CHUYỂN VỊ LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI KẾT HỢP<br />
HAI MODE THÊM PHOTON<br />
LÊ THỊ THU - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
<br />
Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng mô hình chuyển vị biến<br />
liên tục được đưa ra bởi H. F. Hofmann, T. Ide, T. Kobayashi [1] để<br />
thực hiện chuyển vị trạng thái kết hợp với nguồn rối là trạng thái kết<br />
hợp hai mode thêm photon. Trước hết, chúng tôi sẽ chỉ ra rằng trạng<br />
thái kết hợp hai mode thêm photon bị đan rối. Sau đó, chúng tôi khảo<br />
sát quá trình chuyển vị lượng tử với trạng thái này và tính toán độ trung<br />
thực của chuyển vị. Kết quả cho thấy độ trung thực vượt qua giới hạn<br />
chuyển vị cổ điển (Fav = 1/2) và có thể lớn hơn 2/3.<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
Chuyển vị lượng tử hay viễn tải lượng tử (quantum teleportation) là quá trình truyền và<br />
nhận thông tin tức thời giữa người gửi Alice (A) và người nhận Bob (B). Dựa theo mô<br />
hình chuyển vị thì chuyển vị lượng tử gồm các bước sau: Đầu tiên, bên A và B cùng chia<br />
sẻ một trạng thái rối hai mode (nguồn rối) và bên A có trạng thái lượng tử cần chuyển vị.<br />
Bước tiếp theo, bên A thực hiện phép đo chung trên trạng thái cần chuyển vị và nguồn<br />
rối, kết quả của phép đo được gửi tới B. Tại đây, kết quả này được sử dụng để chuyển đổi<br />
trạng thái tại B thành trạng thái cần chuyển vị ban đầu. Quá trình chuyển vị lượng tử cần<br />
đảm bảo, trạng thái do B tái tạo lại phải là bản sao của trạng thái gốc. Mô hình về chuyển<br />
vị lượng tử được đưa ra đầu tiên bởi Bennett [3], là chuyển vị lượng tử được đề cập cho<br />
hệ các biến rời rạc trong không gian Hilbert hai chiều. Ngay sau khi Bennett trình bày về<br />
chuyển vị lượng tử cho biến rời rạc, ý tưởng về chuyển vị lượng tử biến liên tục được các<br />
nhà vật lý đặc biệt quan tâm, và chuyển vị lượng tử biến liên tục được đưa ra bởi Vaidman<br />
[5], trong không gian Hilbert vô hạn chiều. Tuy nhiên, chuyển vị biến liên tục lý tưởng [5]<br />
yêu cầu một trạng thái đan rối hoàn toàn (mức độ đan rối cao nhất), có năng lượng vô<br />
tận là nguồn rối, điều này là khó thực hiện. Sau đó, Braunstein và Kimble đa đưa ra mô<br />
hình chuyển vị biến liên tục vào năm 1997 [4], trong đó, tác giả chứng minh có thể chuyển<br />
vị thành công với các trạng thái lượng tử không rối cực đại. Bài báo này đã hoàn thiện<br />
chuyển vị lượng tử biến liên tục trong khuôn khổ quang học lượng tử. Gần đây, mô hình<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 03(23)/2012: tr. 13-20<br />
<br />
14<br />
<br />
LÊ THỊ THU - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
<br />
chuyển vị lượng tử đã được đưa ra dưới nhiều hình thức khác nhau, như hình thức luận<br />
hàm Wigner [4], trạng thái biên độ trực giao [6], trạng thái Fock [7] và trạng thái kết hợp<br />
[2].<br />
Trong bài báo này, chúng tôi thực hiện mô hình chuyển vị biến liên tục để chuyển vị trạng<br />
thái kết hợp, sử dụng nguồn rối là trạng thái kết hợp hai mode thêm photon.<br />
<br />
2 KHẢO SÁT TÍNH ĐAN RỐI TRẠNG THÁI KẾT HỢP HAI MODE THÊM PHOTON<br />
Trạng thái kết hợp thêm photon được định nghĩa<br />
|α, m⟩ = √<br />
<br />
a†m |α⟩<br />
⟨α|am a†m |α⟩<br />
<br />
với<br />
Lm (x) =<br />
<br />
m<br />
∑<br />
n=0<br />
<br />
=<br />
<br />
a†m |α⟩<br />
,<br />
[m!Lm (−|α|2 )]1/2<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(−x)n m!<br />
,<br />
(n!)2 (m − n)!<br />
<br />
(2)<br />
<br />
là đa thức Laguerre bậc m theo x, |α⟩ là trạng thái kết hợp, m là số nguyên không âm.<br />
Trường hợp m = 1 thì (1) trở thành<br />
|α, 1⟩ = √<br />
<br />
a† |α⟩<br />
⟨α|aa† |α⟩<br />
<br />
|α, 1⟩<br />
=√<br />
.<br />
1 + |α|2<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Mở rộng trạng thái (3) sang trường hợp hai mode ta thu được trạng thái kết hợp hai mode<br />
thêm photon<br />
|Ψ⟩ab = Nα,β (a† + b† )|α⟩a |β⟩b ,<br />
trong đó Nα,β = (2 + |α + β|2 )− 2 là hệ số chuẩn hóa thu được từ điều kiện<br />
Có thể viết trạng thái |Ψ⟩ab dưới dạng trạng thái Fock<br />
1<br />
<br />
ab ⟨Ψ|Ψ⟩ab<br />
<br />
= 1.<br />
<br />
(<br />
<br />
|Ψ⟩ab<br />
<br />
) ∑<br />
∞<br />
|α|2 + |β|2<br />
αn β m<br />
√<br />
= Nα,β exp −<br />
2<br />
n!m!<br />
n,m=0<br />
√<br />
(√<br />
)<br />
× n + 1|n + 1, m⟩ab + m + 1|n, m + 1⟩ab .<br />
<br />
(4)<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Trạng thái kết hợp hai mode thêm photon là trạng thái phi Gauss, nên nó thể hiện tính<br />
phi cổ điển rất mạnh, một trong các tính chất đó là tính đan rối. Chúng tôi sẽ sử dụng<br />
tiêu chuẩn đan rối cho hệ hai mode do Hillery và Zubairy[8] đưa ra để dò tìm đan rối của<br />
trạng thái kết hợp hai mode thêm photon. Cụ thể, điều kiện đan rối cho bởi bất đẳng thức<br />
⟨Na Nb ⟩ < |⟨ˆ<br />
aˆb† ⟩|2 .<br />
<br />
(6)<br />
<br />
CHUYỂN VỊ LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI KẾT HỢP HAI MODE...<br />
<br />
15<br />
<br />
Sử dụng điều kiện rối (6), nghĩa là nếu một trạng thái hai mode thỏa mãn điều kiện<br />
⟨Na Nb ⟩ − |⟨ab† ⟩|2 < 0,<br />
<br />
(7)<br />
<br />
ta kết luận trạng thái này bị đan rối.<br />
Để tính ⟨Na Nb ⟩ − |⟨ab† ⟩|2 , chúng tôi sử dụng các tích vô hướng sau<br />
{<br />
(<br />
)<br />
k!Lℓ−k<br />
−|α|2 α∗ ℓ−k nếu<br />
k<br />
(<br />
)<br />
⟨α|a a |α⟩ =<br />
ℓ!Lk−ℓ<br />
−|α|2 αk−ℓ nếu<br />
ℓ<br />
k †ℓ<br />
<br />
ℓ > k,<br />
k > ℓ,<br />
<br />
(8)<br />
<br />
trong đó<br />
Lm<br />
n (x) =<br />
<br />
n<br />
∑<br />
k=0<br />
<br />
(m + n)!(−x)k<br />
,<br />
(m + k)!(n − k)!k!<br />
<br />
(9)<br />
<br />
là đa thức Laguerre tổng quát bậc n theo x chứa tham số k.<br />
Kết quả<br />
[<br />
1<br />
−4|α|2 |β|2<br />
2<br />
|α + β| + 2<br />
− (α∗ β + αβ ∗ )(|α|2 + |β|2 )<br />
<br />
ˆa N<br />
ˆb ⟩ − |⟨ˆ<br />
⟨N<br />
aˆb† ⟩|2 =<br />
<br />
−<br />
<br />
2(α∗ β + αβ ∗ ) − 1] ,<br />
<br />
(10)<br />
<br />
dựa vào điều kiện (7), nếu biểu thức (10) nhận giá trị âm thì trạng thái hai mode thêm<br />
photon bị rối. Chúng ta có thể thấy rằng, nếu chọn (α∗ β + αβ ∗ ) > 0 thì điều kiện trên thỏa<br />
mãn. Như vậy, trạng thái hai mode kết hợp thêm photon sẽ bị đan rối khi (α∗ β + αβ ∗ ) > 0.<br />
<br />
3<br />
<br />
CHUYỂN VỊ LƯỢNG TỬ BIẾN LIÊN TỤC VỚI TRẠNG THÁI KẾT HỢP HAI<br />
MODE THÊM PHOTON<br />
<br />
Khi thực hiện chuyển vị lượng tử phải chuẩn bị nguồn rối hai mode, chúng tôi xét<br />
nguồn rối là trạng thái kết hợp hai mode thêm photon. Bên A và B cùng chia xẻ<br />
trạng thái rối này, mode a (mode 2) được định vị bên A, mode b (mode 3) được<br />
định vị bên B.<br />
Tiếp theo, trạng thái đưa vào bên A là trạng thái kết hợp |ψ⟩in = |γ⟩1 chứa mode<br />
1. Bên gửi xuất hiện trạng thái tổ hợp 3 mode<br />
|ψ⟩123 = |ψ⟩in |ψ⟩ab = |γ⟩1 |ψ⟩23 ,<br />
<br />
(11)<br />
<br />
16<br />
<br />
LÊ THỊ THU - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
<br />
suy ra<br />
)−1/2<br />
(<br />
)<br />
|2α|2 + 2<br />
exp −2|α|2<br />
∑ αn (α∗ )m {√<br />
√<br />
×<br />
n + 1|n + 1⟩2 |m⟩3 |γ⟩1<br />
n!m!<br />
n,m<br />
}<br />
√<br />
m + 1|n⟩2 |m + 1⟩3 |γ⟩1 .<br />
+<br />
<br />
|ψ⟩123 =<br />
<br />
(<br />
<br />
(12)<br />
<br />
A có trạng thái |γ⟩1 không xác định, A thực hiện phép tổ hợp hai mode 1 và 2 (mode<br />
2 là do A chia xẻ trạng thái rối |ψ⟩23 với B) tức tìm trạng thái mode 1 và mode 2 rối<br />
với nhau, bằng cách đưa hai mode vào bộ tách tia (Beam-splitter). Phép đo chung<br />
của mode 1 và mode 2, tại đầu ra của bộ tách tia xuất hiện trạng thái tích ||X⟩1 ||P ⟩2<br />
(kí kiệu ||...⟩ để chỉ các trạng thái trực giao). Trạng thái tích này xây dựng trong<br />
không gian Hilbert của hệ hai mode, ||X⟩1 và ||P ⟩1 là hai trạng thái riêng trực giao.<br />
Vậy nên, trạng thái tích này chính là trạng thái rối hoàn toàn giữa mode 1 và mode<br />
2. Theo phép chiếu của Von Neumann, trạng thái Bell được suy ra từ trạng thái tích<br />
này. Do đó, trạng thái Bell chính là trạng thái riêng trong phép đo tổ hợp hai mode<br />
1 và 2 của người thực hiện là A. Trong trạng thái Bell xuất hiện trị riêng A(X, P )<br />
(phức), A sẽ được gửi tới B qua kênh thông tin cổ điển.<br />
Phép đo tổ hợp trạng thái mode 1 và 2 thiết lập thái rối cực đại giữa hai mode là<br />
trạng thái Bell<br />
∫<br />
2<br />
|B(X, P)⟩ac = Dc (2A)|B(0, 0)⟩ac = Dc (2A) √<br />
|γ⟩|γ ∗ ⟩d2 γ,<br />
π π<br />
và thu được thông tin về hệ thông qua trị riêng A(X, P ). Thực hiện đồng thời với<br />
quá trình này là sự hủy trạng thái của mode 2 và 3. Bây giờ, bên B còn trạng thái<br />
của mode 3 chứa các thông tin về mode 1<br />
|ψ⟩B = |ψ⟩3 = 12 ⟨B(X, P )|ψ⟩123 .<br />
<br />
(13)<br />
<br />
Trạng thái của mode 3 tại B có dạng<br />
|Ψ⟩B<br />
<br />
[<br />
]<br />
1<br />
1<br />
2<br />
= √ M exp − |γ − β|<br />
2<br />
π<br />
(<br />
∞<br />
∑<br />
αn (α∗ )m (γ − β)n+1<br />
√<br />
√<br />
|m⟩3<br />
×<br />
n!m!<br />
(n<br />
+<br />
1)!<br />
n,m=0<br />
)<br />
√<br />
m+1<br />
n<br />
+<br />
(γ − β) |m + 1⟩3 ,<br />
n!<br />
<br />
(14)<br />
<br />
CHUYỂN VỊ LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI KẾT HỢP HAI MODE...<br />
<br />
với<br />
<br />
17<br />
<br />
[<br />
<br />
]<br />
(<br />
)<br />
1 ∗<br />
∗<br />
M = Nα,α∗ exp (β γ − βγ ) exp −|α|2<br />
2<br />
<br />
ở đây chúng tôi đã chọn β = α∗ .<br />
Khi B nhận được thông tin về X và P , B có thể dùng nó và trạng thái của mode<br />
3 để khôi phục trạng thái ban đầu. Bằng cách sử dụng toán tử dịch chuyển D(β)<br />
(β = 2A) tác dụng lên trạng thái chứa mode 3. Trạng thái cuối cùng của quá trình<br />
chuyển vị kí hiệu là |ψ⟩out , ta có<br />
|Ψ⟩out = D(β)|Ψ⟩B .<br />
<br />
(15)<br />
<br />
Cụ thể, trạng thái cuối cùng của quá trình chuyển vị mà B nhận được có dạng<br />
[<br />
]<br />
1<br />
1<br />
2<br />
|Ψ⟩out = √ M exp − |γ − β|<br />
2<br />
π<br />
(<br />
∞<br />
∑<br />
αn (α∗ )m (γ − β)n+1<br />
√<br />
√<br />
D(β)|m⟩3<br />
×<br />
n!m!<br />
(n<br />
+<br />
1)!<br />
n,m=0<br />
)<br />
√<br />
m+1<br />
n<br />
+<br />
(γ − β) D(β)|m + 1⟩3 .<br />
(16)<br />
n!<br />
Để đánh giá mức độ chuyển vị lượng tử, độ trung thực chuyển vị được xác định bởi<br />
công thức<br />
∫<br />
Fav =<br />
|in ⟨Ψ|Ψ⟩out |2 d2 β.<br />
(17)<br />
Thay biểu thức của |Ψ⟩in , |Ψ⟩out vào (17) và áp dụng các tính chất của toán tử dịch<br />
chuyển, chúng tôi thu được kết quả<br />
∫<br />
2<br />
(<br />
)<br />
[<br />
]<br />
Nα,α<br />
∗<br />
2<br />
Fav =<br />
exp −2|α|<br />
exp −2|γ − β|2<br />
π<br />
∞<br />
∑<br />
αn (α∗ )ℓ (α∗ )m αp<br />
×<br />
n!m!ℓ!p!<br />
n,m,ℓ,p=0<br />
[<br />
× 2(γ − β)n+p+1 (γ ∗ − β ∗ )m+ℓ+1<br />
+ (γ − β)n+p (γ ∗ − β ∗ )m+ℓ+2<br />
<br />
]<br />
+ (γ − β)n+p+2 (γ ∗ − β ∗ )m+ℓ d2 (γ − β).<br />
<br />
Để tính tích phân trong (18), chúng tôi sử dụng<br />
∫<br />
[<br />
]<br />
πj!<br />
I = exp −s|β|2 β i αj d2 β = j+1 δi,j .<br />
s<br />
<br />
(18)<br />
<br />
(19)<br />
<br />