xuất sinh khối làm thực phẩm cho con người và chất lượng sản phẩm xơ sợi sau lên men được cải thiện có lượng protein cao và dễ tiên hóa làm nguồn thức ăn bổ sung cho gia súc. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. AOAC. Methods of fiber analyses, Association of analytical chemists, Washington D.C., (1990). Nguồn: Thông tin KH&CN Lâm Đồn
  8. Bệnh nấm da đầu Bệnh nấm da đầu chẩn đoán không dễ dàng do có nhiều loại tổn thương trên da đầu như chốc, vẩy nến, á sừng…và có rất nhiều loại nấm gây bệnh, mỗi bệnh lại có triệu chứng khác nhau. Hai loại nấm thường gặp là: Nấm da đầu do nấm Trichophyton gây nên. Bệnh khởi phát b ằng các n ốt s ần nh ỏ, r ải rác trên da đầu. Nền tổn thương có các mảng vẩy mỏng, tóc lành xen k ẽ tóc b ị c ụt g ần gốc (do tóc bị nhiễm nấm trở nên cứng và dễ gẫy). Mảng vảy da bong ra kh ỏi da đầu tạo thành một mảng hói tạm thời. Bệnh này gây ngứa, ng ười b ệnh có th ể m ắc nấm da ở các vị trí khác (bẹn, mông, móng). Bệnh tóc hột (trứng tóc) do chủng nấm Pierdraiahortai và Trichosporon beigeli gây ra. Hình ảnh đặc trưng là dọc theo thân tóc, từ 2-3 cm tính từ gốc tóc, có nh ững h ạt tròn (gần bằng hạt kê) mềm, màu đen hoặc nâu và có thể tuốt ra nh ư tr ứng ch ấy. B ệnh này không gây rụng tóc vì sợi nấm chỉ phát triển ở thân tóc, có thể gây khó ch ịu ho ặc ng ứa ít. Bệnh thường phát sinhdo điều kiện vệ sinh cá nhân kém: mắc bệnh n ấm da ở v ị trí khác, mồ hôi làm ướt tóc tạo môi trường ẩm ướt thường xuyên. Do tính chất lao đ ộng với cường độ cao, sinh nhiều mồ hôi, điều kiện ăn ở tập trung, nhi ều khi ở những vùng điều kiện tập trung như đóng quân, sinh viên… vệ sinh cá nhân th ấp nên chi ến sĩ, sinh viên cần hiểu biết về bệnh nấm da nói chung cũng nh ư n ấm da đầu nói riêng để chủ động phòng chống bệnh có hiệu quả. Nguồn bệnh chủ yếu là người, ngoài ra có thể có từ một số loại súc vật nh ư chó, mèo. Nấm có thể tồn tại dai dẳng ở vật dụng bị nhiễm. Bệnh lây trực tiếp từ da, qua da, nhưng cách thường gặp là gián tiếp qua việc dùng chung l ược, mũ, g ối…v ới ng ười bệnh. Để chuẩn đoán, ngoài việc dựa vào các triệu chứng lâm sàng, cần làm các xét nghi ệm: soi tươi bệnh phẩm là mảng vẩy da đầu hoặc chất bám trên tóc. Nuôi cấy trong môi trường đạm thạch để chẩn đoán xác định loại nấm và có phác đồ điều trị thích h ợp. Điều trị Đối với các trường hợp nhẹ, gội đầu hàng ngày để loại bỏ tóc rụng, dùng nước g ội đ ầu pha Sulfide selenium hoặc dầu gội Nizoral có tác dụng tốt. N ếu nặng h ơn, sau khi g ội nên phủ khăn trùm hết tóc (chú ý khi gội đầu không đ ược gãi, cào m ạnh gây xây xát da tại chỗ, tạo điều kiện cho bội nhiễm vi khuẩn) Hoặc cắt hết tóc vùng da đầu bị nấm, bôi thuốc diệt nấm và bạt sừng bong v ẩy t ại ch ỗ hàng ngày. Nếu tổn thương bội nhiễm vi khuẩn thì bôi thu ốc sát khu ẩn t ại ch ỗ, có th ể dùng kháng sinh toàn thân kết hợp. Uống kháng sinh chống nấm Griseofulvin (biệt dược Gricin) t ối thi ểu trong 4 tu ần.
