Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 2
lượt xem 24
download
Tài liệu tham khảo bài giảng Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL ( Nguyễn Xuân Anh ) gồm 8 chương - Chương 2 Cơ sở của DSL
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 2
- Chương 2 Cơ s c a DSL Công ngh đư ng dây thuê bao s (DSL) cung c p phương ti n truy n thông tin s t c đ cao qua các đư ng dây thuê bao đi n tho i. Ngày nay các đư ng đi n tho i có kh năng truy n d li u v i t c đ hàng tri u bit/giây. Đi u này đư c th c hi n thông qua các k thu t truy n d n s ph c t p có th bù tr các y u t nh hư ng chung t i đư ng truy n trên các đư ng dây đi n tho i. Các k thu t truy n d n s liên quan t i các thu t toán ph c t p mà g n đây đã tr thành hi n th c nh vào s c m nh vư t tr i c a các b x lý tín hi u s trên các m ch tích h p c l n VLSI. Ngư i ta nói r ng DSL đã bi n Đ ng thành Vàng. Công ngh DSL đã tăng cư ng kh năng t n d ng các đư ng đi n tho i. Các đư ng đi n tho i mà trư c đây đư c l p đ t v i m c đích là mang duy nh t m t tín hi u tho i có đ r ng băng t n là 3,4 kHz ngày nay có th truy n kho ng 100 tín hi u tho i đư c nén dư i d ng s ho c 1 tín hi u video v i ch t lư ng tương đương v i truy n hình qu ng bá. Truy n d n s t c đ cao qua các đư ng đi n tho i đòi h i kh năng x lý tín hi u l n nh m kh c ph c nh ng tác đ ng x u t i đư ng truy n như suy hao tín hi u, nhi u xuyên âm t các tín hi u trên các đôi dây khác trong cùng m t cáp, ph n x tín hi u, nhi u t n s vô tuy n và nhi u xung. Cơ s h t ng đôi dây xo n k t n i t i g n như m i nhà và m i công s trên th gi i nhưng DSL có các gi i h n c a nó. Kho ng 15% đư ng dây đi n tho i trên th gi i s c n ph i đư c nâng c p nh m cho phép các ho t đ ng DSL t c đ cao. Các bi n pháp thích h p cho các m ch vòng c ly l n bao g m đ t các b l p gi a ch ng (trung gian), l p đ t các b ghép kênh có giao ti p s i quang đ u xa và lo i b các cu n t i. Trong cu n sách này chúng ta s d ng thu t ng DSL đ nói t i các lo i công ngh đư ng dây thuê bao s , bao g m ADSL, HDSL, ISDN t c đ cơ s , VDSL và IDSL. Thu t ng xDSL cũng đã đư c s d ng trong ngành công nghi p vi n thông đ nói t i các lo i DSL. 2.1 Các hình th c thay th DSL: S i quang, k t n i không dây và cáp đ ng tr c Đã nhi u l n các chuyên gia trong ngành công nghi p đi n tho i đã đ c p t i s l i th i c a các đư ng dây đi n tho i s d ng các đôi dây xo n. Vào cu i nh ng năm 80 c a th k th 20 7
- CHƯƠNG 2. CƠ S C A DSL 8 h tin r ng ch vài năm n a thì h u như toàn b các máy đi n tho i c a th gi i s đư c k t n i tr c ti p b ng các s i quang. Chúng ta cũng nh n th y ngày nay các tuy n s i quang đang đư c s d ng r t ph bi n trong các khu thương m i chính. Tuy nhiên, đi u ki n kinh t k t h p v i nh ng thách th c c a vi c xây d ng cáp quang cho toàn b h th ng đi n tho i c a th gi i đòi h i ph i m t vài ch c năm. Đ u nh ng năm 1990 đã h a h n cho ra đ i truy c p thuê bao vô tuy n. Tuy nhiên, do s h n h p v băng t n c ng v i nh ng thách th c v v trí đ t các tr m hub (trên m t đ t hay trên quĩ đ o trái đ t) làm h n ch truy n t i không dây t i m t nhóm nh các ng d ng đòi h i s di đ ng và nh ng ng d ng c n ph i qu ng bá cùng m t thông tin t i m t s lư ng l n các vùng khác nhau. Cáp đ ng tr c có th truy n t i các d ch v d li u interactive và d ch v đi n tho i bên c nh d ch v truy n hình qu ng bá truy n th ng. Tuy nhiên, các d ch v d li u interative và tho i đư c ph c v t t nh t b i các tuy n cáp hai chi u. Truy n t i s i quang, không dây và cáp đ ng tr c đã ch ng t r t có giá tr trong nhi u ng d ng. Không có công ngh truy c p nào có th ph c v t t nh t t t c m i nơi và trong t t c m i ng d ng. Tuy nhiên, gi đây khi mà công ngh DSL đã cho phép các đư ng đi n tho i truy n các ng d ng đa phương ti n mà đã t ng b cho là thu c ph m vi đ c quy n c a s i quang, các đư ng đi n tho i là nh ng phương ti n kinh t nh t đ truy n m t ph m vi r ng các d ch v thông tin t i hàng tri u khách hàng. S y u kém ch y u trong ng d ng c a DSL là không có kh năng di đ ng và hi u qu qu ng bá th p. M t cơ s h t ng s n có, ch ng h n các đư ng đi n tho i, v i s cho phép b i nh ng công ngh phù h p s kinh t hơn là tri n khai m t cơ s h t ng m i. Ngay c radio cũng đòi h i ph i có cơ s h t ng m i: V trí đ t b thu phát và các m ng k t n i t i các v trí này. M t công ngh m i có th đư c kh ng đ nh ch nh ng nơi cơ s h t ng hi n có không đ kh năng h tr nh ng ng d ng thi t y u (ch ng h n như thông tin di đ ng) ho c nh ng nơi có môi trư ng pháp lý n đ nh. Bên c nh nh ng t n kém cho vi c xây d ng cơ s h t ng m i thì vi c xây d ng này cũng m t nhi u th i gian đ xin phép xây d ng, tr i cáp, xin gi y phép l p đ t tháp vô tuy n hay phóng v tinh vv... Các đư ng đi n tho i có th s b lo i b nhưng có l th i đi m đó còn r t xa. 2.2 Qui mô trên th gi i G n như m i công s và khu dân cư trong các khu công nghi p trên th gi i đã đư c k t n i vào m ng đi n tho i toàn c u. Công nghi p đi n tho i đã chi x p x m t nghìn t đô la qua hàng th k qua cho vi c xây d ng các tuy n đôi dây xo n dùng cho đư ng dây thuê bao. G n 700 tri u đư ng đi n tho i đư c l p đ t tính t i năm 1996. Các công ty đi n tho i ti p t c chi hàng tri u đô la m i năm cho l p đ t thêm nhi u đư ng đi n tho i cáp đ ng hơn n a. Hơn 900 tri u đư ng dây thuê bao đư c ư c tính t i th i đi m trư c năm 2001. Đ i đa s các đư ng đi n tho i này s h tr cho vi c truy n t i kho ng m t tri u bit/giây (Mbit/s) khi các b thu phát DSL t c đ cao đư c n i gi a khách hàng và công ty đi n tho i s d ng đôi dây xo n. Trong h u h t các trư ng h p, không có s s a đ i nào là c n thi t đ i v i các thi t b bên ngoài công ty. Nhi u đư ng đi n tho i s h tr các t c đ d li u trên 1 Mb/s.
- 2.3. MODEM BĂNG T N THO I VÀ DSL 9 2.3 Modem băng t n tho i và DSL Các modem băng t n tho i đư c trình làng vào cu i nh ng năm 1950 v i m c đích g i d li u qua m ng đi n tho i chuy n m ch công c ng (PSTN) (xem Hình ). T modem xu t phát t modulator-demodulator (xem Chương đ bi t thêm chi ti t v đi u ch và gi i đi u ch ). D li u đư c truy n qua m ng PSTN ph i đư c đi u ch b i vì PSTN không truy n các t n s dư i m c x p x 200 Hz. D li u chưa đi u ch đòi h i truy n các t n s sát t i 0 Hz. V ch c năng, modem chuy n đ i các đ c tính t n s c a d li u sang d ng th c gi ng các tín hi u tho i mà PSTN đã đư c thi t k đ truy n đi. PSTN truy n các tín hi u trong d i t n s t 200 Hz t i 3400 Hz. Vì v y d li u đã đi u ch có m t d ng âm tho i bình thư ng đ i v i PSTN. Các máy Fax g m có m t modem băng t n tho i đ truy n thông tin d ng s đ i di n cho m t trang. M t trong nh ng modem đ u tiên, AT&T Bell 103, đư c s d ng đ truy n đi n báo c n đ ng b hoàn toàn song công v i t c đ 300 bit/s s d ng FSK (khóa d ch t n s ). Các modem CCITT (bây gi là ITU) V.21 cũng tương t nhưng không tương thích v i modem Bell 103. Ch vài năm sau modem Bell 202 đã tăng t c đ bit lên 1200 bit/s s d ng truy n d n FSK bán song công. Vào cu i năm 1973 Vadic, Inc đã trình làng VA3400, lo i modem đ u tiên th c s hoàn toàn song công t c đ 1200 bit/s s d ng PSK (khóa d ch pha). Vài năm sau đó Bell 212 và ti p theo là CCITT V.22 cũng cho ra modem t c đ truy n 1200 bit/s hoàn toàn song công s d ng PSK. Vào năm 1981, V.22bis đã đ t đ n 2400 bit/s hoàn toàn song công. V.32 gi i thi u mã hóa d ng m t lư i (trellis) và ti n m t bư c l n trong vi c truy n d n thông tin có kh ti ng v ng c hai hư ng s d ng cùng m t băng t n. Kh ti ng v ng cho phép các c p modem s d ng toàn b băng t n s n có cho c lu ng lên và lu ng xu ng. Mã hóa d ng m t lư i làm cho vi c s a l i trong modem là hoàn toàn có th th c hi n đư c d n t i kh năng tách thông tin m t cách tin c y đ i v i m t t s S/N đã cho. Các modem có trư c V.32 b trí truy n hư ng lên trong băng t n khác v i băng t n c a hư ng xu ng (FDM). V.32 đ t đư c truy n hoàn toàn song công t c đ 9600 bit/s. Ti p đó là V.34 trình làng, s d ng t i ưu hóa băng t n, d ng chòm sao, và ti n mã hóa theo kênh cho phép truy n hoàn toàn song công v i t c đ 28,8 kb/s. Vào năm 1995, các modem 33,6 kb/s ra m t th trư ng. Các modem V.34 s d ng t i băng t n 3,6 kHz. Đi u này v m t k thu t l n hơn m t chút băng t n tho i truy n th ng 3,4 kHz. Tuy nhiên, modem V.34 có th ho t đ ng trên các đư ng dây v i băng t n nh hơn b ng cách gi m t c đ bit truy n đi. V i vi c g i 33,6 kb/s trong băng t n tho i 3,6 kHz, các modem V.34 g i g n 10 bit/Hz, m t kỳ công đ c bi t ti n sát t i gi i h n lý thuy t cho truy n d n d li u băng t n tho i. L ch s d y cho chúng ta bi t hoài nghi v "gi i h n lý thuy t" mà đôi khi b phá v b i nh ng con ngư i sáng t o phá v nh ng qui lu t b ng vi c sáng t o ra m t mô hình m i. Vào cu i năm 1996, các modem PCM 56 kbit/s đã xu t hi n, chúng đã đư c tiêu chu n hóa b i khuy n ngh V.90 ITU vào năm 1998. Các modem PCM (đi u ch mã xung) là không đ i x ng do chúng h tr lu ng xu ng (hư ng t i khách hàng) lên t i 56 kbit/s và t i đa là 33,6 kbit/s lu ng lên. Th c t , các modem PCM hi m khi đ t đư c t c đ truy n trên 50 kbit/s do nh ng h n ch v công su t phát, chuy n đ i trung gian, và nh ng y u t gây suy hao ch ng h n như các cu n c m. Mi n là có m t đư ng s tr c ti p (không có chuy n đ i tương t ) t ngu n s t i modem PCM k t n i vào đ u cu i phía m ng c a đư ng dây thuê bao thì t c đ truy n có th vư t 33,6 kbit/s b ng cách b trí tr c ti p tín hi u s vào ký t đư c phát đi mà không có nh ng nh hư ng c a nhi u lư ng t . Ki n trúc m ng modem PCM b xa năng l c c a các th h modem băng t n tho i trư c
- CHƯƠNG 2. CƠ S C A DSL 10 đây. Modem PCM t i đ u cu i m ng ph i có k t n i s tr c ti p t i b chuy n đ i tương t -s (CODEC) n i vào đư ng đi n tho i c a ngư i s d ng modem PCM. Modem PCM đi qua PSTN như là m t cu c g i quay s . Modem PCM gi ng DSL ch m t k t n i s tr c ti p t m ng t i giao ti p đư ng dây thuê bao đư c yêu c u nhưng khác v i mô hình DSL (ch ra trên Hình ) do cu c g i modem PCM đư c truy n qua t ng đài như m t cu c g i tương t . V m t ki n trúc các modem PCM n m gi a DSL và các modem băng tho i truy n th ng. Các modem PCM có th t n d ng t i đ r ng băng 4 kHz. H n ch cơ b n c a các modem băng t n tho i là các b mã hóa/gi i mã (CODEC) n m t i t ng đài đi n tho i n i h t hay đ u cu i m ch vòng s DLC. CODEC chuy n đ i các tín hi u tương t trên đư ng đi n tho i sang d ng s 64 kbit/s s d ng đi u ch xung mã. M t modem băng t n tho i mà tín hi u c a nó đư c mang trong m t cu c g i âm tho i PSTN không th vư t quá t c đ bit 64 kbit/s. V i khuy n ngh ITU V.70 và V.61, các modem băng t n tho i có th h tr s li u và âm tho i mã hóa đ ng th i thông qua m t cu c g i PSTN. V.70 (s d ng đi u ch V.34 và mã hóa âm tho i ph l c A G.729) có th truy n đ ng th i ti ng nói đư c mã hóa 8kb/s và d li u x p x 20 kb/s s d ng duy nh t m t cu c g i PSTN. Do Ph l c A G.729 cung c p kh năng phát hi n s im l ng nên m t t c đ d li u cao hơn có th đ t đư c trong nh ng kho ng th i gian im l ng. Các k thu t nén d li u như đư c ch ra trong Khuy n ngh ITU V.42 có th đ t đư c m t t c đ d li u hi u qu hơn hai l n t c đ modem đã li t kê trên. Tuy nhiên, d li u có tính ng u nhiên cao (ch ng h n như m t s file nh phân và video đã đư c s hóa) làm gi m tác d ng c a nén d li u. Nén d li u cũng có th đư c áp d ng cho DSL. Ví d , ISDN t c đ cơ b n s d ng hai kênh B có th t o ra s thông su t không nén 128 kb/s và thông su t hi u qu trên 300 kb/s b ng cách nén các lo i d li u dư th a. Khi nén d li u đư c s d ng nó thư ng đư c th c hi n d ng thông tin s trư c b thu phát DSL. nh hư ng c a l i bit truy n d n có th b tăng lên b i vi c nén d li u. Ưu đi m n i b t c a các modem là chúng có th đư c s d ng b t c nơi đâu. M t modem có th đư c n i t i b t kỳ đư ng đi n tho i nào và ngay l p t c g i t i b t kỳ trong s hàng tri u đư ng đi n tho i khác có g n s n modem. Các modem r ti n hơn thi t b DSL và d dàng l p đ t hơn. Tuy nhiên, t c đ d li u đư c yêu c u b i các ng d ng gi đây đã vư t quá t c đ có th c a các modem băng t n tho i. Các h n ch khác c a modem là các cu c g i b ngh n do các t ng đài n i h t và các giá modem (đư c thi t k cho nh ng cu c g i th i gian ng n) b quá t i, không có kh năng k t n i t i nhi u đi m khác nhau m t cách đ ng th i và t l l i cao. Các h n ch này c a modem đư c gi i quy t b i DSL. S khác bi t cơ b n gi a các modem băng t n tho i và DSL là các modem băng t n tho i ho t đ ng thông qua m t k t n i PSTN đi m - đi m, trong khi đó DSL ho t đ ng qua m t m ch vòng n i h t. Hình và minh h a s khác bi t này. Như đã ch ra trên Hình, tuy n truy n d n modem băng t n tho i có th g m m ch vòng n i h t cho ngư i s d ng A, m t Trung tâm Chuy n m ch, các tuy n trung k dài hàng ngàn d m trong m t s trư ng h p, m t t ng đài khác ho t đ ng như m t khách hàng khác và cu i cùng là m t vòng n i h t đóng vai trò ngư i s d ng B. Trái l i, tuy n truy n d n DSL g m duy nh t m t m ch vòng n i h t t phía ngư i s d ng t i sát t ng đài CO. M t s khác bi t chính n a gi a các modem băng t n tho i và DSL là DSL duy trì thông
- 2.4. CÁC PHƯƠNG TH C TRUY N D N 11 tin trong mi n s t m t đ u cu i ngư i s d ng này t i đ u cu i ngư i s d ng khác. Trái l i, modem băng t n tho i g i thông tin qua m ng PSTN dư i d ng tương t đ i di n cho thông tin s c a ngư i s d ng. V i DSL, tín hi u đư c tái t o dư i d ng s t i m i bư c đi trong m ng công c ng do đó nh ng tác đ ng có h i không tích lũy m i bư c. M c d u thông tin đư c truy n qua m t m ng g m nhi u ph n t , truy n d n DSL ch c n g i t i ph n m ch vòng n i h t. Các tuy n trung k k t n i gi a các t ng đài v i nhau tr c ti p ho c thông qua nh ng t ng đài trung gian. Các đư ng trung k thư ng là các h th ng truy n d n s i quang t c đ cao mang thông tin t nhi u khách hàng. Đ i v i nh ng khách hàng đư c ph c v qua m ch vòng thuê bao s (DLC) hay các h th ng đ u cu i xa, DSL m r ng t phía khách hàng t i phía DLC. DLC và DLC th h ti p theo (NGDLC) đư c s d ng đ ph c v các khách hàng quá xa đ có th đư c ph c v m t cách kinh t thông qua m t m ch vòng cáp đ ng tr c ti p t CO. Đ u cu i DLC xa có th đư c l t trong m t cabin ngoài tr i, trong m t h m cáp ho c đôi khi trong phòng thi t b c a m t trung tâm thương m i. Các h th ng DLC ghép 20 t i 2000 khách hàng vào m t đư ng trung k t i CO. Đư ng trung k DLC đi n hình là m t s i quang nhưng đôi khi các đư ng HDSL hay T1 đư c s d ng cho các DLC nh hơn. Ph n th o lu n k hơn v DLC và NGDLC. M t DSL bao g m m t đư ng cáp đ ng tr c ti p t phía ngư i s d ng t i đi m thi t b m ng tích c c g n nh t. M t ngo i l đ i v i lu t này là b l p gi a ch ng đư c s d ng đ m r ng t m v i c a DSL b ng cách đ t m t b thu phát kho ng gi a c a m ch vòng n i h t. B l p DSL đư c c p ngu n DC c p t CO qua cùng đôi dây đ ng dùng đ truy n d li u. Các b l p DSL trung gian đi n hình đư c đ t trong các h p thi t b ch ng th m có th ch a t 4 đ n 20 b l p. Các h p thi t b có th đư c b trí trong h m cáp, g n trên m t c t, ho c treo trên đư ng dây cáp treo. Giá thành thi t b đi n c a b l p nh hơn giá thành c a h p thi t b trong môi trư ng kh c nghi t và nhân công cho vi c n i ghép h p này vào cáp. Modem băng t n tho i đư c thi t k đ ho t đ ng kh c ph c nh ng gi i h n c a các m ch vòng c c b hai đ u c a m ng c ng và gi i h n c a các t ng đài k t h p. T ng đài thư ng ch a các b PCM CODEC, các b này th c hi n chuy n đ i các tín hi u tương t trên m ch vòng n i h t thành m t tín hi u s t c đ 64 kb/s đ truy n qua các đư ng trung k . Tuy n truy n d n đư c ch đ nh cung c p m t băng t n t 200 đ n 3400 Hz. DSL đư c thi t k đ ho t đ ng qua nh ng gi i h n đ t ra b i duy nh t m t m ch vòng thuê bao. Các m ch vòng thuê bao đi n hình có đ r ng băng t n hàng trăm kHz. Do đó, năng l c ti m tàng c a DSL có th vư t qua các modem v i m t h s 100 ho c cao hơn. Tuy nhiên, các modem v n có m t l i th quan tr ng ch chúng có th ho t đ ng qua b t kỳ k t n i đi n tho i nào t i b t kỳ nơi nào trên th gi i. Hơn n a, DSL hàm ơn các modem băng t n tho i r t nhi u b i vì nhi u k thu t truy n d n đư c s d ng b i DSL b t ngu n t các modem băng t n tho i. 2.4 Các phương th c truy n d n Có nhi u phương th c truy n d n: vi c s d ng chúng ph thu c vào các yêu c u ng d ng và đ c trưng c a kênh truy n.
- CHƯƠNG 2. CƠ S C A DSL 12 2.4.1 Hư ng truy n Truy n d n đơn công là m t hư ng c đ nh t ngu n t i đích. Các ví d v truy n đơn công bao g m qu ng bá phát thanh truy n hình và các m ch báo đ ng. H u như t t c m i ng d ng DSL đòi h i truy n hai hư ng. Vì v y, truy n đơn công thư ng không đư c s d ng cho DSL. Tuy nhiên ta có th mô t tín hi u T1 như m t ví d c a truy n song công. Các đư ng T1 g m hai đư ng đơn công hai hư ng khác nhau. Truy n bán song công phát m t cách có chu kỳ t Tr m A t i Tr m B và theo hư ng ngư c l i nh ng th i đi m khác. Vì v y, t i b t kỳ th i đi m nào thông tin đư c g i đi theo m t hư ng (đơn công). Truy n hai hư ng đ t đư c nh các b thu phát hai đ u c a đư ng truy n hi u khi nào c n thay đ i vai trò c a máy phát và máy thu. Trong nh ng ng d ng truy n bán song công trư c đây, toàn b m t b n tin đư c g i đi trư c khi đư ng dây đư c quay vòng. M t s h th ng DSL s d ng s bi n thái c a bán song công đư c g i là ghép kênh nén th i gian (TCM), và đư c bi t t i d ng "bóng bàn" đư c th o lu n xa hơn trong Chương 5. TCM làm gi m chu kỳ quay vòng t i m t kho ng th i gian vài giây. Do đó, TCM g i các kh i vài nghìn bit có đ dài c đ nh theo hư ng này hay hư ng kia. Các ví d v truy n d n bán song công truy n th ng g m truy n đi n báo và b đàm hai hư ng s d ng cùng m t t n s . Truy n hoàn toàn song công g i thông tin liên t c theo c hai hư ng trên cùng m t đôi dây. Các ví d bao g m các đi n tho i truy n th ng, các modem băng t n tho i, ISDN t c đ cơ b n và HDSL. Truy n hai hư ng đ ng th i đư c th c hi n b i m i b thu phát tách tín hi u phát n i b kh i tín hi u nh n đư c c a nó. M t phương pháp kh ti ng v ng s d ng b hybrid (ECH) thư ng đư c s d ng đ cho phép c hai hư ng s d ng cùng m t băng t n. Ưu đi m c a phương pháp này là truy n d n c hai hư ng có th n m băng t n th p nh t có th nơi mà suy hao tín hi u và can nhi u t n s vô tuy n đư c gi m thi u. M t phiên b n không đ i x ng c a truy n hoàn toàn song công đư c s d ng b i đư ng dây thuê bao s không đ i x ng ADSL. Thông tin đư c g i đi đ ng th i theo c hai hư ng nhưng t c đ d li u lu ng xu ng (t i khách hàng) l n hơn nhi u t c đ lu ng lên (hư ng v m ng). Đi u này cho phép t c đ d li u lu ng xu ng cao trên các đư ng dây dài hơn nhi u b ng cách gi m xuyên âm gi a các đư ng ADSL.
- 2.4. CÁC PHƯƠNG TH C TRUY N D N 13 2.4.2 Đ nh th i Truy n d n đ ng b g i các bit v i m t t c đ liên t c. Các b thu DSL thư ng đ t đư c tín hi u đ nh th i c a chúng t chu kỳ c a các chuy n ti p bit nh n đư c. Truy n d n đ ng b và c n đ ng b có th áp d ng cho truy n d n đơn công, bán song công và hoàn toàn song công. Nói chung, DSL s d ng truy n d n đ ng b ch không dùng truy n d n c n đ ng b . Truy n d n c n đ ng b g i các đơn v (ký t ho c các kh i) v i m t tín hi u c duy nh t đ đánh d u đi m b t đ u c a m t đơn v . ATM (phương th c truy n c n đ ng b ) thư ng đư c truy n t i b ng phương th c truy n d n đ ng b m c bit; tuy nhiên đi m b t đ u c a m i t bào ATM có th là t i b t kỳ bit r i nào. Vì v y đ i v i ATM các t bào là c n đ ng b (không ph i là các bit). 2.4.3 Các kênh DSL ph i truy n nhi u hơn m t kênh thông tin trong đó m i kênh dành cho m t ng d ng hay d ch v khác nhau. ISDN có hai kênh B cho d li u/tho i, m t kênh D cho báo hi u và m t kênh đi u hành nhúng (eoc) cho đi u khi n và b o dư ng. HDSL có m t kênh r ng và m t kênh eoc. ADSL có các kênh s li u, m t kênh eoc, và m t băng tách bi t dành cho d ch v tho i tương t. Ghép kênh phân chia th i gian (TDM) là phương pháp thư ng đư c s d ng nh t cho vi c truy n nhi u kênh thông tin. Thông tin đư c t ch c thành các khung có đ dài c đ nh v i m t s lư ng bit c đ nh phân b cho m i kênh. Đ gi m đ tr , các bit cho m i kênh nh t đ nh có th đư c chia ra thành m t s kh i nh , các kh i này đư c phân b trong m i khung. M t s khung có th đư c t ch c thành các siêu khung đ t o ra các kênh t c đ bit th p ch ng h n m t kênh đi u hành nhúng. Ngoài vi c g i nhi u kênh thông tin theo cùng m t hư ng. TDM có th làm vi c như m t phương th c song công. Thông tin có th đư c g i luân phiên theo lu ng lên và lu ng xu ng. K thu t này đư c g i là ghép kênh nén th i gian và h u như lo i tr đư c xuyên âm đ u g n (NEXT), mà xuyên âm này làm h n ch ch t lư ng c a các h th ng truy n d n s d ng b sai đ ng kh ti ng v ng.
- CHƯƠNG 2. CƠ S C A DSL 14 Ghép kênh phân chia theo t n s (FDM) b trí m i kênh trong m t băng t n tách bi t. Nh v y t t c các kênh đư c g i cùng m t lúc. M t ng d ng c a FDM là s d ng m t băng t n cho thông tin lu ng lên và m t băng t n khác cho thông tin lu ng xu ng. Song công FDM cũng hoàn toàn có th lo i tr đư c NEXT. ADSL s d ng FDM b ng cách đ t tín hi u tho i tương t vào băng t n th p nh t và d li u vào băng t n cao hơn. Thi t k FDM liên quan t i s dung hòa gi a đ ph c t p c a b l c và lư ng ph t n lãng phí cho các băng b o v . Ghép kênh phân chia không gian đơn gi n là đ t m i kênh trên m t nhóm dây tách bi t. Vi c đơn gi n hóa này thích h p đ g i các tín hi u qua nh ng kho ng cách r t ng n đư c đo theo đơn v cm nhưng chi phí cho các nhóm dây và các b thu phát truy n th ng cho m i nhóm dây tr nên quá t n kém. Đ gi m thi u giá thành t ng c ng, các DSL đ t t t c thông tin lên m t đôi dây. HDSL s d ng hai đôi dây (cho 1,5 Mbit/s) và lên t i ba đôi dây (cho 2 Mbit/s) đ đ t đư c nh ng kho ng cách đư ng truy n xa hơn. 2.4.4 Các c u hình đơn đi m và đa đi m DSL là các h th ng truy n d n đi m-n i-đi m. M t b thu phát đư c n i t i m i đ u c a m t đôi dây. M t đ u có th đư c đ t t i phía công ty đi n tho i ch ng h n như t ng đài CO còn đ u kia có th đ t t i nhà khách hàng. So sánh v i các h th ng đa đi m, truy n d n đi m-đi m c ưu đi m đơn gi n đ tin c y cao và đ an toàn cao hơn. C u hình đi m-đi m cung c p đ r ng băng chuyên d ng cho m i khách hàng. V i m t h th ng chuy n m ch phù h p t i phía t ng đài, hi u su t truy n thông cho m i khách hàng duy trì g n như không đ i khi m t s lư ng nút đư c b sung. Các h th ng đi m n i đa đi m g m m t b thu phát đ t t i tr m (chính) trung tâm, tr m này thông tín v i nhi u thi t b đ u cu i đư c n i tr c ti p. Các đ u cu i này không thông tin v i nhau. Các h th ng truy n hình cáp (CATV) s d ng truy n d n đi m-t i-đa đi m. Đa đi m-t i-đa đi m cho phép các đ u cu i thông tin tr c ti p v i nhau. Các m ng c c b 10baseT (LAN) là nh ng h th ng đa đi m-t i-đa đi m. S lư ng các b thu phát cho m t m ng g m N đ u cu i s là N+1 cho h th ng đi m t i đa đi m và 2N cho h th ng đi m-n i-đi m. Nói chung các h th ng đa đi m thích h p hơn cho các kho ng cách ng n hơn, và các h th ng đi m-n i-đi m đư c ưa chu ng hơn cho nh ng kho ng cách dài hơn. kho ng cách dài hơn, k t
- 2.5. THU T NG DSL 15 n i nhi u đ u cu i d n t i suy hao tín hi u l n hơn và đ nh nh p (đ nh th i) tín hi u khó khăn hơn. Nh ng th o lu n trên đây áp d ng cho m c v t lý. m c logic nơi mà lu ng thông tin các giao th c cao hơn đư c xem xét, lu ng thông tin t đi m-t i-đi m và đa đi m có th phát sinh qua c u hình v t lý. 2.5 Thu t ng DSL Vi c gi i thích các thu t ng sau đây s h u ích trong quá trình tìm hi u DSL. Thu t ng c đi n nh t là kilofeet (kft), s đo đ dài truy n th ng c a đư ng đi n tho i : 1 kft tương đương v i 306 met. Đư ng kính c a m t dây đư c đo b ng milimet (mm), ngo i l M nơi mà con s tiêu chu n đánh giá dây d n c a M (AWG) đ i di n cho 1/N l n c a m t inch (ví d , 24 AWG có đư ng kính dây d n là 1/24 inch, tương đương v i 0,5 mm). Công su t tín hi u và suy hao tín hi u đư c đo theo đơn v logarith (dB), đ t theo tên c a Alexander Bell. Tăng công su t 3 dB tương đương v i vi c g p đôi công su t, gi m công su t đi 3 dB tương đương v i gi m m t n a công su t, tăng công su t lên 6 dB tương đương v i 4 l n công su t vv... T n s c a m t tín hi u đi n đư c đo là kiloHertz (kHz, hàng ngàn chu kỳ trong m t giây) hay megaHertz (MHz, hàng tri u chu kỳ trong m t giây). D ch v đi n tho i tương t chuy n m ch m ch truy n th ng thư ng đư c g i là d ch v đi n tho i POTS (Plain Old Telephone Service). Các thu t ng và nh ng t đ ng nghĩa khác đư c gi i thích trong ph n t đi n vi t t t c a cu n sách. 2.6 Quan h T c đ - T m v i Cư ng đ (ch ng h n như công su t) c a m t tín hi u đi n gi m theo kho ng cách di chuy n do đi n tr c a đư ng dây mang tín hi u. Hơn n a các y u t nh hư ng (ch ng h n như t n th t) tr nên l n hơn t i nh ng t n s l n hơn. Nói m t cách đơn gi n lư ng công su t tín hi u b tiêu th trên đư ng dây tăng lên v i t c đ và kho ng cách truy n d n. T m v i c a vòng DSL b gi i h n do tín hi u tr nên quá y u đ có th đư c nh n m t cách chính xác. Các k sư truy n d n s tăng t i đa kho ng cách đư ng truy n b ng vi c s d ng các k thu t đi u ch tinh vi phát tín hi u v i m t t c đ d li u đã cho cùng m t lư ng công su t tín hi u phát h n ch trong m t d i t n s nh t đ nh. Đ i v i m t phương pháp truy n đã cho, t c
- CHƯƠNG 2. CƠ S C A DSL 16 B ng 2.1: Lo i DSL (t c đ ) Đ nh phát (V) T n hao công su t Các đ nh thu tín hi u t i đa (dB) t i thi u (V) BRI 2B1Q (144 kb/s) 2,5 42 0,02 HDSL 2B1Q (1,5 Mb/s) 2,5 35 0,045 ADSL DMT (1,5 Mb/s) 15* 45 0,085 VDSL SDMT (26 Mb/s) 3-4 30 0,09-0,12 * Đi n áp đ nh ADSL ph thu c vào ho t đ ng c a máy phát. Trong m t s trư ng h p, đi n áp đ nh phát ADSL có th vư t quá 15 V. Đ i v i m c phát 20 dBm thư ng đư c s d ng thì tín hi u phát trung bình c a ADSL là 3,1 V và đi n áp tín hi u nh n đư c trung bình là 0,02 V cho m ch vòng có đ dài t i đa. đ bit truy n t i đa có th đ t đư c gi m khi đ dài đư ng dây tăng. Vì v y, ta có th đ t đư c t c đ truy n d n d li u cao cho nh ng m ch vòng ng n và t c đ tương đ i th p đ i v i nh ng m ch vòng dài. T c đ d li u có th đ t đư c cũng ph thu c vào các y u t khác bao g m nhi u xuyên âm (nhi u ghép t tín hi u trên các đôi dây khác trong cung m t cáp). Tín hi u đư c phát đi có biên đ đ nh 2,5 V cho các h th ng ISDN t c đ cơ s (BRI) trên m t m ch vòng đ dài t i đa có th ph i đương đ u v i vi c suy hao tín hi u 42 dB v i m t tín hi u đ nh nh n đư c r t nh c 0,02 V (20 mV). H th ng BRI th c hi n m t nhi m v khó khăn: khôi ph c tín hi u r t nh , kho ng 1/125 m c tín hi u đã đư c phát đi. Các giá tr tương ng đ i v i các h th ng DSL đư c cho dư i đây Hình cho th y t c đ đư ng truy n có th đ t đư c g n đúng là m t hàm c a đ dài đư ng dây. Đư ng cong phía dư i bi u di n truy n d n đ i x ng, và đư ng cong phía trên bi u di n t c đ lu ng xu ng cho truy n không đ i x ng v i t l không đ i x ng là 10:1. Vì v y, t c đ lu ng lên đư c gi thi t là m t ph n mư i t c đ không đ i x ng trên hình v này. Xuyên âm thông thư ng và đ d tr 6 dB đư c gi thi t. Hình v này ch ra ưu đi m c a truy n d n không đ i x ng-t c đ truy n lu ng xu ng cao hơn nhi u. 2.7 Xuyên âm M t cáp đi n tho i bao g m hàng vài ngàn đôi dây riêng bi t đư c bó sát vào nhau. Các tín hi u đi n trong m t đôi dây t o ra m t trư ng đi n t nh , trư ng này bao quanh đôi dây và t o ra m t tín hi u đi n sang các đôi dây bên c nh. Vi c xo n các đôi dây làm gi m ghép đi n c m (đư c g i là xuyên âm), nhưng m t s dò r tín hi u v n còn. Xuyên âm m nh nh t t i đo n cáp g n các máy phát gây nhi u. Xuyên âm có ngu n g c t các h th ng truy n d n khác trong cùng m t cáp (và đ c bi t là cùng m t nhóm trong cáp) là m t y u t chính làm h n ch t c đ bit và t m v i có th đ t đư c c a DSL. Vi c qu n lý xuyên m t đôi này sang đôi khác đòi h i s th n tr ng v băng t n và công su t tín hi u c a máy phát và vi c lo i b tín hi u ngoài băng b i máy thu. Đi u này thư ng đư c nói t i như đ tương thích ph và g i cho ta s tương đ ng trong qu n lý các đài qu ng bá t n s vô tuy n. Xuyên âm đ u g n (NEXT) là y u t nh hư ng chính t i các h th ng chia s cùng m t băng t n cho truy n lu ng lên và lu ng xu ng (ch ng h n như truy n hybrid có kh ti ng v ng).
- 2.8. CÁC Y U T THÚC Đ Y VÀ C N TR TRI N KHAI DSL 17 Nhi u NEXT đư c xem b i máy thu n m và máy phát (ngu n gây nghi u) n m t i cùng m t đ u c a cáp. Các h th ng truy n d n có th tránh đư c NEXT b ng cách s d ng các băng t n khác nhau cho truy n hư ng lên và hư ng xu ng. Các h th ng FDM tránh đư c NEXT kh i các h th ng tương t (cũng đư c g i là t xuyên âm đ u g n). Các h th ng FDM v n ph i đương đ u v i NEXT t các lo i h th ng khác truy n trong cùng m t băng t n và m t hi n tư ng khác đư c g i là FEXT. Xuyên âm đ u xa (FEXT) là nhi u đư c phát hi n b i máy thu n m đ u xa c a cáp kh i máy phát gây nhi u. FEXT ít nghiêm tr ng hơn NEXT do nhi u FEXT b suy hao khi đi ngang qua c đ dài c a cáp. M t ưu đi m chính c a truy n s i quang là không có b t kỳ xuyên âm nào. 2.8 Các y u t thúc đ y và c n tr tri n khai DSL Vào năm 1970, th gi i thông tin bao g m thông tin theo xu hư ng tho i và ký t t i các máy tính c l n. Tho i lúc đó là "chúa t " và có r t ít nhu c u cho DSL. Sau đó hàng tri u máy tính cá nhân, các ng d ng đa phương ti n (âm thanh, nh tĩnh và video) và cu i cùng là internet ra đ i. Vào đ u nh ng năm 1980, s lư ng máy tính (g m các b vi x lý trong ô tô, các đ đi n
- CHƯƠNG 2. CƠ S C A DSL 18 gia d ng) đã vư t quá dân s loài ngư i và vào gi a nh ng năm 1990 s phút s d ng cho các ng d ng s (k c fax) trong m ng công c ng đã vư t quá đi n tho i. M c dù truy c p internet ngày nay là m t ng d ng l n c a DSL nhưng vi c tri n khai DSL đã b t đ u r t lâu trư c khi Internet tr câu nói c a mi ng. Truy n tín hi u tho i v n gi vai trò quan tr ng, th m chí đ i v i DSL. Ví d , HDSL đư c s d ng cho các tuy n trung k tho i t i các t ng đài PBX và các v trí t bào đi n tho i không dây. S ra đ i c a các b x lý tín hi u s (DSP) v i kh năng x lý cao, giá thành th p đã cho phép vi c s d ng các thu t toán mà đã t ng ch dành cho các ng d ng không gian và qu c phòng. S đ t phá c a DSP cũng cho phép vi c mã hóa/gi i mã video m u hoàn toàn chuy n đ ng v i các t c đ DSL s d ng các thu t toán chu n (MPEG1, MPEG2, JPEG và H.261). H i ngh truy n hình ch t lư ng cao đư c h tr v i t c đ 384 kb/s, video gi i trí có th lên t i 1,5 Mb/s và truy n hình đ phân gi i cao 20 Mb/s. Vào năm 1985, truy n video ch t lư ng cao qua ph n l n các đư ng đi n tho i đư c cho là đi u không tư ng; tuy nhiên ngày nay nó đã tr thành hi n th c và r t ph bi n. Công ngh DSL chúng ta cho là tuy t v i ngày nay đã g n như b ngăn c n trong vi c tri n khai b i hai tr ng i chính: cơn s t s i quang và đ không ch c ch n v th ch . Trong nh ng năm 1980 nhi u nhà ho ch đ nh chính sách vi n thông hàng đ u tin tư ng r ng các đư ng đi n tho i đ ng s s m b thay th b i các đư ng s i quang tr c ti p t i m i khách hàng. Hai ki u tranh lu n v cơn s t s i quang là (1) truy n t i trên cơ s s i quang s s m tr nên quá r đ n m c vi c truy n cáp đ ng s b lo i b , và (2) Công ngh DSL s kéo dài vi c s d ng cáp đ ng và b ng cách y làm tr vi c tri n khai s ng còn v m t chi n lư c c a s i quang. Khi cu c tranh lu n di n ra gay c n thì đã làm sáng t m t đi u r ng s i quang d n t i các h gia đình v n t n kém hơn và r ng các công ty đi n tho i không th b t khách hàng c a h đ i vài năm cho t i khi s i quang có th l p t i nhà h . Các công ty đi n tho i t p trung tri n khai s i quang t i nh ng nơi mà v m t kinh t có th th c hi n đư c như: t i các khu thương m i chính và t i nh ng b ghép kênh xa (m ch vòng s ) ph c v hàng trăm khách hàng. Khi đư c h i li u DSL có ph i là m t công ngh quá đ không thì Ray Smith (CEO, Bell Atlantic) đã tr l i r ng "ADSL là m t công ngh quá đ cho 40 năm ti p theo". M i đe d a th hai t i vi c tri n khai DSL là s không ch c ch n v vi c ai s s h u b thu phát DSL phía khách hàng. Các công ty đi n tho i c m th y r ng b thu phát phía khách hàng nên thu c v m ng đ đ m b o ch t lư ng t t, đơn gi n hóa nh ng tình hu ng phi n hà và đ d dàng năng c p lên các công ngh tương lai. Các nhà ho ch đ nh chính sách l i cho r ng b thu phát phía khách hàng đư c nên thu c s h u b i khách hàng cho phép khách hàng t do l a ch n trong s nhi u nhà cung c p thi t b c nh tranh. S phát tri n h th ng ch m do các k sư thi t b không bi t các đ c tính đư c yêu c u, nhà cung c p thi t b không bi t kênh bán hàng nào c n khai thác, và các k sư c a công ty đi n tho i không bi t ai s ch u trách nhi m cho vi c l p đ t và b o dư ng thi t b . S thành công c a m t d ch v (và công ngh h tr nó) ph thu c r t l n vào giá thành c a nó và m i quan h c a nó v i các phương án thay th s n có. Giá c d ch v v ph n mình l i ph thu c r t nhi u vào giá thành c a thi t b và chi phí nhân công v n hành. Chi phí v n hành và thi t b đư c gi m đi khi s khách hàng tăng lên. D ch v giá th p đ t đư c b ng cách thi t l p m t d ch v thu hút m t lư ng l n khách hàng và gi m t i đa chi phí cho cơ s h t ng b sung thông qua vi c s d ng các phương ti n s n có. Đ i v i DSL, m ch thu phát b sung th c hi n m r ng t m v i c a vòng ho c cho phép nh ng ng d ng b sung d n t i có th cho phép
- 2.9. CÁC NG D NG 19 gi m đư c giá c d ch v b ng cách m r ng th trư ng. M t đ tài tái di n trong lĩnh v c DSL là giá thành c a năng l c b sung trong b thu phát đem l i s ti t ki m nhi u hơn so v i chi phí v n hành gi m, t m v i c a vòng l n hơn hay các ng d ng b sung có th . 2.9 Các ng d ng Bư c đ u tiên trong vi c phát tri n m t công ngh hay m t h th ng là s nh n bi t v nhu c u c a khách hàng và nh ng liên quan t i yêu c u ch c năng. S đòi h i c a ngư i dùng cu i đ i v i các s n ph m và d ch v đư c đi u khi n b i vi c ti t ki m tài chính, t o l i nhu n, th c hi n nh ng nhi m v c n thi t và ti t ki m th i gian. Nh ng yêu c u này đư c th a mãn b i các ng d ng: ph n c ng và ph n m m th c hi n nh ng nhi m v nh t đ nh cho ngư i s d ng. M t ng d ng là m t gói ph n c ng, ph n m m và trong m t s trư ng h p m t d ch v m ng cung c p m t gi i pháp cho nhu c u đ c bi t c a khách hàng. M t d ch v th c hi n nh ng nhi m v nh t đ nh hay cung c p nh ng kh năng nh t đ nh, ADSL thích h p cho vi c h tr nhi u ng d ng, v i ngo i l đáng chú ý v truy n hình qu ng bá và m t s ng d ng kinh doanh .. 2.10 S ti n hóa c a truy n d n s Công ngh s đư c áp d ng vào các tuy n trung k gi a các t ng đài vào đ u nh ng năm 1960 nh m gi i quy t v n đ nhi u kho ng cách l n do s tích lũy nhi u c h u c a truy n d n tương t . M i b l p tương t trong m t đư ng trung k kho ng cách l n khu ch đ i c tín hi u và nhi u. M c dù thi t k b khu ch đ i tiên ti n nh t nhưng m t lư ng nhi u b sung đư c t o ra b i m i b l p. Truy n d n s lo i tr đư c tích lũy nhi u do tín hi u s đư c tái t o chính xác t i m i b l p. Truy n d n s d ng l p s cho phép có đư c đư ng truy n hoàn h o b t ch p kho ng cách. Các t ng đài đi n tho i đư c n i v i nhau thông qua các đư ng trung k , m i đư ng mang r t nhi u m ch tho i. Trong ph n l n các trư ng h p, m t ki n trúc m ng phân c p k t n i t ng đài n i h t v i m t t ng đài trung chuy n hay t ng đài đư ng dài liên t nh. Vào năm 1970, ph n l n các đư ng trung k tương t đã đư c thay th b ng các đư ng trung k s T1, m i đư ng mang 24 m ch tho i. K t qu là các t ng đài n i h t và liên t nh đư c bao b c b i nh ng đư ng trung k s . Nhưng vi c chuy n đ i t s sang tương t phía t ng đài tương t không th đáp ng đư c nên các h th ng chuy n m ch đã nhanh chóng chuy n sang chuy n m ch s . Vào năm 1985 ISDN đã m r ng mi n ho t đ ng s t i khách hàng. L n đ u tiên d ch v s đi m n i đi m đã có m t v i m t s lư ng l n. ISDN cung c p cho khách hàng c d ch v s chuy n m ch gói và chuy n m ch m ch. Trư c đó, các đư ng d ch v d li u s (DDS) ho t đ ng t c đ trong kho ng 9,6 t i 64 kb/s đã cung c p t i d ch v d li u chuy n m ch gói. D ch v DDS đã r t b h n ch do giá thành cao và ch kh d ng trong m t s ít vùng đư c l a ch n. ISDN là m ng chuy n m ch m ch cơ s , v i chuy n m ch gói ch phù h p cho lưu lư ng gói băng h p. Chuy n m ch ISDN băng r ng (BISDN) v i phương th c truy n d n c n đ ng b hi u su t
- CHƯƠNG 2. CƠ S C A DSL 20 cao đư c hình dung làm k t n i t i t t c các khách hàng thông qua nh ng tuy n s i quang tr c ti p. HDSL và ADSL đã m cánh c a th gi i d ch v d li u băng r ng cho m t th trư ng r ng l n.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 1
14 p | 157 | 50
-
Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 8
27 p | 96 | 27
-
Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 3
15 p | 108 | 25
-
Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 5
4 p | 77 | 20
-
Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 4
21 p | 67 | 17
-
Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 7
6 p | 66 | 16
-
Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Chương 6
5 p | 82 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn