KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
<br />
<br />
CON NGƯỜI ÁI KỈ VÀ NHÂN VẬT BI KỊCH<br />
TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975<br />
TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng<br />
Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn<br />
Trường Đại học Hùng Vương<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Khi ý thức về con người cá nhân bùng phát, cũng là lúc ái kỉ trở thành một trạng thái phổ biến. Trạng thái<br />
này gắn với nhiều kiểu nhân vật, có nhiều biểu hiện phong phú trong truyện ngắn. Nhân vật bi kịch là một<br />
kiểu nhân vật điển hình thể hiện rõ nhất trạng thái thiếu lòng tin, dị biệt trong hành vi tự thỏa mãn - một<br />
biểu hiện điển hình của ái kỉ.<br />
Từ khóa: con người cá nhân, ái kỉ, truyện ngắn<br />
<br />
1. Đặt vấn đề một cách vô điều kiện các ước vọng; Tận dụng những<br />
Con người ái kỉ là một khái niệm phức tạp. Theo từ mối quan hệ để phục vụ các mục tiêu bản thân; Thiếu<br />
điển Tâm lí học, ái kỉ là một “loại bệnh xuất hiện do sự sự đồng cảm, không nhận thức và chia sẻ tình cảm,<br />
đam mê tình dục (libido) hướng vào cái Tôi (nói cách nguyện vọng của người khác; Luôn đố kỵ với người<br />
khác là yêu chính bản thân mình)”. S. Freud khẳng khác và tin rằng người khác cũng sẽ đố kỵ mình; Có<br />
định: căn bệnh này có liên quan đến chứng hoang thái độ, hành vi kiêu căng…<br />
tưởng bộ phận (Paraphrenia và paranoia). “Những Nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của trạng thái này<br />
dấu hiệu đặc trưng của bệnh này là hoang tưởng cao không giống nhau. Trong thời kỳ hiện đại, do những<br />
và mất đi sự hứng thú đối với thế giới, với mọi người và tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường, những thay<br />
với sự vật”; “đa nghi, hoang tưởng trong các mối quan đổi chóng mặt của đời sống hiện đại, sự giao lưu các<br />
hệ, quan niệm cố định, xét đoán nghiêm khắc, thích nền văn hóa đông tây, thậm chí xuất phát từ bi kịch cá<br />
sự diễn giải hoang tưởng” [3; 10]. Ái kỉ (Narcissism) nhân, con người cũng dễ rơi vào ái kỉ, từ mức độ nhẹ<br />
- trong tiếng Anh là sự vị kỷ, hợm hĩnh, tự phụ, ích cho tới bất thường.<br />
kỷ.Từ narcissism cũng có nguồn gốc từ thần thoại Hy<br />
lạp. Chuyện kể về chàng trai trẻ Narcissus, con trai 2. Nhân vật bi kịch trong truyện ngắn Việt Nam sau<br />
của thần sông Cephisus và nữ thần Lyriope do quá 1975 và trạng thái thiếu lòng tin; dị biệt trong hành vi<br />
say đắm chính mình nên đã lao xuống sông tự tử. Cái tự thỏa mãn<br />
tên Narcissus sau này đã được dùng để chỉ hội chứng 2.1. Nhân vật bi kịch<br />
Narcissism - Hội chứng tự yêu thái quá. Freud nhấn Nhân vật bi kịch xuất hiện từ rất sớm trong những<br />
mạnh: Trong bất kỳ người nào cũng có một lượng bi kịch Hi Lạp cổ đại, từ khoảng thế kỉ V trước công<br />
narcissism nhất định, tuy nhiên có một ngưỡng giới nguyên, khi bi kịch là một thể loại sân khấu thịnh<br />
hạn. Vượt qua ngưỡng đó, ta có rối loạn nhân cách tự hành. Theo lịch sử văn học, bi kịch đã không ngừng<br />
yêu mình (narcissistic personality disorder). biến đổi về nội dung và hình thức để đáp ứng nhu cầu<br />
Như vậy, con người ái kỉ được hiểu là con người “tự thẩm mĩ của công chúng trong các thời đại. Vào thế<br />
yêu mình”. Con người ấy luôn luôn tự đề cao bản thân, kỉ XVI, XVII, bi kịch phát triển khá thịnh hành ở các<br />
ngưỡng mộ mình (tới mức thái quá). Khát vọng thỏa nước châu Âu. Các nhân vật bi kịch thời kỳ này đã để<br />
mãn khiến họ dễ đố kị, ganh ghét hoặc dễ trở nên kiêu lại dấu ấn sâu đậm về một thời trung cổ trì trệ, tù túng,<br />
căng, tự phụ. Với những ẩn ức không được người xung khủng hoảng dữ dội.<br />
quanh thỏa mãn, họ mất niềm tin, thiếu sự cảm thông, Ở Việt Nam, không có bi kịch như một thể loại văn<br />
đồng cảm. Người ái kỉ nhiều khi tự thỏa mãn chính học - sân khấu theo quan niệm cổ điển. Tuy nhiên,<br />
mình trong “cơ chế” tự yêu. ngay trong hệ thống truyện cổ (Trọng Thủy - Mị Châu;<br />
Biểu hiện của ái kỉ khá phức tạp: Tự cao tự đại về Trương Chi; Hòn Vọng Phu) cũng đã xuất hiện nhân<br />
tầm quan trọng của mình; Ảo tưởng về sự thành đạt, vật với yếu tố bi kịch. Về sau, Truyện Kiều, Chinh phụ<br />
quyền lực; Tin tưởng rằng mình là người đặc biệt và ngâm, Cung oán ngâm khúc cũng ít nhiều chứa đựng<br />
duy nhất; Thèm muốn mãnh liệt được ngưỡng mộ; yếu tố bi và nhân vật mang hình dáng bi kịch. Nửa đầu<br />
Nghĩ phải được phục vụ một cách đặc biệt và thỏa mãn thế kỉ XX, thấp thoáng một vài tác phẩm biểu hiện<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 63<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
yếu tố bi (Tố Tâm - Hoàng Ngọc Phách; Lão Hạc, Chí bình dị không thực hiện được. Cô gầy mòn vì “khao<br />
Phèo - Nam Cao; Kép Tư Bền, Người ngựa ngựa người khát một sự xáo đổi, một tiếng động vang lên trong<br />
- Nguyễn Công Hoan…). Những tác phẩm này đã xây căn buồng lạnh lẽo trống trải”. Có lúc Mai Hiên nghi<br />
dựng được các nhân vật có ý thức sâu sắc về nỗi đau hoặc lẽ sống và bi kịch của chính mình: “Lẽ nào tôi<br />
của mình. Không ít nhân vật trong số họ đã phải tìm không ở trong quy luật của muôn vàn sinh linh cây<br />
đến cái chết thương tâm để giải thoát khỏi nỗi khổ. cỏ?”. Cô từng tỉnh táo để biết “mình ao ước có bên<br />
Văn học giai đoạn 1945 - 1975, gần như vắng bóng cạnh một người đàn ông vững vàng… che chở cho<br />
cái bi trong sáng tác mặc dù chiến tranh luôn đi liền mình”. Nhưng chị không thể vượt qua cảm giác bị “sỉ<br />
với những mất mát, đau đớn nặng nề cả về vật chất nhục” khi một người đàn ông tầm thường yêu. Cũng<br />
lẫn tinh thần. Tuy nhiên, chữ Bi như một thứ kiêng kị chính cái sự cứng nhắc này đã khiến chị ngã vào vòng<br />
(mà nguyên nhân sâu xa chính là nằm trong ý thức, tư tay Thi Phát - một người đàn ông mà chị cho là tầm<br />
tưởng của người sáng tác gắn với yêu cầu thời đại và thường nhất. Để rồi sau cái đêm định mệnh ấy, người<br />
nguyên tắc thẩm mĩ của phương pháp sáng tác hiện đàn bà tìm đến cái chết, kết thúc tấn bi kịch cô độc,<br />
thực xã hội chủ nghĩa). Nhân vật bi kịch vì vậy không rũ bỏ “vết nhơ” trong cuộc đời mình. Do quá duy lý<br />
có cơ hội để xuất hiện. Sau 1975, trong hoàn cảnh lịch trong quan niệm về cái “thánh thiện”, Mai Hiên đã rơi<br />
sử mới với quan điểm phát triển văn hóa mới, cái bi vào bi kịch thảm thương đau đớn nhất. Người đàn bà<br />
có cơ hội phục hưng - đúng với bản chất của nó. Yếu trong Bốn mươi chín cây cơm nguội cũng là một “biến<br />
tố bi kịch, những mặt trái vốn có của đời sống xã hội thể” tương tự. Bốn mươi tuổi, trở về từ chiến tranh, chị<br />
- con người xuất hiện khá đậm đặc trong văn học. Và mất hết cơ hội làm vợ, làm mẹ. Những người đàn ông<br />
thật khác so với những nhân vật trong bi kịch cổ điển, yêu chị, chị yêu đã lần lượt ra đi mãi mãi. Chị “lạc lõng,<br />
“thường là những nhân vật anh hùng với ý nghĩa tích vô duyên” giữa những cô gái trẻ. Chị đã từng tưởng<br />
cực cao cả”, nhân vật bi kịch trong văn xuôi hiện đại đa tượng ra “một triệu chàng trai đẹp đang lẽo đẽo theo<br />
số là con người của đời thường, mang trong mình nỗi sau lưng” mình… cho thỏa cơn khát một mái ấm. Hơn<br />
đau, sự thất vọng, nỗi ê chề khó giải thoát. Bi kịch gắn thế, trong lúc cô độc nhất, chị đã tì ngực, áp má vào gốc<br />
liền với tính cá thể hóa, giống như kiếp người trong cây cơm nguội, coi đó là bộ ngực vạm vỡ đàn ông, đắm<br />
cuộc sống nhiều dạng, vẻ: bi kịch thân phận, bi kịch đuối tìm cảm giác về một nụ hôn “mát rượi và ram ráp”<br />
gia đình, bi kịch huyết tộc, dòng họ, bi kịch lầm lẫn. Bi mà chị chưa bao giờ có. Đó là bi kịch đau đớn nhất của<br />
kịch không loại trừ một ai và trong mỗi bi kịch, nhân sự “tự yêu” đối với người đàn bà trở về từ chiến tranh,<br />
vật bị đẩy tới tận cùng đau khổ. Truyện ngắn cũng một trạng thái đặc biệt của ái kỉ.<br />
không là một ngoại lệ khi phản ánh nội dung này. Không phải chỉ những con người trở về từ cuộc<br />
2.2. Nhân vật bi kịch và trạng thái thiếu lòng tin, chiến mới rơi vào bi kịch mất niềm tin, hoài nghi và<br />
dị biệt trong hành vi tự thỏa mãn có hành vi “tự yêu” mình một cách dị biệt. Y Ban xoáy<br />
Gắn với nhân vật bi kịch, trạng thái ái kỉ khá điển sâu vào bi kịch của người đàn bà đời thường trong khát<br />
hình - trạng thái thiếu lòng tin và sự dị biệt trong hành vọng hạnh phúc, khát vọng yêu thương và dâng hiến.<br />
vi tự thỏa mãn - được thể hiện tương đối đậm đặc So với những chuẩn mực đạo đức và những mặc định<br />
trong nhiều trang viết. Trước hết, xin được nói về bi đặt ra trong xã hội đầy định kiến, họ dễ bị chê trách,<br />
kịch người lính thời hậu chiến. Mang theo hào quang phỉ báng và luôn cô đơn (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Người<br />
chiến thắng và cả những đau thương mất mát, người đàn bà có ma lực, Ai chọn giùm tôi, I am đàn bà, Tự,<br />
lính không dễ gì hòa nhập với cuộc sống thời bình đa Cuộc tình Silicon…). Tự phản ánh bi kịch của cặp vợ<br />
chiều, phức tạp. Họ dở dang trong niềm tin, hoài nghi chồng trẻ sau biến cố “yêu nhau” trong ngôi nhà chật.<br />
các giá trị, cô đơn trong hồi ức và đổ vỡ trước hiện Cả gia đình lớn bé gần mười con người đều tập trung<br />
thực tàn nhẫn. Nhiều người trong số họ đã không còn vào diện tích chưa đầy ba mươi mét vuông của căn hộ<br />
cơ hội có được cuộc sống gia đình. Nỗi đau mất mát, tập thể, “bốn góc nhỏ có bốn tiểu gia đình”. Đó chính là<br />
niềm kiêu hãnh về quá khứ đáng tôn thờ, sự khát thèm<br />
nguyên nhân tạo ra biến cố đau đớn cho cặp vợ chồng<br />
hạnh phúc đời đàn bà, những hoài nghi hiện thực…<br />
trẻ không có không gian để yêu nhau. Ông anh trai<br />
đôi khi khiến họ có hành vi khác thường, thậm chí<br />
tự giết chết chính mình. Hàng loạt truyện ngắn: Mai người chồng từ đâu xuất hiện giữa lúc đôi lứa thăng<br />
Hiên ngông cuồng (Nguyễn Thị Anh Thư); Bốn mươi hoa nhất. Sự tủi hổ, bẽ bàng khiến cho tất cả mọi thứ<br />
chín cây cơm nguội (Nguyễn Quang Lập); Nước mắt đỏ đều chấm hết kể từ đó. Anh không còn khả năng mang<br />
(Trần Huy Quang); Người còn sót lại của rừng cười (Võ lại hạnh phúc ái ân cho chị. Dù kinh tế khá giả dần.<br />
Thị Hảo)… thể hiện rõ điều đó. Mai Hiên (Mai Hiên Dù họ đã ra ở riêng với một căn hộ mới. Dù tình yêu<br />
ngông cuồng) là một nữ chiến sĩ trở về từ chiến tranh, vẫn đong đầy. Một ngày anh bỏ đi và mãi mãi chẳng<br />
vẫn mang trong mình niềm tự hào về cuộc chiến cùng trở về. Chị cô độc giữa những người đàn ông xắng xở<br />
nhiều mất mát và không thể hòa nhập cuộc sống hiện khát thèm. Chị thực sự không muốn trở thành món<br />
tại. Ước vọng về một người chồng tốt, một gia đình hàng, bị tận dụng như một sự trao đổi. Chị “thương<br />
64 Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
thân mình cháy ruột” và cũng muốn cao ngạo trong ông đều được xâu vào chuỗi “thành tích” của người<br />
những ánh mắt khát thèm kia. Chị có thể tự đem lại đàn ông không còn tin vào chữ tình này. Ông quyến rũ<br />
cảm giác sung sướng cho chính bản thân mình mà họ rồi nhanh chóng bỏ rơi họ. Kể cả người đàn bà yêu<br />
không cần đối tác - những người đàn ông chỉ biết sống ông một cách đau đớn, bỏ cả lòng tự trọng vì ông như<br />
bằng cái vỏ hào nhoáng. “Công nghệ máy móc” thời Sương cũng không làm cõi lòng kia hồi lại chút con<br />
hiện đại, những “cái chim giả” sẽ giúp chị. Chị định “tự người. Út Vũ đã nhìn Sương bằng con mắt của con sói<br />
lực” giải quyết “vấn đề”. Cái chính là cái sự “tự” ấy sẽ được trả thù. Sương cũng chỉ là một phần hóa thân của<br />
giúp chị ngẩng cao đầu, “bảo toàn được những sự tốt người vợ phản bội. Song “Càng gieo rắc càng đau. Vết<br />
đẹp cho những người đàn ông dân tộc”. Từ chỗ mong thương cũ mở miệng toang hoác, không da thịt nào có<br />
muốn tự mình khỏa lấp những ẩn ức nhục dục, từ chỗ thể lấp đầy”. Sự trả thù và nỗi lòng hả hê đầy nước mắt<br />
không thể tìm thấy sự tin tưởng và tình yêu đối với ấy chính là một biểu hiện của ái kỉ - một “căn bệnh”<br />
một người đàn ông khác, chị đã rơi vào ái kỉ. Tự giải thật sự khó chữa khi người ta trượt dài trong trạng<br />
quyết những xung lực dục tình dồn nén để không cần thái hận - thù - ghét - bỏ - hoang hoải - chán chường.<br />
tìm đến bất kỳ một người đàn ông vụ lợi nào khác, chị Nó cũng là kết quả của sự mất lòng tin vào tình yêu<br />
bước đầu thỏa mãn. Nhưng sâu thẳm, nỗi đau của đời con người.<br />
đàn bà thật không dễ gì thấu được. Nhân vật nữ trong<br />
Người đàn bà đứng trước gương cũng rơi vào bi kịch tự 3. Kết luận<br />
“khoái” vì những khát vọng được sống cho riêng mình. Thiếu lòng tin, dị biệt trong hành vi tự thỏa mãn<br />
Nàng thường dùng tấm gương mờ ảo để thưởng thức chính là một trong những biểu hiện đầu tiên của chứng<br />
hình thể. Nàng “yêu” mình qua tấm gương mờ, tự mãn ái kỉ. Biểu hiện này đa số xuất hiện khi con người rơi<br />
sâu sắc vì “sắc đẹp” và “tài năng”. vào bi kịch. Suy cho cùng, đó cũng là cách bày tỏ phản<br />
ứng đối với thế giới trong khi con người thiếu lòng tin<br />
Khi phản ánh bi kịch của con người tha hóa nhân<br />
hoặc rơi vào nỗi đau. Sự tự thỏa mãn xúc cảm, nhục<br />
cách, tự đánh mất mình, truyện ngắn sau 1975 cũng<br />
dục bằng mọi cách gắn với trạng thái tự tôn, tuy nhiên<br />
chỉ ra nguyên nhân của nó chính là trạng thái mất đó là những biểu hiện có nhiều chiều hướng tiêu cực.<br />
niềm tin, hoài nghi vào tình yêu, hạnh phúc. Trạng<br />
Mặc dầu vậy, không thể phủ nhận, sự xuất hiện<br />
thái này được khắc họa khá nổi bật trong Cánh đồng của con người ái kỉ trong văn học giai đoạn mới đã<br />
bất tận, Gió lẻ (Nguyễn Ngọc Tư), Tôi, anh, thằng bé và góp phần thể hiện sự “phục sinh” của ý thức cá nhân<br />
con rắn (Y Ban), Chọn chồng (Ma Văn Kháng), Bóng một cách mạnh mẽ trong văn học giai đoạn sau 1975.<br />
đè, Dòng sông hủi (Đỗ Hoàng Diệu)… Tiêu biểu là Út Với ý thức sáng tạo tự giác và cái nhìn nhân bản, văn<br />
Vũ trong Cánh đồng bất tận. Nỗi đau mất vợ đã biến học đã thực hiện được chức năng ưu việt của nó khi<br />
thành sự hận thù khôn nguôi đối với đồng loại. Hai khai thác và tiếp cận với con người trong tính đa chiều,<br />
chữ trả thù khiến ông rơi vào bi kịch không đáy hoang biện chứng.<br />
hoải của người đàn ông không còn lòng tin trên “cánh<br />
đồng bất tận”. Trong sâu thẳm, người đàn ông cô đơn. Tài liệu tham khảo<br />
Nỗi cô đơn này thật khủng khiếp khi nó biến thành [1] Phạm Tuấn Anh(2009), Sự đa dạng thẩm mĩ của văn<br />
sự lạnh lùng tàn độc. “Con sói” cô độc đó đã trả thù. xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Sư<br />
Quan trọng hơn, “nó” tự ve vuốt nỗi cô đơn và nỗi đau phạm Hà Nội<br />
của chính mình mỗi khi “tiêu diệt” được một “con [2] Nguyễn Minh Châu (5/12/1987), Hãy đọc lời ai điếu<br />
cho một giai đoạn văn học minh họa, Báo Văn nghệ (49-50).<br />
mồi”. Tất cả những người đàn bà Út Vũ dày công chinh<br />
[3] Vũ Dũng (Cb) (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển<br />
phục lẫn những người đàn bà hiến thân lặng lẽ cho Bách khoa.<br />
<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
NARCISSISM AND TRAGIC CHARACTER IN POST-1975 VIETNAMESE SHORT STORIES<br />
<br />
Nguyen Thi Thuy Hang<br />
Faculty of Social Sciences and Humanity<br />
<br />
When the concept of an individual human being arises, it is the right time for narcissism to grow popular.<br />
This state is manifested in many types of characters especially the tragic one who losses their belief in life with<br />
their self- satisfactions - a form of narcrissism.<br />
Keywords: individual human being, narcissism, short stories.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 65<br />