  9. Phòng bệnh: - Điều tra phát hiện người mắc bệnh, gửi điều trị chuyên khoa. Cũng cần chú ý phát hiện gia súc nuôi bị bệnh. - Điều trị sớm, triệt để các bệnh nấm da khác trên cơ thể. - Không dùng chung lược, gối, mũ, chậu giặt….với ng ười b ị b ệnh. - Chú ý giữ tóc khô, sạch. (Theo Sức khoẻ và Đời sống) HUỚNG DÂN MỚI ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM Ở PHỔI Dược sĩ Lê-văn-Nhân Hội bệnh lồng ngực Hoa-kỳ (ATS) vừa đưa ra hướng dẫn mới về nhiễm nấm ở phổi thay thế cho hướng dẫn năm 1988, do có nhiều chứng cứ mới và nhiều thuốc chống nấm hơn trước kia. Hướng dẫn này đăng trên American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine số đầu năm 2011. Thuốc chống vi nấm tòan thân: Amphotericin B, flucytosine và vài thuốc nhóm azole như itraconazol và fluconazol, là những thuốc chính trong điều trị vi nấm truyền thống. Tuy nhiên, bây giờ dược điều trị gồm một dàn thuốc triazol mới và mạnh như ketoconazol, itraconazol, fluconazol, voriconazol và posaconazol, những polyenes và những thuốc thuốc chống nấm mới gồm echinocandins (caspofungin, micafungin và anidulafungin) tác dụng bằng cách ức chế sự thành lập vách tế vào nấm. Những thuốc đại diện mới của nhóm polyenes gồm amphotericin B deoxycholate; amphotericin B liposomal liên hệ với lipid ít độc hại cho thận hơn, và amphotericin B phức hợp lipid. Hướng dẫn điều trị nhắm vào 3 khu vực: - nhiễm nấm tại địa phương (endemic mycoses) như bệnh nấm histoplasma, sporotrichum, blastomyces coccidioid. - nhiễm nấm tăng tỷ lệ lưu hành ở người suy yếu hệ miễn nhiễm và bệnh nguy kịch (nhiễm nấm cryptococcosis, aspergillus, candida và viêm phổi pneumocystis) - nhiễm nấm hiếm gặp và mới xuất hiện. Bệnh nấm địa phương (endemic mycoses): Bệnh nấm từ nhẹ đến vừa phải histoplasma, sporotrichum và blastomyces có thể điều trị với ITRACONAZOL. Tuy nhiên, thuốc chống nấm không cần thiết cho phần lớn bệnh nhân hệ miển nhiễm còn tốt với viêm phổi do coccidiodomycosis và không có yếu tố nguy cơ lan tràn, mặc dầu triazol được khuyên dùng cho tất cả bệnh nhân nhiễm lan tràn. Nhiễm trầm trọng histoplasma, sporothichum và blastomyces phải được điều trị bước đầu với AMPHOTERICIN B tiếp theo nếu cần với thuốc AZOL. Tùy theo mức nghiêm trọng của aspergillosis, chọn lựa điều trị gồm prednisone, voriconazol IV, liposomal amphotericin B hay itraconazol. Catheter đặt ở tĩnh mạch trung ương phải được lấy ra, và khám mắt phải thực hiện ở bệnh nhân nhiễm nấm candida. Thuốc chỉ định điều trị gồm fluconazol, amphotericin B,
  10. echinocandin, voriconazol, hay kết hợp fluconazol và amphotericin B. Nhiễm nấm candida và Aspergillus phổ thông ở môi trường trại chăm sóc tích cực (ICU). Lời khuyên đặc biệt là tổ chức cụ thể và sẵn sàng ứng dụng vào thực hành. Nhiễm nấm ở người suy yếu hệ miễn nhiễm: Bệnh nhân suy yếu hệ miển nhiễm và bệnh nhân nhiễm HIV phải nhận thuốc phòng ngừa viêm phổi do Pneumocystis. Uống trimethoprim và sulfamethoxazol, uống primaquin + clindamycin, hay uống atovaquone được khuyên dùng cho viêm phổi do Pneumocystis nhẹ đến trung bình, trong khi bệnh nhân suy yếu hệ miễn nhiễm viêm phổi từ trung bình đến trầm trọng phải điều trị với trimethoprim và sulfamethoxazol và có thể thêm prednisone. Nhiễm nấm hiếm và mới xuất hiện: Để điều trị nhiễm nấm hiếm hay mới xuất hiện như zygomycose, hyalohyphomycose, phaeohyphomycose và Trichospiron, bảng hướng dẫn khuyên giảm những thuốc đàn áp hệ miển nhiễm, điều trị với những thuốc tăng cường hệ miển nhiễm, và kiểm sóat những bệnh nằm phía dưới. Mô họai tử, nang hay apxe phải được lóc bỏ và thuốc chống nấm đặc biệt phải được dùng tại chỗ, tòan thân hay tưới rửa lên vết thương. Với zygomycose, thuốc khuyên dùng là amphotericin B, với fusariosis amphotericin B liên hệ với lipid, voriconazol hay posaconazol, với scedosporiosis voriconazol và với phaeohyphomycose itraconazol,voriconazol hay posaconazol. Với nhiễm Trichosporon và Paecilomyces, triazol phổ rộng có thể hữu hiệu. Nhóm làm việc nhiễm nấm của hội bệnh lồng ngực Hoa-kỳ đang dự định phát triển một nhận định trong tương lai chỉ nêu chi tiết chẩn đóan dùng kỹ thuật mới như huyết thanh học, thử nghiệm antigen, khuếch đại nucelic acid và nhận dạng miễn nhiễm. Dược sĩ Lê Văn Nhân TAGS: Amphotericin B, flucytosine, Itraconazol, Fluconazol, Ketoconazol, Itraconazol, Fluconazol, Voriconazol, Posaconazol, Polyenes, Echinocandins, Caspofungin, Micafungin, Anidulafungin, Polyenes, Amphotericin B Deoxycholate, Amphotericin B liposomal, Azole, Histoplasma, Sporotrichum, Blastomyces coccidioid, Cryptococcosis, Aspergillus, Candida, Viêm phổi pneumocystis, Zygomycose, Hyalohyphomycose, Phaeohyphomycose, Trichospiron, Le-Van-Nhan
  11. Độc tố nấm  mốc là gì?  Người đưa bài: essen 17/11/2006 Độc tố nấm mốc là san phâm phụ cua quá trinh trao đôi chât tự nhiên cua nâm môc và có thể ̉ ̉ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ́ gây độc cho con người và gia súc. Độc tố nấm mốc có tinh bên vững nhiệt độ cao và không bị ́ ̀ tiêu diệt trong quá trinh chế biến thức ăn thông thường. Tuy theo từng loai mà đôc tố nâm môc ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ có thể gây nhiễm độc cấp tính và mạn tính. (Hình : Nấm mốc Fusarium) Triệu chứng nhiễm độc cấp tính ở gia súc thường là các tổn thương về gan và thận, nhiễm độc hệ miễn dịch hoặc mất tác dụng của hoóc môn có liên quan. Nhiễm độc nhẹ hơn, có nghĩa không có các triệu chứng bệnh cấp tính do lượng độc tố hinh thành gây nên, có ̀ thể là bệnh ung thư, ảnh hưởng di căn hay không hinh thành phôi ̀ thai. Vân đề nhiêm đôc tố nâm môc ở nông sản là khó tránh khỏi và là vấn đề chung toàn cầu. Tổ ́ ̃ ̣ ́ ́ chức FAO nhận định hàng năm có khoảng 25% nông sản trên toàn thế giới nhiễm độc tố. Ở Ao vấn đề độc tố nấm mốc có thể gặp từ trên đồng ruộng, đặc biệt ở các loại ngũ cốc (lúa ́ mỳ và lúa kiều mạch) và ngô. Các ngũ cốc này thường bị nhiễm độc tố nấm mốc từ loại nấm mốc Fusarium. Nấm mốc trong kho chứa Trong điều kiện khí hậu Trung Âu, chúng tôi có thể phân biệt được nấm mốc là loai nâm trên ̣́ đồng ruộng hay trong kho. Chúng tôi thường gặp loại nấm mốc kho điển hinh (ví dụ loại ̀ Aspergillus và Penicillium) xuât hiên ngay khi ngũ cốc được thu hoạch và bảo quản trong điều ́ ̣ kiện độ ẩm cao hoặc bị ẩm. Ở những vụ thu hoạch được tiến hành cẩn thận, khi sấy khô và lưu kho cũng như bảo quản, ngũ cốc sẽ không bị nhiễm nấm mốc kho. Độc tố phổ biến của loại nấm mốc Aspergillus và Penicillium trong thực tế là Aflatoxine và Ochratoxin A . Aflatoxine gây nhiễm độc gan. Triệu chứng thường gặp là bệnh về gan làm cho gan có màu xam xanh. Ochratoxine gây ra các tổn thương ở thận, làm mất chức năng lọc nước trong cơ ́ thể vât nuôi. Như đa số các loại độc tố nấm mốc khác, hại loại độc tố nấm mốc kho làm ̣ giảm giá trị dinh dưỡng cua thức ăn và giảm sự tăng trưởng cũng như làm suy yếu hệ miễn ̉ dịch. ́ ́ ̀ ̀ Nâm môc ngoai đông Trong điêu kiên thực tế cua nông nghiêp hiên nay, đôc tố nâm môc được hinh thanh từ nâm môc ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ngoai đông là vân đề lớn nhât chung ta đang phai đôi măt. Nâm môc đông ruông điên hinh và ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ nghiêm trong nhât là Fusarium và Alternaria Arten. Ngũ côc nhiêm đôc tố nâm môc Fusarium ̣ ́ ́ ̃ ̣ ́ ́ trên diên rông gây cho chung ta rât nhiêu khó khăn. Đôc tố nâm môc Fusarium được biêt tới đêu ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̀ thuôc nhom Trichothecenes, mà loai thường găp nhât là đôc tố nâm môc Deoxynivaleno (ĐON) ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ .
  12. Loai đôc tố nay được mô tả như là "đôc tố gây nôn mửa". Nó gây ra cac hiên tượng chan ăn, ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ sưng tây hệ tiêu hoa cung như buôn nôn và bỏ ăn. Nó gây ra tôn thât năng suât đang kê, đăc biêt ́ ́ ̃ ̀ ̉ ́ ́́ ̣̉ ̣ trong chăn nuôi lợn và san xuât thức ăn cho lợn. Đông thời nhom đôc tố nay cung có anh hưởng ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ ̉ tiêu cực đôi với hệ miên dich. Điêu nay có nghia là khi ta sử dung thức ăn chăn nuôi nhiêm đôc ́ ̃ ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ ̃ ̣ tố nay, nó sẽ gây anh hưởng nghiêm trong đôi với cac cơ quan trong cơ thể gia suc, và như vây ̀ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ tac đông ức chế miên dich cua đôc tố nâm môc là nhân tố lam giam đang kể năng suât. ́ ̣ ̃ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ Môt loai đôc tố nâm môc Fusarium nữa gây tôn thât lớn cho chăn nuôi lợn phai kể tới là ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̉ Zearalenon. Gây đông duc giả là anh hưởng chủ yêu được thây ở cơ quan sinh san cua vât nuôi. ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̣ Triêu chứng đôi với gia suc cai là phù nề và sưng tây âm đao, sưng tuyên vu, anh hưởng tới khả ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́̉ năng sinh san hay thâm chí là vô sinh. Đôi với gia suc đực thì đang chú ý nhât là chât lượng tinh ̉ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ trung giam. (theo Biomin.net)
  13. Công dụng của nấm Ngày đăng: 02/06/2009 Không chỉ là món ăn ngon, các loại nấm còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng cơ thể, chống lão hóa, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư, tim mạch… Nấm ăn là những loại nấm không độc hại, được con người dùng làm thực phẩm. Ở Trung Quốc, nấm hương đã được biết đến từ thời Xuân thu Chiến quốc. Nấm được các y thư cổ đánh giá là thứ “ăn được, bồi bổ được, có thể dùng làm thuốc, toàn thân đều quý