NGUYỄN THỊ H ƠN 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Trong giai đoạn hiện nay, Giáo dục Việt Nam cần phải đổi mới mạnh mẽ “c n<br />
bản, toàn diện” để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng đất nước. Do<br />
vậy, các trường ại học Sư phạm nói chung, ngành Sư phạm Giáo dục chính trị nói riêng<br />
cũng phải điều chỉnh các yếu tố liên quan để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân<br />
lực. Bên cạnh các yếu tố như chất lượng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, chương trình<br />
đào tạo là yếu tố mang tính tiên quyết đảm bảo chất lượng đào tạo của các ngành. Hiện<br />
nay, chương trình đào tạo của ngành Giáo dục chính trị đã có nhiều thay đổi, song, vẫn<br />
còn nhiều vấn đề bất hợp lý, trong đó có chương trình Thực tập sư phạm. Trên cơ sở<br />
tham khảo chương trình đào tạo của một số trường ại học Sư phạm, chúng tôi xin đánh<br />
giá khái quát về chương trình Thực tập sư phạm và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng<br />
cao chất lượng hoạt động Thực tập sư phạm của ngành Sư phạm Giáo dục chính trị.<br />
<br />
Từ khóa: ngành Giáo dục Chính trị, thực tập sư p ạm, c ư ng tr n đ o tạo, điều<br />
chỉnh, chất lượng<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Thực tập sư p ạm được xem l giai đoạn cuối cùng của một quy tr n đ o tạo sinh<br />
viên ng n sư p ạm, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành những niềm<br />
tin, kỹ năng, iến thức cũng n ư lòng yêu ng ề của mỗi sin viên. Do đó, c ư ng tr n<br />
thực tập sư p ạm là một nhân tố rất quan trọng trong c ư ng tr n đ o tạo của các ngành<br />
nói chung và của ng n sư p ạm Giáo dục chính trị nói riêng ở các trường đại học sư<br />
phạm trong cả nước hiện nay. Trước đòi ỏi đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt<br />
Nam, vấn đề nâng cao chất lượng c ư ng tr n t ực tập sư p ạm ng n sư p ạm Giáo<br />
dục chính trị là việc làm hết sức cần thiết để đảm bảo chất lượng chất lượng đ o tạo các<br />
<br />
1<br />
T S, Trường Đại ọc Sư p ạm – Đại ọc Đ N ng<br />
thế hệ giáo viên chuyên ngành nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội về nguồn<br />
nhân lực hiện nay.<br />
<br />
2. NỘI DUNG<br />
<br />
2.1. Vai trò của chương trình thực tập sư phạm<br />
Theo từ điển Việt Nam: Thực tập có ng ĩa l tập làm trong thực tế để vận dụng và<br />
củng cố kiến thức lý thuyết, trau dồi thêm về nghiệp vụ.<br />
<br />
Thực tập sư p ạm là công tác rất quan trọng trong c ư ng tr n đ o tạo ng n sư<br />
phạm vì chính thực tập sư p ạm sẽ củng cố, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng –<br />
nghiệp vụ sư p ạm. Sin viên sư p ạm được làm việc trực tiếp với môi trường thực tiễn<br />
liên quan đến nghề nghiệp (p ư ng p áp, n t ức tổ chức dạy học, giáo dục chính khóa<br />
và ngoại khóa, công tác chủ nhiệm…).<br />
<br />
Hoạt động thực tập tạo điều kiện để sinh viên chủ động, sáng tạo trong việc vận<br />
dụng những lý luận dạy học được trang bị ở trường sư p ạm vào thực tiễn giảng dạy ở<br />
trường phổ thông. Đây c n l c sở để hình thành phẩm chất, tình cảm v năng lực sư<br />
phạm của người giáo viên. Ngược lại, đó c n l oạt động giúp bản t ân các c sở đ o<br />
tạo giáo viên nhìn nhận, đán giá lại c ư ng tr n đ o tạo và việc thực hiện công tác đ o<br />
tạo của m n , trên c sở đó có n ững điều chỉnh cần thiết.<br />
<br />
C ư ng tr n t ực tập sư p ạm là một c ư ng tr n đặc t ù trong đ o tạo giáo<br />
viên. Với tư các l một c ư ng tr n đ o tạo, c ư ng tr n t ực tập sư p ạm của các<br />
trường đ o tạo giáo viên phải thỏa mãn yêu cầu, mục đ c :<br />
<br />
(1) Giúp sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục trong sự nghiệp<br />
công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước;<br />
<br />
(2) Giúp sinh viên nắm vững những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của người<br />
giáo viên, trên c sở đó p ấn đấu để làm tốt vai trò người giáo viên;<br />
<br />
(3) Tạo điều kiện cho sinh viên chủ động, sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức<br />
đã ọc và rèn luyện các kỹ năng giáo dục và dạy học, thực hiện độc lập các<br />
nhiệm vụ và các hoạt động của người giáo viên trong thực tế trường thực tập,<br />
từ đó n t n năng lực sư p ạm;<br />
<br />
(4) Kết quả thực tập sư p ạm là một trong những điều kiện để sin viên được<br />
công nhận tốt nghiệp.<br />
Với những mục đ c quan trọng n ư trên, việc tổ chức thực hiện tốt c ư ng tr n<br />
thực tập sư p ạm là một trong những nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng đ o tạo của<br />
các trường Đại học.<br />
<br />
2.2. Những bất cập chủ yếu trong chương trình thực tập sư phạm ngành Giáo<br />
dục Chính trị hiện nay<br />
Trên c sở tham khảo c ư ng tr n đ o tạo của một số trường Đại học Sư p ạm<br />
trong nước n ư trường Đại học Sư p ạm Hà Nội, trường Đại học Sư p ạm Huế (chúng<br />
tôi tham khảo chương trình thuộc Dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN), trường<br />
Đại học Sư p ạm Đ N ng, Trường Đại học Cần T , Trường Đại học Sài Gòn, chúng<br />
tôi xin đưa ra một số nhận xét n ư sau:<br />
<br />
2.2.1. Chương trình đào tạo chưa thực sự có sự tương thích với mục tiêu đào tạo<br />
T eo quy định của Bộ Giáo dục – Đ o tạo, c ư ng tr n đ o tạo của trường đại<br />
học được xây dựng trên c sở c ư ng tr n ung giáo dục đại học do Bộ Giáo dục - Đ o<br />
tạo ban n . C ư ng tr n đ o tạo được xây dựng với sự tham gia của các giảng viên,<br />
cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức, hội nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng lao động<br />
t eo quy địn . C ư ng tr n đ o tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, được<br />
thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đ o tạo<br />
tr n độ đại học, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động v được<br />
định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên c sở tham khảo các c ư ng tr n tiên tiến quốc tế,<br />
các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo<br />
dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội<br />
của địa p ư ng oặc cả nước.<br />
<br />
C ư ng tr n đ o tạo ng n sư p ạm Giáo dục chính trị thuộc các trường (nêu<br />
trên) cũng được xây dựng dựa trên việc đáp ứng quy định của Bộ Giáo dục – Đ o tạo,<br />
phù hợp với đặc điểm của các trường và nhu cầu nguồn nhân lực của địa p ư ng oặc cả<br />
nước. Trước hết, trong số các trường chúng tôi tham khảo chỉ có duy nhất trường Đại học<br />
Cần T đặt tên l ng n sư p ạm Giáo dục công dân, các trường còn lại đều vẫn sử<br />
dụng tên gọi l ng n sư p ạm Giáo dục chính trị. Đồng thời, về c bản, mục tiêu đ o tạo<br />
của ngành này tại các trường đều có điểm chung là đào tạo giáo viên dạy tốt môn Giáo<br />
dục công dân ở các trường Trung học phổ thông, có thể trở thành giảng viên các môn<br />
khoa học Mác – Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam v Tư tưởng Hồ Chí Minh ở<br />
các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị ở địa phư ng, giáo viên c n trị ở các<br />
trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, cán bộ trong các lĩn vực chính trị - xã hội.<br />
Từ việc đặt tên với mục tiêu đ o tạo của ngành, chúng tôi cho rằng các oa đ o tạo<br />
ng n sư p ạm Giáo dục chính trị c ưa tạo sự tư ng đồng thực sự giữa tên ngành với<br />
mục tiêu đ o tạo của ng n . Điều đó l do các oa n y muốn mở rộng nc ội nghề<br />
nghiệp c o sin viên sau i ra trường, n ưng cũng có t ể nhận định rằng, n ết các<br />
khoa này muốn tạo sự “ ông rõ r ng” để nhằm mục đ c có đủ chỉ tiêu tuyển sinh hàng<br />
năm của mình.<br />
<br />
Từ thực tế trên dẫn đến c ư ng tr n đ o tạo lại tiếp tục bị “vên ” so với mục tiêu<br />
đ o tạo của ngành. Nhận địn n y được chứng min n ư sau:<br />
<br />
Thứ nhất, nếu mục tiêu đ o tạo của ng n sư p ạm Giáo dục chính trị l đ o tạo<br />
giáo viên dạy môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ t ông t c ư ng tr n<br />
đ o tạo của ngành này ở các trường c ưa đảm bảo khối lượng kiến thức để có thể dạy<br />
môn Giáo dục công dân của ba khối lớp ở trung học phổ thông (đ c biệt là chương trình<br />
môn Giáo dục công dân lớp 12 với nội dung kiến thức chủ yếu về pháp luật). Thực tế thì<br />
ngoài học phần Pháp luật học hay Pháp luật đại cư ng n ư các trường còn lại, chúng tôi<br />
đã t m t ấy chỉ có c ư ng tr n đ o tạo của trường Đại học Sư p ạm Huế v Đại học Cần<br />
T đưa t êm v o giảng dạy các học phần Luật Hôn n ân v gia đ n , Luật Hiến pháp,<br />
Luật Dân sự, Luật Hình sự…. để bổ trợ phần kiến thức liên quan đến pháp luật sử dụng<br />
dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 cho giáo viên phổ thông.<br />
<br />
Thứ hai, nếu mục tiêu đ o tạo của ng n l đ o tạo giảng viên dạy các môn khoa<br />
học Mác – Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam v Tư tưởng Hồ<br />
Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị ở địa p ư ng, giáo viên<br />
chính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề t c ư ng tr n đ o tạo này<br />
đảm bảo được khối lượng kiến thức cần thiết để đáp ứng mục tiêu đặt ra. Nguyên nhân là<br />
do c ư ng tr n đ o tạo n y được các trường xây dựng trên c sở mục tiêu kiến thức cho<br />
sinh viên là trang bị cho người học hệ thống những kiến thức c bản, hiện đại, rộng và sâu<br />
về các môn khoa học Mác – Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí<br />
Minh; những kiến thức c bản, cập nhật và thiết thực về khoa học giáo dục, nghiệp vụ sư<br />
phạm; những vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị, văn óa, xã hội trong thời kỳ quá độ<br />
lên CNXH ở Việt Nam. Tuy n iên, c ư ng tr n n y lại c ưa có các ọc phần p ư ng<br />
p áp để giảng dạy các môn lý luận chính trị ở bậc Đại học, Cao đẳng, Trung cấp. Qua<br />
tham khảo, chúng tôi chỉ thấy ở trường Đại học Sư p ạm Hà Nội (có các học phần về<br />
phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch<br />
s ảng Cộng sản Việt Nam) v trường Sư p ạm Đ N ng (có học phần Lý luận dạy học<br />
Giáo dục chính trị và Giáo dục công dân và phương pháp dạy học Giáo dục chính trị),<br />
n ưng c ưa t ấy trường n o đề cập đến vấn đề lý luận chung cho giáo dục Đại học.<br />
<br />
Nhìn chung, chúng tôi nhận thấy c ư ng tr n đ o tạo hiện nay ở các trường có<br />
đ o tạo ng n sư p ạm Giáo dục chính trị c ưa t ực sự phù hợp với mục tiêu đ o tạo<br />
của ngành.<br />
<br />
2.2.2. Chương trình và thời lượng dành cho bộ môn phương pháp của chuyên<br />
ngành chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đòi hỏi của ngành đào tạo đề ra.<br />
Thông qua việc khảo sát c ư ng tr n đ o tạo của các trường đại học nói trên,<br />
c úng ta đã t u được kết quả n ư sau:<br />
<br />
Bảng th ng kê tổng s h c ph n NVSP và NVSP chuyên ngành củ các t ư ng<br />
Tổng s<br />
Tổng s Tổng s<br />
h c ph n<br />
tín chỉ h c ph n<br />
STT ên t ư ng nghi p v<br />
phải nghi p v<br />
t ch ũ ư phạm<br />
ư phạm<br />
chuyên ngành<br />
1 Trường Đại học Sư p ạm Hà Nội 130 27 19<br />
2 Trường Đại học Sư p ạm Huế 134 26 13<br />
3 Trường Đại học Sư p ạm Đ N ng 135 26 14<br />
4 Trường Đại học Sài Gòn 134 23 10<br />
5 Trường Đại học Cần T 140 23 12<br />
(Nguồn: Tác giả thống kê từ việc tham khảo CT T của các trường đại học kể trên)<br />
<br />
Khi thống kê các học phần nghiệp vụ sư p ạm chuyên ngành, chúng tôi không tính<br />
các học phần kiến tập sư p ạm và thực tập sư p ạm. Nhìn chung, chúng tôi nhận thấy<br />
c ư ng tr n v t ời lượng dành cho bộ môn p ư ng p áp của chuyên ngành còn quá ít<br />
so với mục đ c , yêu cầu v đòi ỏi đề ra của ng n sư p ạm, trong i đó, các trường<br />
xây dựng c ư ng tr n d n c o các ọc phần kiến thức chuyên ngành chính lại nhiều<br />
n (Trường Đại học Sài Gòn (50 tín chỉ bắt buộc); trường Đại học Cần T (44 t n c ỉ<br />
bắt buộc) trường Đại học sư p ạm Huế (52 tín chỉ bắt buộc)…). Điều này cho thấy các<br />
trường c ưa t ực sự quan tâm nhiều đến phần kiến thức về nghiệp vụ sư p ạm. Mặt khác,<br />
đặc thù của đ o tạo sư p ạm là dạy nghề, truyền nghề nên các kỹ năng n y cần được rèn<br />
luyện, trau dồi t ường xuyên. Do đó, ọc phần rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm t ường<br />
xuyên là học phần hết sức quan trọng, n ưng c ỉ có trường sư p ạm Hà Nội v trường sư<br />
phạm Huế có xây dựng học phần rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm t ường xuyên trong<br />
c ư ng tr n t ực tập sư p ạm, các trường còn lại c ưa t ực sự quan tâm đến hoạt động<br />
n y. Điều n y cũng l một ó ăn c o các trường, không phải các trường không biết<br />
tầm quan trọng của hoạt động n y n ưng các trường ý thức được việc ó ăn trong<br />
việc thực hiện học phần n y. Nguyên n ân l do các trường c ưa n ận sự đồng thuận từ<br />
Sở Giáo dục v các trường phổ thông của địa p ư ng trong việc phối hợp tạo điều kiện<br />
c o sin viên đến tìm hiểu, học tập. Mặt khác, việc xây dựng trường thực hành sư p ạm<br />
của các trường còn phụ thuộc nhiều v o quy định của Bộ Giáo dục – Đ o tạo.<br />
<br />
Từ thực tế các học phần nghiệp vụ sư p ạm chiếm thời lượng quá ít trong<br />
c ư ng tr n đ o tạo, đồng thời hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm t ường xuyên<br />
vẫn c ưa t ực hiện hiệu quả ở các trường nên hạn chế lớn nhất của phần lớn sinh viên<br />
khi về các trường phổ thông là thiếu kinh nghiệm trong xử lý tình huống sư p ạm và kỹ<br />
năng sư p ạm.<br />
<br />
2.2.3. Bố trí kế hoạch đào tạo chương trình thực tập sư phạm chưa thực sự<br />
phù hợp<br />
Vì quan niệm dạy học là một nghề, đ o tạo sư p ạm l đ o tạo nghề nên thực tập<br />
sư p ạm chính là việc cho ra sản phẩm cuối cùng và quyết định sự thành bại của một<br />
quy tr n đ o tạo ấy. Đồng thời, nghề dạy học là một nghề rất đặc biệt và muốn có sản<br />
phẩm tốt t nên c o người học nghề làm quen với công việc của nghề ngay những năm<br />
t áng đầu tiên tiếp xúc. Tuy nhiên, khi tham khảo c ư ng tr n đ o tạo các trường,<br />
chúng tôi nhận thấy kế hoạc đ o tạo c ư ng tr n t ực tập sư p ạm hầu hết đều bố trí<br />
học phần lý luận v p ư ng p áp dạy học bộ môn v o năm t ứ ba. Theo chúng tôi nhận<br />
thấy thì thời điểm bố trí thực hiện các học phần n y c ưa t ực sự hợp lý do thời điểm<br />
năm t ứ ai đại học, bước đầu sinh viên phải được về làm quen với ông trường<br />
phổ thông, họ sẽ từng bước hiểu về vị trí, vai trò của người giáo viên trong công tác<br />
giảng dạy cũng n ư công tác c ủ nhiệm. Từ những quan sát ban đầu, sinh viên sẽ ý thức<br />
xác định cho mình những yêu cầu, đặc điểm cần phải rèn luyện để trở thành một người<br />
giáo viên thực thụ. Do đó, muốn cho việc bước đầu làm quen với môi trường ở phổ<br />
thông thực sự hiệu quả thì sinh viên cần phải được trang bị những lý luận c bản về dạy<br />
học bộ môn từ năm t ứ hai.<br />
<br />
Mặt khác, thời điểm học lý thuyết (cả về môn chuyên ngành lẫn môn nghiệp vụ) và<br />
thời điểm thực tập không trùng nhau, tức là theo kế hoạc đ o tạo của các trường, thời<br />
gian thực hiện học phần kiến tập và thực tập sư p ạm đều l năm t ứ tư. Điều này khiến<br />
sinh viên lúng túng trong việc kết hợp giữa lý thuyết và thực hành tại các đợt kiến tập và<br />
thực tập sư p ạm.<br />
<br />
Bên cạn đó, t eo quy định của Bộ Giáo dục – Đ o tạo, việc ướng dẫn sinh viên<br />
thực tập được giao phó hoàn toàn cho giáo viên phổ t ông nên công tác ướng dẫn và<br />
đán giá giáo sin dẫn đến những vấn đề sau:<br />
<br />
Một là, giáo sinh khó vận dụng p ư ng p áp mới trong thời gian thực tập do giữa<br />
kiến thức n lâm được học trong trường đại học và thực tế phổ thông có khoảng cách; ở<br />
trường đại học dạy những gì cho là cần thiết để trở thành giáo viên - khác với việc dạy và<br />
rèn những kỹ năng m người giáo viên cần có khi tác nghiệp;<br />
<br />
Hai là, ngo i đợt thực tập hầu n ư ông có liên lạc giữa các khoa và giáo viên<br />
phổ t ông, c o nên ông có điều kiện t ường xuyên cập nhật kiến thức của người giáo<br />
viên phổ t ông để việc thực tập được phối hợp nhịp nhàng;<br />
<br />
Ba là, việc đán giá t ực tập sư p ạm của giáo sinh còn gặp nhiều điều bất cập,<br />
mặc dù có phiếu đán giá á c i tiết: sự chênh lệch về đán giá từ trường này sang<br />
trường khác, từ giáo viên ướng dẫn n y sang giáo viên ác; điểm thực tập t ường không<br />
phản án được thực chất hoạt động thực tập của giáo sinh; mục tiêu thực tập sư p ạm<br />
cũng c ưa t ật rõ ràng nên ý kiến rất khác nhau về thời gian thực tập ("thiếu", "đủ").<br />
<br />
Nhìn chung, kế hoạch thực hiện c ư ng tr n t ực tập sư p ạm còn nhiều bất cập,<br />
c ưa tạo thuận lợi cho sinh viên trong việc kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để rèn luyện<br />
năng lực sư p ạm, bản lĩn ng ề nghiệp cho nghề tư ng lai của mình.<br />
<br />
2.3. Đề xuất một số biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng chương trình<br />
thực tập sư phạm ngành sư phạm Giáo dục Chính trị<br />
<br />
2.3.1. Cần rà soát kỹ và điều chỉnh chương trình đào tạo để đáp ứng mục tiêu, yêu<br />
cầu đòi hỏi của ngành sư phạm Giáo dục chính trị<br />
<br />
Nếu các trường đ o tạo giáo viên vẫn tiếp tục chấp nhận sự c ưa tư ng t c giữa<br />
c ư ng tr n đ o tạo với mục tiêu đ o tạo (chúng tôi đã nhận định ở trên) thì các trường<br />
này cần phân phối cân đối c ư ng tr n v t ời lượng giữa khối kiến thức chuyên ngành<br />
chính với khối kiến thức khoa học sư p ạm chuyên ngành để trang bị kỹ năng v p ư ng<br />
pháp dạy học c bản cho các cử nhân sẽ đảm nhiệm vai trò là giáo viên dạy Giáo dục<br />
công dân tại trường phổ thông. Đặc biệt là cần xây dựng bổ sung thêm các học phần<br />
thuộc bộ môn p ư ng p áp c uyên ng n v c ú ý mối liên quan giữa c ư ng tr n ,<br />
p ư ng p áp đ o tạo ở trường sư p ạm và thực tế khi sinh viên ra dạy ở cấp phổ thông.<br />
<br />
Mặt ác, các trường cũng cần chú ý bổ trợ cho sinh viên kỹ năng tự học, p ư ng<br />
pháp nghiên cứu khoa học độc lập để có khả năng ng iên cứu chuyên sâu các môn khoa<br />
học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng khả năng công tác với vị trí là<br />
giảng viên giảng dạy các môn kể trên ở các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị<br />
ở địa p ư ng và cả nước.<br />
<br />
2.3.2. Cần bổ sung học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên<br />
<br />
Kiến thức nghiệp vụ sư p ạm được trang bị thông qua các bộ môn khoa học giáo<br />
dục, khoa học sư p ạm, kiến tập và thực tập sư p ạm. Tuy n iên, đặc thù của đ o tạo sư<br />
phạm là dạy nghề, truyền nghề nên các kỹ năng n y cần được rèn luyện nhiều n,<br />
t ường xuyên n.<br />
<br />
Từ thực tế việc rèn luyện năng lực và kỹ năng ng ề nghiệp là việc cần thiết cho<br />
sin viên sư p ạm nói chung và sinh viên ngành Giáo dục chính trị nói riêng. Chúng tôi<br />
đề nghị các trường sư p ạm bổ sung học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm t ường<br />
xuyên với một thời lượng tư ng xứng để sin viên có điều kiện học nghề (nếu trường nào<br />
đã có t tiếp tục nâng cao hiệu quả của học phần này). Nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư<br />
phạm t ường xuyên cũng cần được cụ thể hóa ở từng học kỳ, từng năm, được bố trí từ<br />
đ n giản đến phức tạp, từ những kỹ năng t ông t ường n ư diễn đạt, viết bảng, trao đổi,<br />
tranh luận, xử lý tình huống sư p ạm, sử dụng p ư ng tiện dạy học c o đến các kỹ năng<br />
có tính tổng hợp và sáng tạo n ư t iết kế bài giảng, tổ chức dạy học bộ môn… C úng tôi<br />
thiết ng ĩ nếu Rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm được thực hiện nghiêm túc và khoa học thì<br />
học phần này sẽ đem lại hiệu quả thiết thực.<br />
<br />
2.3.3. Cần điều chỉnh kế hoạch đào tạo cho thật sự hợp lý tạo điều kiện thuận lợi<br />
cho sinh viên trong việc kết hợp lý thuyết và thực hành.<br />
<br />
Thứ nhất, cần đưa bộ môn p ư ng p áp giảng dạy bộ môn vào ngày học kỳ một<br />
của năm t ứ hai. Kinh nghiệm từ việc giảng dạy của một số giảng viên, cứ bắt đầu năm<br />
thứ hai khi sinh viên học bộ môn Lý luận v p ư ng p áp dạy học, giảng viên ướng dẫn<br />
các sinh viên về tham gia với các trường phổ thông tại địa p ư ng để điều tra, nghiên<br />
cứu, khảo sát với đối tượng là các thầy cô và các em học sinh về các p ư ng p áp dạy<br />
học (truyền thống, tích cực, hiện đại) được áp dụng ở trường phổ thông hiện nay. Đây l<br />
thời điểm hợp lý để sinh viên từng bước hiểu về vị trí, vai trò của người giáo viên trong<br />
công tác giảng dạy cũng n ư công tác c ủ nhiệm. Từ những quan sát ban đầu, sinh viên<br />
sẽ ý thức xác định cho mình những yêu cầu, đặc điểm cần phải rèn luyện để trở thành<br />
một người giáo viên thực thụ.<br />
<br />
Thứ hai, cần điều chỉnh kế hoạch thực hiện học phần Kiến tập sư p ạm từ học kỳ 1<br />
năm t ứ tư sang ọc kỳ 1 năm t ứ ba. Đây l giai đoạn bước đầu tập làm nghề của sinh<br />
viên sau khi học lý luận v quan sát ban đầu ở năm t ứ hai. Sinh viên tìm hiểu cách thức<br />
tiến hành hoạt động dạy học, cách thức tổ chức các nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm,<br />
bước đầu tập soạn giáo án v t ường xuyên tham gia dự giờ, giúp giáo viên trong các giờ<br />
bài tập, có thể dạy thử một số tiết.<br />
<br />
Sau việc tìm hiểu bước đầu hiệu quả, sinh viên sẽ đảm bảo chất lượng đợt kiến tập<br />
năm t ứ ba. Sau cùng, sin viên đã có một quá tr n ai năm rèn luyện về năng lực sư<br />
phạm trước đó t đến đợt thực tập sư p ạm, chúng tôi tin chắc rằng, các sản phẩm của<br />
c úng ta đ o tạo sẽ là những giáo viên có tr n độ chuyên môn vững v ng, có năng lực sư<br />
phạm, có bản lĩn ng ề nghiệp, sự say mê công việc… đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục<br />
phổ thông.<br />
<br />
2.3.4. Một số đề xuất khác<br />
<br />
Một là, nếu thuận lợi, các trường nên xây dựng trường Thực n sư p ạm để sinh<br />
viên có điều kiện thâm nhập thực tiễn phổ thông sớm n, t ường xuyên n.<br />
<br />
Hai là, tăng cường mối liên kết giữa trường đ o tạo giáo viên với n trường phổ thông.<br />
<br />
Ba là, cải thiện nội dung, các đán giá, các tổ chức Thực tập sư phạm cuối khóa<br />
đảm bảo đạt chất lượng.<br />
<br />
Bốn là, cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm<br />
của công tác thực tập sư p ạm đối với các đối tượng liên quan để việc thực hiện công tác<br />
này thực sự đạt hiệu quả cao.<br />
2.4. Kết luận<br />
Thực tập sư p ạm là cầu nối giữa lý luận đ o tạo nghề làm thầy với thực tiễn giáo<br />
dục phổ thông. Hoạt động thực tập sư p ạm mang tính chất thực n sư p ạm đòi ỏi<br />
sinh viên phải n động bằng sự phối hợp của nhiều yếu tố để hình thành nên những kỹ<br />
năng, p ư ng p áp dạy học, giáo dục và tổ chức các hoạt động nội khóa, ngoại khóa<br />
ác trong v ngo i n trường. Đối với các trường đ o tạo giáo viên, c ư ng tr n t ực<br />
tập sư p ạm đóng vai trò rất quan trọng trong c ư ng tr n đ o tạo các ng n sư p ạm<br />
nói chung v ng n sư p ạm Giáo dục chính trị nói riêng. Do đó, việc nhận thức những<br />
bất cập v đề xuất những biện p áp để nâng cao chất lượng c ư ng tr n t ực tập sư<br />
phạm ngành Giáo dục chính trị là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Tham luận<br />
đã c ỉ ra được ba bất cập chủ yếu trong c ư ng tr n t ực tập sư p ạm ở một số trường<br />
đ o tạo giáo viên. Từ đó, c úng tôi đã đề xuất được bốn biện p áp c bản để có thể góp<br />
phần vào việc điều chỉn c ư ng tr n t ực tập sư p ạm ở các trường nhằm đem lại hiệu<br />
quả thiết thực cho hoạt động thực tập sư p ạm, đảm bảo việc đ o tạo được nguồn nhân<br />
lực đáp ứng yêu cầu xã hội hiện nay.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. ThS. Mỵ Giang S n, Đán giá c ất lượng c ư ng tr n t ực tập sư p ạm trong<br />
đ o tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 246, kỳ 2(9/2010).<br />
2. TS. Nguyễn Kim Oanh, Từ hiện trạng công tác đ o tạo nghiệp vụ giáo viên đến<br />
hiện trạng thực tập sư p ạm của giáo sinh,<br />
http://www.ier.edu.vn/content/view/172/164/<br />
3. Bộ Giáo dục v Đ o tạo, Dự án phát triển giáo viên THPT v TCCN, C ư ng<br />
trình Giáo dục đại học theo hệ thống tín chỉ ngành Giáo dục chính trị, Vinh,<br />
t áng 4 năm 2014.<br />
4. Trường Đại học Sư p ạm, Đại học Đ N ng, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất<br />
lượng đ o tạo nhìn từ góc độ thực tập tốt nghiệp, Đ N ng, 2013.<br />
5. C ư ng tr n đ o tạo ng n sư p ạm Giáo dục chính trị của các trường:<br />
- Trường đại học sư p ạm Hà Nội:<br />
- http://hnue.edu.vn/Daotao/DaotaoDaihoc/tabid/326/specialized/12/Default.aspx<br />
- Trường đại học Cần T : ttp: sps.ctu.edu.vn index.p p gii-thiu/nganh-ao-to<br />
- Trường đại học Sài Gòn: http://www.sgu.edu.vn/<br />