TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8(33) - Thaùng 10/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Công nhân Sài Gòn – Gia Định góp phần vào thắng lợi<br />
Đại thắng Mùa Xuân 1975<br />
Sai Gon – Gia Dinh worker’s contributions for The great victory<br />
in the spring of 1975<br />
<br />
ThS. Đỗ Cao Phúc<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
M.A. Do Cao Phuc<br />
Sai Gon University<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa Xuân 1975 đánh dấu kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước<br />
của nhân dân Việt Nam. Sự kiện này đã mở ra thời kì mới của dân tộc Việt Nam – thời kì đất nước được<br />
độc lập, thống nhất. Công nhân Sài Gòn – Gia Định đã góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của<br />
dân tộc. Công nhân Sài Gòn – Gia Định thực hiện tốt, phối hợp với nhân dân bảo vệ trang thiết bị, hồ sơ<br />
tại nhà máy, xí nghiệp hạn chế sự phá hoại của địch. Họ đã đảm bảo các hoạt động của nhà máy (nhà<br />
máy điện và nước) diễn ra bình thường sau khi Sài Gòn giải phóng.<br />
Từ khóa: công nhân, Sài Gòn, chiến dịch Hồ Chí Minh...<br />
Abstract<br />
The Ho Chi Minh Campaign Spring 1975 marked the end of 21 year resistance against the US for<br />
national salvation of Viet Nam. This event had opened the new age for Vietnamese people –the period of<br />
the national independence and unity. Sai Gon – Gia Dinh worker’s had great contributions for the victory<br />
of the nation. Workers in Sai Gon – Gia Dinh had cooperation dramatically with people to protect the<br />
equipments, factory records, and enterprises; to limit the enemy sabotages. They guaranteed the operation<br />
of the plants (power station and waterworks) working normally when Sai Gon was liberated.<br />
Key words: workers, Sai Gon, The Ho Chi Minh Campaign…<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề đông đảo lực lượng của giai cấp công nhân<br />
Sài Gòn là thủ đô của Việt Nam cộng Việt Nam. Sau Hiệp định Giơnevơ<br />
hòa đồng thời là trung tâm kinh tế, quân sự, (Genève) được kí kết vào năm 1954, Mỹ<br />
chính trị, văn hóa lớn nhất của miền Nam thay chân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh<br />
(1954-1975). Nơi đây tập trung cơ quan xâm lược của chủ nghĩa thực dân mới ở<br />
chính quyền trung ương, các tổ chức đảng miền Nam Việt Nam. Đội ngũ công nhân<br />
phái chính trị, bộ máy chỉ đạo chiến tranh Sài Gòn trong giai đoạn đầu chiếm đông<br />
xâm lược của Mỹ và Việt Nam cộng hòa. đảo do áp lực chiến tranh, diễn ra quá trình<br />
Trong thời kì Pháp tiến hành khai thác di dân lớn vào các đô thị, trong đó đông đảo<br />
thuộc địa thì Sài Gòn được biết đến là một nhất là Sài Gòn - Gia Định. Đội ngũ công<br />
trong những nơi hình thành và tập trung nhân đông đảo ở Sài Gòn - Gia Định bị bóc<br />
<br />
89<br />
lột nặng nề và có tinh thần đấu tranh vì việc thâm nhập, giác ngộ và lôi cuốn đội<br />
quyền lợi giai cấp và có lòng yêu nước, giữ ngũ công nhân trong các cuộc đấu tranh<br />
vai trò trung tâm trong các cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Sài Gòn - Gia Định<br />
chính trị ở đây. Dưới ảnh hưởng của Đảng chống Mỹ và tay sai.<br />
và sự giác ngộ cách mạng, công nhân Sài 3. Công nhân Sài Gòn trong Đại Thắng<br />
Gòn - Gia Định đã có nhiều công hiến góp Mùa Xuân 1975<br />
phần vào thắng lợi của kháng chiến chống Thất bại trên chiến trường miền Nam<br />
Mỹ cứu nước trong giai đoạn 1954-1975. trong năm 1972 và thất bại trong tập kích<br />
2. Vài nét về tình hình công nhân không quân ở miền Bắc cuối tháng 12 năm<br />
Sài Gòn 1972, buộc Mỹ ngồi vào bàn đàm phán và<br />
Trong những năm đầu của chiến tranh kí kết Hiệp định Paris ngày 27 tháng 1 năm<br />
Việt Nam, do quá trình đô thị hóa Sài Gòn 1973. Dưới ảnh hưởng của sự kiện này,<br />
- Gia Định tăng nhanh cùng với việc xây phong trào đấu tranh của công nhân Sài<br />
dựng các cơ sở vật chất, căn cứ quân sự, Gòn - Gia Định đã có những bước chuyển<br />
đội ngũ công nhân Sài Gòn - Gia Định phát biến mới trước tình hình chính trị miền<br />
triển nhanh chóng, thành phần xuất thân Nam. Được sự chỉ đạo của Ban Công vận,<br />
của công nhân chủ yếu là tầng lớp nông Thành ủy Sài Gòn - Gia Định, công nhân<br />
dân, bên cạnh đó còn có thợ thủ công, dân tiếp tục các cuộc đấu tranh chính trị chuẩn<br />
nghèo thành thị, tiểu thương, tiểu chủ bị bị lực lượng ủng hộ cách mạng.<br />
phá sản, công chức mất việc, những học Trước những thất bại nặng nề dẫn tới<br />
sinh là con em công nhân và các tầng lớp nguy cơ tan rã của chính quyền Sài Gòn,<br />
lao động khác ở thành thị vì gia đình nghèo đầu tháng 4-1975, Đảng ủy của Ban công<br />
không có điều kiện đi học nên phải đi làm vận nội thành Sài Gòn đã tích cực chuẩn bị<br />
sinh sống [9]. Đời sống của công nhân gặp kế hoạch khởi nghĩa của công nhân ở các<br />
nhiều khó khăn, bị bóc lột của một số bộ vùng địa bàn chiến lược. Ngày 12.4.1975,<br />
phận giới chủ và o ép bởi chính sách đàn Ban Thường vụ Thành ủy ra chỉ thị hướng<br />
áp của cầm quyền. dẫn “những việc cần làm ngay trong các<br />
Tuy nhiên, công nhân Sài Gòn vẫn giai đoạn: trước, trong và sau khi thành<br />
nung nấu tinh thần đấu tranh vì quyền lợi phố được giải phóng”. Chỉ thị khẳng định:<br />
dân sinh, dân chủ. Cuộc đấu tranh của công “Hiện nay chúng ta đang ở thời kỳ trực tiếp<br />
nhân Sài Gòn - Gia Định càng hàm chứa cách mạng thành phố, là giai đoạn tổng<br />
đấu tranh chính trị, đấu tranh yêu nước công kích, tổng khởi nghĩa để giành toàn<br />
chống lại chiến tranh xâm lược và đòi bộ chính quyền về tay nhân dân”. “Thời cơ<br />
thống nhất đất nước. 20 năm mới có một lần”[4]. Nghị quyết<br />
Thành phố Sài Gòn là nơi tập trung số Đảng yêu cầu công nhân Sài Gòn - Gia<br />
lượng dân cư đông đảo ở miền Nam, nơi có Định chuẩn bị lực lượng khi chiến dịch Hồ<br />
lực lượng công nhân công nghiệp (vốn có Chí Minh diễn ra. Chấp hành nghị quyết<br />
mối quan hệ gần gũi với nông dân vùng đó, theo chủ trương của Ban Công vận thì<br />
nông thôn Nam Bộ và với công nhân các lực lượng công nhân sẽ tham gia khởi<br />
đồn điền cao su). Công nhân Sài Gòn có nghĩa chủ yếu là ở khu phố, còn một bộ<br />
truyền thống đấu tranh yêu nước liên tục phận có nhiệm vụ chiếm lĩnh và bảo vệ các<br />
trong suốt chiều dài lịch sử. Trong thời xí nghiệp, nhà máy không cho địch phá<br />
gian diễn ra cuộc chiến tranh Việt Nam, hoại. Để quán triệt tinh thần này cho công<br />
Thành ủy Sài Gòn đã có sự nhạy bén trong nhân, Đảng ủy của Ban công vận nội thành<br />
<br />
90<br />
Sài Gòn đã vạch rõ phương hướng khởi cốt công nhân đã lập đội bảo vệ nhà máy.<br />
nghĩa: thứ nhất, trong trường hợp khi đại Hàng trăm công nhân và kỹ sư liên tục bám<br />
quân ta bất thần tấn công vào thành phố, giữ máy, không cho địch phá, bảo đảm cung<br />
địch không kịp thiết quân luật thì công cấp đầy đủ nước cho thành phố cả nước và<br />
nhân đồng loạt nổi dậy chiếm lĩnh xí sau khi giải phóng. Ngay trong ngày<br />
nghiệp và bằng bất cứ giá nào cũng phải 30.4.1975, Trung đoàn đặc công 116 quân<br />
bảo vệ cho kì được nhà máy, không để địch giải phóng đến nơi, được công nhân đón<br />
có thời gian phá hoại; thứ hai, đề phòng tiếp nồng nhiệt. Kíp công nhân trực máy<br />
tình hình địch có thể thiết quân luật trước vẫn làm việc bình thường để có thể đảm bảo<br />
khi quân ta nổ súng tấn công, công nhân cho điện cung cấp cho toàn thành phố.<br />
không thể tới xưởng được, thì ngoài nhiệm Tại nhà máy điện Chợ Quán, ngay lúc<br />
vụ phải khởi nghĩa ở đường phố, còn cần chính quyền Sài Gòn thi hành thiết quân<br />
phải bố trí sẵn sàng một lực lượng công luật, công nhân đã thay phiên nhau đi sửa<br />
nhân có mặt thường trực ở xí nghiệp để có chữa đường dây, ổn định dòng điện để có<br />
thể vừa chiếm lĩnh vừa bảo vệ nhà máy, thể đảm bảo khi Quân giải phóng tiến vào.<br />
chống địch ngoan cố phá hoại [9]. Bên cạnh đó, công nhân phát động kêu gọi<br />
Tiếp nhận được văn bản chỉ đạo của binh lính chính quyền Sài Gòn quay về với<br />
Thành ủy Sài Gòn - Gia Định, ngày chính nghĩa, ủng hộ hành động nổi dậy của<br />
10.4.1975, Liên hiệp Công đoàn Gia Định - công nhân. Riêng nhà máy dệt Liên<br />
Thủ Đức ra lời kêu gọi: “Anh chị em công Phương, đại đội tự vệ bí mật của công nhân<br />
nhân lao động hãy dũng cảm tiến lên, đoàn được thành lập gồm 20 người. Sáng 30.4,<br />
kết lại, phất cao ngọn cờ tiên phong, cầm công nhân treo cờ Giải phóng trước cổng<br />
búa dao đánh đổ ngụy nguyền, giành lại nhà máy, in truyền đơn, dán khẩu hiệu<br />
cơm áo tự do” [4]. Trên phương hướng “Chính quyền về tay nhân dân”, “Công<br />
này, từ sau ngày 12.4.1975 tại nhiều nhà nhân làm chủ nhà máy”…<br />
máy, công nhân đã có kế hoạch khởi nghĩa, Công nhân xưởng Ba Son tháo gỡ hết<br />
bảo vệ nhà máy, kho tàng điện nước. Ngày chất nổ địch gài lại, bảo vệ được nguyên<br />
26.4.1975 chiến dịch Hồ Chí Minh chính vẹn nhà máy khi quân giải phóng tiến vào.<br />
thức bắt đầu, đến chiều thì Ban Công vận Công nhân của các hãng Esso, Shell, thành<br />
Sài Gòn - Gia Định phổ biến lệnh tổng lập các Ủy ban công nhân võ trang bảo vệ<br />
khởi nghĩa cho tất cả các cơ sở và tiến hành kho xăng Nhà Bè. Công nhân các xí nghiệp<br />
kiểm tra việc chuẩn bị chống địch phá hoại Vimytes, Sicovina, Vinatexco, Biopharma<br />
ở các nhà máy điện, nước Thủ Đức… và hàng loạt hãng, xưởng khác bất chấp<br />
Tại Thủ Đức, nơi có những cơ sở trọng công an, mật vụ, đã nổi dậy chiếm xưởng<br />
điểm chiến lược như nhà máy điện, nhà máy bảo vệ máy móc. Các cơ sở cách mạng và<br />
nước và một số nhà máy quan trọng khác, quần chúng nổi dậy chiếm lĩnh, cắm cờ tại<br />
mặc dù địch ra sức kèm kẹp, nhưng Ban trụ sở khóm 2, phường Huyện Sĩ, ngã ba<br />
Công vận quận đã xây dựng được cơ sở Thủ Khoa Huân, đường Lê Thánh Tôn, chợ<br />
Đảng và nòng cốt bí mật, đồng chí Nguyễn Bến Thành, cư xá Đô Thành, ty cảnh sát<br />
Văn Muốn (đảng viên hoạt động tại chỗ) quận 3, Sở văn hóa... Một bộ phận đã giữ<br />
được chỉ thị của Ban Công vận quận do gìn và trao lại nguyên vẹn cho cách mạng<br />
đồng chí Nam Đô truyền đạt là đề phòng toàn bộ Phòng báo chí Phủ tổng thống của<br />
địch phá hoại nhà máy trước khi rút chạy Hoàng Đức Nhã (đặt tại số 116 đường<br />
[5]. Trong hai ngày 27 và 28 tháng 4, nòng Hồng Thập Tự, nay là đường Nguyễn Thị<br />
<br />
91<br />
Minh Khai). 15 giờ ngày 30 tháng 4 tất cả vũ khí đề đầu hàng quân Giải phóng.<br />
cán bộ Thành ủy cánh A (đã bí mật vào từ Trong bài diễn văn đọc tại buổi lễ ra<br />
đêm 29 tháng 4) tập kết nhận nhiệm vụ tại mắt của Ủy ban quân quản thành phố ngày<br />
khu trường Pétrus Ký. Cán bộ, chiến sĩ 7.5.1975, thượng tướng Trần Văn Trà đã<br />
cánh B của Thành ủy có mặt cùng nhân nhấn mạnh: “Đặc biệt cả nước nhiệt liệt<br />
dân Sài Gòn - Gia Định nổi dậy giành biểu dương tinh thần vùng lên làm chủ của<br />
chính quyền, giành quyền làm chủ từ ấp, xã toàn thể giai cấp đô thành bao gồm cả lao<br />
đến thị trấn ngoại thành, cũng đã hội tụ về động chân tay và lao động trí óc, đã dũng<br />
nhận nhiệm vụ tại dinh tỉnh trưởng Gia cảm, kiên cường đấu tranh bảo vệ xí<br />
Định. Công nhân ở hầu hết các xí nghiệp nghiệp, kho tàng, công sở, trường học, trao<br />
quan trọng khác tại Sài Gòn – Gia Định đã cho chính quyền cách mạng và tự mình<br />
dũng cảm kiên cường đấu tranh để bảo vệ quản lý mọi công việc cho guồng máy sinh<br />
xí nghiệp, kho tàng, giữ gìn tài sản để bàn hoạt của cả thành phố lớn này chạy liên tục<br />
gia cho cách mạng. bình thường không hề gián đoạn”[9].<br />
Tại vùng Ngã bảy (giao lộ của các con Trong dịp kỉ niệm 85 ngày thành lập<br />
đường Ngô Gia Tự, Lý Thái Tổ, Điện Biên công đoàn Việt Nam, bài phát biểu đồng<br />
Phủ, Lê Hồng Phong) một vị trí sát trung chí Lê Thanh Hải (Ủy viên Bộ Chính trị,<br />
tâm thành phố, đầu mối giao thông với các Bí thư Thành ủy TP HCM) có đề cập đến<br />
tỉnh khác của Sài Gòn - Gia Định - Chợ nhận định của đồng chí Nguyễn Văn Linh:<br />
Lớn đông đảo lực lượng công nhân lao “… một điều đặc biệt là lúc ta tiến hành<br />
động đã tích cực chuẩn bị, xuống đường, Chiến dịch Hồ Chí Minh thì giai cấp tư sản<br />
phối hợp với các cánh quân chính trị và vũ nhất là bọn tư sản mại bản biết chúng thất<br />
trang tiến vào giải phóng Sài Gòn vào bại nên muốn phá hoại, muốn gỡ bỏ các bộ<br />
30.4.1975. phận máy móc hoặc đốt kho. Nhưng chính<br />
Nhìn chung, khi Quân giải phóng tiến công nhân, kể cả công nhân ở những nơi<br />
vào Sài Gòn, công nhân đã phối hợp các cơ chi bộ ta bị bắt hết, nhưng có ảnh hưởng<br />
sở cách mạng và quần chúng lao động nội lãnh đạo của Đảng, những công nhân trước<br />
thành kịp thời nổi dậy chiếm lĩnh và bảo vệ kia địch định bôi đen để ta không nhuộm<br />
các cơ sở kinh tế, chính trị văn hóa quan đỏ được, chính họ đã bảo vệ nhà máy, xí<br />
trọng, bảo đảm mọi sinh hoạt bình thường nghiệp, kho tàng, nguyên liệu. Lúc đó cán<br />
của một thành phố mới giải phóng. Công bộ ta đâu đã đến kịp để tiếp quản các cơ sở<br />
nhân Sài Gòn chấp hành chỉ thị của Thành ấy. Những công nhân ở đây đã tự bàn bạc<br />
ủy và Ủy ban khởi nghĩa đã nhanh chóng với nhau để khôi phục sản xuất. Và đặc<br />
chiếm và làm chủ nhà máy, xí nghiệp, công biệt, ta giải phóng một thành phố như thế,<br />
sở của chính quyền Sài Gòn, không cho đối nhưng không một giờ nào dòng điện bị tắt,<br />
phương và những phần tử xấu phá hoại, lấy không một giờ nào nước bị tắt và đài vô<br />
cắp hoặc tẩu tán máy móc, vật liệu sản tuyến truyền hình chỉ 12 giờ sau khi ta giải<br />
xuất, kho tàng, bảo vệ hồ sơ, tài liệu và phóng lập tức phát hình chương trình của<br />
phương tiện làm việc của các công sở ta” [11].<br />
chính quyền cũ để bàn giao cho Ủy ban 4. Kết luận<br />
quân quản [6]. Công nhân Sài Gòn - Gia Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng là<br />
Định cùng với các lực lượng học sinh sinh thắng lợi có sự đóng góp sức mạng tổng<br />
viên, báo giới, trí thức, tiểu thương yêu hợp của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là<br />
nước đấu tranh kêu gọi các lính Sài Gòn bỏ công nhân Sài Gòn - Gia Định. Nhờ sự<br />
<br />
92<br />
tuyên truyền, giác ngộ của Đảng, công thắng mùa xuân 1975 – Qua tài liệu của<br />
nhân Sài Gòn - Gia Định sớm đứng vào chính quyền Sài Gòn, Nxb Chính trị Quốc Gia<br />
– Sự thật, Hà Nội.<br />
trận tuyến đấu tranh giành toàn thắng.<br />
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Ban Chấp hành<br />
Công nhân đã thực hiện đúng những yêu<br />
Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh (2014),<br />
cầu của Thành ủy Sài Gòn - Gia Định. Họ Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh<br />
đã chủ động đấu tranh giữ gìn máy móc, 1930 - 1975, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,<br />
bảo vệ xí nghiệp, cơ quan, không cho đối Hà Nội, tr.981.<br />
phương phá hoại; kết hợp với thanh niên, 5. Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Nam bộ<br />
học sinh viên viên vận động đồng bào kháng chiến (2012), Những vấn đề chính yếu<br />
xuống đường, giữ gìn trật tự, trị an đường trong lịch sử Nam bộ kháng chiến 1945-1975,<br />
Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.<br />
phố, đập tan bộ máy kìm kẹp của địch,<br />
6. Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Nam bộ<br />
phối hợp bộ đội truy tìm ác ôn [8]… kháng chiến (2012), Biên niên sử kiện lịch sử<br />
Hai mươi mốt năm đấu tranh ròng rã, Nam bộ kháng chiến 1945-1975, Nxb Chính<br />
công nhân Sài Gòn - Gia Định đã hoàn trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.<br />
thành vẻ vang sứ mạng mà lịch sử giao 7. Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến, Lưu Văn<br />
phó, cùng quân và dân Sài Gòn - Gia Định Quyết, Hà Kim Phương (2007), Lịch sử Sài<br />
cả nước lần lượt đánh bại các chiến lược Gòn thời kì 1945-1975, Nxb Tổng hợp Thành<br />
phố Hồ Chí Minh.<br />
chiến tranh của Mỹ giành thắng lợi thắng<br />
8. Lê Hậu Hãn (CB), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn<br />
lợi cuối cùng tại Sài Gòn vào 30 tháng 4<br />
Thư (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam<br />
năm 1975. (1945-2005), Tập III, Nxb Giáo dục.<br />
9. Cao Văn Lượng (1977), Công nhân miền Nam<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước<br />
1. Ban chấp hành Liên đoàn lao động TP.Hồ Chí (1954-1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.<br />
Minh (1993), Công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn trong 10. Lưu Phương Thanh, Trần Hải Phụng (1994),<br />
sự nghiệp giải phóng dân tộc, Nxb Lao động. Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng<br />
2. Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân sử Việt chiến 1945-1975, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ 11. Báo Người lao động online (26/7/2014), Xứng<br />
cứu nước 1954-1975, Tập VIII - Toàn thắng, đáng là lực lượng tiên phong, truy cập từ<br />
Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội. http://nld.com.vn/cong-doan/xung-dang-la-luc-<br />
3. Bộ Nội vụ - Cục văn thư và lưu trữ nhà nước luong-tien-phong-20140726172336034.htm<br />
– Trung tâm lưu trữ quốc gia II (2010), Về đại<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 30/3/2015 Biên tập xong: 15/10/2015 Duyệt đăng: 20/10/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
93<br />
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8(33) - Thaùng 10/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hiện tượng nói dối trong giao tiếp xã hội<br />
Phenomenn lie in social communication<br />
<br />
ThS. Nguyễn Thị Tuyết Ngân<br />
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM<br />
<br />
M.A. Nguyen Thi Tuyet Ngan<br />
University of Social Sciences and Humanities – National University Ho Chi Minh City<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài viết đề cập tới nói dối như một hiện tượng giao tiếp xã hội với khá nhiều dạng thức cùng với các<br />
đặc điểm khác nhau nhìn từ cách thức giao tiếp và đối tượng tham gia giao tiếp N i ối t àm mất<br />
lòng tin nhưng n thực sự à một h ạt động nh m đ p ứng nh ng nh c c thực c đời ống c n<br />
người<br />
Từ khóa: nói dối, giao tiếp xã hội, mất lòng tin, dối lòng…<br />
Abstract<br />
The paper discusses lies as a social communication phenomenon in its various formats, with its different<br />
characteristics depending on the form of communication and the subjects involved. Although lies do<br />
undermine trust, it is a kind of social activities that is undertaken to satisfy some real needs of human<br />
beings in the daily life.<br />
Keywords: lie, social communication, undermine trust, self deception…<br />
<br />
<br />
<br />
N i ối à một hiện tượng c ân tộc nhi n như một hiện tượng văn h ng n từ<br />
nà c ng c và c từ rất â đời Tr ng một n i ối c n t được q n tâm h ặc q n<br />
ố ại h nh văn học ân gi n th n th ại tâm chư được thỏa đ ng Tr ng c c tài<br />
tr ện c t ch thành ng t c ng đ thấ iệ th ộc phạm vi ngành ng n ng c<br />
c nhiề ế tố c hiện tượng nà ch ng t i chư t m được tài iệ nà đề cập<br />
Theo quan niệm ch ng c hội n i đến hiện tượng nà<br />
ối ư n được m à ph n gi trị n Ở phạm vi rộng h n n i ối th ộc nh<br />
ị ngăn cấm và hạn chế ng T vậ vực n o ng gi c n người với<br />
ch tới n n c n t n tại rất ph iến và c n người n c mối liên quan trực tiếp<br />
ph t triển rất đ ạng (Pamela Meyer, tác đến c c nghi n cứu triết h c, tâm lý h c,<br />
gi cuốn sách “Li p tting: Proven gi o d c c, o c c, khoa h c giao<br />
T chniq t D t ct D c pti n” tiếp và nghiên c u lối sống c a các ch thể<br />
nhiều nghiên cứu thực nghiệm, cho r ng, i n q n Nh ng tài iệ nghi n cứ trực<br />
trung bình một người nói dối từ 10 - 200 tiếp về n i ối tr ng c c ngành nà c ng<br />
l n/ngày [10]) Điề nà ch thấ đâ à h ng nhiề c tài iệu nghiên cứu ch<br />
hiện tượng tất ế m ng t nh văn h - yếu xuất phát từ phư ng Tâ một số sách<br />
hội và c nh ng gi trị ri ng iệt T vở b ng tiếng Việt ít nhiề c đề cập đến<br />
<br />
94<br />
nói dối thì ch yếu là tài liệu dịch hoặc được hiể iết đ ng T nhi n với<br />
biên dịch từ tiếng nước ngoài. Trong số các thực tế th việc c n người tr nh à mi<br />
tài liệu không nhiều b ng tiếng iệt và t ại thực tế giờ c ng c h ng c ch<br />
tiếng nước ngoài ấy, m ng tài liệu phong nhất định h ng ph i c nà c ng đ ng<br />
ph h n c là thuộc về ngành tâm lý học ch nh c vậ tr ng h hết c c trường<br />
nh m gi i th ch ý người ta nói dối, ví hợp người ngh chỉ nhận được nh ng<br />
d "Why We Lie: The Evolutionary Roots th ng tin h ng h àn t àn thật h ng<br />
of Deception and the Unconscious Mind" ch nh c như thực tế vốn có. Nói sai sự<br />
c a D. L. Smith [13], hoặc hiến kế tránh bị thật chỉ thực sự trở thành nói dối hi c n<br />
lừ đ o, ví d : "Không thể bị lừa dối" c a người cố tình lợi d ng b n chất đ th ng<br />
D.J. Lieberman [3]... tin không thể đ ng được với sự thật để<br />
1. Định nghĩa nói dối ẩy cái sai số cho phép của thông tin lên<br />
1.1. c định ngh về nói dối c a mức độ không chấp nhận ược.<br />
nhiều ngôn ng (t. Anh, Pháp, Nga, B 1.2. Trong các ngôn ng có nh ng<br />
Đà Nh … đều tập trung sự ch ý và đặc cách n i được đặt t n h c đi hẳng hạn<br />
trưng c i n i ối là nói không đúng sự tr ng tiếng iệt lối nói làm mềm vấn đề<br />
thật. Trọng tâm c a thuật ng “n i ối” h n để tránh làm t n thư ng người khác<br />
không n m ở ch “n i” mà n m ở ch được gọi là nói khéo. C ch n i c th đ i<br />
“ ối” m ngu n t iển i t am c ít nhiều nội dung so với sự thật thì có<br />
L Ngọc Tr tr ng ph n “Tiếng Việt nh ng c ch n i như nói nịnh, nói tâng bốc,<br />
chuyển gốc Hán-Việt” gi i ngh dối à nói tế nhị..., theo tính chất thì gọi là nói<br />
t ng/giảm, nói thêm/bớt, nói p óng i...<br />
“ hi ễ h ng thật di (dối ” [2, tr. 286].<br />
nhưng về thực chất th c ng đều là cố ý nói<br />
Nhưng tr ng c c từ điển Hán -Việt c a<br />
sai sự thật.<br />
Đà D Anh [1], Viện Ngôn ng học<br />
N i ối à một h ạt động nh m đ p<br />
[17], Nguyễn Lân [5] đều không có từ<br />
ứng nh ng nh c c thực c đời ống<br />
“ ối” Trong tiếng Hán có từ “hoang” (謊) c n người N h ng nh ng t n tại mà c n<br />
là “lời nói dối” (danh từ), “dối trá, lừ đ ” ngà càng ph t triển đ ạng ph ng ph về<br />
động từ), “hư gi , không thật” t nh từ) và c thể ại c ng như c ch thức ự lựa<br />
từ “đà” (訑) là “ ối tr ” động từ). chọn thuộc về c nhân hi đ nh gi t nh<br />
Trong tiếng Việt “n i ối” à một từ huống theo cách c a mình. Việc ch đ tốt<br />
ghép g m có hai bộ phận tr ng đ về ng hay xấu chỉ à c ch đ nh gi ch quan c a<br />
pháp, nói là thành ph n chính chỉ họat c nhân đặt tên cho hành vi ngôn ng c<br />
động ngôn từ, và dối là ph n ph chỉ tính thể mà thôi.<br />
chất, cách thức hoạt động; nhưng về mặt ức giao tiếp<br />
ng ngh th ngược lại, dối đ ng v i tr Giao tiếp xã hội là hình thức chuyển<br />
chính chỉ tính chất đ nh gi đ i hi người gi th ng điệp từ c c đối tác giao tiếp và<br />
ta s d ng dối như một động từ tư ng tiếp nhận trở lại nh ng ph n h i nh m thiết<br />
đư ng với nói dối. Trong lời bài dân ca lập mối quan hệ xã hội. Từ g c độ tâm lý<br />
Qua c u gió bay: “Y nh cởi áo í a trao giao tiếp và th i độ hành vi đ p tr , xét<br />
nhau/ Về nhà, dối th y í a dối mẹ/ R ng a í th phư ng thức giao tiếp, các nhà tâm lý<br />
a qua c / T nh t nh t nh gi ” học phân chia giao tiếp xã hội thành giao<br />
n người n i ch ng n hướng tới tiếp trực tiếp c c đối tượng giao tiếp cùng<br />
ự thật và cố g ng đạt tới chân ý để c hiện diện) và giao tiếp gián tiếp c c đối<br />
<br />
95<br />
tượng giao tiếp không cùng hiện diện) [9, giao tiếp với nh thường xuyên, tạo nên<br />
59-60]. Do vậ th phư ng thức giao nh ng t c động bất ngờ àm th đ i diễn<br />
tiếp, ta s có hai loại nói dối là nói dối trực tiến c a quá trình giao tiếp.<br />
tiếp và nói dối gián tiếp. 2.2. Nói dối gián tiếp là hình thức nói<br />
2.1. Nói dối trực tiếp là hình thức nói dối mà quá trình giao tiếp được người phát<br />
dối mà trong quá trình giao tiếp người tin và người nhận tin thực hiện thông qua<br />
ph t tin và người nhận tin nói chuyện đối c c phư ng tiện tr ng gi n như văn tự hoặc<br />
mặt với nh Người phát tin dùng lời nói c c phư ng tiện kỹ thuật như điện thoại,<br />
sai sự thật thể hiện b ng nội dung ngôn từ video; các hệ thống thông tin hiện đại như<br />
ph t r ưới hình thức âm thanh có thể đ mạng Internet...<br />
được c độ cường độ trường độ, âm Nói dối qua hình thức văn tự à trường<br />
s c... Tùy theo nhu c u c m nh người hợp nói dối gián tiếp đ n gi n nhất và lâu<br />
nói có thể trực tiếp làm sai lệch nội dung đời nhất. Nh ng trường hợp thư từ gi ,<br />
h th đ i thông số c c c phư ng tiện giấy tờ gi h đ n gi , báo cáo sai thực<br />
cận ngôn ng như c độ cường độ, tế… th ộc loại này.<br />
trường độ, âm s c...) làm sai lệch nội dung ợng tham gia<br />
lời nói. giao tiếp<br />
Trong giao tiếp trực tiếp người tham 3.1. Th đối tượng tham gia giao tiếp<br />
gia giao tiếp c hướng gi thể diện cho có thể phân biệt nói dối xét theo ch thể<br />
nhau, chiến ược giao tiếp ch ng thường giao tiếp người phát tin) và theo khách thể<br />
gặp à “ d ng các hành vi ngôn ng giao tiếp người nhận tin). Theo ch thể và<br />
trong giao tiếp nh m gi thể diện và tránh theo khách thể giao tiếp đều có thể phân<br />
đ ọa thể diện c người tham gia giao biệt trường hợp người tham gia giao tiếp là<br />
tiếp” [6, tr. 107]. Nh ng lời nói thẳng, nói một cá nhân hoặc một tập thể. Song trong<br />
thật t à đ ng tin cậ nhưng ại “c giao tiếp vai trò c a ch thể quan trọng<br />
ng c đ ạ thể diện cao nhất” [14, h n chi phối tới nội dung và hiệu qu c a<br />
tr.32]. giao tiếp nhiề h n ch n n việc phân loại<br />
Ngược lại với nói thẳng là nói vòng, ch yếu s xem xét từ g c độ ch thể, vai<br />
nói tránh Ngược lại với nói thật là nói dối. trò c a khách thể giao tiếp s được ét đến<br />
Như vậy, nói dối - cùng với nói vòng, nói như một tiêu chí b sung.<br />
tránh - là một trong nh ng cách giao tiếp 3.2. Nói dối cá nhân à trường hợp<br />
có tác d ng tr nh đ ọa thể diện người thường x y ra nhất vì ch thể giao tiếp là<br />
khác và gi thể diện cho mình. người ch động và vì vậy có thể gi bí mật<br />
Nói dối trực tiếp thường có thêm các sự thật ở mức độ cao.<br />
hình thức cận ngôn ng khác như c chỉ, Khi ch thể và khách thể khác nhau,<br />
điệu bộ, ánh m t... ph trợ ch ng đ m ại nếu khách thể c ng à cá nhân, tức là kh<br />
hiệu qu g n như tức thời. Do các tác d ng năng q t vấn đề không rộng rãi, và<br />
ph c a các yếu tố phi ngôn ng người ta nếu ch thể lời nói lại n m v ng được t m<br />
thường s d ng các biện ph p q n t để hiểu biết c a khách thể thông qua các quan<br />
phát hiện nh m ứng phó với nói dối. hệ xã hội c a ch thể và khách thể, thì kh<br />
Nói dối trực tiếp còn có một đặc điểm năng n i ối tr ng trường hợp này dễ x y<br />
quan trọng khác là có sự tư ng t c tại chỗ r và c ng t ị phát hiện.<br />
gi người ph t tin và người nhận tin. Các Trường hợp khách thể là tập thể, kh<br />
thành viên giao tiếp có thể th đ i vai năng q t vấn đề tư ng đối rộng, ch<br />
<br />
96<br />
thể giao tiếp khó có thể n m được toàn bộ (http://www.webtretho.com/forum/showthr<br />
kh năng q t vấn đề c a tất c các ead.php?t=120133).<br />
thành viên, cho nên nếu nói dối s dễ bị 3.4. Việc nói dối trong giao tiếp còn<br />
phát hiện. Nh ng nói dối kiể nà thường tùy thuộc vào chuẩn mực giao tiếp của<br />
có nội dung là nh ng chuyện cá nhân, các loại hình văn hóa. Các loại hình văn<br />
ri ng tư c a ch thể. Ví d như n i ối khi hóa khác nhau có các bậc thang giá trị khác<br />
tr lời phỏng vấn về việc ri ng tư c a các nhau, do vậy cùng một hiện tượng nói dối<br />
diễn vi n c nhạc … hay các tự truyện s xuất phát từ nh ng nguyên nhân khác<br />
c a nh ng người n i tiếng để xây dựng nhau và ph c v nh ng m c đ ch h àn t àn<br />
hình nh với công chúng. khác nhau.<br />
3.3. Khi nghiên cứu về ngôn ng giao Trong giao tiếp c người phư ng<br />
tiếp, Nguyễn Thiện Gi p đ ch r ng: “Để Tây, việc hỏi tu i, nhất là hỏi tu i ph n ,<br />
ý thức được cái s nói trong giao tiếp là cấm kỵ. Do vậy, nếu cứ cố tình hỏi, mà<br />
chúng ta ph i t nh đến nh ng nhân tố có người bị hỏi r i và t nh thế không thể l ng<br />
i n q n đến kho ng cách xã hội và mức tr nh được, có kh năng ph i nói dối,<br />
g n bó gi a nh ng người giao tiếp ăn cứ nói dối chỉ để không ph i nói thật. Trong<br />
vào nh ng nhân tố i n q n đến kho ng hi đ việc hỏi hoặc ph n đ n t i tác<br />
cách xã hội và mức độ g n bó gi a nh ng đối với người Việt lại à nh thường, thậm<br />
nhân vật giao tiếp người ta khái quát thành chí là c n thiết để thiết lập hệ thống ưng<br />
hai loại quan hệ giao tiếp là: Quan hệ vị thế h “Do tính cộng ồng người Việt Nam<br />
và quan hệ thân h ” h đề c a câu tự thấy có trách nhiệm ph i q n tâm đến<br />
chuyện giao tiếp gi a các thành viên nói người khác, mà muốn quan tâm thì c n biết<br />
lên mối quan hệ thân - / g n - xa gi a họ rõ hoàn cảnh. Mặt khác, do phân biệt chi<br />
(x. thêm [7]). Tùy theo nội dung c a nó, ly các quan hệ xã hội, mỗi cặp giao tiếp<br />
nói dối có kh năng chỉ báo khoảng c c đều có nh ng c ch ưng h ri ng mà<br />
ội (mức độ thân mật) gi a các chủ thể muốn ch n ược từ ưng c o t íc ợp<br />
giao tiếp. thì c n phải có ủ các thông tin c n thiết<br />
Người Việt Nam vốn hay quan tâm tới về c n ân người ối tho i” [15, tr. 280].<br />
đời sống ri ng tư c a nhau, nh ng câu hỏi Do vậy, nế người Việt nói dối khi cung<br />
hợp lý phù hợp với mức độ thân quen gi a cấp thông tin thì có thể là do họ muốn chọn<br />
các thành viên tham gia giao tiếp s được một vị thế giao tiếp có lợi cho mình hoặc<br />
t n thưởng và luận bàn không dứt. Song không muốn tiếp t c duy trì giao tiếp.<br />
c ng c nh ng câu hỏi s khiến đối tác bối Ngược lại đối với ph n Việt Nam,<br />
rối như c c câ hỏi về tài s n, mức hỏi về tình trạng hôn nhân s là chuyện tế<br />
ư ng … ề mặt tài ch nh đ i hi ng c nhị. Bởi vậy muốn hỏi ph i vòng vo khéo<br />
ch ng c ng h ng ph i à đối tượng được léo l m: “Bây giờ mận mới hỏi ào/ ườn<br />
coi là thân thiết. Ở ch đề “Bạn thường tr hồng có ai ào a c ưa?” ề việc<br />
lời thế nà hi c i đ hỏi mức ư ng?” này, Tr n Ngọc Thêm viết: “Để biết người<br />
trên diễn đàn c a mạng “w tr th c m” ph n đ ng n i ch ện với mình có ch ng<br />
một ph n đ tâm ự: “Lương t ật thì h h ng người Việt Nam ý tứ s hỏi:<br />
mình chỉ nói cho BMD [bố mẹ đẻ] thôi, Chị về muộn thế li u anh nhà (hay ông xã)<br />
(…) bị 1 nỗi là với chồng t ì mìn cũng nói có phàn nàn không?” [Tr n Ngọc Thêm<br />
lương thấp ơn 1 tí, cho chồng ỡ vay xiền 1996/2004: 282] Tr ng hi đ ở phư ng<br />
- vay là mất lu n mà” Tâ để có thể thiết lập giao tiếp với ph<br />
<br />
97<br />
n , hệ thống ưng h c u ph i biết rõ ư ch ộng giống như ài h t iệt Nam Trái<br />
tình trạng hôn nhân thì mới có thể c định tim không ngủ yên c a nhạc Th nh Tùng<br />
được cách gọi à “ à” madame t.Pháp, được các bạn trẻ thích nghe và hát theo:<br />
missis t Anh h “c ” mademoiselle “Nếu anh nói anh vẫn chư / Là thật ra<br />
t.Pháp, miss t.Anh). nh đ ng dối mình/ n nh n i đ tr t<br />
Như vậ hi người Việt nói dối nhau em r i/ Là h nh như nh đ ng dối em”.<br />
về tu i t c th c ng giống như người ph Ng như ở Mỹ, với nền giáo d c lý<br />
n phư ng Tâ n i ối về tình trạng hôn tính rạch ròi, luôn phân biệt đ ng i ph i<br />
nhân, trong c h i trường hợp người nói trái, thì ông J.C.Watts, ch tịch GOPAC,<br />
đề gâ h hăn ch đối tác c a mình một t chức đà tạo nh ng người th đ i<br />
trong việc giao tiếp ưng h đ à chỉ báo sự nghiệp chính trị tại Mỹ, trong bài diễn<br />
nói lên r ng đối với họ, quan hệ giao tiếp thuyết c m nh trước toàn thể học sinh<br />
này là xa cách và lỏng lẻo. Nếu một trong sinh viên ở A t ng O h m c ng<br />
hai thành viên giao tiếp vi phạm ranh giới đ từng cho r ng có ba lời nói dối ph biến<br />
kho ng cách, muốn tiến lại g n h n tạo ở đất Mỹ: “ i ược quyền mắc lỗi”<br />
quan hệ thân mật h n th người kia khi “Chuy n ó sẽ không bao giờ xảy ra với<br />
đến phiên ch động c a mình có thể điều mìn âu”, “Mình còn rất nhiều thời gian”<br />
chỉnh lại b ng cách không tiếp t c mạch [4] Đâ à nh ng lời nói (hoặc ý ngh thể<br />
giao tiếp theo ý muốn c a bên kia. Và một hiện ưới dạng đối thoại nội tâm đặc trưng<br />
trong nh ng biện pháp có thể s d ng đ nhất để tự bào ch động viên, an i.<br />
là nói dối. h ng gi p ch c n người t m được sự<br />
3.5. Trường hợp đặc biệt là khi chủ thể bình an tạm thời trong lòng vào nh ng thời<br />
và khách thể là một người Đ à hiện điểm biến động. Song nếu lạm d ng nó, s<br />
tượng dối lòng, dối mình, tự lừa dối. Đâ d ng nhiều l n c n người s trở nên th<br />
là hiện tượng x y ra rất ph biến trên toàn động, chây ỳ, mất kh năng hành động và<br />
thế giới (tiếng Pháp: se mentir à soi-même, sáng tạo.<br />
tiếng Nga: самобман, сам 3.6. Nói dối tập thể à trường hợp khá<br />
обманываться). đặc biệt vì nhận thức c a các cá nhân trong<br />
Tự lừa dối à hành động nói dối được tập thể không giống nh Để c được lời<br />
thực hiện ưới dạng lời nói thành tiếng nói dối tập thể thì bao giờ c ng ph i có sự<br />
hoặc ối tho i nội tâm - ý ngh tr ng q bàn bạc, thỏa thuận trước và đề c cá nhân<br />
tr nh tư Tr ng trường hợp nà người đại diện phát ngôn.<br />
nói dối s phân thân thành hai n người Kh năng gi bí mật c a nói dối tập<br />
n i và người ngh để “gi tiếp th m” và thể ph thuộc vào: (a) Mức độ đ ng nhất<br />
“ ối nh ” tr ng ngh mà th i về lợi ích c a các thành viên; (b) Mức độ<br />
Các c m xúc về dối lòng c ng h đặc uy tín và uy quyền c người nh đạo; (c)<br />
biệt, khiến cho các bài hát về ch ng được Mức độ nặng nề c a hình phạt được đề ra<br />
sáng tác khá nhiều. Bài hát Self Deception cho nh ng người vi phạm. Tuy nhiên, do<br />
(Tự lừa dối) trong Album Comalies c a ban tính chất đ ạng và không nhất quán c a<br />
nhạc “M t L c n i ” c a It đ rất tập thể, nh ng trường hợp nói dối tập thể<br />
thành công tại châu Âu và Mỹ Bài h t “T thường sớm muộn g c ng đều bị đư r<br />
khi khi nhân” (自欺欺人 ngh à “Dối ánh sáng.<br />
mình lừ người”) c a nhóm KTV do Hiện tượng nói dối khi c ch thể và<br />
Theresa Fu, Alex Fong thể hiện c ng được khách thể đều là tập thể thì việc nói dối này<br />
<br />
98<br />
được gọi là nói dối chính thức Phư ng Anh) cho r ng: “ ự thật không hấp dẫn có<br />
tiện và cách thức nói dối tr ng trường hợp thể bị lời nói dối ly kỳ làm lu mờ” D vậy,<br />
nà thường được q ước hoặc thể chế nhà th n i tiếng người Anh Lord Byron<br />
hóa. Hiện tượng nói dối chính thức là khá mới nói: “Đôi khi lời nói dối c a nh ng<br />
ph biến ưới hình thức báo cáo không người t thư ng àm gi m bớt cho ta<br />
đ ng thực tế h ng đ ng ự thật. Tuy r ng phiền muộn h n à nh ng lời nói thật”<br />
trên thực tế, nh ng báo cáo sai thực tế c a [16]. h nh v ng n nhân nà mà<br />
các tập thể, c q n thường không công T r n ch r ng “ ự ối tr à vấn đề<br />
khai, chỉ có nh ng trường hợp sai phạm th ộc nh iện tiện ợi h n à vấn đề đạ<br />
q đ ng ị đư r nh ng th ân ch ng đức chân ch nh” ẫn th [11 tr 336]).<br />
mới biết được Nhưng ng c số nà c ng Nhìn từ cách th c giao tiếp, ối tượng<br />
không ph i là ít. Ông Nguyễn H u Thỏa, tham gia giao tiếp, có thể thấy khá nhiều<br />
Chánh thanh tra T ng c c Thống kê cho dạng thức nói dối đ ạng với c c đặc điểm<br />
r ng: “Khi điề tr vi n đến thì một số c khác nhau. N i ối à một h ạt động nh m<br />
sở kinh doanh và doanh nghiệp thường lẩn đ p ứng nh ng nh c c thực c đời<br />
trốn không nhiệt tình, một số doanh nghiệp ống c n người<br />
còn cung cấp thông tin sai sự thật” [8] Bà<br />
Nguyễn Thị Quyết Tâm, Ch tịch HĐND TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
TP.HCM, trong phát biểu bế mạc kỳ họp<br />
thứ 16 HĐND TP H M ngà 12/12/2014 1. Đà D Anh (1992), Hán Vi t từ iển (tái<br />
b n có s a ch a), Nxb Khoa học Xã hội,<br />
từng n i đến “ c h ng đ ng ự thật<br />
Hà Nội.<br />
ở một số đị phư ng c q n đ n vị” như<br />
2. L Ngọc Tr 199 T m nguyên t iển<br />
một mặt hạn chế, yếu kém c a thành phố Vi t Nam, Nxb Thành phố H Chí Minh.<br />
[12]. Hiện tượng nói dối chính thức ở Việt 3. Lieberman D.J. (2008), Không thể bị lừa<br />
Nam ph biến đến mức cỗ máy tìm kiếm dối N L động xã hội.<br />
Google.com.vn ngày 18/8/2015 cho kết qu 4. Mfonews.net, Ba lời nói dối tại website:<br />
c m từ "báo cáo sai s thật” ất hiện http://mfonews.net/news/?Function=NEF&f<br />
37.600 l n, c m từ "b o c o k ng úng ile=3746<br />
s thật" xuất hiện 13.200 l n, và c m từ 5. Nguyễn Lân (1989), Từ iển từ và ng Hán<br />
"b o c o k ng úng th c tế" xuất hiện – Vi t (có chú gi i từ tố), Nxb Thành phố<br />
H Chí Minh.<br />
4.590 l n.<br />
6. Nguyễn Thiện Giáp (2000), D ng h c Vi t<br />
4. Thay lời kết luận ng , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br />
Trong cặp đối lập t nh c ch “tr ng 7. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Mối quan h<br />
thực - dối tr ” i c ng hiểu và tâm niệm giao tiếp à c c ưng của người Vi t tại<br />
r ng dối trá là xấu, trung th c là tốt. Trung website:<br />
thực là nền móng c a tất c các mối quan http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?<br />
hệ, cho dù là việc công hay việc tư và c n option=com_content&task=view&id=498&I<br />
người n ước được nói thật nh ng suy temid=95<br />
8. Nguyễn Trung (2013), Vì sao số li u thống<br />
ngh c a mình, nh ng điều mà mình m t<br />
kê gi a các Bộ, ngàn “ n ” n au? tại<br />
thấy, tai nghe. Nói dối làm mất lòng tin c a website: http://vtv.vn/trong-nuoc/vi-sao-so-<br />
c n người. lieu-thong-ke-giua-cac-bo-nganh-venh-<br />
ng “ ự thật mất ng” ộc sống nhau-97184.htm<br />
không ph i c nà c ng như người ta 9. Nguyễn ăn Đ ng (2009), Tâm lý h c giao<br />
mong muốn. Leonard Huxley (triết gia tiếp, Nxb Chính trị - Hành chính.<br />
<br />
99<br />
10. Pamela Meyer (2011), How to spot a liar tại 14. Tạ Thị Th nh Tâm (2008), Lịc s trong<br />
website: một số ng i t c giao tiếp tiếng i t (có so<br />
http://edition.cnn.com/2011/11/13/opinion/ s n ới tiếng n à tiếng ga) L ận n<br />
meyer-lie-spotting/ tiến Ng văn - TP H M: Trường Đại học<br />
11. Phạm Minh Lăng (2003), ng c ủ ề cơ Kh học hội và Nhân văn Đại học<br />
bản của triết c p ương â , Nxb ăn h ốc gi TP H M.<br />
Thông tin, Hà Nội. 15. Tr n Ngọc Thêm (1996/2004), Tìm về bản<br />
12. Quốc Thanh (2014), Yêu c u khắc ph c tình sắc n óa i t Nam: Cái nhìn h thống<br />
tr ng b o c o k ng úng s thật tại lo i hình, Nxb Thành phố H Chí Minh.<br />
website: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa- 16. Từ điển danh ngôn, Danh ngôn về Dối trá<br />
hoi/20141212/yeu-cau-khac-phuc-tinh- tại website:<br />
trang-bao-cao-khong-dung-su- http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/87/strc<br />
that/684066.html ats/71/sw/d/charmode/true/default.aspx<br />
13. Smith D. L. (2004), Why We Lie: The 17. Viện Ngôn ng học (1991), Từ iển yếu tố<br />
Evolutionary Roots of Deception and the Hán Vi t thông d ng, Nxb Khoa học Xã hội,<br />
Unconscious Mind, St. Martin's Griffin. Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
Ngà nhận ài: 25/8/2015 Bi n tập ng: 15/10/2015 D ệt đăng: 20/10/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
100<br />