giá”. Trong giới sinh vật có gần 7 vạn loài nấm, nhưng chỉ có hơn 100 loài có thể ăn hoặc dùng làm thuốc, thông dụng nhất là mộc nhĩ đen, ngân nhĩ, nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm kim châm, nấm trư linh… Ngoài nguồn thu hái từ thiên nhiên, người ta đã trồng được hơn 60 loài theo phương pháp công nghiệp với năng suất cao. Nhiều nhà khoa học cho rằng, nấm sẽ là một trong những thực phẩm rất quan trọng và thông dụng của con người trong tương lai. Ngoài giá trị cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, nấm ăn còn có nhiều tác dụng dược lý khá phong phú như: Tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể. Các polysaccharide trong nấm có khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B. Nấm linh chi, nấm vân chi, nấm đầu khỉ và mộc nhĩ đen còn có tác dụng nâng cao năng lực hoạt động của đại thực bào. Nấm linh chi có tác dụng kháng ung thư
  14. Kháng ung thư và kháng virus. Trên thực nghiệm, hầu hết các loại nấm ăn đều có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Với nấm hương, nấm linh chi và nấm trư linh, tác dụng này đã được khảo sát và khẳng định trên lâm sàng. Nhiều loại nấm ăn có công năng kích thích cơ thể sản sinh interferon, nhờ đó ức chế được quá trình sinh trưởng và lưu chuyển của virus. Dự phòng và trị liệu các bệnh tim mạch. Nấm ăn có tác dụng điều tiết công năng tim mạch, làm tăng lưu lượng máu động mạch vành, hạ thấp oxy tiêu thụ và cải thiện tình trạng thiếu máu cơ tim. Các loại nấm như ngân nhĩ (mộc nhĩ trắng), mộc nhĩ đen, nấm đầu khỉ, nấm hương, đông trùng hạ thảo… đều có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu, làm hạ lượng cholesterol, triglycerid và beta-lipoprotein trong huyết thanh. Ngoài ra, nấm linh chi, nấm mỡ, nấm rơm, nấm kim châm, ngân nhĩ, mộc nhĩ đen còn có tác dụng làm hạ huyết áp. Giải độc và bảo vệ tế bào gan. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiều loại nấm ăn có tác dụng giải độc và bảo vệ tế bào gan rất tốt. Ví như nấm hương và nấm linh chi có khả năng làm giảm thiểu tác hại đối với tế bào gan của các chất như carbon tetrachlorid, thioacetamide và prednisone, làm tăng hàm lượng glucogen trong gan và hạ thấp men gan. Nấm bạch linh và trư linh có tác dụng lợi niệu, kiện tỳ, an thần, thường được dùng trong những đơn thuốc Đông dược điều trị viêm gan cấp tính. Nấm hương giải độc gan Kiện tỳ dưỡng vị. Nấm đầu khỉ có khả năng lợi tạng phủ, trợ tiêu hóa, có tác dụng rõ rệt trong trị liệu các chứng bệnh như chán ăn, rối loạn tiêu hóa, viêm loét dạ dày tá tràng. Nấm bình có tác dụng ích khí sát trùng, phòng chống viêm gan, viêm loét dạ dày tá tràng, sỏi mật. Nấm kim châm và nấm kim phúc chứa nhiều arginine, có công dụng phòng chống viêm gan và loét dạ dày. Hạ đường máu và chống phóng xạ. Khá nhiều loại nấm ăn có tác dụng làm hạ đường máu như ngân nhĩ, đông trùng hạ thảo, nấm linh chi… Cơ chế làm giảm đường huyết của đông trùng hạ thảo là kích thích tuyến tụy bài tiết insulin. Ngoài công dụng điều chỉnh đường máu, các polysaccharide B và C trong nấm linh chi còn có tác dụng chống phóng xạ. Thanh trừ các gốc tự do và chống lão hóa. Gốc tự do là các sản phẩm có hại của quá trình chuyển hóa tế bào. Nhiều loại nấm ăn như nấm linh chi, mộc nhĩ đen, ngân nhĩ… có tác dụng thanh trừ các sản phẩm này, làm giảm chất mỡ trong cơ thể, từ đó có khả năng làm chậm quá
  15. trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ. Ngoài ra, nhiều loại nấm ăn còn có tác dụng an thần, trấn tĩnh, rất có lợi cho việc điều chỉnh hoạt động của hệ thần kinh trung ương. Gần đây, nhiều nhà khoa học còn phát hiện thấy một số loại nấm ăn có tác dụng phòng chống AIDS ở mức độ nhất định, thông qua khả năng nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể. Ngân nhĩ (mộc nhĩ trắng) chống lão hoá Một số loại nấm ăn điển hình Nấm hương. Còn gọi là nấm đông cô, hương cô, hương tín, hương tẩm…, được mệnh danh là “hoàng hậu thực vật”, là “vua của các loại rau” (can thái chi vương). Trong 100 g nấm hương khô có 12-14 g protein (vượt xa so với nhiều loại rau khác). Nấm hương có tác dụng điều tiết chuyển hóa, tăng cường năng lực miễn dịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòng ngừa sỏi mật và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hóa… Đây là thức ăn lý tưởng cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid máu, trẻ em suy dinh dưỡng. Nấm rơm. Còn gọi là bình cô, lan hoa cô, ma cô…, là một trong những loại nấm ăn được sử dụng rất rộng rãi, có giá trị dinh dưỡng khá cao. Nấm rơm là thức ăn rất tốt cho những người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, tiểu đường, ung thư và các bệnh lý mạch vành tim. Nấm mỡ. Còn gọi là nhục tẩm, bạch ma cô, dương ma cô…, cũng là một trong những loại nấm có giá trị dinh dưỡng cao. Nấm mỡ có tác dụng làm giảm đường và cholesterol máu, phòng chống ung thư và cải thiện chức năng gan. Bởi vậy, đây là loại thực phẩm rất thích hợp cho những người bị ung thư, tiểu đường, tăng cholesterol máu, cao huyết áp, giảm bạch cầu và viêm gan.
  16. Nấm mỡ giảm đường và cholesterol máu Ngân nhĩ. Còn gọi là mộc nhĩ trắng, bạch mộc nhĩ, nấm bạc, bạch nhĩ tử…, cũng là một loại nấm khá giàu chất dinh dưỡng. Ngân nhĩ có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, nâng cao năng lực tạo máu của tủy xương, cải thiện chức năng của gan và thận, thúc đẩy quá trình tổng hợp protid trong gan, làm giảm cholesterol máu, chống phù và chống phóng xạ. Bởi vậy, ngân nhĩ là thực phẩm rất tốt cho những người bị suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, bị các bệnh lý đường hô hấp, cao huyết áp, thiểu năng tuần hoàn não… Mộc nhĩ đen. Còn gọi là vân nhĩ, thụ kê, mộc nhu, mộc khuẩn… Mộc nhĩ đen chứa nhiều protid, chất khoáng và vitamin. Mộc nhĩ đen có khả năng ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu, phòng chống tình trạng đông máu do nghẽn mạch, ngăn cản sự hình thành các mảng vữa xơ trong lòng huyết quản. Ngoài ra, còn có tác dụng chống lão hóa, chống ung thư và phóng xạ. Bởi vậy, mộc nhĩ đen là thực phẩm lý tưởng cho những người bị cao huyết áp, vữa xơ động mạch, thiểu năng tuần hoàn não, thiểu năng động mạch vành và ung thư. Mộc nhĩ đen phòng chống tình trạng đông máu do nghẽn mạch Nguồn: Sức khoẻ và Đời sống Lên men chao từ Mucor elegans, M.hiemalis, M.praini và VK Bacillus Subtilis
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2