Chứng nhận hệ thống quản lý an ninh thông tin ISO 27001
lượt xem 19
download
ISO 27001 là tiêu chuẩn về hệ thống bảo mật thông tin các tổ chức mong muốn có một hệ thống kiểm soát tổng thể về bảo mật thông tin. Trong tổ chức, các tài sản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chứng nhận hệ thống quản lý an ninh thông tin ISO 27001
- Chứng nhận hệ thống quản lý an ninh thông tin ISO 27001
- Tiêu chuẩn ISO 27001 là gì? • ISO 27001 là tiêu chuẩn về hệ thống bảo mật thông tin các tổ chức mong muốn có một hệ thống kiểm soát tổng thể về bảo mật thông tin. Trong tổ chức, các tài sản thông tin ngày càng có giá trị, các tài sản này cần được – đảm bảo về tính bảo mật (confidentiality), – tính toàn vẹn(integrity) và – tính sẵn sàng(availability).
- Bộ tiêu chuẩn ISO 27000 • - ISO 27000 quy định các vấn đề về từ vựng và định nghĩa (thuật ngữ) - ISO 27001:2005 xác định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý an toàn thông tin - ISO 27002:2007 đưa ra qui phạm thực hành mô tả mục tiêu kiểm soát an toàn thông tin một các toàn diện và bảng lựa
- II. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG ISO/IEC 27001:2005 • các tổ chức thương mại, • cơ quan nhà nước, • các tổ chức phi lợi nhuận… ). • Có hoạt động phụ thuộc nhiều vào công nghệ thông tin, máy tính, mạng máy tính, sử dụng cơ sở dữ liệu như: ngân hàng, tài chính, viễn thông,… • Một hệ thống ISMS hiệu lực, phù hợp, đầy đủ sẽ giúp bảo vệ các tài sản thông
- Lợi ích khi áp dụng • 1. Cấp độ tổ chức • Sự cam kết: Chứng chỉ như là một cam kết hiệu quả của nổ lực đưa an ninh của tổ chức đạt tại các cấp độ và chứng minh sự cần cù thích đáng của chính những người quản trị. • 2. Cấp độ pháp luật Tuân thủ: chứng minh cho nhà chức trách
- Lợi ích khi áp dụng(tt) • 4. Cấp độ thương mại Sự tín nhiệm và tin cậy: Các thành viên, cổ đông, và khách hàng vững tin khi thấy khả năng và sự chuyên nghiệp của tổ chức trong việc bảo vệ thông tin. Chứng chỉ có thể giúp nhìn nhận riêng từ các đối thủ cạnh tranh trong thị trường. • 5. Cấp độ tài chính Tiết kiệm chi phí khắc phục các lỗ hỏng
- Lịch sử • chuẩn BS7799 của Viện các chuẩn Anh quốc (British Standards Institution BSI từ những năm 1990 thiết lập cấu trúc an ninh thông tin chung cho các tổ chức • Năm 1995, chuẩn the BS7799 đã được chính thức công nhận. • Tháng 5 năm 1999 phiên bản chính thứ 2 của chuẩn BS7799 được phát hành với nhiều cải tiến chặt chẽ.
- Hệ thống quản lý an ninh thông tin (ISMS) • 1. Chính sách an ninh (Security Policy) Cung cấp các chỉ dẫn quản lý và hỗ trợ an ninh thông tin • 2. Tổ chức an ninh (Security Organization) Quản lý an ninh thông tin trong tổ chức, duy trì an ninh của các quá trình hỗ trợ
- Hệ thống quản lý an ninh thông tin (ISMS) • 4. An ninh nhân sự (Personnel Security) Để giảm rủi ro về lỗi của con người, sự ăn cắp, gian lận hoặc lạm dụng. Đảm bảo người dùng nhận thức các mối đe dọa an ninh thông tin liên quan và được trang bị để hỗ trợ chính sách an ninh của tổ chức trong phạm vi công việc bình thường của họ, giảm thiểu từ những bất thường và sai chức năng an ninh và để kiểm soát cũng
- V. Hệ thống quản lý an ninh thông tin (ISMS) tt • 7. Kiểm soát truy cập (Access Control) Kiểm soát truy cập đến thông tin, đảm bảo các quyền truy cập đến các hệ thống thông tin được cấp quyền, cấp phát tài nguyên và duy trì một cách phù hợp. Ngăn cản truy cập trái phép, phát hiện các hoạt động trái phép, bảo vệ các dịch vụ mạng, đảm bảo an ninh thông tin khi dùng máy tính di động và ph ương tiện điện thoại. 8. Duy trì và phát triển các hệ thống (Systems Development and Maintenance) Đảm bảo an ninh được xây dựng bên trong các hệ thống thông tin. Ngăn cản, điều chỉnh, và lạm dụng dữ liệu của người dùng trong các hệ thống ứng dụng, bảo vệ tính tin cậy, tính xác thực hoặc nguyên vẹn của thông tin. Đảm bảo các dự án CNTT và các hoạt động hỗ trợ được điều hành trong một thể thức an ninh. Duy trì an
- VI. Áp dụng mô hình PDCA để triển khai hệ thống ISMS • 1. Plan (Thiết lập ISMS) Thiết lập chính sách an ninh, mục tiêu, mục đích, các quá trình và thủ tục phù hợp với việc quản lý rủi ro và cải tiến an ninh thông tin để phân phối các kết quả theo các mục tiêu và chính sách tổng thể của tổ chức. • 2. Do (Thi hành và điều hành ISMS)
- CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI • Các bước cơ bản cần thực hiện để đạt được chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thông tin ISO/IEC 27001: • 1) Cam kết của Lãnh đạo về xây dựng hệ thống quản lý an toàn thông tin cho tổ chức. • 2) Phổ biến, đào tạo nhận thức về tiêu chuẩn ISO/IEC 27001 cho cán bộ. • 3) Thiết lập hệ thống tài liệu theo yêu cầu
- Triển khai chuẩn ISO • 27001:2005 cho tổ chức Giai đoạn 1: Khởi động dự án Thi hành ISO 27001:2005 dưới các hình thức: ủng hộ cam kết từ lãnh đạo cấp cao, chọn và đào tạo tất cả các thành viên của nhóm khởi động là một phần trong dự án. • Giai đoạn 2: Thiết lập ISM Nhận dạng phạm vi và giới hạn của cơ cấu quản lý an ninh thông tin là cốt lõi cho dự án. Nghiên cứu để thiết lập yêu cầu của ISMS và sắp xếp các tài liệu an ninh đã tồn tại trong tổ chức. • Giai đoạn 3: Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro là thao tác cơ bản để triển khai cơ cấu quản lý an ninh thông tin. • a) Khảo sát các cấp độ tuân thủ với ISO 27001:2005. • b) Định giá tài sản để được bảo vệ và tạo thống kê tài sản. • c) Nhận dạng và đánh giá các mối đe dọa và những nơi dễ bị tấn công. • d) Tính toán liên quan đến giá trị rủi ro.
- Triển khai chuẩn ISO 27001:2005 cho tổ chức(tt) • Giai đoạn 4: Xử lý rủi ro Nhận dạng và đánh giá các khả năng có thể cho việc xử lý rủi ro. Làm cách nào để giảm rủi ro đến cấp độ có thể chấp nhận được bằng việc chọn và thi hành các kiểm soát. • Giai đoạn 5: Đào tạo và nhận thức Nhân viên có thể giới thiệu các liên kết yếu trong chuỗi an ninh. Nghiên cứu cách
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng UML phân tích thiết kế hệ thống phần mềm quản lý tuyến sinh
7 p | 1286 | 318
-
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống -Chương 1
18 p | 184 | 63
-
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý
0 p | 175 | 27
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (ThS. Lê Thị Ngọc Diệp) - Chương 1: Những khái niệm cơ bản
47 p | 118 | 19
-
Tin học thống kê trong quản lý tài nguyên thiên nhiên
64 p | 124 | 15
-
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 1-bài 3)
3 p | 128 | 12
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị - Chương 2: Giới thiệu và hệ thống thông tin
12 p | 95 | 8
-
Một số vấn đề tính toán liên quan đến cơ sở dữ liệu và khai phá dữ liệu
25 p | 76 | 7
-
Giáo trình Quản trị Web server – CĐN Tp.HCM
192 p | 44 | 6
-
Giáo trình Quản trị hệ thống Webserver và Mailserver (Nghề: Quản trị mạng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
106 p | 27 | 6
-
Chọn chương trình dùng chung trên hệ thống Windows 7
5 p | 75 | 5
-
Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
185 p | 34 | 5
-
Kết hợp kỹ thuật xử lý ảnh - thẻ RFID trong hệ thống kiểm soát người vào ra cơ quan
5 p | 44 | 4
-
Giáo trình Quản trị hệ thống webserver và mailserver (Ngành: Quản trị mạng máy tính - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
271 p | 3 | 2
-
UIT-ODSMS: Hệ thống quản lý hỗ trợ hiến và nhận mô tạng sử dụng công nghệ Blockchain
6 p | 42 | 2
-
Giáo trình hướng dẫn sử dụng: Phân hệ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận
47 p | 50 | 2
-
Giáo trình Quản trị hệ thống webserver và mailserver (Ngành: Quản trị mạng máy tính – Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
256 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn