intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên Đề ôn thi: Dòng Điện Xoay Chiều

Chia sẻ: Trần Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

357
lượt xem
163
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Điện” là một trong những phần thiết yếu của cuộc sống con người. Nó giúp cho cu ộc s ống con người trở nên tươi đẹp và văn minh hơn. Một quốc gia phát...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên Đề ôn thi: Dòng Điện Xoay Chiều

  1. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu “Điện” là một trong những phần thiết yếu của cuộc sống con người. Nó giúp cho cu ộc s ống con người trở nên tươi đẹp và văn minh hơn. Một quốc gia phát tri ển luôn có m ạng l ưới đi ện r ộng khắp quốc gia và sử dụng những nguồn năng lượng hi ện đại để tạo ra chúng nh ư: năng l ượng nguyên tử, năng lượng mặt trời,…Trong chuyên đề này, chúng tôi xin đề c ập đến “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”, dòng điện đã được sử dụng rộng rãi và đáp ứng cho nhu c ầu cu ộc s ống h ằng ngày c ủa chúng ta. Qua chuyên đề, chúng tôi sẽ giúp các bạn hiểu sâu hơn về: - Công suất của các loại mạch điện - Cách tìm giá trị các phần tử có trong mạch khi công suất đạt cực trị. - Cách tìm các phần tử trong hộp đen. Từ đó, các bạn sẽ rút ra kinh nghiệm cần thiết cho chính mình khi làm các d ạng bài t ập v ề công suất cũng như áp dụng nó vào cuộc sống. Ngoài ra, chuyên đ ề còn đ ược b ổ sung nh ững câu h ỏi trắc nghiệm, tự luận trong các kì thi cao đẳng, đại học gần đây. Đây s ẽ là ngu ồn tài li ệu vô cùng b ổ ích giúp các bạn vững tin bước vào kì thi tốt nghiệp, đại học sắp tới. Tuy nhiên, trong quá trình soạn thảo vẫn còn nhiều sai sót (do sự chuyển đổi từ chương trình cũ sang chương trình cải cách của Bộ Giáo dục). Rất mong quý thầy cô và các bạn thông c ảm và chân thành góp ý để làm cho chuyên đề về “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” ngày càng phát triển hơn. CHUYÊN ĐỀ ĐƯỢC THIẾT KẾ VÀ TRÌNH BÀY DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN : Nguyeãn Theá Thaønh Teân thaønh vieân: Traàn Vaên Thaønh Ñaëng Haûi Nam Lôùp: 12Lyù, Tröôøng THPT CHUYEÂN NGUYEÃN BÆNH KHIEÂM 1
  2. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu I. CÔNG SUẤT: U 2R Công suất của dòng điện xoay chiều: P = UIcosϕ = I R = 2 . Z2 RU - Hệ số công suất: cosϕ = = R Z U - Ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ + Trường hợp cosϕ = 1 tức là ϕ = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện (Z L = ZC) thì U2 = I2R P = Pmax = UI = R π + Trường hợp cosϕ = 0 tức là ϕ = ± : Mạch chỉ có L, hoặc chỉ có C, hoặc có cả L và C mà không 2 có R thì P = Pmin = 0. - R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, Z L và ZC không tiêu thụ năng lượng của nguồn điện xoay chiều. * Để nâng cao hệ số công suất của mạch bằng cách m ắc thêm vào m ạch cu ộn c ảm ho ặc t ụ đi ện thích hợp sao cho cảm kháng và dung kháng của mạch xấp xĩ bằng nhau để cosϕ ≈ 1. Đối với các động cơ điện, tủ lạnh, … nâng cao hệ số công suất cosϕ để giảm cường độ dòng điện. II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN HỘP ĐEN 1. Các công thức. + Nếu giả sử: i = I0cosωt thì hiệu điện thế hai đầu mạch điện UAB = Uocos(ωt + ϕ) + Cảm kháng: ZL = ωL 1 + Dung kháng: ZC = ωC R2 + ( Z L − Z C ) 2 + Tổng trở Z = U U ⇔ I0 = 0 + Định luật Ôm: I = Z Z ZL − ZC + Độ lệch pha giữa u và i: tgϕ = R + Công suất toả nhiệt: P = UIcosϕ = I2R PR = Hệ số công suất: K = cosϕ = UI Z 2. Giản đồ véc tơ * Cơ sở: 2
  3. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu + Vì dòng điện lan truyền với vận tốc cỡ 3.10 8m/s nên trên một đoạn mạch điện không phân nhánh tại mỗi thời điểm ta coi độ lớn và pha của cường độ dòng điện là như nhau tại mọi điểm. + Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch uAB = uR + uL + uC U * Cách vẽ giản đồ véc tơ L Vì i không đổi nên ta chọn trục U L+ U cường độ dòng điện làm trục gốc, gốc tại + C U AB điểm O, chiều dương là chiều quay lượng O i giác. U R N 3. Cách vẽ giản đồ véc tơ trượt U U C Bước 1: Chọn trục nằm ngang là C U L trục dòng điện, điểm đầu mạch làm gốc AN B U (đó là điểm A). + U AB Bước 2: Biểu diễn lần lượt hiệu điện thế qua mỗi phần bằng các véc tơ A i M U R AM ; MN ; NB nối đuôi nhau theo nguyên tắc: R - đi ngang; L - đi lên; C - đi xuống. Bước 3: Nối A với B thì véc tơ AB chính là biểu diễn uAB Nhận xét: + Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ mà độ lớn c ủa các véc tơ tỷ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng của nó. + Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng bi ểu di ễn chúng. + Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễn nó với trục i + Việc giải bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và góc của tam giác d ựa vào các đ ịnh lý hàm số sin, hàm số cosin và các công thức toán học. A Trong toán học một tam giác sẽ giải được nếu biết trước ba (hai cạnh 1 góc, hai b c góc một cạnh, ba cạnh) trong sáu yếu tố (3 góc và 3 cạnh). C B a Để làm được điều đó ta sử dụng định lý hàm số sin hoặc Cosin. a b a = = + Sin¢ SinB SinC + a2 = b2 + c2 - 2bccosA b2 = a2 + c2 - 2accosB 3
  4. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu c2 = a2 + b2 - 2abcosC 4
  5. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu DẠNG 1: Tính công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch điện xoay chiều Cách giải: - Áp dụng các công thức: + Công thức tổng quát tính công suất: P = UI cos ϕ + Với đoạn mạch RLC không phân nhánh, có thể tính công suất bởi: P = UI cos ϕ PR + Hệ số công suất (đoạn mạch không phân nhánh): cos ϕ = = UI Z  Bài tập TỰ LUẬN: Bài 1: Mắc nối tiếp với cuộn cảm có rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vônkế có rất lớn đo ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng là 100V, 100V, 173,2V. Suy ra hệ số công suất của cuộn cảm Bài giải Theo bài ra : Ta có: U R0 R0 50 cos ϕ = = = = 0,5 Hệ số công suất của cuộn cảm: Z LR0 U LR0 100 Bài 2: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc vào hai đầu cuộn dây có R, L thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1. Nếu nối tiếp với cuộn dây một tụ điện C với 2 LCω 2 = 1 và đặt vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ là P2. Tính giá trị của P2 Bài giải U Cường độ dòng điện trước khi mắc tụ điện C: I1 = R + ZL2 2 U Cường độ dòng điện sau khi mắc thêm tụ điện C là: I 2 = R + (Z L − ZC )2 2 U Suy ra I 2 = Do 2 LCω = 1 ⇒ 2Z L = Z C 2 R + (− Z L ) 2 2 Suy ra I2=I1  P2=P1 5
  6. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu Bài 3 : Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều với tần số góc . Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích bằng: Bài giải Khi Khi Vì và Với: Bài 4: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu m ạch m ột hi ệu đi ện thế ổn định u = Uo cos(2πft). Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của công suất tiêu thụ P c ủa đo ạn m ạch điện khi cho điện trở R của đoạn mạch thay đổi từ 0 Bài giải: RU 2 aR + Công suất tiêu thụ: P = RI = 2 =2 2 R + ( ZL − ZC ) R +b 2 a (b − R ) + Lấy đạo hàm của P theo R: P' = ( R 2 + b) 2 ∞ P' = 0 ⇔ R = ± b L b 0 + Lập bảng biến thiên: + Đồ thị của P theo L − + P' 0 Pmax P 0 0 P Pmax R O R= 6
  7. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Chọn câu đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 100 2 cos(100πt - π/6)(V) và cường độ dũng điện qua mạch là i = 4 2 cos(100πt - π/2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W. ⇒ CHỌN A Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(120π t ) V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :R1=18 Ω ,R2=32 Ω thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Công suất của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây: A.144W B.288W C.576W D.282W Bài giải Áp dụng công thức: R1 R2 = ( Z L − Z C ) ⇒ Z L − Z C = R1 R2 = 24Ω 2 U2 U2 Vậy P = R1 = 2 R2 = 288W ⇒ CHỌN B R1 2 + ( Z L − Z C ) 2 R2 + ( Z L − Z C ) 2 R Bài 3: Khi đặt một hiệu điện thế u = 120cos200t (V) vào hai đầu đo ạn m ạch gồm cuộn dây có L = . 200 Khi đó hệ số công suất của mạch là: 2 2 3 3 A. ⇒ CHỌN A B. C. D. 2 4 2 3 Bài 4: Đặt một hiệu điện thế u = 250cos(100 πt )V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có L = 0.75 H và điện trở thuần R mắc nối tiếp.Để công suất của mạch có giá trị P =125W thì R có giá trị π A. 25 Ω C. 75 Ω D. 100 Ω B. 50 Ω CHỌN A ⇒ Bài 5: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50Ω , đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U=120V, f≠ 0 thỡ i lệch pha với u một gúc 600, cụng suất của mạch là A. 288W B. 72W C. 36W D. 144W CHỌN ⇒ B Bài 6: Một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều cú U=100(V) thỡ hiệu điện thế hai đầu cuộn dõy là U1=100(V), hai đầu tụ là U2= 100. 2 (V). Hệ số cụng suất của đoạn mạch bằng: A). 3 . C). 2 . B). 0. D). 0,5. 2 2 ⇒ CHỌN C Bài 7: Cho đoạn mạch RLC, R = 50W. Đặt vào m ạch u = 100 2 sinựt(V), biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc π /6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 100W B. 100 3 W C. 50W D. 50 3 W CHỌN ⇒ C 7
  8. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu Dạng 2: Định điều kiện R,L,C để công suất đạt cực trị Cách giải: - Dựa vào các công thức có liên quan, lập biểu thức của đại lượng cần tìm cực trị dưới dạng hàm của 1 biến thích hợp - Tìm cực trị bằng càc phương pháp vận dụng + Hiện tượng cộng hưởng của mạch nối tiếp + Tính chất của phân thức đại số + Tính chất của hàm lượng giác + Bất đẳng thức Cauchy + Tính chất đạo hàm của hàm số CÁC GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI Công suất cực đại: U2 P = RI 2 = R R 2 + (Z L - Z C )2 U2 U2 = P = RI 2 = R  R đổi: (ZL - ZC ) 2 R 2 + (ZL - ZC ) 2 R+ R U2 Pmax khi R = Z L − Z C ⇒ Pmax = 2 Z L − ZC U2  L đổi: P = R R 2 + ( Z L - ZC ) 2 U2 Pmax khi Z L - ZC =0 ⇒ Z L = ZC Pmax= R U2  C đổi: P = R R 2 + (ZL - ZC ) 2 Pmax khi Z L - ZC =0 ⇒ ZC = ZL 8
  9. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu  Dạng bài tập R đổi: TỰ LUẬN: 4 Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r = 50Ω; L = H , và tụ điện có điện dung 10π 10−4 C= F và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu π đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 cos100πt(V) . Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại khi R có giá trị bằng bao nhiêu ? Bài giải ZL = 40Ω; ZC = 100Ω U2R U2 U2 ⇒P= = = (R + r) 2 + (ZL − ZC ) 2 (R + r) 2 (ZL − ZC ) 2 r 2 (Z − ZC ) 2 + R+ + L + 2r R R R R r 2 + (ZL − ZC ) 2 Áp dụng BĐT côsi: R + ≥ 2 r 2 + (ZL − ZC ) 2 R Dấu = xảy ra khi R = r 2 + (ZL − ZC ) 2 = 502 + 60 2 = 78.1Ω Bài 2:Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I= . Tính giá trị của C, L Bài giải U2 U2 P = UI hay P = = Vậy P max khi và chỉ khi: R = Z L − Z C hay R = Z C (doZ L = 2 ZC ) Z R 2 + (Z L − ZC )2 U Khi đó, tổng trở của mạch là Z = = 100 2(Ω) R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 100 2 Hay I 1 1 Z 2 ⇔ Z C = 100Ω ⇒ C = = mF Z L = 2 Z C = 200Ω ⇒ L = L = H ZCω 10π ωπ L Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ bên, các dụng cụ đo không ảnh hưởng gì W đến mạch điện. 1. K mở: Để R=R1. Vôn kế chỉ 100V, Wat kế chỉ 100W, ampe kế R C ~V chỉ 1,4= 2 A. u a.Tính R1 và cảm kháng cuộn dây. K b.Cho R biến thiên. Công suất tiêu thụ mạch cực đại khi R b ằng bao A nhiêu? Tính hệ số công suất của mạch lúc đó. Bài giải 1.K mở: a) U=100(V), P=PR=100W, I= 2 A. P=I2R1 ⇔ 100=( 2 )2R1 ⇒ R1=50(Ω) 9
  10. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu U ⇒ ZL=50 Ω. = R12 + Z L 2 =50 2 Z= I U2 U 2R U2 b) P=I2R = ( ) R = 2 2 2= Z R + ZL R + L Z R 2 2 Z Z PMax ⇔ ( R + L )min . Thấy R. L =ZL2=hằng số. R R 2 2 Z Z Nên ( R + L )min ⇔ R= L ⇒ R=ZL=50(Ω). R R 50 R Cosφ= = ≈0,7 Z 50 2 1 1. K đóng: Zc= =100(Ω). ωC a) Vẽ giản đồ vec tơ quay Frecnel. Đặt α=( I OR I OL ). I OC U OL = ( U OC = U OR ). Ta có: sin α= I OL U OC U U Z (*). 2 2 ⇔ OC . L = OL ⇒ U OC = 2U OL U OL Z C U OC 2 2 2 Mặt khác: U OC = U OL + U O , Từ (*) thay vào ta có: UL=U=100(V). U OL 2 ⇒α =π /4 = Theo trên: sin α= U OC 2 Nên: IR=IC=Uc/100= 2 UL/100= 2 (A). 2 2 2 Và I L = I R + I C = 4 ⇒ I L = 2( A) = I b) Watt kế chỉ : P=IR2.R=200W. 10
  11. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 1, 10 −4 L C u AB = 200cos100π t (V ) , tụ có điện dung C = A B R (F ) , 2.π 8 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = ( H ) , R biến đổi Hình 1 10π được từ 0 đến 200 Ω . 1. Tìm công thức tính R để công suất tiêu thụ P của mạch cực đại. Tính công suất cực đại đó. 3 PMax . Viết biểu thức cường độ dòng điện khi đó. 2. Tính R để công suất tiêu thụ P = 5 = ZL − ZC = 120Ω, Pmax = 83.3W ĐS:1) R 2) R = 40Ω,i = 1.58cos(100πt + 1.25)(A) Bài 2:Cho mạch điện như hình vẽ , cuộn dây thuần C R L B trị cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có giá hiệu dụng không đổi, có dạng: u = U 2 cos100πt(V) . N M 1. Khi biến trở R = 30 Ω thì hiệu điện thế hiệu dụng UAN = 75V; UMB = 100V. Biết các hiệu điện thế u AN và uMB lệch pha nhau góc 900. Tính các giá trị L và C. 2. Khi biến trở R = R1 thì công suất tiêu thụ của mạch điện là cực đại. Xác định R 1 và giá trị cực đại đó của công suất. Viết biểu thức của cường độ dòng điện khi đó. ĐS: 1) L ≈ 0,127H, C ≈ 141,5 µF 2)R1 = 17,5 Ω ,PMax=138W Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Các vôn kế có điện trở V1 vô cùng lớn. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay C B A chiều: u AB = 240 2 cos100 πt(V) . M L,r 1. Cho R = R1 = 80 Ω , dòng điện hiệu dụng của mạch I = N 3 A, Vôn kế V2 chỉ 80 3 V, hiệu điện thế giữa hai R đầu các vôn kế lệch pha nhau góc π /2. Tính L, C. V2 2. Giữ L, C, UAB không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 2 để công suất trên đoạn AN đạt cực đại. Tìm R2 và giá trị cực đại đó của công suất. Tìm số chỉ của vôn kế V1 khi đó. ĐS: 1) L ≈ 0,37H, C ≈ = 69 µF ; 1 Bài 4: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H , tụ có điện dung C=15,9 µF và π u AB = 200 cos100πt(V) . điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế 1. Chọn R = 100 3 Ω . Viết biểu thức dòng điện qua mạch. 2. Cho công suất của mạch là P = 80W. Tính R? Muốn công su ất c ủa m ạch này đ ạt c ực đ ại thì phải chọn R là bao nhiêu? Tính PMax khi đó. 3. Tính R để cho uAN và uMB lệch pha nhau một góc π /2. π ĐS:1) i = 1cos(100πt + )A ; 6 R1 = 200Ω, R 2 = 50Ω, R = 100Ω ⇒ PMAX = 100W R = 100 2Ω 2) 3) 11
  12. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu TRẮC NGHIỆM: 10−4 1 Bài 1: Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C = F , cuộn dây thuần cảm L= H và 2π π điện trở thuần có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chi ều có giá tr ị hi ệu d ụng U = 80V và tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại là: A. Pmax = 64W B. Pmax=100W C. Pmax=128W D. Pmax=150W => CHỌN A Bài 2: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I= . Giá trị của C, L là: 1 2 3 4 m F và H mF và H A. C. 10π π 10π π 1 2 1 4 F và mH mF và H B. D. 10π π 10π π U2 U2 P = UI hay P = = Bài giải: Z R 2 + (Z L − ZC )2 Vậy P max khi và chỉ khi: R = Z L − Z C hay R = Z C (doZ L = 2 ZC ) U Khi đó, tổng trở của mạch là Z = = 100 2(Ω) I 1 1 R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 100 2 ⇔ Z C = 100Ω ⇒ C = = mF Hay ZC ω 10π ZL 2 ⇒ CHỌN Z L = 2 Z C = 200Ω ⇒ L = =H ωπ A Bài 3: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 0 cos ωt (V ) . Hỏi phải cần điều chỉnh R đến giá trị nào để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt cực đại ? Tính công suất cực đại đó. 2 1 ; Pmax = ω CU 2 ; Pmax = 2 ω CU 2 A) R = B) R = ωC ωC ωC 1 =>CHỌN D ; Pmax = 0,5 ω CU 2 D.) R = ; Pmax = 0,5 ω CU 2 C) R = ωC 2 Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ : A R L,r C B Von kế có điện trở vô cùng lớn. u AB = 200 2cos100πt (V) . L = 1/2 π (H), r = 20 ( Ω ), C = 31,8.10-6 (F) . Để công suất của mạch cực đại thì R bằng V A. 30 ( Ω ); B. 40 ( Ω ); C. 50 ( Ω ); D. 60 ( Ω ). 12
  13. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu ⇒ CHỌN A 1 ≈ 0.318 . Hiệu điện thế Bài 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.C = 318µF ; R là biến trở ;lấy π R C Hai đầu đoạn mạch AB :uAB = 100 2 cos 100 πt (V) A B a. Xác định giá trị R0 của biến trở để công suất cực đại. Tính Pmax đó b. Gọi R1, R2 là 2 giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất c ủa m ạch là nh ư nhau. Tìm m ối liên hệ giữa hai đại lượng này. 2 A. R0 = 10 Ω ; Pmax = 500 W; R1 . R2 = R 0 . 2 B. R0 = 100 Ω ; Pmax = 50 W; R1 . R2 = R 0 . 2 C. R0 = 100 Ω ; Pmax = 50 W; R1 . R2 = R 0 . 2 D. R0 = 10 Ω ; Pmax = 500 W; R1 . R2 = 2R 0 . ⇒ CHỌN A Bài 6: Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần c ảm) L và C không đ ổi R thay đ ổi đ ược. Đ ặt vào hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và t ần s ố không đ ổi, r ồi đi ều chỉnh R đến khi công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là A. π/4 B. π/6 C. π/3 D. π/2 ⇒ CHỌN A 1 Bài 7: Một cuộn dây có điện trở thuần r = 15Ω , độ tự cảm L = H và một biến trở thuần được mắc 5π như hình vẽ, u AB = 100 2 cos100π t (V ) A R L,r B Khi dịch chuyển con chạy của biến trở. Công suất toả nhiệt trên biến trở có thể đạt giá trị cực đại là. A. 130 W. B. 125 W. C. 132 W. D. 150 W ⇒ CHỌN B Bài 8: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và đi ện tr ở thuần r = 32Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động đi ều hoà ổn đ ịnh cú t ần s ố góc 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì đi ện tr ở c ủa bi ến tr ở ph ải có giá trị bằng bao nhiêu? A. 56Ω . B. 24Ω . C. 32Ω . D. 40Ω . ⇒ CHỌN D  Dạng bài tập L,C đổi: TỰ LUẬN: Bài 1:Cho đoạn mạch xoay chiều sau: R = 100Ω (điện trở thuần) A B R L C 10−4 C = 31.8µ F ≈ F π L:độ tự cảm thay đổi được của một cuộn thuần cảm Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch có biểu thức: 13
  14. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu u = 200 cos 314t(V) ≈ 200 cos100πt(V) a)Tính L để hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc đó. b)Tính L để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại.Vẽ phát họa dạng đồ thị của công suất tiêu thụ P của đoạn mạch theo L. Bài giải: a)Tính L trong trường hợp 1: R R -Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos ϕ = Z = R 2 + (ZL − ZC ) 2 Khi L biến thiên, cos ϕ sẽ có giá trị lớn nhất nếu có: ZL − ZC = 0 ⇒ LCω = 1 2 1 1 1 L= = −4 = ≈ 0.318H Cω π 2 Do đó: 10 (100π) 2 π ⇒ Z = R ⇒ Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch là: 2  200   ÷ 2 2 U U = 2 P = I2 R = R  ÷ = = 200W Z R 100 b)Tính L trong trường hợp 2: - Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch có biểu thức: 2 RU 2 U P = I2 R = R  ÷ = 2 R + (ZL − ZC ) 2 Z Khi L biến thiên, P lớn nhất nếu có: ZL − ZC = 0 ⇒ LCω2 = 1 1 U2 ⇒L= = 0.318H ⇒ Pmax = = 200W Cω2 R - Sự biến thiên của P theo L: RU 2 L = 0 ⇒ ZL = Lω = 0 ⇒ P0 = 2 = 100W • R + ZC 2 • L → ∞ ⇒ ZL → ∞ ⇒ P∞ = 0 L = 0.318H ⇒ ZL − ZC = 0 ⇒ Pmax = 200W Bài 2: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, với L thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là 10−4 u = 120 2 cos(100π t ) (V), R = 30Ω , C = ( F ) . Hãy tính L để: π 1. Công suất tiêu thụ của mạch là 2. Công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tính đó là cực đại và tính 3. Bài giải 1. 14
  15. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu Mặt khác (có hai giá trị của suy ra ) 2. (1) (có cộng hưởng điện). khi Suy ra . Từ (1) suy ra Tính 3. (2) Biến đổi y ta được (3) Muốn cực đại thì y phải cực tiểu . Từ (3) ta thấy : Thay vào (2) : Khi đó 15
  16. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu Suy ra 16
  17. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu Bài 3: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là 1 u = 120 2 cos(100π t ) , R = 30Ω , L = ( H ) . Hãy tính C để: π 1. Công suất tiêu thụ của mạch là , 2. Công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tính đó, là cực đại và tính 3. . Bài giải 1) = = = = = Mặt khác = + = với = = = Vậy = = = Có 2 giá trị của = = = = = và = = = = = 2) = = (1) Ta thấy (có cộng hưởng điện) khi =0 = Suy ra = = = . Từ (1) suy ra Tính = = 3) = = = = với y là biểu thức trong dấu căn. Biến đổi biểu thức ta được -2 = - = Muốn cực đại thì y phải cực tiểu y là hàm bậc hai của x nên =- =- = (3) khi đó = = = suy ra = = Thay (3) vào (2) ta được = = 17
  18. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu Dạng 3: Bài toán hộp đen Phương pháp giải Để giải một bài toán về hộp kín ta thường sử dụng hai phương pháp sau: a. Phương pháp đại số B1: Căn cứ “đầu vào” của bai toán để đặt ra các giả thiết có thể xảy ra. B2: Căn cứ “đầu ra” của bài toán để loại bỏ các giả thiết không phù hợp. B3: Giả thiết được chọn là giả thiết phù hợp với tất cả các dữ kiện đầu vào và đầu ra c ủa bài toán. b. Phương pháp sử dụng giản đồ véc tơ trượt. B1: Vẽ giản đồ véc tơ (trượt) cho phần đã biết của đoạn mạch. B2: Căn cứ vào dữ kiện bài toán để vẽ phần còn lại của giản đồ. B3: Dựa vào giản đồ véc tơ để tính các đại lượng chưa biết, từ đó làm sáng toả hộp kín. * Trong một số tài liệu có viết về các bài toán h ộp kín th ường s ử d ụng ph ương pháp đ ại s ố, nhưng theo xu hướng chung thì phương pháp giản đồ véc tơ (trượt) cho l ời gi ải ngắn g ọn h ơn, logic hơn, dễ hiểu hơn. 18
  19. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu 1. Bài toán trong mạch điện có chứa một hộp kín. Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 200cos100πt(V) C X A M ZC = 100Ω ; ZL = 200Ω B N I = 2 2( A ) ; cosϕ = 1; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R 0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp. Hỏi X chứa những linh kiện gì ? Xác định giá trị của các linh kiện đó. Giải Cách 1: Dùng phương pháp giản đồ véc tơ trượt. Hướng dẫn Lời giải B1: Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn mạch * Theo bài ra cosϕ = 1 ⇒ uAB và i cùng pha. đã biết UAM = UC = 200 2 (V) + Chọn trục cường độ dòng điện làm UMN = UL = 400 2 (V) trục gốc, A là điểm gốc. UAB = 100 2 (V) + Biểu diễn các hiệu điện thế u AB; uAM; Giản đồ véc tơ trượt uMN bằng các véc tơ tương ứng. U N R0 U U C MN 0 i A B U AB U AM M Vì UAB cùng pha so với i nên trên NB (hộp X) phải chứa đi ện trở Ro và tụ điện Co. B2: Căn cứ vào dữ kiện của bài toán ⇒ + URo = UAB ↔ IRo = 100 2 100 2 U NB xiên góc và trễ pha so với i = 50(Ω) → Ro = 22 nên X phải chứa Ro và Co B3: Dựa vào giản đồ ⇒ URo và UCo từ đó + UCo = UL - UC → I . ZCo = 200 2 tính Ro; Co 19
  20. Chuyeân ñeà doøng ñieän xoay chieàu 200 2 = 100(Ω) → ZCo = 22 10−4 1 = (F) ⇒ Co = 100π.100 π Cách 2: Dùng phương pháp đại số Hướng dẫn Lời giải B1: Căn cứ “Đầu vào” của bài toán để 100 2 = 50(Ω) * Theo bài ZAB = đặt các giả thiết có thể xảy ra. 22 → Trong X có chứa Ro&Lo hoặc Ro và Co R cosϕ = = 1 B2: Căn cứ “Đầu ra” để loại bỏ các Z giả thiết không phù hợp vì ZL > ZC Vì trên AN chỉ có C và L nên NB (trong X) phải chứa R o, mặt nên X phải chứa Co. khác: R =Z → Z (tổng) = Z (tổng) nên Z = Z +Z o L C L C Co B3: Ta thấy X chứa Ro và Co phù hợp Vậy X có chứa Ro và Co với giả thiết đặt ra. R 0 = Z AB = 50(Ω)  Z C = Z L − Z C = 200 − 100 = 100(Ω) o 10−4 (F) ⇒ Co = π Nhận xét: Trên đây là một bài tập còn khá đơn giản về hộp kín, trong bài này đã cho bi ết ϕ và I, chính vì vậy mà giải theo phương pháp đại số có phần dễ dàng. Đối với những bài toán v ề h ộp kín ch ưa biết ϕ và I thì giải theo phương pháp đại số sẽ gặp khó khăn, n ếu gi ải theo ph ương pháp gi ản đ ồ véc t ơ trượt sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. Ví dụ 2 sau đây là một bài toán điển hình. C Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ R X A M B N UAB = 120(V); ZC = 10 3(Ω) R = 10(Ω ); uAN = 60 6 cos100π t (v ) UAB = 60(v) a. Viết biểu thức uAB(t) b. Xác định X. Biết X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (Ro, Lo (thuần), Co) mắc nối tiếp Giải: a. Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn mạch đã biết A Phần còn lại chưa biết hộp kín chứa gì vì vậy ta gi ả sử nó là m ột véc t ơ b ất kỳ ti ến theo chi ều dòng điện sao cho: NB = 60V, AB = 120V, AN = 60 3V 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2