intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuong 3 - Phân tích công việc

Chia sẻ: Bùi Văn Chiến | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

357
lượt xem
102
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là quá trình xác định có hệ thống những công việc chính yếu có trong tổ chức và những năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm và phẩm chất cần thiết để hoàn thành những công việc đó. Việc phân tích cv càng quan trọng và bắt buộc khi DN mới thành lập, khi xuất hiện cv mới và khi tổ chức cv thay đổi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuong 3 - Phân tích công việc

  1. CHƯƠNG 3 CH Phân tích công việc (Job Analysis) Giảng viên: Dương Thị Hoài Nhung (MBA) Khoa Quản trị Kinh Doanh Đại học Ngoại Thương Email: nhungdth@ftu.edu.vn Mobile: 0985 867 488
  2. chuyện vui  Câu người có tên: Tất cả, Ai đó, Bất kỳ ai và Không 4 ai  Có một nhiệm vụ quan trọng cần phải làm và sếp đã đề nghị Tất cả phải hoàn thành. Tất cả thì nghĩ rằng Ai đó sẽ làm. Bất kỳ ai cũng có thể làm được việc này. Và Không ai đã không làm gì cả.  Ai đó đã tức giận vì cho rằng đó là công việc của Tất cả. Tất cả thì đã nghĩ rằng Bất kỳ ai cũng đã có thể làm được, nhưng Không ai chịu làm nên Tất cả không làm.  Cuối cùng Tất cả đổ lỗi cho Ai đó khi mà Không ai làm điều mà Bất kỳ ai cũng có thể làm.
  3. I. Một số khái niệm cơ bản I. Là một hoạt động riêng biệt với một mục đích cụ  Nhiệm vụ   thể mà mỗi người lao động phải thực hiện. (Tasks) Vị trí  Tập hợp các nhiệm vụ mà một người lao động  (Positions) phải thực hiện Công việc  Tất cả các vị trí giống nhau về mặt nhiệm vụ  (Jobs) chính phải thực hiện Tập hợp những công việc tương tự về nội dung và  có liên quan với nhau đòi hỏi người lao động phải  Nghề  có sự hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp  (Occupation) vụ, có những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để  thực hiện
  4. 1. Phân tích công việc (Job Analysis) 1.  Khái niệm Phân tích công việc Là quá trình xác định có hệ thống những công việc chính yếu có trong tổ chức và những năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm và phẩm chất cần thiết để hoàn thành những công việc đó.
  5. 2. Mục đích 2.  Lập kế hoạch nhân lực  Tuyển dụng  Đào tạo và phát triển  Đánh giá thành tích  Xây dựng hệ thống đãi ngộ
  6. 3. Ý nghĩa Để người lao động hiểu được kỳ vọng của tổ  chức, hiểu rõ nhiệm vụ, trách nhiệm trong công việc, từ đó cố gắng hoàn thành tốt công việc  Để người quản lý có tiêu chí rõ ràng khi đánh giá việc thực hiện cv của nhân viên và thực hành quản ý NNL. Việc phân tích cv càng quan trọng và bắt buộc  khi DN mới thành lập, khi xuất hiện cv mới và khi tổ chức cv thay đổi
  7. II. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Phân tích yêu cầu Phân tích công việc Phân tích  Kết quả công việc Định hướng  nhiệm vụ Các nhiệm vụ Bảng mô tả  Nhận dạng  công việc công việc   + Bối cảnh Định hướng  KKKK Bảng mô tả  Suy diễn KKKK tiêu chuẩn
  8. III. THỰC ĐƠN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC III. • NỘI DUNG CÔNG VIỆC • BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC • CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: KKKK
  9. 1. NỘI DUNG CÔNG VIỆC 1. • Cấp độ 1: Bao quát - Các chức năng/nhiệm vụ chung • Cấp độ 2: Cụ thể - Nhiệm vụ cụ thể - Hành vi • Cấp độ 3: Chi tiết - Các bước - Các sự kiện quan trọng
  10. 2. BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 2. Quan hệ báo cáo Quan hệ giám sát Quan hệ phối hợp Quyền hạn Điều kiện làm việc Yêu cầu về thể lực Các yêu cầu khác
  11. 3. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 3. KKKK
  12. IV. Các sản phẩm của PTCV IV.  Bản mô tả công việc (Job Description): (Job Bản viết tóm tắt bản chất và các các yêu cầu của một công việc.  Bản tiêu chuẩn công việc (Job specification): (Job Bản mô tả năng lực, học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm và các phẩm chất cần thiết, các yêu cầu khác để thực hiện công việc. (KKKK)
  13. 1. Nội dung của bản Mô tả công việc (MTCV) 1. Ngày viết (Date written)  Tình trạng công việc (Job status): (full time/part time; salary)  Chức danh (Position title)  Tóm tắt công việc (Job Summary)  Nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể (duties and resposibilities)  Người giám sát (Supervision recieved)  Giám sát ai (Suppervision excercised) Giám (Suppervision  Các cuộc họp cần tham gia và các báo cáo cần lưu giữ  Những yêu cầu về năng lực (Competency or position (Competency  requirements) requirements) Học vấn và kinh nghiệm (Required education and (Required  experience) experience) Công việc có thể được thăng tiến (Career mobility)  Ví dụ
  14. BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC 1. Chức danh công việc: Cán bộ quản lý nhân sự 2. Báo cáo với: Phó GĐ Kinh tế 3. Ngạch lương: 6 4. Ngày: 4/3/2008 Các nhiệm vụ - Thiết kế và thực hiện các ch/sách có liên quan tới tất cả các hđ quản lý con người - Tuyển mộ, PV và tuyển chọn LĐ cho tất cả các vị trí việc làm còn trống - Thiết kế và thực hiện các ch/trình định hướng cho CNV mới để xd cho họ thái độ tích cực đối với mục tiêu của công ty - Theo dõi và quản lý các hđ như bảo hiểm, hưu trí, và các hđ về nhân sự như thuê mướn, thăng tiến, thuyên chuyển và cho thôi việc - Điều tra các vụ tai nạn và viết báo cáo trình lên ban thanh tra - Thực hiện NC về tiền lương trong thị trường LĐ để xác định mức trả lương hợp lý - Làm việc với các trưởng bộ phận và quản đốc phân xưởng để giải quyết các bất bình - Vết các BCvề những người LĐ rời khỏi công ty và thực hiện các cuộc PV để xác định nguyên nhân, - Viết các báo cáo và kiến nghị nhằm giảm t/trạng vắng mặt và biến động sức LĐ Các yêu cầu công việc -Kiến thức: Có KT cơ bản về quản lý nhân sự, hiểu biết về ch/sách và các quy định c ủa nhà nước về các hđ SXKD của Công ty, hiểu biết luật pháp và các quy định về LĐ. -Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các phương pháp nghiên cứu lao động như PV, điều tra XH, … có khả năng giao tiếp và qh con người, có khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh và các
  15. Yêu cầu đối với Bản mô tả công việc  Hướng dẫn cho người thực hiện biết được phải làm gì và làm ntn  Cung cấp những thông tin có thể được sử dụng trong quá trình tuyển dụng-không chỉ những yêu cầu về kỹ năng mà còn những thông tin về “bản chất” của người có thể phù hợp nhất với công việc  Đưa ra cơ sở để trả lời “ai là ai” và mục kỹ năng nhờ đó các thành viên trong tổ chức biết ai làm gì và ai biết gì.
  16. 2. BẢN TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC-TCCV (Job Specification) Bản tiêu chuẩn công việc: là chỉ ra một hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chí phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc. Bản TCCV gồm các thông tin:  Phòng ban/nhóm công việc  Chức danh  Tóm tắt về công việc  Các kiến thức, kỹ năng, khả năng và các đặc điểm khác (viết thành mục riêng).
  17. Tiêu chuẩn công việc (Job Specification) Chức danh: Bếp trưởng nhà hàng - - Bộ phận: - Ngày: Công việc phải được phân công, sắp xếp hợp lý để đưa ra đươc trình tự 1. các đồ ăn theo đúng yêu cầu của khách hàng 2. Các món ăn phải được trình bày đẹp 3. Cùng một thời gian bếp trưởng phải đảm nhận được từ ba bếp trở lên 4. Không được quá 2% số khách hàng phàn nàn về chất lượng đồ ăn cũng như cách trình bày 5. Không hao hụt quá 1% trong tổng số bát, đĩa, dĩa, … trong một tháng 6. Bếp trưởng và những người phụ việc phải đảm nhận được 200 khách hàng ăn trở lên trong một ngày
  18. V. Các phương pháp phân tích công việc V. Quan sát (Observation) Quan (Observation) 1. Phỏng vấn (Interviews) 2. Bảng hỏi (Task Questionaires) 3. Kết hợp các phương pháp 4.
  19. 1. Phương pháp quan sát  Trực tiếp quan sát 1 hoặc nhóm người làm 1 công việc từ đầu đến cuối.  Thông tin thu thập:  Cái gì? (What was done?) (What  Như thế nào? (How it was done?) (How  Bao lâu? (How long it took?) (How  Điều kiện môi trường (what the invironment was like?) like?)  Dụng cụ/thiết bị được sử dụng (what equipment was used) was
  20. 1. Phương pháp quan sát 1. Ưu điểm: • Quan sát được thao tác thực tế của người thực - hiện công việc. Nhược điểm: • Tốn thời gian - Chỉ quan sát được hành vi của người thực hiện - công việc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2