CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
lượt xem 230
download
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ, bao gồm các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho công nhân viên và các khoản phải trả khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
- CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 5.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG – 5.1.1 Khái niệm và phân loại – 5.1.2 Nguyên tắc hạch toán 5.2 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 5.2.1 Kế toán Vay ngắn hạn, dài hạn - - 5.2.2 Kế toán Phải trả người bán - 5.2.3 Kế toán Thuế và các khoản phải nộp nhà nước - 5.2.4 Kế toán Phải trả người lao động - 5.2.5 Kế toán phải trả khác
- CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 5.1.1. Khái niệm và phân loại A. Khái niệm: Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ, bao gồm các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho công nhân viên và các khoản phải trả khác.
- CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 5.1.1. Khái niệm và phân loại B. Phân loại: - Theo tính chất của nợ phải trả * Nợ phải trả được coi là nguồn vốn đối với doanh nghiệp. NV này bao gồm: NV tín dụng (đi vay) và NV trong thanh toán. - Nguồn vốn tín dụng: gồm các khoản tiền mà doanh nghiệp vay của Ngân hàng hay vay của các đối tượng khác với những cam kết hay điều kiện nhất định. - Nguồn vốn trong thanh toán: bao gồm các khoản mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng và sử dụng trong thời gian chưa đến hạn trả tiền cho các đối tượng phải thanh toán. Bao gồm: Phải trả cho người bán, thuế phải nộp cho nhà nước, tiền lương phải trả công nhân viên.
- CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 5.1.1. Khái niệm và phân loại B. Phân loại: * Phân loại theo thời hạn thanh toán. -Nợ ngắn hạn: Là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong vòng một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường. -Nợ dài hạn: Là các khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm
- CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ B. Phân loại: • Nợ ngắn hạn • Nợ dài hạn - Vay ngắn hạn (TK 311) - Vay dài hạn (TK 341) - Nợ dài hạn đến hạn trả(Tk 315) - Nợ dài hạn(TK342) - Phải trả cho người bán.(Tk 331) - Trái phiếu phát - Thuế và các khoản phải nộp NN hành(TK343) (TK333) - Nhận ký quỹ, ký cược - Phải trả CNV(TK334) dài hạn(344) - Phải trả nội bộ(TK 336) - Các khoản chi phí phải trả (TK 335) - Các khoản phải trả, phải nộp khác(338)
- CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 5.1.2. Nguyên tắc hạch toán * Hạch toán chi tiết các khoản phải trả theo từng chủ nợ, từng khoản nợ và từng lần thanh toán. * Nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý được kế toán chi tiết cho từng chủ nợ, theo chỉ tiêu số lượng, giá trị theo qui định. * Cuối niên độ kế toán, số dư của các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ phải được đánh giá theo tỷ giá quy định. * Phải kiểm tra, đối chiếu về tình hình công nợ đã phát sinh với từng khách hàng và định kỳ phải có xác nhận nợ bằng văn bản với các chủ nợ. * Các tài khoản nợ phải trả chủ yếu có số dư bên Có, nhưng trong quan hệ với từng chủ nợ, các Tài khoản 331, 333, 334, 338 có thể có số dư bên Nợ. Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính cho phép lấy số dư chi tiết của các tài khoản này để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” của Bảng Cân đối kế toán.
- 5.2.1 Kế toán Vay ngắn hạn, vay dài hạn a. Nội dung: TK 311, 341 * Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn, dài hạn và tình hình trả nợ tiền vay của DN, bao gồm các khoản tiền vay Ngân hàng, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài DN * Kế toán tiền vay ngắn hạn, dài hạn phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãi vay, số tiền vay đã trả (gốc và lãi vay), số tiền còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng khế ước vay.
- 5.2.1 Kế toán Vay ngắn hạn, vay dài hạn b. Kết cấu TK 311, 341 • Số tiền đã trả về các • Số tiền vay NH, DH. khoản vay NH, DH • Số chênh lệch tỷ giá hối • Số chênh lệch tỷ giá đoái tăng (Do đánh giá hối đoái giảm (Do lại số nợ vay bằng ngoại đánh giá lại nợ vay tệ). bằng ngoại tệ). • Số dư CK: Số tiền còn nợ về các khoản vay NH, DH chưa trả.
- c. Trình tự hạch toán TK 311, 341 TK 111, 112 TK 111, 112 1. Vay ngắn hạn, dài hạn bằng TM 5. Trả nợ vay bằng TM, TGNH hoặc TGNH TK 331, 338,315... TK 131, 311, 341 2. Vay để trả các khoản nợ phải trả 6. Trả nợ vay bằng tiền thu của khách TK 152, 153, 641, 642 hàng, bằng tiền vay mới 3. Vay để mua vật tư, hàng hóa hoặc đưa thẳng vào CP TK 413 TK 133 7. Chênh lệch giảm do đánh giá lại các Thuế GTGT khoản nợ có gốc ngoại tệ cuối kỳ nếu có TK 413 4. Chênh lệch tăng do đánh giá lại các khoản nợ có gốc ngoại tệ cuối kỳ.
- 5.2.2 Kế toán Phải trả người bán – TK 331 a. Nội dung: TK 331 * Phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của DN cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. TK này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ.
- 5.2.2 Kế toán Phải trả người bán – TK 331 b. Kết cấu TK 331 • Số tiền phải trả cho người bán, • Số tiền đã trả cho người bán, nhà cung cấp, người nhận thầu nhà cung cấp, người nhận thầu XDCB. XDCB. • Số tiền ứng trước... • Giảm giá hàng bán, CK TT, CK TM trừ vào nợ phải trả. • Giá trị hàng bán kém chất lượng trả lại nhà cung cấp . • Số dư CK: (có thể có) • Số dư CK: Số ứng trước hoặc số đã trả • Số tiền còn phải trả cho người lớn hơn số phải trả. bán, nhà cung cấp, người nhận thầu XDCB
- c. Trình tự hạch toán TK 331 TK 331 TK 152, 153, 156,... TK 111, 112 1. Mua vật tư, hàng hóa NK chưa 5. Trả tiền mua hàng hoặc đặt cọc tiền thanh toán hàng. TK 133 Thuế GTGT nếu có TK 131 TK 211, 213 6. Bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải 2. Mua TSCĐ chưa thanh toán trả TK 142, 642, 627 TK 515 3. Mua vật tư, hàng hóa, DV dùng 7. Chiết khấu thanh toán được hưởng ngay cho SXKD trừ vào nợ phải trả TK 133 Thuế GTGT TK 152, 156, 211 nếu có TK 241 8. Giảm giá hàng mua, CK TM, hàng mua trả lại. 4. Phải trả cho người nhận thầu XDCB, người sửa chữa lớn TSCĐ
- 5.2.3 Kế toán Thuế và các khoản phải nộp NN a. Nội dung: TK 333 * Phản ánh phản ánh quan hệ giữa DN với Nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào NSNN trong kỳ kế toán năm. * Nguyên tắc: DN phải chủ động tính đúng, tính đủ, phản ánh vào sổ kế toán, nộp đúng hạn chi tiết từng loại thuế vào NSNN
- 5.2.3 Kế toán Thuế và các khoản phải nộp NN b. Kết cấu TK 333 • Số thuế GTGT đã được khấu • Số thuế GTGT đầu ra và số thuế trừ trong kỳ; GTGT hàng nhập khẩu phải nộp; • Số thuế, phí, lệ phí phải nộp, đã • Số thuế, phí, lệ phí và các khoản nộp vào NSNN khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước. • Số thuế được giảm, trừ vào số thuế phải nộp; • Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá. • Số dư CK: • Số dư CK: (có thể có) • Số thuế, phí, lệ phí và các khoản Số thuế phải nộp lớn hơn số khác còn phải nộp vào NSNN đã nộp hoặc số thuế được thoái thu nhưng chưa thu về
- 5.2.3 Kế toán Thuế và các khoản phải nộp NN b. Kết cấu: TK 333 có 9 TK cấp 2 • Thuế và các khoản phải nộp NSNN • TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp • TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt • TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu • TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp • TK 3335 - Thuế thu nhập cá nhân • TK 3336 - Thuế tài nguyên • TK 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuê đất • TK 3338 - Các loại thuế khác • TK 3339 - Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
- c. Trình tự hạch toán TK 333 TK 111, 112, 131... TK 133 1. Thuế GTGT đầu ra phải nộp 7. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo PP khấu trừ TK 152, 156, 211 2. Thuế NK, TTĐB của hàng NK TK 111, 112, 131 phải nộp TK 511, 512 8. Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, 3. Thuế XK, TTĐB giảm giá hàng bán hoặc CK TM TK 627, 642, 133 TK 711 4. Thuế tài nguyên, môn bài, thuế 9. Các khoản thuế được NN hoàn lại GTGT hàng NK (PP k.trừ) ghi tăng TN khác . TK 334, 627, 641, 642 TK 111, 112... 5. Thuế TNCN phải nộp. TK 821.1 10. Nộp thuế và cách khoản khác vào NSNN. 6. CP thuế TNDN hiện hành.
- 5.2.4 Kế toán Phải trả người lao động a. Khái niệm * Tiền lương (hay tiền công) là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao, bồi dưỡng sức lao động. Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các ngư khoản phụ cấp, trợ cấp như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,...
- 5.2.4 Kế toán Phải trả người lao động b. Nội dung * TK 334: phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. * TK 334 có 2 TK cấp 2 - Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên - Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác
- 5.2.4 Kế toán Phải trả người lao động c. Kết cấu TK 334 • Các khoản tiền lương, tiền • Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các chất lương, bảo hiểm xã hội khoản khác đã trả, đã chi, đã và các khoản khác phải trả, ứng trước cho người LĐ; phải chi cho người LĐ • Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người • Số dư CK: Các khoản tiền LĐ. lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải • Số dư CK bên nợ : cá biệt trả cho người LĐ..
- c. Trình tự hạch toán TK 334 TK 622,627,641,642 TK 138,141,333, 338 1. Lương và các khoản mang tính 5. Các khoản khấu trừ vào lương và chất lương phải trả cho NLĐ thu nhập của NLĐ TK 335 TK 111, 112 2. Phải trả tiền lương nghỉ phép của CNSX (nếu DN trích trước) 6. Ứng, thanh toán lương và các khoản khác cho NLĐ TK 353 3. Tiền thưởng phải trả NLĐ từ TK 512 quỹ KT-PL 7. Trả lương, thưởng và các khoản khác cho NLĐ bằng SP, HH. TK 338(3) 4. BHXH phải trả CNV TK 33311 8. Thuế GTGT đầu ra (nếu có)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 5: Kế toán nợ phải trả
22 p | 190 | 17
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Kế toán nợ phải trả (ĐH Kinh tế TP.HCM)
13 p | 136 | 17
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Kim Cúc
11 p | 117 | 13
-
Bài giảng Chương 5.2: Kế toán nợ phải trả - ĐH Mở TP.HCM
29 p | 159 | 11
-
Bài giảng Chương 5.2: Kế toán nợ phải trả (Phần 2) - ĐH Mở TP.HCM
29 p | 124 | 11
-
Bài giảng Chương 5.1: Kế toán nợ phải trả - ĐH Mở TP.HCM
20 p | 147 | 10
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 5 - Trần Thị Phương Thanh
12 p | 140 | 9
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 5: Kế toán nợ phải trả
13 p | 71 | 7
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 - Trường ĐH Mở TP.HCM
17 p | 31 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán nợ phải trả (Phần 2)
29 p | 135 | 5
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 5 - ĐH Mở TP. HCM (2016)
16 p | 58 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính (hệ vừa học vừa làm) - Chương 5: Kế toán nợ phải trả (ĐH Mở TP. HCM)
23 p | 71 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính I: Chương 5 - ĐH Kinh tế TP.HCM
40 p | 60 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán nợ phải trả (Phần 1)
20 p | 101 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán nợ phải trả và vốn chủ sở hữu (Đại học Kinh tế quốc dân)
14 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Nguyệt
3 p | 28 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 - ThS. Nguyễn Quang Huy
19 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn