intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cú pháp tiếng Anh - Tiếng Việt và ngôn ngữ học đối chiếu: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:270

29
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Ngôn ngữ học đối chiếu cú pháp tiếng Anh - Tiếng Việt" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa của danh ngữ và vấn đề danh hoá trong tiếng Anh và tiếng Việt; Danh ngữ và cấu trúc thông tin của câu; Câu trong tiếng Anh; Đối chiếu câu tiếng Anh và câu tiếng Việt;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cú pháp tiếng Anh - Tiếng Việt và ngôn ngữ học đối chiếu: Phần 2

  1. PHẦN II PHẢN TÍCH ĐỐI CHIÊU DANH NGỮ ANH - VIỆT 191
  2. DẪN NHẬP I. Lý do chọn đế tài Danh ngữ (hay c ụ m d anh lừ/ nhóm danh lính) là khái niệm rất cố (.liên Ironu các trường phái cũng như các đường hướng nghiên cứu ngón ngữ học - ngữ pháp học từ trước cho đến nay. Danh ngữ, kế cá trường hợp d anh ngữ đứ ng độc lập trong vai trò chú ngữ của câu hay danh ngữ bị chi phối bới động từ - là một thành tố cua động ngữ hoặc với tư cách thuộc vê một thành tô không bát buộc (optional) trong câu. có tán suáì sử dụng cao trong mọi ngôn ngữ. Tuy nhiên, cho đến nay, việc imhién cứu đầy đủ về danh ngữ với các đặc • CT J o • c c điểm ngôn ngữ học - văn hoá học cua nó vẫn chưa được hệ thống hoá được một cách toàn diện, triệt dê. và nhất là chưa có một sự so sánh tối thiểu về danh ngữ tiếns Anh và danh ngữ tiếng Việt trên đầy đú các bình diện cú pháp - n
  3. bao gồm chính tố - (head, N) các bổ ngữ đứng trước (premodifiers), bo ngữ đứng sau (postmodifiers), các chức năng cú pháp DN có thể đám nhận và các vai nghĩa của chúng (semantic roles) trong câu tiếng Anh - (Xem Quirk et al 1972 và 1985). Đổng thời, các nhà ngôn ngừ họe theo các đường hướng Ngữ pháp Tạo sinh - Cải biên (do N. Chomsky đề xướng 1957) và Ngữ pháp Chức năng - Hệ thống (theo chú thuyết của M.A.K Halliday - 1985) cũng đã xem xét các nét về cấu trúc danh ngữ và các vai trò ngữ nghĩa của nó dựa trên lý thuyết về cách (case) của Fillmore (19) và các ý nghĩa tham thể (participants) của Hallidaỵ. Ở Việt Nam, nhiều cuốn sách ngữ pháp của các nhà Việt ngừ học như Trần Trọng Kim (1951), Trương Văn Chình và Nguyền Hiên Lc (1963), Nguyễn Kim Thản (1965), Nguyễn Tài cấ n (1975 - 1999), Cao Xuân Hạo (1998), Diệp Quang Ban (2002, 2004 và 2005), Lý Toàn Tháng (2004), Đào Thanh Lan (2004) cũng đã bàn đến những cấu trúc phổ biến của danh ngữ và cả vai nghĩa cùa chúng trong câu. Gần đây nhất. Diệp Quang Ban (2005) đã dành cả một mục quan trọng - mục 2 của chương IV, Phần thứ hai (có thể nói là đầy đủ nhất từ trước tới nay) - gồm đến 36 trang (khoảng trên 16.000 từ) miêu tá khít cặn kẽ về cụm danh từ tiếng Việt (tr.410 - 445) gồm có đầu tô (head), điều biến tô' (modifier) phân ra thành các vị trí có thể 1,2, 3, (có các yếu tô hạn định chỉ định, hạn định sở hữu, nghi vấn, phiếm chí), tiền điều biến tô' (premodifier), hậu điều biến tô' (postmodifier). Những phân tích của Diệp Quang Ban dựa trên những quan điểm chú yếu của Trần Trọng Kim, Nguyễn Phú Phong và Nguyễn Tài cẩn; đồng thời, dựa trên quan điểm của Halliday (đường hướng ngữ pháp chức năng - hệ thống), ông đã đi sâu phân biệt nghĩa kinh nghiệm và nghĩa liên nhân trong cụm danh từ, cũng như cấu trúc chung của cụm tlanh từ (tr.441-6). Việc áp dụng những quan điểm hiện đại và khoa học đã nêu trên (về cả Anh ngữ và Việt ngữ) vào việc phân tích đối chiếu hai ngổn ngữ này không hoàn toàn là một việc đơn giản (chi đặt những phán tích trên lên bàn cân) mà nó là một việc rất tinh tế, đòi hòi người nghiên cứu phái có một sự hiểu biết năng động, sâu sắc cả hai ngôn ngữ. Và chúng tôi thấy, đây chính là nhiệm vụ khá chông gai của chuyên khảo 194
  4. này: Phàn lích đối chiếu toàn diện các vấn đề về "Danh ngữ, vấn đề danh hoá và cấu trúc thòng tin cùa câu trong tiếng Anh và tiếng Việt". 2. Mục tiéu Iighien cứu và các câu hỏi cần giái đáp Chuvên kháo này nhằm các mục tiêu sau đây: ( 1) So sánh đối chiếu danh ngữ tiêng Anh và tiếng Việt trên các bình điện cú pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng để hiểu được những nét cơ bán và tinh tê giữa hai ngôn ngữ. để phần nào giúp cho việc giáng dạy và dịch thuật. (2) Tìm hiểu các quan điểm trường phái, những quan niệm hiện đại nhất, đặc trưng nhất, đặc biệt các quan điểm tạo sinh - cải biên và chức nãng - hệ thống áp dụng vào địa hạt ngôn ngữ học đối chiếu và tập tiling vào cấu trúc danh ngữ và vấn đề danh hoá trong hai ngôn ngữ. (3) Tim hiểu các quan niệm mới nhất về cấu trúc thông tin của câu và vai trò cúa danh ngữ trong cấu trúc thông tin cúa câu, với những phàn tích cụ thê về tiêu điếm thông tin với các yếu tỏ phạm vi phú định và định lượng hoá. (4) Tun ra các giải pháp hiệu quả nhất trong việc dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam. đặc biệt trong việc nắm được các kĩ năng sứ dụng ngôn ngữ (nói, viết và dịch) trích được các lỗi thường mắc. Do vậy, các câu hòi cần giải đáp trong chuyên khảo này bao gồm: 1. Các đặc điếm cú pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng của danh ngừ là gì? Tần suất xuất hiện của các tiểu phạm trù này trong mỗi ngôn ngữ có gì đáng nói? 2. Quan niệm của ngữ pháp tạo sinh-cải biến và ngữ pháp chức năng-hệ thống về các địa hạt này có những gì chung và có những gì đặc thù? 3. Danh ngữ được sử dụng như thế nào trong việc cấu tạo nên cấu (lúc thônu tin với các đặc điểm và tiêu điểm thông tin, thông tin cũ và ihông tin mới? 4. Sinh viên Việt Nam học tiếng Anh thường mắc các lỗi cú pháp ngữ nghĩa và ngữ dụng gì? Biện pháp để giúp sinh viên Việt Nam iránh được các lỗi này là gì? Vai trò của giáo viên trong việc này? 195
  5. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của chuyên luận Chuvên luận giúp độc giả: - Hiếu được vai trò đa dạng, phong phú của danh ngữ trong toàn câu (và cú), các ý nghĩa tinh tế của nó sẽ giúp sinh viên linh hoạt hơn trong việc sử dụng danh ngữ đúng với mục đích phát ngỏn. - Nắm được đặc tính ngôn ngữ của các quan điểm ngôn ngữ - giao tiếp văn hoá hiện dại của hai đường hướng tạo sinh - cải biên và chức năng - hệ thống và sự thống nhất của hai đường hướng này (unified approach) khi xem xét cả ba đặc tính cú pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng cúa danh ngữ sẽ giúp người học (đặc biệt sinh viên ngôn ngữ Anh ớ bậc đại học và cao học) sử dụng một cách chính xác hơn, đặc biệt trong chiến lược diễn đạt viết và dịch viết giữa hai ngôn ngữ. - Do vậy, đề tài nghiên cứu này có thể sẽ hỗ trợ sinh viên và giáo viên dạy tiếng Anh tìm được cách học (và dạy) hữu hiệu nhất để hạn chế đến mức tối thiểu các lỗi thông thường. 4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp chính: Phân tích đối chiếu hai địa hạt danh ngữ tiếng Anh và danh ngữ tiếng Việt trên các bình diện: cú pháp - ngữ pháp - ngữ dụng, kết hợp các đặc tính ngôn ngữ học và vãn hoá học. b. Các phương pháp bổ trợ: - Miêu tả các nét đặc trưng. - Thông kê dữ liệu và xử lý dữ liệu về mặt định tính và định lượng. - Sử dụng chủ yếu phương pháp quy nạp kết hợp với diễn dịch khi cần thiết. 5. Thiết kè nội dung nghiên cứu Chuyên luận này sẽ được thiết kế gồm ba phần chính và phần nội dung phát triển chính của đề tài sẽ gồm ba chương. Như vậy, bô cục các phần và các chương mục sẽ như sau: • Phần I: Dần nhập • Phần II: Nội dung cliính bao gồm ba chương chính: 196
  6. Chương I : Càu trúc danh ngữ và vấn de danh hoá trong tiếng Anh và tién
  7. Chương 1 CẤU TRÚC CÚ PHẢP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA DANH NGỪ VÀ VẤN ĐỂ DANH HOÁ TRONG TIÊNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 1.1. ĐẶT VẤN ĐỂ Cấu trúc danh ngữ và vấn đề danh hoá không hề được coi là một vấn đề mới mẻ trong ngữ pháp học và trong ngôn ngữ học nói chung. Trong rất nhiều sách ngữ pháp từ xưa đến nay, phần miêu tả danh ngữ thường chiếm một phần đáng kể. Thường danh ngữ được đề cập khi xem xét về chú ngữ, tân ngữ, bổ ngữ,... với những đặc tính cú pháp cua các thành phần câu, như trong các cuốn ngữ pháp có tính chất kinh điên của Jespersen. (1909 - 1949), Poutsma (1926 - 1929) hay trong các cuốn ngữ pháp của Quirk et al (1972 và 1985). Tuy nhiên, việc nghiên cứu danh ngữ và danh hoá qua các quan điểm mang tính chất trường phái hay nói đúng hơn là các cách tiếp cận (approaches) hiện đại như ngữ pháp tạo sinh - biến đổi của Chomsky hay ngữ pháp, chức năng - hệ thống của Halliday và các môn đệ hoàn toàn không đơn giản. Mà thực tế, khi bàn sâu về vấn đề danh ngữ, theo các quan điểm có thể coi là đối nghịch nhau này, đã có những vấn đề khá bức xúc, nan giải, đặc biệt thu hút nhiều địa hạt ngón ngữ học cần được bàn đến. Đặc biệt, trong những cuốn sách về cú pháp học (hay còn được gọi là kết học) được xuất bản trong những năm cuối thế ký XX như Borsley (1999), VanValin và La Polla (1999 in lần 2), danh ngữ V ii danh hoá được xem xét theo cách nhìn kết hợp hai quan điếm hiện đại tạo sinh - cái biến và chức năng - hệ thống đã đặt ra những ván đe lý 198
  8. Ihú khônti chi liên quan đến cú pháp học mà cá ngữ nghĩa học. ngữ dung học. phàn tích diễn ngôn. Rất nhiều chương trong các cuốn sách nàv đã đó cập đến danh ngữ và còn bàn đến các địa hạt ngôn ngữ học có liên quan. Trong chuyên luận này, chúng tôi đề cập các vấn đề thiết thực nhất trong nghiên cứu danh ngữ và vàn đề danh hoá nổi bật trong hai ngôn ngữ Anh và Việt, đưa ra một vài gợi ý trong dịch thuật Anh - Việt và Việt - Anh. 1.2. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC DANH NGỮ THEO CÁC QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP 1.2.1. Quan điếm ngữ pháp truyền thòng tân biên (Renewed Traditional) về cấu trúc danh ngữ Thuộc ngữ Danh từ chính Thuộc ngữ sau trước (Head N) (Postmodifier) Trạng Giới Cú không Cú đóng lớp mở từ ngữ biến vị quan (Closed- (Open- (Adv) (PP) (Non hệ systern) class) finite cỉ) (Rel cl) Trước từ Từ xác Sau từ Tính từ Động từ Danh xác định định xác định (Adj) (V-ing/Ved2) từ iPredet) (Det) (Postdet) (được trích từ (N) hoả) Hình 1. Danh ngữ phức Trong khuôn khổ của chuyên luận này, chúng tôi chí xin điểm qua quan điểm về danh ngữ của Quirk et al trong hai cuốn ngữ pháp: ( I ) A Grammar o f Contemporary English, xuất bán năm 1972 và (2) A Comprehensive Grammar o f the English Language, 1985. Theo các tác giả này, có thê coi các cuốn ngữ pháp này là các cuốn giáo khoa 199
  9. truyền thống nlurng các hiện tượng hình thái học và cú pháp học ớ (láy đã được nhìn nhận dưới góc độ hiện đại hoá. Greenbaum (19%) đã bó sung ihêm cách nhìn những vấn đề kinh điển đó với sự kết hợp cà ngữ cỉụng học. phân tích diễn ngôn... Danh ngữ phức tiếng Anh (complex NPs) được phân định về mặt cấu trúc với sơ đồ tổng quát trên. Nếu danh ngữ chí gồm có thuộc ngữ (điều biến tố) với các từ thuộc hệ thống đóng (closed-system) và danh từ chính thì nó chính là danh ngữ cơ sỡ (basic NP), còn nếu nó gồm các thuộc ngữ (trước và sau danh từ chính) theo sơ đồ nêu trên thì đó là danh ngữ phức. Như vậy, danh ngữ phức là trường hợp bao gồm cá danh ngữ cơ sở. trong đó, các thành tô thuộc hệ thống đóng là các yêu cầu không bắt buộc và danh ngữ có thể là một từ chính, cũng có thê có cấu trúc phức hợp như đã nêu. Xét về chức năng cú pháp của danh ngữ, theo quan điếm cùa Quirk et al. có thể có đến chín chức năng danh ngữ có thê nhận biết là: chủ ngữ, tân ngữ trực tiếp, tân ngữ gián tiếp, bổ ngữ cúa chú ngữ. bố ngữ cua tân ngữ, bố ngữ giới từ, bổ ngữ tính từ, đồng vị ngữ và trạng ngữ (Quirk et al 1972, 1985). Xét theo vai nghĩa của danh ngữ - kết hợp cú pháp học và ngữ nghĩa pháp học. danh ngữ có thể đám nhận các vai trò tác nhân (agentive), bị tác động (affected), đối tượng nhận hành động hay tiếp thê (recipient). thuộc tính (attribute) đương đại hay kết quả (current/resulting). Ta có thể xem xét một số ví dụ cụ thể trong bảng sau: ỊIỊ S V C He became a man (CĐB) B tđ(D N l) Th. tính kq (DN2) 12ÌSYA He kept out o f trouble (CĐTr) T n (D N l) TrN-(Gt+DN2)-nơi chòn /3ỈSVO The w ill benefits us all (CĐT) C c (D N l) Đtg(DN2) /4 ỊS V O C I made her my secretary (CĐTB) T n (D N l) Btđ (DN2) Đtỏ Kq (DN3) /51 s v o o She bought him a gift 200
  10. (CO I ”t I'm) T n (D N l) Đtg (DN2) Bid (DN3) dm ,1 irii: ' C: c lu ’ nafr (S) But: hi tác d o n a . i f.): done tìr(V). Th. tính: Thuộc tính. Kq: kết quá. B: ho ngữ(C )Tn: tác nhân. Tr: Trạng ngữ (A) Cc: công cụ. T: Fan ngữ (O) Đtg: Đôi tượng (nhận hành động) Tat: lãn ngữ gián tiếp. DN1. 2. 3: Danh ngữ 1,2,3. Ttri: tán naĩr trực tiếp. Tron II các ví dụ nàv. các danh nhữ đều được xuấthiện dưới dạng tơ hán nhái - danh ngữ cơ sở - có thể là một đại từ hay danh từ đứng một mình (từ xác định-Det=zero) hav danh từ có xác đinh (Del = a/the) luiy danh từ đi với đại từ sớ hữu và các vai nghía cùa danh từ cũng biC'11 đổi không tuỳ thuộc vị trí cùa danh ngữ là chú, tân hav bổ ngữ. hay thậm chí là một phấn cúa giới ngữ chí nơi chốn trong [2]. 1.2.2. Danh ngữ trong ngữ pháp tạo sinh- cái biên (TS-CB) Trong các cuốn ngữ pháp cúa người khai sinh hệ quan điểm TS - CB Chomsky như Syntactic Strutures (1957) Aspects o f the Theory o f Syntax ( I% 5) và cá một sô cuốn sách xuất hiện trong ngừng năm 1980 và đáu năm 1990, cấu n úc danh ngữ được mô tả không mấy phức tạp. NP->Det + Adj +N (DN-> Txđ + Ttìr + Danh từ) llay NP-> Del + N (DN-> Txđ + Danh) N -> Adj +N Danh -> Ttừ + Danh từ Theo Delahunty & Garvey (1994), danh ngữ phức được xem xct trong ch Ươna nói về Generative Grammar - chương 11 (tr.280-332) là tnrùng hợp: the suiịgetion that Sally likes trong câu phức (thiếu ngữ pháp tính). Ịỏỉ* Who ílo von believe the suggestion that Sally likes. Danh ngữ nằm trong câu phức được mỏ tà theo biêu đồ hình cây (tree-diagram) sau đây: 201
  11. Comp S| believe NP, S' the suggestion Comp that Sally likes t, Hình 2. Danh ngữ phức trong câu Chú giải: s =Sentence: câu. NP=Noun Phrase :Danh ngĩr VP=Verb Phrase : Động ngữ V = Động từ Comp = Complementiser: từ nối chính phụ. Trong những trường hợp này, NP2 là danh ngữ có thể xuất hiện có cấu trúc trong biểu đồ đã nêu, nhưng nó không xuất hiện với trường hợp câu có cấu trúc trước đó (xem tr.308, sđd). Có thê thấy trong những thập ki đầu của Ngữ pháp TS - CB. danh ngữ chưa được xem xét một cách cụ thể, thấu đáo đặc biệt về mặt câu trúc. Trong thập kí trở lại đãy, danh ngữ đã được xem xét một cách chi tiết hơn- chúng tôi sẽ đề cập đến vấn đề này trong phần 3 của bài viết này. 1.2.3. Danh ngữ trong ngữ pháp chức nãng - hệ thông (CN-HT) Theo M.A.K Halliday và Hallidayans, danh ngữ nhóm danh tính (nominal group) có thể được xem xét trong mối quan hệ tổng 202
  12. Iho' ngữ nghĩa (chức nâng) và cấu trúc trong bảng tổng kết sau đây (xem bánsỊ 2): a. Xét vé cấu trúc cua danh ngữ, ta có sơ đồ: MQH. Modifier Head Qualifier (Bổ ngữ) (Từ chính) (Định ngữ) Ticnư Anh: The old man in the car who you met yesterday Tiêng Việt: Cái ông cụ già ỡ trong xe mà anh đã gặp hôm qua đó. Theo Diệp Điều biêh tố Đẩu tỏ Tính tỏ Qiiư/IỊỊ Ban : b. Nghĩa kinh nghiệm (trái nghiệm) của danh ngữ Danh ngữ có thể thực thi các vai nghĩa tham thể (participants) như: Hành the (actor), đích thê (goal), lợi thê (beneficiary), cám nhận thế (sensor), hiện tượng (phenomenon), đương thê (carrier), bị xác nhận/bị đồng nhất (identified), xác nhận /đồng nhất (identifier), hiện hữu thê hay tồn tại thể. (existent). c. Nghĩa liên nhân: Danh ngữ là chủ ngữ, tân ngữ (trực tiếp và gián tiếp), bổ ngữ giới từ (tham gia vào nghĩa chu cánh) - thuộc về phần thức và phần nền (còn gọi là phần dư). d. Nghĩa văn bản: Danh ngữ thông thường có nghĩa quy chiếu, nhưng cũng có trường hợp có ý nghĩa phi quy chiếu. 203
  13. Bảng 2: Các thành tố chức năng của hệ thống ngữ nghĩa Ý tướng hoá ' Liên nhân Vail bán Logic Kinh nghiệm (Liên kết) Cấu trúc (Structural) Phi câu trúc 1. Câu trúc của cú Mớ Cú: Cú Cú Quy chiếu rộng Chuyển tác Thức để ngữ Tinh huống hoá Tinh thái (modulation) (modality) Các phức hợp ờ một cấp đ (cú phức, ngữ phức... Phân cực tính (polarity) Nhận Động ngữ: Động ngữ Động Thay dạna các kiểu tiến Ngôi, ngữ thê/Tỉnh trình Phân cực Dạng lược (Khảng Tương ộ Thì (hành động) Thể. định / Phù o- phản *c định) 'ẽệ Danh ngữ Danh ngữ '
  14. Những vân đé về danh ngữ nêu trên được áp dụng trong cách nhìn nhặn xem xét theo quan điểm tống hợp (unified approach) Borsley ( 1 v à Van Valin & La Polla (1999) đề xướng. 1.3. QUAN ĐIỂM TỔNG HỢP MỚI NHẤT VỀ DANH NGỬ 3.1. Theo Borsley (1999): Borsley chú yếu dựa trên lý thuyết TS-CB. Trong chương 2 nói về cấu trúc thành tố (Constituent Structure) óng đã m ô tá danh ngữ (phức) làm chức năng chú ngữ của cáu trong vi• trí danh ngữ điên hình. CT tr Ị7 Ị i'.\ erx pointing o f Rhodes and photograph o f Foster pleased her. DN này được biếu diễn theo hiếu đồ hình cây sau đây: DC Every (mỗi một) N(Dt) PP(GN) N pp painting photograph (bức of Rhodes (và) (ảnh chụp) of tranh) (của (của Rhodes) Foster) Hình 3. Cấu trúc danh ngữ Borslcy cũng dùng hai kiểu sơ đổ để mô tả danh ngữ mơ hổ (có tho hiểu theo hai cách - ambiguous NP) (xem sđd, tr.30-31). [8| Most paintings o f Rhodes and photographs o f Forster. (Hầu hết các bl'rc tranh của Rhodes và các bức ánh của Foster). 205
  15. NP CONJ NP most paintings o f Rhodes and photographs o f Foster Hình 4. Cấu trúc sâu của danh ngữ mơ hồ Trong các chương nói về anaphora (hồi chiếu) và passives (dạng bị động), Borsley phân tích thêm ý nghĩa hồi chiếu của đại từ phán thân và đại từ tương hỗ (reciprocal) cũng như trường hợp đặc biệt cùa cấu trúc bị động. Ông so sánh câu chủ động và bị động, từ đó đi sâu phân tích ý nghĩa của danh ngữ xuất phát từ cấu trúc bị động (được gọi là danh hoá). 206
  16. /91 a. The \ ' i k i i i ị Ị S destroyed the monastery (chit doin’) b. The monastery was destroyed by the VikintỊ (bị dộng) /101 (I. The monastery's destruction by the Vikings h. The destruction o f the monastery by the Vikings ( Till’ Vikings' destruction o f the monastery với hai cáu trúc theo biểu đồ hình cây như sau: (a) NP Del N (prep) NP pp the destruction (of) the monastery by the Viking the Viking's destruction (of) the monastery Hình 5: cấu trúc danh ngữ tương ứng câu đơn Theo quan điểm mới nhất mà Chomsky đề xuất trong GB (Goverment & Binding theory) hay còn gọi là p& p (Principle and Parameter) danh từ destruction có một sô bổ ngữ là danh ngữ trong 207
  17. cấu trúc sâu (D structure) giống như động từ tương ứng (destroy). t)âv là một để xuất lý thú nếu chúng ta xem xét tiếng Việt tương ứng: [ 10] a. Việc phá huý tu viện của người Viking b. Việc người Viking phá huý tu viện đó c. Việc tu viện bị người Viking phá huý c. Việc tàn phá của người Viking đối với tu viện đó. Ớ đáy có những sự khác biệt (cụ thể sẽ được phân tích sâu hơn ớ phần dưới) nhưng có sự giống nhau trong trường hợp b. “ Việc phá huy tu viện” (Danh + Danh) tương tự như "việc bắt tên giặc lái" "việc (bọn phân biệt chùng tộc) sát hại Luther King"(= the pilot's arrest, the racists' assination of Luther King). (xem sđd tr. 143-150). 3.2. Theo Van Valin và La Polla (1997-1999) Van Vallin và La Polla tổng hợp cả quan điểm của Ngữ pháp TS- CB và Ngữ pháp CN - HT, đã phân tích khá chi tiết danh ngữ trong các chương: chương 2 Syntactic structure I: Simple clauses and noun phrases (cấu trúc cú pháp I các cú đơn và danh ngữ): các vai nghĩa vĩ mô, vôn từ vựng và danh ngữ, chương 8: Synatactic structure //. Complex sentences and noun phrases (cấu trúc cú pháp II: câu phức và danh ngữ), và cả trong chương Linking syntax and semantics in complex sentences (liên kết cú pháp học và ngữ nghĩa học trong câu phức) trong đó có phần Linking on complex noun phrases (liên kết trong danh ngữ phức). Do điều kiện hạn định về khuôn khổ chuyên khảo, chúng tôi xin nêu một số ý chính sau đây: 1.3.2.1. Vê cấu trúc danh ngữ có liên quan đến cáu dơn (gồm m ột cú): chúng ta có cú [11] dưới đây: [11] FBI agents arrested Bill in New York. Và danh ngữ tương ứng với cú này (có thê coi là một trường hựp danh hoá - nominalization) sẽ là: [12] The arrest o f Bill by FBI agents in New York (Việc bắt Bill do các đặc vụ FBI thực hiện ở New York) 208
  18. Với biêu đồ diễn giải như sau: NP i l ) N i PERIPHERY (ngqại vi) CORE.S, pp GN) (NÒNGCỐT) NU( ARG ARG \\Al i NHÂN) (THẠM T ố) r REI PP(GN) PP(GN) (Ọ V CHIẾU) PRED (vị tố) NP N N prop arrest New York Van Valin và La Polla đã tổng kết lý thuyết của Rijkhoff (1992) và gắn với cấu trúc danh ngữ như sau (xem bảng 3) B ả n g 3: C ác tác tử trong cấu trúc tầng b ậc củ a danh ngữ (Operators in the LSNP - layered structure of NP) (sđd, tr.56). Đơn vị Tầng bậc Tầng bậc Tác tử NPCN ngữ nghĩa cú pháp NPCN (FG operator) (Semantic unit) (Syntactic (FG layer) layer) Biểu thức quy Hạt nhân danh Phẩm chất Các định ngữ 209
  19. chiếu [REF] tính Danh, tính từ (Quy chiếu Nòng cốt danh Sỏ' lượng Nét danh tính REF (+ Ngoại vi) Sô từ + Tham tô Định lượng hoá + Phi tham tố Phú định Non - argum Quy chiêu REF NP(DN) Định vị Chí xuất/ sự xác (+ Tham tố, phi (nơi chốn) định tham tố, danh (definiteness) ngữ đầu cú (NPIP) (Nguồn: Van Valin + Lapolla (1999)) Trên cơ sở đó, ta có sơ đồ tổng quan của LSNP (cấu trúc tầng bậc của danh ngữ) như sau: DN D(aIn H) HAT NHÂN 210
  20. Tính từ/ Danh -> Hạt nhân D Chú ýa i: Nót Danh tính -> Hạt nhân D DNĐC: danh ngữ đầu cú (N1MP (NASP) TrN: trạng ngữ Sỏ lừ (NUM) -> Nòng cốt D THTỐ: tham tô Lượng lừ (ỌNT) -> Nòng cốt GN: giới ngữ D Phu định -> Nòng cót D D: danh từ Xác định -> DN NUM: number (số nhiều) Chi \uât-> QNT: quantifier (lượng từ) NASP: nominal aspect (thế danh tính) H ình 7. S ơ đ ổ t ố n g quan củ a cấu trúc tầ n g b ậ c c ủ a DN 1.3.2.2. So sánh với tiếng Việt tương ứng * Cho đến nay, có một sô nhà Việt ngữ học đã quan tâm đến việc phân lích câu trúc danh ngữ. trong đó đáng kể là quan điểm của Cao Xuân Hạo (1998), Nguyễn Tài cán (1999) và Diệp Quang Ban (2005). Theo Cao Xuân Hạo (1998), cấu trúc một danh ngữ lý tưởng (có thê cấu tạo được) trong tiếng Việt. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 cái con mèo xiêm con xinh đep của em mà anh đang bế ấỵ 211
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1