Chuỗi cung ứng và những nguyên lý quản trị - Phạm Đình Mạnh (dịch)
lượt xem 5
download
Cuốn sách "Nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng" bao gồm 10 chương. Chia sẻ những kiến thức, khái niệm cơ bản cho đến kỹ thuật quản trị chuỗi cung ứng. Sách được viết ngắn gọn, dễ hiểu và có nhiều ví dụ minh họa thiết thực. Một cuốn sách hữu ích dành cho bất cứ ai đã – đang – sẽ tham gia vào hoạt động của chuỗi cung ứng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuỗi cung ứng và những nguyên lý quản trị - Phạm Đình Mạnh (dịch)
- Chia sẻ bởi LKT Pro
- Mục lục L i giới thiệu Chương 1: Nh ng khái niệm cơ bản v quản lý chu i cung ứng Chương 2: Các hoạt động trong chu i cung ứng - Lên k hoạch và tìm ngu n Chương 3: Các hoạt động trong chu i cung ứng - Th c hiện và phân ph i Chương 4: S dụng công nghệ thông tin Chương 5: Nh ng chu n đo lư ng đ đánh giá hiệu quả của chu i cung ứng Chương 6: S ph i h p trong chu i cung ứng Chương 7: S đ i mới của chu i cung ứng nh m đáp ứng yêu c u của n n kinh t th i gian th c Chương 8: Xác định cơ hội chu i cung ứng Chương 9: Tạo d ng chu i cung ứng hướng đ n l i th cạnh tranh Chương 10: Tri n vọng của chu i cung ứng th i gian th c
- LỜI GIỚI THIỆU C u n sách này đem lại cho bạn n n tảng v ng ch c v nh ng khái niệm cơ bản của quản lý chu i cung ứng. Tác giả sẽ giải thích nh ng khái niệm trọng y u và các ví dụ th c t đ ứng dụng nh ng khái niệm này. Khi đọc xong và g p cu n sách lại, tôi hy vọng r ng các bạn sẽ n m đư c các y u t c t lõi của quản lý chu i cung ứng đ làm việc cùng nó. Ba chương đ u tiên sẽ cung c p cho độc giả nh ng nguyên lý mang tính cơ s và phương thức vận hành của b t kỳ chu i cung ứng nào. B n chương ti p theo trình bày nh ng kỹ thuật, công nghệ và phương tiện đư c s dụng đ cải thiện quá trình vận hành nội bộ và h p tác hiệu quả hơn với khách hàng cũng như các nhà cung c p trong chu i cung ứng. Chương 7 sẽ giới thiệu nh ng ý tư ng cụ th v việc s dụng công nghệ thông tin và truy n thông xã hội cùng nh ng trò chơi mô phỏng th i gian th c nh m khuy n khích tính tương tác trong chu i cung ứng; ba chương cu i sẽ cho các bạn th y làm th nào đ tìm ki m nh ng cơ hội gây d ng chu i cung ứng và phản ứng sao cho hiệu quả đ khai thác t i đa nh ng cơ hội này. Nh ng nghiên cứu d a trên th c t (case studies) đư c s dụng đ minh họa các thách thức liên quan đ n chu i cung ứng, đ ng th i đưa ra giải pháp cho nh ng thách thức đó. Các nghiên cứu và giải pháp này sẽ đư c tập h p thành tài liệu, trình bày trong ph n còn lại của cu n sách cùng cách ứng
- dụng chúng trong nh ng tình hu ng kinh doanh th c t . Chu i cung ứng bao g m các doanh nghiệp và nh ng hoạt động kinh doanh c n thi t đ thi t k , th c hiện, phân ph i và s dụng một sản ph m hoặc dịch vụ nào đó. Các doanh nghiệp phụ thuộc vào chu i cung ứng của mình đ nhận đư c nh ng gì họ c n đ t n tại và phát tri n. M i doanh nghiệp đ u thích h p với một chu i cung ứng hoặc nhi u hơn, và đóng góp một vai trò nào đó trong các chu i cung ứng đó. T c độ thay đ i và s ti n hóa của thị trư ng đã khi n các doanh nghiệp ngày càng nhận thức đư c t m quan trọng của việc xác định nh ng chu i cung ứng mà họ đang vận hành và hi u đư c vai trò mà họ đang tham gia. Các doanh nghiệp học đư c cách làm th nào đ xây d ng và tham gia vào nh ng chu i cung ứng mạnh sẽ có l i th cạnh tranh đáng k trên thị trư ng. Cu n sách này hướng tới ba độc giả: chủ doanh nghiệp – ngư i quy t định mô hình chu i cung ứng phù h p cũng như chi phí bỏ ra cho nó; các nhà quản lý và nhân viên – nh ng ngư i sớm muộn gì cũng phải chịu trách nhiệm thi t lập và đi u hành một ph n của chu i cung ứng; và cu i cùng là nh ng ai mong mu n đư c nhanh chóng ti p cận các cơ hội cũng như thách thức mà chu i cung ứng mang lại. Nh ng khái niệm và kỹ thuật đư c trình bày đây đ u r t thông dụng và ai cũng có th s dụng khi bàn luận v đ tài quản lý chu i cung ứng. B ng l i di n đạt mạch lạc, d hi u, Michael Hugos đã giới thiệu nh ng khái niệm và kỹ thuật cơ bản nh t trong quản trị chu i cung ứng. Cu n sách là một tài liệu tham khảo vô cùng giá trị dành cho nh ng ai đang khao khát tìm hi u v đ tài quản trị
- chu i cung ứng hoặc mong mu n củng c thêm ki n thức của mình. Thông qua việc đưa ra nhi u bài tập tình hu ng cũng các chỉ d n kỹ thuật h u ích, tác giả đã khéo léo minh họa cho cách thức s dụng chu i cung ứng nh m đạt đư c mục tiêu đ ra của công ty. Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc! Hà Nội, tháng 8 năm 2017 CÔNG TY C PH N SÁCH ALPHA.
- Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN V QUẢN LÝ CHU I CUNG ỨNG Sau khi đọc chương này, bạn có th : » Hi u đư c th nào là một chu i cung ứng và nó nhiệm vụ của nó là gì; » Định nghĩa nh ng t chức khác nhau tham gia vào chu i cung ứng; » Thảo luận cách đ tích h p chu i cung ứng với chi n lư c kinh doanh của công ty; » B t đ u một cuộc đàm thoại thông minh v nh ng v n đ quản lý chu i cung ứng trong công ty bạn. KHÔNG CÓ GÌ HOÀN TOÀN MỚI, CHỈ LÀ SỰ TI N HÓA MÀ THÔI H oạt động quản lý chu i cung ứng đư c d n giải b i một vài khái niệm mà qua nhi u th kỷ v n không m y thay đ i. Hàng trăm năm trước, Napoleon đã nh n mạnh r ng: “Lương th c có đ y đủ thì quân đội mới có sức mạnh đ chi n đ u.”1
- Napoleon là một chi n lư c gia đại tài, và l i bình luận này đã cho th y ông hi u r t rõ t m quan trọng của đi u mà ngày nay chúng ta gọi là “chu i cung ứng hiệu quả”. N u nh ng ngư i lính không đư c cung c p lương thảo đ y đủ, sức chi n đ u của họ sẽ bị suy giảm. 1Nguyên văn câu nói của Napoleon là: “An army marches on its stomach.” Cũng có một câu nói khác: “Nh ng ngư i không chuyên gọi đó là chi n lư c và các chuyên gia gọi đó là hậu c n.” Ngư i ta có th thảo luận v các chi n lư c và chi n thuật táo bạo, nhưng ch ng v n đ nào có th th c hiện đư c n u thi u đi s tính toán nh m đáp ứng các nhu c u h ng ngày của đội quân, t ngu n nhiên liệu, trang thi t bị, th c ph m, ch và đạn dư c. Chính công việc h ng ngày của các sĩ quan hậu c n và sĩ quan cung ứng mới quy t định s thành bại của một đội quân. Đi u này có nhi u nét tương đ ng với hoạt động kinh doanh. Thuật ng “Quản trị chu i cung ứng” n i lên vào cu i nh ng năm 1980 và đư c s dụng rộng rãi trong nh ng năm 1990. Trước th i gian đó, hoạt động kinh doanh s dụng các thuật ng như “hậu c n” và “quản lý hoạt động” đ thay th . Một vài định nghĩa liên quan đ n chu i cung ứng đư c đưa ra như sau: • “Một chu i cung ứng là s s p x p, b trí các công ty đ mang sản ph m và dịch vụ đ n với thị trư ng.” – Lambert, Stock, và Ellram, Nguyên lý cơ bản của quản lý hậu c n (Fundamentals of Logistics Management). • “Một chu i cung ứng bao g m t t cả các giai đoạn c u thành, tr c ti p hoặc gián ti p, trong việc đáp
- ứng yêu c u của khách hàng. Chu i cung ứng không chỉ bao g m các nhà sản xu t và cung ứng, mà còn bao g m các nhà vận tải, kho hàng, nhà bán lẻ và chính khách hàng.” – Chopra và Meindle, Chu i cung ứng (Supply Chain, Second Edition). • “Một chu i cung ứng là một mạng lưới của nh ng đi u kiện và nh ng l a chọn phân ph i đư c th c hiện dưới dạng chức năng mua s m nguyên liệu, bi n đ i nh ng nguyên liệu này thành nh ng sản ph m trung gian hay thành ph m, và s phân ph i nh ng sản ph m hoàn thiện này đ n với khách hàng.” – Ganeshan và Harrison, Nhập môn quản lý chu i cung ứng (An Introduction to Supply Chain Management). N u đây thật s là nh ng gì mà chu i cung ứng th c hiện thì chúng ta có th định nghĩa “quản lý chu i cung ứng” là nh ng việc mà chúng ta làm đ tác động đ n hoạt động của chu i cung ứng và đạt đư c k t quả như mong mu n. Dưới đây là một vài định nghĩa của quản lý chu i cung ứng: • “(Quản lý chu i cung ứng là) s ph i h p một cách có chi n lư c và có hệ th ng gi a nh ng chức năng kinh doanh truy n th ng và nh ng chi n thuật xuyên su t trong phạm vi một công ty, với mục đích cải thiện k t quả kinh doanh dài hạn của các công ty đơn lẻ cũng như toàn bộ chu i cung ứng.” – Mentzer, DeWitt, Keebler, Min, Nix, Smith và Zacharia, Định nghĩa quản lý chu i cung ứng (De ning Supply Chain Management). • “Quản lý chu i cung ứng là s k t h p của sản xu t, hàng t n kho, địa đi m và vận tải gi a các bên tham gia trong một chu i cung ứng đ đạt đư c s k t h p t t nh t gi a s phản ứng với thị trư ng và hiệu quả
- kinh doanh đ phục vụ thị trư ng t t nh t.” – L i của tác giả. Có một s khác biệt gi a khái niệm quản lý chu i cung ứng và khái niệm v hoạt động hậu c n truy n th ng. Hoạt động hậu c n (logistics) thư ng đ cập tới nh ng hoạt động xảy ra trong phạm vi giới hạn của riêng một t chức, trong khi chu i cung ứng đ cập tới mạng lưới của nh ng công ty làm việc cùng nhau và n i k t hoạt động của chúng đ cung ứng sản ph m ra thị trư ng. Hoạt động hậu c n truy n th ng sẽ đặt nhi u s tập trung vào các hoạt động như mua s m, phân ph i, bảo dư ng và quản lý hàng t n kho. Trong khi đó, quản trị chu i cung ứng bao g m t t cả các hoạt động hậu c n truy n th ng và các hoạt động b sung như marketing, phát tri n sản ph m mới, tài chính, dịch vụ khách hàng. Trong một cách nhìn rộng hơn v tư duy chu i cung ứng, nh ng hoạt động b sung này gi đư c xem như một ph n thi t y u đ phục vụ yêu c u của khách hàng. Quản lý chu i cung ứng coi chu i cung ứng và các t chức trong nó là nh ng th c th đơn lẻ. Nó mang lại nh ng giải pháp hệ th ng cho việc tìm hi u và quản lý các hoạt động khác nhau, c n thi t cho việc n i k t dòng sản ph m và dịch vụ đ phục vụ t t nh t nhu c u của khách hàng. Giải pháp hệ th ng này có th cung c p một bộ khung giúp phản ứng t t nh t với các yêu c u trong kinh doanh, vì nh ng yêu c u này đôi lúc lại hoàn toàn đ i lập. N u xem xét một cách độc lập, các yêu c u khác nhau của chu i cung ứng thư ng đòi hỏi nh ng thứ đ i lập nhau. Ch ng hạn, đ duy trì s thỏa mãn dịch vụ của khách hàng mức độ cao sẽ đòi hỏi doanh nghiệp duy trì một lư ng hàng t n kho lớn, nhưng yêu c u cho việc vận hành hiệu quả lại đòi hỏi việc
- giảm lư ng hàng t n kho. Chỉ khi nh ng yêu c u này đư c đặt chung lại với nhau như một ph n của bức tranh t ng th thì chúng ta mới tìm ra cách đ cân b ng nh ng đòi hỏi khác nhau một cách hiệu quả nh t. Quản lý chu i cung ứng hiệu quả c n có s cải ti n cùng lúc cả dịch vụ khách hàng và s hoạt động hiệu quả của các công ty thuộc chu i cung ứng. Dịch vụ khách hàng mức độ cơ bản nh t nghĩa là tỷ lệ hoàn thành đơn hàng cao và n định, tỷ lệ giao hàng đúng hạn cao và tỷ lệ khách hàng trả lại sản ph m th p vì b t cứ lý do gì. Hiệu quả nội tại2 của các công ty trong chu i cung ứng có nghĩa là nh ng t chức này đạt đư c một tỷ lệ l i tức h p d n trên khoản đ u tư của họ vào hàng t n kho và các tài sản khác, đ ng th i họ tìm th y nh ng cách đ giảm chi phí hoạt động và chi phí bán hàng. 2 Nguyên văn: internal e ciency. Chúng ta có một khuôn m u cơ bản cho hoạt động quản lý chu i cung ứng. M i chu i cung ứng có nh ng loại thị trư ng riêng biệt, nh ng thách thức hoạt động khác nhau, nhưng nh ng v n đ thì v n gi ng nhau cho mọi trư ng h p. Các công ty trong b t kỳ chu i cung ứng nào cũng phải đưa ra quy t định đơn phương hoặc tập th , tùy vào hoạt động của họ trong năm lĩnh v c: 1. Sản xu t – Thị trư ng có nhu c u đ i với sản ph m nào? Nên sản xu t với s lư ng bao nhiêu và khi nào? Hoạt động này bao g m việc tạo ra lịch sản xu t t i ưu với việc xem xét công su t của nhà máy, cân b ng sức lao động, quản lý ch t lư ng và bảo trì trang thi t bị.
- 2. Hàng t n kho – Loại hàng t n kho nào nên đư c d tr mọi công đoạn trong chu i cung ứng? Bao nhiêu hàng t n kho nên đư c d tr dưới dạng nguyên liệu thô, bán thành ph m hoặc thành ph m? Hàng t n kho đóng vai trò như “bộ phận giảm xóc” cho s thi u ch c ch n trong chu i cung ứng. Tuy nhiên, gi hàng t n kho có th r t t n kém, vậy đâu là lư ng hàng t n kho t t nh t và đâu là đi m tái đặt hàng3? 3 Nguyên văn: reorder points. 3. Địa đi m – Nên đặt trang thi t bị sản xu t và d tr hàng t n kho đâu? Đâu là nơi đem lại hiệu quả chi phí t t nh t cho hoạt động sản xu t và d tr hàng t n kho? Nên s dụng lại cơ s vật ch t, trang thi t bị hiện tại hay xây d ng mới? Một khi các quy t định này đư c đưa ra, chúng sẽ quy t định nh ng cách thức cung c p sản ph m đ n ngư i tiêu dùng. 4. Vận tải – Làm th nào đ hàng t n kho đư c vận chuy n t một địa đi m trong chu i cung ứng đ n địa đi m khác? Vận tải b ng đư ng hàng không hoặc đư ng bộ nhìn chung đ u nhanh và đáng tin cậy, tuy nhiên lại khá t n kém. Giao hàng b ng đư ng bi n hoặc đư ng s t thì ít t n kém hơn, nhưng th i gian quá cảnh lâu và thi u bảo đảm hơn. S thi u bảo đảm này phải đư c bù đ p lại b ng việc d tr một lư ng hàng t n kho lớn hơn. Câu hỏi đặt ra đây là m i loại hình vận tải sẽ thích h p đ s dụng khi nào? 5. Thông tin – Bao nhiêu d liệu nên đư c thu thập và bao nhiêu thông tin nên đư c chia sẻ? Thông tin chính xác và đúng lúc đóng vai trò then ch t trong việc k t n i và đưa ra quy t định t i ưu. Với nh ng thông tin t t, nhà quản lý có th đưa ra các quy t định hiệu quả hơn v việc nên sản xu t gì và sản
- xu t bao nhiêu, nơi nào đặt hàng t n kho và đâu là cách t t nh t đ vận chuy n chúng. T ng h p nh ng quy t định này sẽ xác định khả năng và hiệu quả cho chu i cung ứng của một công ty. Việc công ty đó có th làm gì và cạnh tranh trong thị trư ng như th nào phụ thuộc r t nhi u vào hiệu quả của chu i cung ứng mà nó đang s h u. N u chi n lư c của công ty nh m phục vụ một thị trư ng cạnh tranh d a vào giá, t t hơn h t họ nên có chu i cung ứng thích h p cho chi phí th p. N u chi n lư c công ty nh m vào một phân khúc thị trư ng cạnh tranh d a vào dịch vụ khách hàng và s tiện dụng, công ty nên có chu i cung ứng thích h p cho việc phản ứng nhanh với thị trư ng. Công ty đư c định vị như th nào, mục tiêu là gì đư c hình thành b i chu i cung ứng và b i thị trư ng mà nó phục vụ. CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHU I CUNG ỨNG Hai cu n sách có nhi u ảnh hư ng, trong đó xác định nh ng nguyên t c và giải pháp th c hành quản lý chu i cung ứng là cu n Mục tiêu4 của Eliyahu M. Goldratt và cu n Quản lý chu i cung ứng: Chi n lư c, Lập k hoạch và Hoạt động5 đư c vi t b i Sunil Chopra và Peter Meindl. Cu n Mục tiêu khám phá và đưa ra câu trả l i cho v n đ t i ưu hóa hoạt động trong b t kỳ hệ th ng kinh doanh nào, cho dù nó là hoạt động sản xu t, cho vay th ch p hay quản lý chu i cung ứng. Cu n Quản lý chu i cung ứng: Chi n lư c, Lập k hoạch và Hoạt động thì mô tả chi ti t nh ng khái niệm và kỹ thuật chuyên ngành. H u h t nh ng nội dung trong chương này và hai chương ti p theo đ u đư c trình bày chi ti t hơn trong hai cu n sách k trên. 4 Tên g c: The Goal.
- 5 Tên g c: Supply Chain Management: Strategy, Planning, and Operation. TRONG THỰC T Alexander Đại Đ luôn th c hiện các chi n dịch d a vào khả năng đặc biệt của quân đội của ông, và nh ng đi u này đư c th c hiện b i việc quản trị chu i cung ứng hiệu quả. Theo tinh th n của câu nói “Nh ng ngư i không chuyên gọi đó là chi n lư c và nh ng chuyên gia gọi đó là hậu c n”, chúng ta hãy nhìn vào chi n dịch của Alexander Đại Đ . N u các bạn nghĩ r ng s vĩ đại của ông chỉ nh vào khả năng nghĩ ra nh ng nước c táo bạo và đưa ra các quy t định dũng cảm, xin hãy nghĩ lại. Alexander là bậc th y v quản lý chu i cung ứng và ông không th thành công n u không có nó. Các tác giả th i Hy Lạp và La Mã ghi chép lại nh ng công trạng của ông đ cập r t ít v việc làm th nào Alexander đảm bảo ngu n cung cho binh sĩ của mình. Nhưng cũng t nh ng tài liệu này, nhi u chi ti t vụn vặt có th đư c ghép lại với nhau đ cho th y bức tranh v chu i cung ứng t ng th của Alexander, trả l i cho câu hỏi làm th nào vị hoàng đ trẻ tu i có th quản lý chúng. Một nhà s học hiện đại, Donald Engels, đã nghiên cứu chủ đ này trong cu n sách của ông: Alexander Đại Đ và hoạt động hậu c n của quân đội Macedonia c đại6. 6 Tên g c: Alexander the Great and the Logistics of the Macedonian Army. Ông b t đ u b ng cách chỉ ra r ng trong b i cảnh và đi u kiện công nghệ của th i Alexander Đại Đ , nh ng chi n lư c và chi n thuật của vị hoàng đ xứ Macedonia có quan hệ r t mật thi t với năng l c duy trì ngu n cung ứng và vận hành một t chức tinh gọn, hiệu quả. Th i đó, cách duy nh t đ vận chuy n
- một lư ng lớn hàng hóa là ch b ng nh ng chi c thuy n có khả năng vư t đại dương hoặc b ng nh ng chi c thuy n nhỏ đi trên sông. N u phải tác chi n cách xa nh ng con sông và b bi n, một đội quân phải tìm cách đ s ng sót trên đ t li n trong su t hành trình mà đội quân đó đi qua. Lương thảo sẽ giảm xu ng nhanh chóng n u dùng xe bò, xe ng a th hàng, b i vì chính động vật cũng phải ăn và ch ng bao lâu sẽ tiêu thụ t t cả thức ăn và ngu n nước mà chúng đang ch theo, tr khi có nh ng đ ng cỏ đ chúng gặm dọc đư ng. Quân đội của Alexander có th đạt đư c nh ng thành công huy hoàng là b i họ có th quản lý chu i cung ứng r t t t. Quân đội của Alexander có một c u trúc hậu c n hoàn toàn khác với nh ng đội quân cùng th i. Ở nh ng đội quân khác, s phu dịch đi theo phục vụ thư ng nhi u không kém s binh lính th c chi n, b i vì đội quân phải di chuy n cùng một s lư ng lớn gia súc và xe th đ mang theo trang thi t bị, nhu y u ph m cũng như con ngư i đ quản lý chúng. Trong đội quân của Macedonia, việc s dụng xe th bị hạn ch nghiêm ngặt. Các chi n binh đư c hu n luyện đ t mang trang thi t bị và nhu y u ph m. Nh ng đội quân th i b y gi không đòi hỏi binh lính phải mang theo nh ng gói hàng nặng như vậy, nhưng họ phải trả giá cho đi u này b i nh ng đoàn xe ch hàng khi n cho s cơ động của họ bị giảm đi đáng k . C u trúc hậu c n mới của quân đội Macedonia khi n cho họ tr thành đội quân nhanh nhẹn, tinh gọn và cơ động nh t của th i kỳ đó. Họ có th th c hiện nh ng cuộc t n công chớp nhoáng trước khi kẻ địch nhận ra đi u gì đang di n ra. B i vì binh lính của Alexander có th di chuy n nhanh nên ông có th tận dụng khả năng này đ s
- dụng nh ng chi n thuật b t ng và chi m ưu th dù đ i phương hơn h n v s lư ng. Bức tranh v cách Alexander quản trị chu i cung ứng th c s r t thú vị. Ch ng hạn, một s ngu n tư liệu lịch s đã đ cập r ng trước khi ti n vào một vùng lãnh th mới, ông sẽ ch p nhận s đ u hàng của ngư i cai trị vùng đ t đó và s p x p trước với họ v lư ng quân nhu mà đội quân của ông c n. N u một lãnh th không ch p nhận đ u hàng trước, Alexander sẽ không vội vàng s dụng h t binh l c của mình đ đánh chi m vùng đ t đó. Nhà vua không bao gi mạo hi m đặt quân đội của mình vào nguy cơ th t bại vì thi u nhu y u ph m. Thay vào đó, ông sẽ thu thập tin tình báo v nh ng tuy n đư ng, các ngu n tài nguyên và th i ti t của khu v c; sau đó xu t quân với một l c lư ng nhỏ nhưng cơ động đ gây b t ng cho đ i thủ. Đội quân chính sẽ v n lại phía sau, một nơi có lương thảo đ y đủ cho đ n khi Alexander đảm bảo ngu n cung đ y đủ cho đội quân chính. B t cứ khi nào thi t lập một căn cứ mới, quân đội của Alexander đ u tìm một nơi có th d dàng ti p cận với các con sông và cảng bi n. Sau đó, tàu t nh ng vùng khác của đ ch sẽ mang một lư ng lớn quân nhu đ cung c p cho quân đội. Đội quân luôn luôn án binh b t động vào mùa đông cho đ n vụ thu hoạch đ u tiên của năm mới đ ngu n cung th c ph m đư c đảm bảo. Khi hành quân, đội quân của Alexander tránh nh ng vùng không có dân cũng như nh ng vùng khô hạn, họ ưu tiên di chuy n qua các thung lũng ven sông và nh ng vùng đông dân cư đ ng a có th ăn cỏ và quân lính có th trưng thu nhu y u ph m dọc đư ng đi. Alexander Đại Đ có một t m hi u bi t sâu rộng v khả năng và giới hạn của chu i cung ứng mà ông
- n m trong tay. Ông đã học cách xây d ng chi n lư c và s dụng chi n thuật d a trên sức mạnh đặc biệt mà hệ th ng hậu c n và chu i cung ứng của ông có th cung c p; ông cũng th c hiện nh ng giải pháp đ bù đ p cho các khi m khuy t trong chu i cung ứng của mình. Nh ng đ i thủ của nhà vua thư ng có l c lư ng lớn hơn và chi n đ u trên lãnh th của họ. Tuy nhiên, l i th của họ bị hạn ch ph n nào b i chu i cung ứng thi u hiệu quả và vụng v . Đi u này đã hạn ch khả năng của họ trong việc phản ứng và đưa ra các quy t định đ i phó với cuộc hành quân của Alexander. Như chúng ta th y trong ph n trước, có năm lĩnh v c trong đó công ty có th đưa ra nh ng quy t định có tác dụng định hình khả năng của chu i cung ứng mà họ quản lý: Sản xu t, Hàng t n kho, Địa đi m, Vận tải và Thông tin. Chopra và Meindl đã định nghĩa b n lĩnh v c đ u tiên và tôi là ngư i b sung lĩnh v c thứ năm, cả năm lĩnh v c này đư c xem là các nhân t mà chúng ta có th quản lý, nh m tạo ra nh ng khả năng mà chúng ta c n có một chu i cung ứng. Đ quản lý hiệu quả một chu i cung ứng, đi u đ u tiên c n lưu ý đó là hi u bi t v m i nhân t và cách thức vận hành của nó. M i nhân t đ u có khả năng ảnh hư ng tr c ti p đ n chu i cung ứng, hãy b t đ u với việc xem xét t ng nhân t một. Sản xu t Sản xu t nói đ n khả năng tạo ra và lưu tr sản ph m của chu i cung ứng. Phương tiện sản xu t bao g m các nhà máy và nhà kho. Đi u cơ bản của các nhà quản lý khi đưa ra các quy t định sản xu t là làm th nào đ giải quy t đư c v n đ thương mại gi a s phản ứng nhanh7 và tính hiệu quả8. N u nhà máy
- và nhà kho đư c xây d ng với công su t dư th a, chúng có th r t linh động và phản ứng nhanh chóng với s bi n động của nhu c u thị trư ng. Còn nh ng phương tiện sản xu t đã đư c tận dụng t i đa hoặc g n t i đa công su t sẽ không th phản ứng d dàng trước nh ng bi n động v nhu c u sản ph m. Công su t dư th a là công su t không đư c s dụng và không tạo ra doanh s . Vì vậy, càng có nhi u công su t dư th a thì quá trình vận hành càng tr nên kém hiệu quả. 7 Nguyên văn: responsiveness. 8 Nguyên văn: e ciency. Nh ng nhà máy c n đư c xây d ng sao cho phù h p với hai phương pháp sản xu t sau: 1. Tập trung vào sản ph m – Nhà máy th c hiện chi n lư c tập trung sản ph m sẽ th c hiện nh ng hoạt động c n thi t đ tạo ra một dòng sản ph m nào đó, t việc ch tạo linh kiện đ n l p ráp linh kiện thành sản ph m hoàn chỉnh. 2. Tập trung vào chức năng – Phương pháp tập trung vào chức năng chú trọng th c hiện một vài hoạt động như chỉ làm một nhóm sản ph m đư c chọn l a, hoặc chỉ làm công đoạn l p ráp. Nh ng chức năng này có th đư c áp dụng đ tạo ra nhi u loại sản ph m khác nhau. Một phương pháp thiên v sản ph m có xu hướng tạo ra s chuyên môn v một loạt các sản ph m, nhưng sẽ phải trả giá cho s thi u chuyên môn hóa v chức năng. Phương pháp thiên v chức năng lại làm tăng tính chuyên môn một vài chức năng nào đó thay vì chuyên môn một sản ph m cụ th . Các công ty phải quy t định xem giải pháp nào (hoặc s k t h p của cả hai giải pháp) sẽ cung c p cho họ khả
- năng và tính chuyên môn mà họ c n thi t đ phản ứng t t nh t với nhu c u khách hàng. Cũng gi ng như nh ng nhà máy, các kho hàng cũng đư c xây d ng theo nh ng phương pháp khác nhau. Có ba phương pháp trong việc xây d ng kho hàng: 1. D tr lưu kho (SKU storage) – Trong phương pháp truy n th ng này, t t cả các sản ph m cùng loại đư c d tr cùng nhau. Đây là một phương pháp d tr hiệu quả và d hi u. 2. D tr theo ngành ngh (Job Lot Storage) – Trong phương pháp này, t t cả nh ng sản ph m có liên quan đ n nhu c u của một đ i tư ng khách hàng nào đó, hoặc có liên quan đ n nhu c u của một loại công việc nào đó đư c d tr cùng nhau. Đi u này giúp hoạt động l y hàng t n hoặc đóng gói hiệu quả hơn nhưng thư ng đòi hỏi nhi u không gian d tr hàng hơn phương pháp d tr lưu kho truy n th ng. 3. Trung chuy n qua kho9 (Crossdocking) – Một phương pháp mà ngư i th c hiện tiên phong là Wal- Mart với mục đích nâng cao hiệu quả trong chu i cung ứng của họ. Trong phương pháp này, sản ph m không th c s đư c lưu tr tại kho. Thay vào đó, kho đư c s dụng đ ti n hành một quy trình, trong đó xe tải t nhà cung c p ch nh ng chuy n hàng với s lư ng lớn đ n và d xu ng tại đây. Sau đó, nh ng chuy n hàng lớn này đư c chia ra thành nh ng lô hàng nhỏ hơn. Nh ng lô hàng nhỏ hơn của các sản ph m khác nhau sẽ đư c tập h p lại theo nhu c u trong ngày và nhanh chóng đư c ch đ n nh ng địa đi m cu i cùng. 9 Thuật ng này cho đ n nay v n chưa đư c dịch sang ti ng Việt một cách chu n m c nên đây chúng tôi tạm dịch theo cách định nghĩa của tác giả.
- Hàng t n kho Hàng t n kho xu t hiện kh p chu i cung ứng và bao g m mọi thứ, t nguyên liệu thô đ n các thành ph m n m trong tay nhà sản xu t, nhà phân ph i và nhà bán lẻ trong một chu i cung ứng. Một l n n a, nhà quản lý phải định vị họ n m vị trí nào đ cân b ng gi a s phản ứng nhanh và tính hiệu quả. Gi một lư ng lớn hàng t n kho cho phép công ty hoặc toàn bộ chu i cung ứng có đư c s phản ứng nhanh với bi n đ i trong nhu c u khách hàng. Tuy nhiên, sản xu t và lưu tr hàng t n kho là một bài toán chi phí và đ đạt đư c một mức độ hiệu quả cao, chi phí hàng t n kho nên đư c gi mức th p nh t có th . Có ba quy t định cơ bản c n phải th c hiện khi xét đ n việc gi hàng t n kho: 1. Hàng t n kho theo chu kỳ (Cycle inventory) – Đây là lư ng hàng t n kho c n thi t đ đáp ứng nhu c u khách hàng trong giai đoạn gi a nh ng l n mua sản ph m. Các công ty có xu hướng sản xu t và mua nh ng lô hàng lớn đ đạt đư c l i th kinh t nh quy mô. Tuy nhiên, nh ng lô hàng lớn cũng khi n cho chi phí chuyên ch ngày càng tăng. Chi phí chuyên ch đ n t chi phí đ d tr , quản lý và bảo hi m hàng t n kho. Nh ng nhà quản lý luôn phải đ i diện với th thách trong việc cân b ng gi a l i ích của chi phí đặt hàng và giá mua giảm xu ng với chi phí vận tải của hàng t n kho luân chuy n tăng lên n u mua hàng s lư ng lớn. 2. Hàng t n kho an toàn (Safety inventory) – Hàng t n kho đóng vai trò như bộ phận giảm xóc đ đ i phó với s thi u ch c ch n. N u d báo nhu c u nào cũng chính xác đ n độ hoàn hảo thì loại hàng t n kho duy nh t c n có là hàng t n kho theo chu kỳ. Nhưng vì d báo chỉ mang tính tương đ i, nên
- chúng ta đ i phó với s thi u ch c ch n này b ng cách gi hàng t n kho nhi u hơn đ phòng trư ng h p nhu c u đột nhiên lớn hơn d báo. Trong trư ng h p này, c n cân nh c gi a chi phí d tr hàng t n kho so với doanh s bị m t đi do thi u hụt hàng t n kho. 3. Hàng t n kho theo mùa (Seasonal inventory) – Đây là hàng t n kho đư c tr theo nh ng d báo v s tăng nhu c u thị trư ng một th i đi m nào đó trong năm. Ch ng hạn, có th đoán đư c nhu c u cho các ch t phụ gia ch ng đông10 sẽ tăng lên trong mùa đông. Ví dụ, một công ty sản xu t ch t phụ gia ch ng đông có tỷ lệ sản xu t c định và phải t n nhi u chi phí n u mu n thay đ i, thì công ty đó sẽ c g ng sản xu t sản ph m một tỷ lệ n định su t năm và tăng lư ng hàng t n kho trong giai đoạn nhu c u th p đ bù lại cho giai đoạn nhu c u cao vư t qua tỷ lệ sản xu t của nó. Một giải pháp thay th cho việc d tr hàng t n kho theo th i vụ là đ u tư xây d ng nh ng cơ s sản xu t có tính linh hoạt đ có th nhanh chóng thay đ i tỷ lệ sản xu t các sản ph m khác nhau nh m phản ứng lại s gia tăng nhu c u trên thị trư ng. Trong trư ng h p này, c n cân nh c gi a chi phí của việc d tr hàng t n kho theo th i vụ và chi phí của việc xây d ng cơ s sản xu t có tính linh hoạt. 10 Nguyên văn: antifreeze. Địa đi m Địa đi m tức là vị trí địa lý của các cơ s trong chu i cung ứng. Nó cũng bao g m quy t định v việc cơ s nào sẽ ti n hành nh ng hoạt động cụ th nào. S cân b ng gi a s phản ứng nhanh (responsiveness) và hiệu quả (e ciency) đây chính là quy t định có nên tập trung mọi hoạt động một vài địa đi m đ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Khái niệm và phương pháp phân tích lựa chọn cung ứng
9 p | 754 | 308
-
Quản trị chuỗi cung ứng (Phần 4)
7 p | 340 | 198
-
Nghệ thuật quản trị các chuỗi cung ứng (Phần 5)
7 p | 280 | 131
-
Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng trong môi trường kinh doanh
178 p | 381 | 113
-
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
35 p | 296 | 109
-
Tiểu luận " Sơ lược nguyên lý 80/20 "
8 p | 242 | 101
-
Nghệ thuật quản trị các chuỗi cung ứng (Phần 4)
5 p | 205 | 94
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management): Bài 3 - ThS. Nguyễn Kim Anh, ThS. Huỳnh Gia Xuyên
15 p | 95 | 18
-
Bài giảng Nhập môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng - Chương 2: Phạm vi và phương pháp tiếp cận logistics và quản lý chuỗi cung ứng (Năm 2022)
23 p | 52 | 13
-
Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1
226 p | 50 | 12
-
Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
16 p | 31 | 5
-
Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
21 p | 50 | 5
-
Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
33 p | 31 | 4
-
Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
40 p | 26 | 4
-
Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa
46 p | 44 | 4
-
Nghiên cứu mô hình ra quyết định đa tiêu chí để đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến dầu thực vật
12 p | 13 | 3
-
Chuỗi cung ứng xăng dầu Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
10 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn