Cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
lượt xem 6
download
Bài viết này phân tích thực trạng cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (cơ chế kiểm soát quyền lực bên trong hệ thống nhà nước) và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế đó theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
- Soá 6/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai CAÛ I CAÙ C H TÖ PHAÙ P CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tào Thị Quyên1 Tóm tắt: Bài viết này phân tích thực trạng cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (cơ chế kiểm soát quyền lực bên trong hệ thống nhà nước) và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế đó theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII. Từ khóa: Giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhận bài: 05/10/2017; Hoàn thành biên tập: 15/11/2017 ; Duyệt đăng: 28/11/2017. Abstract: This article clarifies the limitation of the mechanism for controlling power among state agencies in the exercise of legislative, executive, judicial powers (mechanisms for controlling power within the state system) and proposals some solutions to perfect that mechanism in the spirit of the Constitution of 2013 and the Resolution of the XII National Party Congress. Keywords: Supervision, controlling state power, legislative, executive, judicial powers. Date of receipt:05/10/2017; Date of revision: 15/11/2017 ; Date of approval: 28/11/2017. 1. Khái quát về thực trạng cơ chế kiểm hợp. Ngoài ra còn thiếu cơ chế giám sát về tính soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước hợp hiến của các văn bản do Quốc hội ban hành. trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành Hiện nay cơ chế giám sát của Quốc hội đối với pháp, tư pháp hoạt động hành pháp và tư pháp còn hình thức, Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, cơ chế khó đem lại hiệu quả cao bởi lẽ: “Tổ chức và hoạt kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước động của Quốc hội nước ta trong điều kiện một trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành Đảng, không có lực lượng đối lập trong Quốc hội. pháp, tư pháp để các cơ quan nhà nước có thể Đối tượng trực tiếp chịu sự giám sát của Quốc hội kiểm soát lẫn nhau, hướng tới mục tiêu thực hiện phổ biến là những người giữ chức vụ cao trong quyền lực nhà nước hiệu quả, khắc phục tình trạng Đảng và Nhà nước. Họ là những người vừa quyết không hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn, lạm định thân phận chính trị của bản thân đại biểu quyền, chồng lấn giữa các cơ quan nhà nước. Tuy Quốc hội, lại vừa quyết định lợi ích kinh tế, tài nhiên, nhìn vào thực trạng kiểm soát quyền lực chính của các địa phương nơi đại biểu tổ chức thành Đoàn. Đặc điểm đó khó có thể đảm bảo cho trong hệ thống nhà nước, có thể thấy rõ sự thiếu đại biểu Quốc hội thực hành được quyền giám sát đồng bộ của cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước của mình dẫu có ngàn lần kêu gọi đại biểu rèn giữa các nhánh quyền lực, thậm chí đang tồn tại luyện bản lĩnh, nâng cao trình độ”2. một số “khoảng trống” của cơ chế kiểm tra, giám Hai là, hoạt động thanh tra, kiểm tra của hệ sát việc thực hiện quyền lực nhà nước. Cụ thể: thống các cơ quan hành chính nhà nước chưa Một là, hoạt động giám sát của Quốc hội còn thực hiện hết thẩm quyền, còn phức tạp, hiệu mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao lực chưa cao Theo quy định của pháp luật hiện hành, phạm Chức năng kiểm tra của Thủ tướng Chính vi giám sát của Quốc hội được quy định chưa phủ, của các Bộ trưởng được Hiến pháp và Luật hợp lý. Việc giao cho Quốc hội, các cơ quan của Tổ chức Chính phủ quy định như đình chỉ việc Quốc hội và đại biểu Quốc hội giám sát hoạt thi hành, bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông động tư pháp và giám sát việc ban hành văn bản tư trái với Hiến pháp và luật hiếm khi được thực quy phạm pháp luật là quá rộng và không phù hiện trên thực tế, mặc dù có không ít trường hợp 1 Phó giáo sư, tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2 Trần Ngọc Đường: Tiếp tục đổi mới Quốc hội theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 03 - 212 (tháng 2 năm 2012), tr.12. 3
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP các văn bản đó có nội dung trái với Hiến pháp và nước, Chính phủ... nhưng chưa được phân định luật. Hệ thống Thanh tra Chính phủ là cơ chế rõ ràng. thường xuyên và chuyên nghiệp duy nhất trong Về phương thức vận hành của cơ chế bảo vệ kiểm soát quyền hành pháp ở nước ta. Tuy nhiên, Hiến pháp: phương thức hoạt động BVHP của tổ chức và hoạt động của Thanh tra Chính phủ bị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khá đa phụ thuộc vào cơ quan lãnh đạo hành chính nhà dạng và được quy định tương đối cụ thể, rõ ràng. nước, vì vậy không bảo đảm tính độc lập về tổ Một số hình thức và biện pháp như xem xét chức và tính chuyên nghiệp trong hoạt động VBQPPL, đình chỉ, hủy bỏ VBQPPL đã được sử thanh tra. dụng khá thường xuyên. Tuy nhiên, còn một số Ba là, hoạt động kiểm soát quyền lực của tư hình thức và biện pháp pháp lý chưa được quy pháp còn thiếu cơ chế cần thiết định một cách cụ thể, chi tiết, một số biện pháp Trong hệ thống các cơ quan tư pháp, cơ chế mang tính tuỳ nghi nên tính khả thi rất hạn chế. kiểm soát được thực hiện chủ yếu bằng chức Nhìn chung, các phương thức BVHP hiện hành năng xét xử, chức năng giải thích pháp luật của còn dàn trải, đa số các biện pháp mang tính tư Toà án. Tuy nhiên, khác với nhiều nước trên thế vấn, khuyến nghị, hiệu lực pháp lý thấp. giới, Toà hành chính ở Việt Nam không có chức Các yếu tố của cơ chế BVHP chưa đồng bộ năng xem xét lại và phán quyết về các văn bản với nhau dẫn đến sự tương tác giữa các yếu tố quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính chưa thể “ăn khớp, nhịp nhàng”. Hoạt động nhà nước mà chỉ có thẩm quyền xem xét và phán BVHP chưa được tiến hành đồng đều, thường quyết đối với các văn bản hành chính cá biệt. Vì xuyên, hiệu quả thấp, chưa đáp ứng yêu cầu vậy, ở Việt Nam sự kiểm soát của tư pháp đối với thực tiễn. hành pháp chỉ ở mức độ, phạm vi rất hạn chế và 2. Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện cơ chưa có sự kiểm soát của cơ quan tư pháp đối với chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà cơ quan lập pháp. nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, Bốn là, cơ chế bảo vệ Hiến pháp (BVHP) còn hành pháp, tư pháp ở nước ta theo Nghị quyết thiếu, chưa đồng bộ và kém hiệu quả. Đại hội XII của Đảng và Hiến pháp năm 2013 Thể chế BVHP đã xác định được một số Khoản 3, Điều 2 Hiến pháp năm 2013 quy nguyên tắc chỉ đạo hoạt động BVHP, đã quy định định:“Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân về một số nội dung và thẩm quyền của các chủ công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà thể tham gia BVHP. Tuy nhiên, quy định về các nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, nguyên tắc của hoạt động BVHP chưa đủ cụ thể, hành pháp, tư pháp”. mức độ thể hiện chưa phù hợp với đặc trưng của Nghị quyết Đại hội XII của Đảng (năm 2016) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đã xác định nhiệm vụ:“Xác định rõ cơ chế phân Các quy định về BVHP thiếu tính hệ thống, công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, nhất được quy định rải rác trong rất nhiều văn bản, là cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan thậm chí cả văn bản dưới luật. Một số quy phạm nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập được quy định lặp đi lặp lại ở nhiều văn bản quy pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở quyền lực phạm pháp luật (VBQPPL) khác nhau. Nhiều nhà nước thống nhất; xác định rõ hơn quyền hạn quy phạm điều chỉnh hoạt động BVHP và hoạt và trách nhiệm của mỗi quyền”3. động giám sát của các chủ thể khác nhau được Để triển khai thực hiện Hiến pháp năm 2013 quy định trong cùng một văn bản, thậm chí trong và quan điểm chỉ đạo của Đảng nêu trên, xin đề cùng một điều luật gây ra sự nhầm lẫn trong nhận xuất một số giải pháp sau đây: thức và tổ chức thực hiện hoạt động BVHP. Một là, hoàn thiện cơ chế phân công và phối Thiết chế BVHP mang tính phi tập trung và hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực không chuyên trách, thẩm quyền BVHP được hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp giao cho nhiều cơ quan, cá nhân khác nhau như Việc xác định giới hạn quyền lập pháp của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội và quyền hành pháp của Chính phủ sẽ 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội. 2016, tr.176. 4
- Soá 6/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai tạo cơ sở để xác định rõ mối quan hệ quyền lực Khoản 2, Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy trên các khía cạnh sau: 1) giới hạn để Quốc hội định:“2. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ thể hiện trách nhiệm của mình trong việc đưa ý tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm chí của nhân dân, đường lối chính sách của sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và Đảng thành luật; 2) xác định một ranh giới lập toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp rõ ràng để hoạt động hành pháp không “lấn pháp. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định”. sân” hoạt động lập pháp; 3) đánh giá tính chủ Luật về bảo vệ Hiến pháp quy định tổ chức động và hoạt động hành pháp cũng như tính hợp và hoạt động của cơ quan chuyên trách bảo vệ pháp của các quyết định và hành vi trong lĩnh Hiến pháp là Ủy ban Giám sát Hiến pháp. Ủy ban vực hành pháp. Giám sát Hiến pháp là cơ quan do Quốc hội Mối liên hệ giữa cơ quan lập pháp với cơ quan thành lập, có chức năng giám sát việc thi hành tư pháp, giữa cơ quan hành pháp với cơ quan tư Hiến pháp của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ pháp cần được xác định theo hướng khẳng định vị Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng trí của cơ quan tư pháp. Logic đó sẽ hạn chế được Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sự giám sát từ phía các cơ quan lập pháp đối với sát nhân dân tối cao. Tòa án và sẽ phù hợp hơn với nguyên tắc của nhà Ủy ban giám sát Hiến pháp là một ủy ban đặc nước pháp quyền về sự độc lập của Tòa án. Theo biệt của Quốc hội. Để đảm bảo chức năng bảo vệ đó, cần mở rộng thẩm quyền phán quyết của Tòa Hiến pháp cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ủy án không chỉ đối với các văn bản và hành vi của ban này cần phải có những quy định đặc thù, có các cơ quan hành pháp mà còn đối với các văn bản những điểm khác biệt so với các cơ quan chuyên quy phạm pháp luật. môn của Quốc hội. Chúng tôi cho rằng, Ủy ban Hai là, hoàn thiện các cơ chế kiểm soát giữa giám sát Hiến pháp phải có địa vị pháp lý giống Quốc hội, Chính phủ và Tòa án Nhân dân, Viện như Kiểm toán Nhà nước hiện nay, tức là cần có Kiểm sát Nhân dân. Cụ thể là: những quy định đặc thù về tổ chức, hoạt động để - Hoàn thiện cơ chế giám sát của Quốc hội bảo đảm tính độc lập nhất định so với Quốc hội và theo hướng bổ sung, quy định rõ và tổ chức tốt các cơ quan khác của Quốc hội. Về cách thức việc thực hiện các hình thức giám sát của Quốc thành lập và cơ cấu tổ chức: Các thành viên Ủy hội, bao gồm: Chất vấn; Giám sát văn bản của ban Giám sát Hiến pháp được Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Thành viên Ủy ban Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC và Giám sát Hiến pháp là đại biểu chuyên trách. VKSNDTC; Giám sát thông qua việc thành lập Ngoài các điều kiện là đại biểu Quốc hội thì các đoàn giám sát tại địa phương; Giám sát giải ứng viên của Ủy ban giám sát Hiến pháp còn quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân; phải bảo đảm một số điều kiện về trình độ Xem xét báo cáo; Thành lập Ủy ban lâm thời; chuyên môn và kinh nghiệm công tác. Điều trần; Bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh do Ủy ban giám sát Hiến pháp cần được chia ra Quốc hội bầu và phê chuẩn. thành các tiểu ban để chuyên môn hóa và phân - Đổi mới và hoàn thiện các hình thức kiểm công công việc. tra, thanh tra trong hệ thống các cơ quan hành Các hoạt động kiểm tra, giám sát, xem xét pháp, tập trung vào đổi mới cơ chế giải quyết hành vi vi phạm Hiến pháp được thực hiện bởi khiếu nại hành chính. các tiểu ban chuyên trách. Trên cơ sở báo cáo - Đổi mới và hoàn thiện các hình thức kiểm của các tiểu ban, Ủy ban họp toàn thể để xem tra, giám sát trong hệ thống các cơ quan tư pháp xét thảo luận và biểu quyết để đưa ra quyết định theo hướng tăng cường vai trò xét xử giám đốc cuối cùng. Các báo cáo của Ủy ban được thông thẩm; mở rộng thẩm quyền xét xử hành chính qua khi đạt tỷ lệ biểu quyết theo đa số và sau đó của Tòa án; Hoàn thiện chức năng kiểm sát các được trình Quốc hội. Chủ tịch Ủy ban không hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân. tham gia biểu quyết nhưng có tiếng nói quyết Ba là, nghiên cứu xây dựng Luật về bảo vệ định cuối cùng trong trường hợp số phiếu đồng Hiến pháp ý và không đồng ý ngang nhau./. 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước theo quan điểm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
7 p | 96 | 13
-
Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền
7 p | 86 | 11
-
Các điều kiện bảo đảm thực hiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước
9 p | 62 | 10
-
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013
6 p | 102 | 10
-
Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở địa phương tại Việt Nam: Tiếp cận dưới góc độ phân quyền
11 p | 92 | 9
-
Nhân tố tác động đến cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước
6 p | 60 | 9
-
Kiểm soát xã hội đối với quyền lực của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
14 p | 53 | 8
-
Kiểm soát quyền lực trong chu trình chính sách công
13 p | 107 | 6
-
Tuân thủ quy luật khách quan trong xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam
5 p | 57 | 5
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 3+4/2018
132 p | 37 | 5
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước - vận dụng trong giai đoạn hiện nay
11 p | 28 | 4
-
Viện kiểm sát nhân dân trong cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực tư pháp
3 p | 30 | 3
-
Tài phán tài chính - cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước của tư pháp đối với hành pháp
7 p | 53 | 3
-
Giám sát quyền lực nhà nước dưới triều đại Hậu Lê và những bài học cho việc xây dựng hệ thống giám sát quyền lực hiện nay
11 p | 27 | 2
-
Cơ chế các đảng phái chính trị, các tổ chức xã hội một số nước tham gia kiểm soát quyền lực và những nội dung Việt Nam có thể tham khảo
6 p | 53 | 2
-
Cơ chế kiểm soát quyền lực trong hoạt động lập pháp: Thực trạng và kiến nghị
6 p | 49 | 2
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 08/2021
66 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn