intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ sở dữ liệu-chương 3

Chia sẻ: Doan Minh Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

262
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về bài giảng Cơ sở dữ liệu-chương 2: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ sở dữ liệu-chương 3

  1. Ch−¬ng 3 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu
  2. Ngôn ngữ đại số quan hệ Ngôn ngữ đại số quan hệ là cơ sở quan trọng của một ngôn ngữ bậc cao được sử dụng để thao tác trên các quan hệ. Các phép toán của đại số quan hệ chia thành hai nhóm (tập hợp và đặc trưng) 2 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  3. Các phép toán tập hợp Phép hợp: r ∪s = {t⏐ t∈r hoặc t∈s} Phép giao: r ∩ s = {t⏐ t ∈ r và t ∈ s} Phép hiệu: r – s = {t⏐ t ∈ r và t ∉ s} r ∪ (s ∪ t) = (r ∪ s) ∪ t r ∩ (s ∩ t) = (r ∩ s) ∩ t 3 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  4. Các phép toán tập hợp Phép tích Descartes: r × s = {t⏐t=(a1, a2,..,an, b1, b2,..,bm), (a1, a2,..,an) ∈ r và (b1, b2,..,bm)∈s } Như vậy nếu r có k1 bộ, s có k2 bộ thì r × s có k1× k2 bộ. 4 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  5. Các phép toán tập hợp Phép chia: r r÷s ={t⏐t=(am+1,am+2, ..,an): ∀(a1, a2,..,am) ∈ s, (a1, a2,..,am, am+1, ..,an) ∈ r } 5 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  6. Các phép toán đặc biệt trên quan hệ Phép chọn σC(r) = {t/ t∈r, C(t) = TRUE} Ví du σ ((MA_DU_AN= D1) ∨ (LUONG ≥ 3500)) (PHAN_CONG) 6 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  7. Các phép toán đặc biệt trên quan hệ Phép chiếu ΠX(r) = {t[X]/ t ∈ r} Ví du ΠHOTEN, LUONG(PHAN_CONG) 7 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  8. Các phép toán đặc biệt trên quan hệ Phép kết nối (join) Khái niệm ” xếp cạnh nhau”: Cho bộ p =(p1, p2 , .., pn) và bộ q =(q1, q2 , .., qm). Xếp cạnh nhau của p và q : (p,q) = {p1, p2 , .., pn, q1, q2 , .., qm } r ⋈ Ai θ Bj s = {(t, u)/ t ∈ r, u ∈ s và t[Ai] θ u[Bj]} 8 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  9. Các phép toán đặc biệt trên quan hệ Phép kết nối (join) r ⋈ Ai θ Bj s = {(t, u)/ t ∈ r, u ∈ s và t[Ai] θ u[Bj]} Trường hợp θ là “=” gọi là kết nối bằng r * s (hoặc r ⋈ s ) kết nối tự nhiên sử dụng kí hiệu Ví dụ NHA_CUNG_CAP ⋈DIACHI≠NOI-SXUATSAN_PHAM 9 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  10. Các phép toán đặc biệt trên quan hệ Phép kết nối (join) r * s (hoặc r ⋈ s ) kết nối tự nhiên sử dụng kí hiệu Ví dụ NHA_CUNG_CAP * CUNG_UNG 10 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  11. Các phép toán đặc biệt trên quan hệ Phép kết nối nửa (semi join) r ⊲F s = ΠA(r ⋈ F s ) Ví du ⊲ F SAN_PHAM CUNG_UNG với F là điều kiện: (CUNG_UNG.MA_SP = SAN_PHAM.MA_SP) AND (SOLUONG>1500). 11 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  12. Các phép toán đặc biệt trên quan hệ Phép kết nối ngoài trái (left outer join) kết nối ngoài phải (right outer join) (Đọc tài liệu) 12 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  13. Các phép toán quan hệ bổ sung (Additional Relational Operations) Các hàm kết tập hàm tính tổng (SUM) hàm tính trung bình cộng (AVERAGE) hàm tính giá trị lớn nhất (MAX) hàm tính giá trị nhỏ nhất (MIN) hàm đếm các bộ giá trị (COUNT) hàm tính tổng (SUM) 13 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  14. Các phép toán quan hệ bổ sung (Additional Relational Operations) Các phép gộp nhóm < các thuộc tính cơ sở để gộp nhóm> f (r) Ví dụ MA_PHONG f (NHAN_VIEN) COUNT MANV, AVERAGE LUONG 14 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  15. Chú ý (1) Kết quả áp dụng một hàm kết tập là một quan hệ chứ không phải là một đại lượng vô hướng kể cả khi nó chỉ gồm một giá trị. Các bộ trùng lặp trong mỗi nhóm không bị loại bỏ khỏi nhóm khi thực hiện một hàm kết tập. (2) Một số phép toán có thể được biểu diễn theo các phép toán khác. 15 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  16. Dùng các biểu thức đại số quan hệ biểu diễn câu hỏi Câu hỏi 1 Tìm tên của dự án có mã số D4 ΠTEN_DA(σ(MA_DA=”D4” )(DU_AN)) Câu hỏi 2 Cho biết họ tên và lương của những nhân viên làm việc ở phòng “Nghiên cứu và phát triển”. ΠHOTEN, LUONG(NHAN_VIEN* (ΠMA-DV(σ(TEN-PHONG=”Nghiên cứu và phát triển )(PHONG)))) 16 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  17. Dùng các biểu thức đại số quan hệ biểu diễn câu hỏi Câu hỏi 3 Với mỗi dự án thực hiện ở “TT khí thượng thủy văn HN” hãy cho biết mã số dự án, đồng thời cho biết họ tên, ngày sinh của trưởng phòng quản lý dự án này. KQTG ← (ΠMA-DA, MA-DV(σ(DIA-DIEM-DA=”TT Khí tượng thủy văn HN’ )(DU_AN)) KETQUA ← ΠMA-DA, HO-TEN, NG-SINH(NHAN_VIEN⋈MA-NV=MA-TP (PHONG*KQTG)) 17 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  18. Dùng các biểu thức đại số quan hệ biểu diễn câu hỏi Câu hỏi 4 Tìm tên những nhân viên làm việc cho tất cả các dự án do phòng có mã số P4 quản lý. ΠHO-TEN((ΠMANV,MA-DA(CHAM_CONG)÷ ΠMA-DA(σ(MA-DV=P4)(DU_AN)))*NHAN_VIEN). 18 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  19. Dùng các biểu thức đại số quan hệ biểu diễn câu hỏi Câu hỏi 5 Tìm mã số những dự án có sự tham gia của một người là lãnh đạo phòng trực tiếp quản lý dự án này. ← ΠMA-DA, MA-DV(DU_AN) * ΠMA-DV, MA-TP(PHONG) KQTG KETQUA ← KQTG ⋈ ((KQTG.MA-DA=CHAM_CONG.MA-DA) AND (KQTG.MA-TP=CHAM_CONG.MA-NV)) CHAM_CONG 19 Hồ Cẩm Hà Chương 3
  20. Ngôn ngữ tân từ (Các phép tính quan hệ) Cơ sở quan trọng của phần thao tác trong mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ. Cơ sở toán học của phép tính quan hệ là logic tân từ cấp một. Có hai loại: ngôn ngữ tân từ biến bộ và ngôn ngữ tân từ biến miền. 20 Hồ Cẩm Hà Chương 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2