intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cứu tinh dân tộc Việt - Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:196

97
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhân kỷ niệm 118 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (năm 2008), Nhà xuất bản Thanh Niên cho xuất bản Tài liệu Hồ Chí Minh - cứu tinh dân tộc Việt của tác giảNguyễn Ngọc Truyện.Đây là Tài liệu lần đầu tiên được tổ chức công phu, dầy dặn và tập hợp được nhiều ảnh tư liệu xuyên suốt về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cứu tinh dân tộc Việt - Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. /.vo NGUYỄN K-GỌC TRUYỆN {biên soạn và tuyển chon) HỒ CHÍ ỊVỊllVtH _ i i t t l" ' ĐA N X o c NHÀ X U Ấ T BẢN DÂN T R Í
  2. Ç'fî^ÎL.-, CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ( 1890 - 1969 )
  3. CHỦ TỊCH HÓ CHÍ MINH (1890 -1969) hủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 ở quê ngoại làng Chùa (làng Hoàng C Trù), lớn lên ỏ quê nội làng Sen (làng Kim Liên) cùng xã Chung Cự, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, bên bò sông Lam hiền dịu. Khi mới ra đời, Người tên là Nguyễn Sinh Côn (Cung) tự Tất Thành. Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, hoạt động cách mạng, Ngưòi mang nhiều tên khác nhau, như: Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc v.v... .và đến tháng 8 năm l942, Ngưòi lấy tên Hồ Chí Minh đến khi qua đòi. Thân sinh của Bác Hồ là cụ phó bảng Nguyễn Sinh sắc (Nguyễn Sinh Huy). Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Bác có ba anh chị em: chị lớn Nguyễn Thị Thanh (tự Bạch Liên), anh trai Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt) và người em út Nguyễn Sinh Nhuận (tự Tất Danh) đã chết hồi nhỏ. Bác Hồ sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nưóc, nguồn gôc nông dân và lớn lên ỏ một địa phương mà nhân dân có truyền thông anh dũng chông ngoại xâm, trong một thòi kỳ phong trào cứu nước ỏ' Việt Nam rất sôi nổi. Thuở nhỏ ỏ quê nhà, Bác Hồ học chữ nho với một thầy đồ yêu nước: Vương Thúc Quý. Trong học tập. Bác rất thông minh, quan tâm tìm hiểu những tấm gương yêu nước, họr cách làm người này, Bác đã ró thể đọc, nói, viết được 12 tiếng nước ngoài. Từ 15 tuổi, Bác theo cha vào kinh đô Huế, rồi đi dần vào các tỉnh phía Nam, qua Quy Nhơn, Phan Thiết đến Sài Gòn, và từ đây, từ Bến Nhà Rồng, ngày 5-6-1911, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước, với ý muôn học tập lý luận và kinh nghiệm của các nước để vé giải phóng nước nhà khỏi ách thực dân. Cuộc hành trình của Người qua năm châu, bôn biển, vói nhiều nghề nghiệp và cương vị khác nhau, kể cả tham gia thành lập Đảng Cộng sả n Pháp tại Đại hội Tua năm 1920... Từ một người yêu nước chân chính, Người đã trở thành một chiến sĩ Cộng sản lỗi lạc. Ngưòi nói: ''Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản"''\ Để kết hợp cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam với phong trào công nhân quôc tế và phong trào giải phóng dân tộc trên th ế giối, Ngưòi tham gia thành lập Hội Liên Hiệp các dân tộc bị áp bức châu Á, xuất bản hai CUÔI1 sách nổi tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) và Đường kách mệnh (1927). (1) Lời tựa cho quyển Hồ Chi Minh... xuất bản ở Liên Xô 1959.
  4. Để chuẩn bị tiến tới thành lập Đảng của những người cộng sản Việt Nam, năm 1925 Ngưòi thành lập “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội” (Hội Thanh niên cách mạng Việt Nam) ở Quảng Châu (Trung Quốc) và tổ chức ''Cộng sản đoàn” làm nòng côt cho Hội, đào tạo cán bộ cộng sản để lãnh đạo Hội và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta. Năm 1929, những tổ chức cộng sản đầu tiên ra đòi ở Việt Nam. Ngày 3-2-1930, được sự ủy nhiệm của Trung ương Quốc tế Cộng sản, Ngưòi triệu tập ''Hội nghị hỢp nhất'" để thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành “Đảng Cộng sản Việt Nam", sau đổi tên là ''Đảng Cộng sản Đông Dương” rồi “Đảng Lao động Việt N am " và ngày nay là ''Đ ả n g C ộng s ả n V iệt N am ". Ngày 28-1-1941, sau hơn ba mươi năm bôn ba hoạt động cho sự nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam và của các dân tộc bị áp bức khác trong những điều kiện vô cùng gian khổ khó khăn ở nước ngoài, Bác Hồ trở về Tổ quốc, sống tại hang Pác Bó (Cao Bằng) để trực tiếp chỉ đạo cách mạng. Tại đây, Người triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 8, quyết định đưòng lối cứu nước, thành lập ‘‘Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội" (Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng căn cứ địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần và chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Ngưòi tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2-9-1945), tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước (6-1- 1946), bầu Quốíc hội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của nước ta. Quốc hội khóa I đã bầu Ngưòi làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa (1946). Ngay sau Cách mạng tháng Tám, thực dân Pháp trở lại xâm lược nưốc ta một lần nữa, Ngưòi kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946), bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ và phát triển những thành quả của Cách mạng tháng Tám. Ngưòi nói: chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô /ệ”“’. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp ở Việt Bắc (11-2-1951), Ngưòi được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Theo ý kiến của Bác, Đại hội đã quyết định Đảng phải hoạt động công khai để lãnh đạo toàn quốc đấu tranh cho đến thắng lợi. Đảng mang tên Đảng Lao động Việt Nam. Dưói sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược đã giành được thắng lợi to lón, kết thúc vẻ vang bằng chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ, buộc Chính phủ Pháp ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ (20-7-1954), công nhận chủ quyền độc lập, thông nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nưốc ta. Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1954), Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch đề ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là Hiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; đồng thời đấu tranh đê giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước". (1) Lòi kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946).
  5. Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ III của Đảng (1960) quyết định đường lốì cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miển Bắc và đưòng \ốì đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện hòa bình thông nhất nước nhà. Đại hội nhất trí bầu lại đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam. Cùng với Trung ương Đảng, Bác Hồ lãnh đạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân ta chông chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. Người kêu gọi nhân dân cả nưốc quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Người nói: ‘'Nước ta là một, dân tộc ta là một'"^' “Nam Bắc là một nhà, là anh em ruột thịt, quyết không thể chia cắt được"^'^^ Ngưòi lại chỉ rõ: "Không có gi quý hơn độc lập tự "Đánh cho quân Mỹ rút hết sạch, đánh cho ngụy quân, ngụy quyền sụp đổ hết, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hòa binh thống nhất nước nhà". Đôi với miền Bắc, Người đã chỉ rõ: ''Miền Bắc nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội, mà đặc điểm to nhât của ta trong thời kỳ quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa"'''K Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đang trên đà thắng lợi... thì Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã ra đi "gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác" vào ngày 2-9-1969, hưởng thọ 79 tuổi. Trong Di chúc lịch sử (đề ngày 10-5-1969) Bác Hồ đã khẳng định: “Kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhất định thắng lợi hoàn toàn, Tô quốc nhất định sẽ thống nhất, đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà". Người đã đi xa gần bôn mươi năm nay, nhưng Bác đã để lại cho Đảng và nhân dân lòng tiẻc thương vỏ hạn, cho nhán dán và bạn bè thê giỏi lòng kính phục vô biên. Công lao của Người đôi với dân tộc, đốl với đất nước như biển rộng, trời cao. Người là “Vỉ anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn”. ''Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rở dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước Người đã hy sinh cả cuộc đòi để vạch đường chỉ lôi cho dân tộc đấu tranh giành được độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Người là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc. (1) Thư gửi Luật s ư Nguyễn Hữu Thọ - Chủ tịch M T D T G P MNVN (5-6-1967). (2) Diễn vãn nhân dịp TW Đảng, Chinh phủ về Thủ đõ (1-1-1955). (3) Lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch (17-7-1966). (4) Ba mươi năm hoạt động của Đảng. (5) Điếu vãn của Trung ương Đảng tại lễ truy điệu Hồ Chủ tịch (9-9-1969).
  6. Người là tấm gương về tự học, tự rèn luyện, giữ gìn đạo đức khiêm tôn, giản dị, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, rất mẫu mực cho chúng ta noi theo. Tên tuổi của Ngưòi sông mãi trong lòng mỗi người Việt Nam yêu nước và sự nghiệp cách mạng của Người nhất định sẽ được k ế tục thắng lợi. Để tưởng nhớ và biết ơn Người, chúng ta quyết tâm ra sức học tập, rèn luyện tư tưởng, đạo đức, quan điểm, đưòng lối, tác phong của Ngưòi..., đem hết sức mình phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, thực hiện cho kỳ được mong muôn CUÔ1 cùng của Người là “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa binh, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”. Hồ Chí Minh cứu tinh dân tộc Việt! NGUYỄN NGỌC TRmÌ:N 8
  7. DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH H ồ CHÍ MINH Cuộc chống Mỹ, cứu nước cùa nhản dân ta dù phải kinh Nhăn dftn lao động ta ở m ỉỉn xuôi cũng như ò mién núỉ, qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhắt định thắng đã bao đời chịu dựng gian khổ. bị ché độ phong klấn và thục lợi hoàn toàn. đản áp bức bóc lột, lại kỉnh qua nhtáu nám chién tranh. Đó lá một điéu chắc chán. Tuy vậy. nhân dán ta rất anh hùng, dũng cảm, hàng hái. Tôi cỏ ỷ định đến ngày đó. tôi sẽ đi khắp hai m»én Nam cắn củ. Từ ngày có Đảng, nhân đản ta luôn luôn di theo Bắc, dể chúc mừng dóng bảo. cán bộ và chiến s ĩ anh hùng; Đảng, rất trung tf>ảnh với Đảng. thảm hòi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên vả nhi đổng Đảng cần phải cỏ kể hoạch thật tốt để phát triển kinh tế yèu quỳ của chúng ta. vả vản hóa, nhằm khổng ngủng nâng cao dời sống của nhân Kẽ ttìeo đó, tôi sẻ thay mặt nhán dàn ta đi thăm vả cảm dân. ơn các nước anh em trong phe xả hội chủ nghĩa, vả các Cuộc kháng chiến chổng Mỹ có thể còn kéo dài. Đóng bảo nước bẩu bạn khắp nàm cháu dã tận tình ủng hộ và giúp đở la có thể phải hy sinh nhiổu của. nhiều nguớí. Dù sao, chúng cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhản dãn ta. tâ phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợ( hoàn toàn. Còn non, còn nước, còn người, Thắng gìậc Mỹ. ta sẽ xảy dựng hơn mười ngày nayf Õng ĐỔ Phủ là người lám ỉhơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc Dù khó khán gian khổ dấn máy, ĩìhồn dản ta nhất định đời nhà Đưòìg, cỏ câu răng "Nhân sinh thất thập cổ lọi hy", sè hoán toàn thắng Içrt. Đỗ quổc Mỹ nhắỉ định phải cút khỏi nghĩa là “Người thọ 70, xưa nay hjếm". nước ta. Tổ quóc ta nhất
  8. TỪĐẦMSEN 1. LOÀI CÁ HÓA CHIM BẰNG àng Chùa nhòa trong khói sương lam. Dưới gổc cây đa đầu làng, trên bờ sông L Lam, bên đầm sen ngọt ngào hương sắc, có một cô bé gái đang chăn mấy con bò. - Cháu Thanh ơi! Mẹ cháu... có chuyện chi... người ta đang dìu mẹ cháu về nhà kia kìa! Bé Thanh với cái tuổi lên bảy, dáng mảnh khảnh, rời khỏi gốc đa, chạy hôl hả về phía những người đang dìu mẹ mình. Dưới bóng tre đầu làng, bà đồ Hoàng Xuân Đường - bà ngoại của bé Thanh, cùng mấy người chạy ra phía đầm sen. Gió đồng lùa những dải lưng, dải yếm của họ bay phất phới về phía sau... Về tới đầu sân nhà, cơn đau chuyển bụng làm cho chị nho sắc mệt quá phải ngồi thụp xuông, ôm bụng, rên rỉ... rồi phải nặng nhọc lắm mới đưa được chị nho sắc vào giường. Chim chiểu vê tổ đang ríu n't trên ngọn cây thị. Bà đồ chốc chốc lại mắng yêu con gái: - Tham công tiếc việc cho lắm... Đã bảo ở nhà, gần kỳ sinh nở rồi... đừng có đi mần đồng xa nữa... Từ trong nhà chị nho sắc, tiếng cô An (em gái chị nho sắc) nói khỏa lấp cả tiếng khóc chào đòi của đứa trẻ: - Ô ồ... Chị nho lại sinh con trai... sinh con trai nữa rồi! Mặt mày sáng láng, khôi ngô lắm! Bà đồ quát: - Cái con bé, có im miệng quở độc cháu đi không!... Đưa cái thanh nứa... mau lên... cắt rôn cho cháu... Rồi! Xong rồi... Đưa cái quần cũ của cha mi đây... Trên dây phơi ấy. Tôi đã giặt kỹ rồi. ú cháu vô quần ông cho có... hơi ấm ông, nó sẽ được sáng dạ, học giỏi hơn ông, hơn cha cho mà coi... Rồi bà dặn chị nho sắc: - Con nhố là hàng ngày phải chăm lau sạch đĩa đèn rồi hãy đổ dầu thắp. Các cụ thường dạy: ^ ‘Sinh con dạ sáng làu làu, nhớ mẹ ngày trước chăm lau đĩa đèn”. 11
  9. Tiếng rên của chị nho nhỏ dần và im bặt. Tiếng khóc oa oa của đứa bé vẫn chưa dứt hẳn. Và cái ngôn ngữ đầu tiên ấy đã hòa âm trong tiếng gà gọi con lên ổ, tiêng bò gọi bê vào chuồng, tiếng chim câu ríu rít trên cành thị, tiếng lá reo, tiếng đồng xa vọng về... Hương sen từ ngoài đầm bay theo gió pha lẫn mùi bồ kết cháv từ nồi than trong buồng chị nho sắc tỏa ra ngào ngạt. ... Ông đồ Hoàng Xuân Đường ngồi xếp bằng trên phản gụ. Anh nho sắc ngồi đôi diện với ông nhạc, vẻ thoải mái. Bé Khiêm ngủ say nằm sát bên đùi ông ngoại, chân duỗi dài sang gần chỗ cha ngồi. Ngọn đèn dầu lạc trên mép đĩa tỏa sáng khắp gian nhà. Những con thiêu thân sa vào đĩa dầu vẫy đôi cánh mỏng yếu ớt, chói với... Bên cạnh, cái đỉnh trầm nhỏ thư thả nhả ra những sỢi khói thơm mảnh như chỉ. Anh nho sắc rót rượu vào chén cho bô" vỢ. Sau khi uống cạn chén rượu, ông đồ nói: - Mừng cho nhà ta, mừng cho cả họ Nguyễn làng Sen... Ông đồ đứng lên, dáng cung kính, thắp năm nén hương, vái năm vái trước bàn thò gia tiên. Ông đứng nghiêm trang trước làn hương khói. Anh nho sắ c cũng đứng chắp tay thành kính ở phía sau ông đồ. Từ phía đầm sen, tiếng chim quốckhắckhoải: Quốíc... quốc. Hai cha con ông đồ trở lại chỗ ngồi. Anh nho sắc muôn bô" vỢ đặt tên cho con mình, lên tiếng: - Thưa cha, cha đặt tên cho cháu đêm nay luôn ạ! - Tôi đang nghĩ. Ông đồ gõ gõ ngón tay trên mặt gối, nói tiếp: - “Sinh con quý tử khó nuôi... Trồng cây ngon trái lắm người lăm le...". Con người ta có thể xét đoán được hiệu quả trưổc của công việc mình sắp làm... Cho nên, tôi muôn đặt cho cháu tên là Côn, tự Tất Thành. Anh nho sắc chớp chớp mắt, môi hé nở nụ cưòi và hỏi: - Côn... ấy là tích loài cá hóa chim bằng, phải không thưa cha? - Chính vậy đó. Theo mong ước của tôi thì thằng bé sẽ có chí vẫy vùng bốn bể, dù gặp truân chuyên chìm nổi, nhưng ắt thành công. Cho nên tự Tất Thành. Anh nho sắc nâng cây bút lông thỏ dúng vào nghiên son. Hương trầm, hương sen như tỏa khắp gian nhà và tụ hội vào ngọn bút Nguyễn Sinh sắc đang nắn nót dòng chữ NGUYỄN SINH CÔN, tự TAT THÀNH. Chị nho Sắc sinh lần này bị mất sữa và bị bệnh hậu sản. Bé Côn vừa phải đi bú nhò vừa phải ăn cơm bà ngoại mớm cho. Điều trăn trở lớn nhất trong lòng anh nho sắc lúc bấy giò là biết mất nước mà không lo việc cứu nước là phạm điều bất trung. Nhưng khốn nỗi, gánh gia đình của anh quá nặng. Mới hăm bảy tuổi mà đã ba con, còn là cậu học trò chưa có khoa cử gì. Đã nhiều đêm, anh và bô" vỢ ngồi đàm luận việc nước, việc nhà. Năm Giáp Thân 1884, bé Thanh ra đời giữa lúc nhà vua ký hòa ưốc Pa-tơ-nốt, công nhận quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam. Sang năm At Dậu 1885, Pháp cử khâm sứ Ray-no sang ngự trị bên cạnh nhà vua. Rồi Tôn Thất Thuyết phải rước vua Hàm Nghi lánh xa đồn trú ở rừng núi vùng Quảng Trị - Quảng Bình và xuốhg chiếu Cần 12
  10. vương. Đến lượt bé Khiêm ra đòi, năm Mậu Tý 1888. vua Hàm Nghi bị sa vào tay giặc và bị đưa đi đày biệt xứ. Pháp lại đưa Đồng Khánh lên ngôi. Nay bé Côn ra đời (năm Canh Dần 1890), lại một tên quan Tây khác đến cai quản xứ mình... Thê cuộc xoay ván như thê đó! Đất nưóc đã đắm chìm vào đêm tôi. Những anh hùng nghĩa khí dám xá thân cứu sơn hà xã tắc thì đều bị thất bại. Dân Nam ta khác nào đàn gà con đã bị diều hâu cướp mất mẹ... Anh nho sắc mải miết nghĩ suy về những điều tâm sự của người bôVợ - người thầy, mà cùng chính là tâm trạng của anh trước bôi cảnh "Quốc loạn, gia bần". Nỗi lo về bệnh tình của bô vỢ . vế cảnh vỢ bị ốm, mất sữa lại dấy động trong lòng anh. Và trước mắt anh cứ chập chờn hình ảnh khoa thi Hương sắp đến. Giữa đất tròi khô cháy bao la, đầm sen như gương mặt xanh làm dịu bầu nắng hạ. Nhừng bông sen trắng, sen hồng đua sắc khoe màu vởi đàn ong đi kén mật. (Theo Sơn Tùng) Ngôi nhà ở quê nội Bác Hồ 13
  11. 2. LẬT LẠI GIA PHẢ HỌ NGUYÊN SINH ■ ■ ■ Dân làng Sen không ai còn nhớ ngưòi đầu tiên của dòng họ Nguyễn Sinh về đây khai cơ lập nghiệp từ bao giờ. Người ta chỉ nhớ rằng, lúc về ở trại Sen - một phường có nhiều đầm sen nhất làng Sen, họ Nguyễn chưa đệm chữ Sinh. Theo gia phả của một nhánh họ thì “Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phú, rồi Nguyễn Bá Bạc, Nguyễn Bá Ban, Nguyễn Văn Dân. Đến đời Nguyễn Vật thì bắt đầu lót đệm chữ Sinh, vì ông là Giám sinh (triều Lê Thánh Đức - năm thứ ba). Kê đến ông tổ đòi thứ sáu là Nguyễn Sinh Trí, mới mưòi bảy tuổi đã đậu hiệu sinh.Đến năm 34 tuổi, ông đậu tam trường khoa thi Hội Khoa Canh Ngọ”. Đến đời thứ mười là Nguyễn Sinh Nhậm"’ vào bậc trung lưu của làng Sen. ô n g lập gia đình sớm và sinh được một người con trai là Nguyễn Sinh TrỢ (tên chữ là Thuyết) thì bà Nhậm chết. Sau khi lập gia đình cho con, ông cưới bà Hà Thị Hy, một cô gái tài hoa, nhan sắc ở làng Sài (còn gọi là làng Mậu Tài), cùng một xã Chung Cự với làng Sen. Hà Thị Hy là con gái một nghệ nhân nổi tiếng về ngón đàn đáy, đàn bầu. Hy được cha yêu quí, truyền cho tất cả vốn hiểu biết về đàn, phách và ca trù. Cô lại còn biệt tài về múa đèn, nên được bà con trong làng khâm phục và gọi là cô Đèn. Về làm bạn vói ông Nhậm được ít lâu thì năm Quí Hợi (1863), Hà Thị Hy sinh con trai, được đặt tên là Nguyễn Sinh sắc. Niềm hạnh phúc của cô Đèn đã tắt phụt như ngọn đèn trước gió, khi bé sắc mới lên ba thì ông Nguyễn Sinh Nhậm qua đòi. Bà Hy cặm cụi thò chồng, nuôi con trong căn nhà hiu quạnh. Thế rồi, một buổi sáng tinh mơ, bé Sắc chạy từ trong nhà ra ngõ, gọi thất thanh: - Anh ơi! Mẹ... em... chết! Mẹ... em... chết! Anh ơi! Sau cái chết của bà Nhậm, có người thương tình than thở: - Ôi! Một người con gái đã một thòi sáng như ngọn đèn, mà củng ngắn ngủi như ngọn đèn! Cha chết, mẹ lại chết, Nguyễn Sinh sắc với hơn 4 tuổi đầu vê' ỏ với ngưòi anh cùng cha khác mẹ, lòng trông trải, xa lạ với tất cả. Những đêm đầu tiên ở trong nhà anh, sắc cứ ngỡ là ở nơi bãi hoang, thỉnh thoảng sắc khóc thét lên: “Mẹ ơi! Mẹ ơi!”. Ngưòi anh cứ phải nằm xuốhg ôm em giữ cho em ngủ. Làm theo lòi cha dặn lúc hấp hốì, Nguyễn Sinh Thuyết cho sắc đi học chữ ngày một buổi, một buổi về đi chăn bò, cắt cỏ. Ngay những buổi học ban đầu, thầy tú Vương*^’đã nhận ra sắc là một học trò sáng dạ. Một buổi chiều sau Tết Mậu Dần (1878), mưa xuân lâm râm, gió se se lạnh, Nguyễn Sinh Sắc đội nón mê, khoác áo tơi, ngồi trên lưng trâu đang gặm cỏ, mà mắt cứ dán vào trang sách, không biết có người đang đứng bên con trâu để ý việc học bài của mình. (1) Nguyễn Sinh Nhậm (tức Nguyễn Sinh Vượng). (2) Thầy tú Vương Thúc Mậu. 14
  12. - Cháu chăm chỉ quá! Hiếu học là một đức tính đáng quý! Sắc giật mình, hời bối rô"i, nhìn thấy một ông trông hiền từ, dáng vẻ một thầy đồ... Sác nhảy từ lưng trâu xuô'ng đất, đứng lễ phép chào ông. - Cháu là con nhà ai? - Thưa ông, cháu là con ông Nhậm. - À ra... cháu là con trai ông Nhậm, con cỗ Đèn! Thảo nào, cháu sớm có chí học. Ch Au giữ bền được chí học đó thì ắt sẽ làm nên. Sau khi biết bé sắc học nhà ông thầy Vương, ông đồ Hoàng Xuân Đưòng hỏi tên, hỏi tuổi và nói với sắc giọng cảm động: - Ông ước ao có một người con trai mà không được. Vậy ngày nay cháu thưa lại với thầy tú Vương rằng ông đồ Hoàng Xuân Đường chuyển lời thăm sức khỏe và một ngày không xa ông sẽ đến vịnh thơ, uống rượu vói thầy. Đầu mùa hè năm đó, ông đồ họ Hoàng từ làng Chùa sang làng Sen chơi nhà thầy tú Vương và ngỏ lời muôn đưa sắc về nhà mình nuôi dạy. Sau khi thầy tú Vương và vợ chồng Nguyễn Sinh Thuyết đồng ý, bé sắc theo ông đồ Hoàng Xuân Đường về làng Chùa với lòng ham muôn học chữ, học thuôc để giúp ích cho đời. Từ đây, bé sắc được gia đình thầy đồ Hoàng Xuân Đường nuôi cho ăn học. Nguyễn Sinh sắc ngày càng được mọi ngưòi vêu mến vì sác vừa học giỏi, vừa lễ phép. Đối với bé sắc, làng Chùa là quê hương thứ hai và thầy Hoàng Xuân Đường là người cha đỡ đầu vô vàn kính yêu. Gia đình cụ Đường vào hạng trung lưu. Bà đồ cùng vói hai người con gái là Hoàng Thị Loan và Hoàng Thị An làm ruộng và dệt vải. Nhà là lớp học của cụ Đưòng, nên bà đồ và hai con cũng biết chút ít chữ nghĩa. Từ ngàv cậu bé Nguyễn Sinh sắc về làm con trong gia đình ông bà đồ, tiếng tăm học giỏi đồn đại khắp vùng. Năm sáu năm sau ngày về làng Chùa, Nguyễn Sinh sắc trở thành một chàng trai khôi ngô, còn Hoàng Thị Loan cũng đã khôn lớn và có duyên. Ong bà đồ bàn chuyện chọn sắc làm con rể. Năm 1883, lễ thành hôn đưỢc tổ chức tại làng Chùa, thế là cô Loan bước vào đòi làm vợ Nguyễn Sinh sắc, một anh nho 18 tuổi. Hoàng Thị Loan kế thừa được những đức tính quý báu của cha mẹ. Cô siêng năng, giản dị, chăm lo làm tròn phận sự người con, người vỢ. Bảy năm sau ngày cưới, cô Hoàng Thị Loan bấy giò đã là mẹ của ba con: Nguyễn Thị Thanh (tự Bạch Liên) sinh năm Giáp Thân 1884, Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt) sinh năm Mậu Tý 1888, Nguyễn Sinh Côn (tự Tất Thành) sinh năm Canh Dần, vào ngày 19-5-1890. Năm 1900, lúc ở Huế, chị cử sắc còn sinh thêm Nguyễn Sinh Nhuận"’ (tự Tất Danh) rồi khi ông cử sắc đi vắng, thì chị cử qua đời và không bao lâu đứa trai út này cũng theo chị... Khoa thi Tân Mão (1891), Nguyễn Sinh sắc dự thi Hương lần đầu tại trưòng Vinh nhưng chỉ lọt nhị trường, không đủ điểm vào tam trường. Ngày mồng 7 tháng 4 năm Quý Tỵ (1893), cụ Hoàng Xuân Đưòng qua đời. Băn khoăn lớn về việc mình chưa đỗ đạt đê báo hiếu với cụ Đường, sắc đã quyết tâm ôn tập, rèn luyện văn chương đê dự khoa thi Hương Giáp Ngọ (1894). (Theo Sơn Tùng Và N.An) (1) Còn gọi là Nguyền Sinh Xin. vi lúc mẹ bệnh Côn bế em đi xin bú nhờ sữa hàng xóm, nên trẻ làng gọi là “bé Xin". 15
  13. 3. “GÁI CÓ CÒNG THÌ CHỒNG CHẲNG p h ụ ...” Từ ngày ông đồ Hoàng Xuân Đưồng tạ thế, nhà bà đồ trở nên eo hẹp. Cả nhà bảy miệng ăn chỉ trông vào hoa lợi của hơn hai mẫu ruộng bà đã cho cấy rẽ mất một nửa. Ngoài ra, hai chị em cô Loan phải kéo sợi dệt vải luôn tay mới có tiền bút nghiên cho anh nho sắc học ôn thi. Anh nho sắc lại nhiều bạn tới lui đàm đạo việc học, việc đời. Bà đồ thấy ấm dạ, vì chồng đã khuất mà nhà không vắng khách văn, có con rê được nhiều người trọng nể. Nhiều hôm khách của anh nho sắc đến chơi đông, ở lại ăn cơm, mẹ con bà đồ phải nấu thêm hai, ba lần mới đủ. Thỉnh thoảng gặp bữa chưa kịp giã gạo ba mẹ con bà đồ phải nhịn cơm cho khách. Riêng ba chị em bé Thanh, Khiêm, Côn thì được ăn cơm vét nồi, cơm cháy. ... Vừa qua giỗ đầu ông Hoàng Xuân Đưòng, anh nho sắc đi thi Hương khoa Giáp Ngọ (1894) trường Nghệ (Vinh). Bà đồ làm mâm cơm cúng gia tiên, cầu danh cho con rể. Bà con họ Nguyễn Sinh cũng như họ Hoàng đều mong ngóng, đợi chờ anh nho sắc ở khoa thi này. Dân làng Sen, làng Chùa ai cũng biết anh là người học giỏi vào hàng thứ nhất trong vùng, chỉ e “học tài thi phận”. Hàng ngày, nhà bà đồ từ sáng đến tôi liên tiếp người đến thăm tin vui ở dưới trường thi về. Bé Côn thấy nhà vui như hội cũng vui lây... Có lần, một bạn hỏi chị nho sắc: - Loan này... ta nghe nói mi đã bán đôi khuyên vàng để lo việc thi cử cho anh ấy? - Có vậy. Vì... nhờ tròi mà anh ấy đậu Hương thí thì còn vô Kinh đê dự Hội thí nữa kia. - Gái có công thì chồng chẳng phụ, Loan ạ! ... Quả thật, anh nho sắc không phụ lòng vỢ mình đã tảo tần sớm hôm, tạo điều kiện góp phần kết quả mà anh đã đạt được: đỗ cử nhân. Tin vui! Cả làng ra đưòng quan đón quan tân khoa. Chị nho sắ c đã qua phút giây xúc động, với giọng từ tôn nói với cô An: - An, em về trước đi. Chị ở lại cấy cho hết sô" mạ này kẻo hỏng mất. ô n g nghè, ông công gì cũng sông về ăn, em ạ! Đồng quê chiều tím. Chị nho sắc quảy trên vai đôi gióng nhẹ tênh, lần từng bước theo bờ ruộng chênh vênh. Gió chiều vuốt nhẹ tấm áo nâu non, nếp váy thâm bạc màu lượn theo dáng ngưòi thắt đáy lưng ong của chị. Chị vừa bước về đầu ngõ, đã có tiếng reo; - Ổ! Chị cử Sắc đã về kìa! Chị nho Sắc cảm thấy ngường ngượng về cách gọi mới. Bé Côn ríu ra ríu rít hỏi mẹ: 16
  14. - Mẹ ơi! Cha thi đỗ cử nhân thì được cái chi mà ai cũng vui, cũng đến mừng nhà ta hở mẹ? - Ay chớ! Con không được hỏi thế, cha máng chết. Từ thềm nhà trên cho ra đến cuôì sán, khách ngồi kín cả hai ghế tràng kỷ, các chõng tre và nhiều ngưòi ngồi xổm, ngồi bệt xuông các khúc gỗ... Trước mặt mọi ngưòi là dãy bát nưởc chè xanh đặc quánh. Những miếng trầu têm cánh phượng, cau được đật ngay ngắn. Anh Nguyễn Sinh sắc được mọi người gọi là “Quan cử” thì ngồi ghế tựa đầu bàn. Hương lý, hào mục ngồi trên hai dãy ghế tràng kỹ... Anh Sắc với giọng từ tôn: - Thưa các thầy trong hội đồng hương lý! Thưa các bác, các chú, các o, các dì và bà con nội ngoại, xóm làng! Điều trưốc nhất tôi xin mọi người đừng gọi tôi là quan cử. Sự đỗ đạt của tôi không phải là cái thang lên quan. Tôi sinh từ làng Sen. Tôi lớn lên trên đất làng Chùa. Tôi là dân và bao giờ củng vẫn là người dân của làng ta, của xứ ta. Ông chánh hương hội xoa xoa hai bàn tay nói: - Quan... Quan cử đã nói thực tâm như vậy là... là cái gốc của ngưòi có đạo nghĩa, ở chỗ “Dân vi q u y ở chỗ “Dân vạn đại, quan nhất thời”. Vậy thì, xin được gọi là “ông cử" ạ. Mọi ngưòi vừa uống nước, ăn trầu, vừa nói râm ran, tỏ vẻ đồng tình gọi là “ông cử Sắc”. Đến khi viên lý trưởng nói quyết định của hội đồng hào lý cấp ba sào ruộng “học điền” cho ông cử sắc thì ông từ chôi, nhưng rồi cũng không thể từ chối hẳn được, đành phải: - Thôi thì, đất lể quê thói, tôi xin nhận một sào rưỡi thôi ạ. Còn sào rưỡi kia tôi xin dân làng và hội đồng hào lý được phép bán lây tiên để sửa lại ngôi nhà thò họ bị hư hỏng đã lâu ngày. Trong đám đông dân làng dấy lên những tiếng tấm tắc: - Hiếm có ngưòi tốt như anh cử sắc. Trong khi có bao nhiêu kẻ lòng tham không đáy, đục khoét của dân, dùng chức quyền đè đầu dân, cưỡi lên cổ dân, thì trái lại, anh cử Sắc từ chôi “lộc” của làng thưởng cho mình, không chịu nhận cái danh vỊ mà mình có được. Cách xử sự của anh cử sắc đã làm cho bé Côn thấy được đức tính cao quý của cha. (Theo Sơn Tùng) 17
  15. 4. NHỮNG TIA SÁNG Khoa thi Hội Ất Mùi 1895, anh Nguyễn Sinh sắc không đỗ. Từ kinh đô H uế về, lòng anh nặng trĩu bao nhiêu điều nghĩ ngợi, trở trăn. Cha vắng nhà lâu ngày đã về, ba chị em Thanh, Khiêm, Côn chạy ra và ôm lấy cha giữa sân. Bé Côn còn đòi cha cõng. Bà đồ đứng ỏ thềm nhà với chị cử, mắng yêu Côn; - Bé Côn hư nhá! Cha đi đường xa vừa về còn mệt mà đã vòi vĩnh. Anh cử Sắc bế vác bé Côn vừa đi vào nhà, vừa hỏi: - ớ nhà ba chị em có ngoan với bà, với mẹ, với dì An không? Bé Thanh thưa: - Thằng Khơm (Khiêm) ngoan, con ngoan, còn thằng Côn thì nghịch nổ trời, cha ạ! Bé Côn lắc đầu: - Không phải... Chị Thanh nói không... không phải. Anh cử Sắc hỏi gạn con gái: - Em Côn con nghịch những gì? - Nó trèo cau lấy bẹ để làm thuyền này. Trèo cây thị hái quả ương này. Leo cả lên hồi nhà tìm tổ chim sẻ đã sẩy chân lên bệ bát cổ của bà, làm vỡ một lúc chục cái đĩa bạt trúc hóa rồng, cha ạ! Côn thanh minh: - Bà đã gắn được bảy cái, chỉ có ba cái là vỡ nhiều mảnh thôi, cha ạ! - Như thê là Côn đã không ngoan bằng chi Thanh, anh Khiêm. Lần nàv thì cha cho qua, lần sau con còn không nghe lòi bà, lòi mẹ, lòi dì An thì cha cho ăn đòn. Côn đã nhớ chưa nào? - Thưa cha, con nhớ rồi ạ! - Hôm nọ, mẹ con đã dặn con về cái hại của việc leo trèo, nghịch ngỢm, con còn nhớ không? Nhắc lại lòi mẹ dặn con, cha nghe coi. - Thưa cha, mẹ nhủ: “Nhà có phúc sinh con giỏi lội, nhà có tội sinh con hay trèỏ' ạ! Cả nhà cưòi vui vẻ. Chị cử sắc từ nãy bận dọn luôn tay, thấy chồng “truy lỗi” bé Côn, chị định đỡ lòi cho con, nhưng sỢ con lại dựa vào tình thương dễ dãi của mẹ sẽ sinh nhờn sự nghiêm khắc của cha. Chị đặt ấm tích chè xanh trước mặt chồng, nói: - Bé Côn được cái khi có lỗi biết nhận lỗi ngay với bà, với mẹ. Thầy cử Qúy cũng khen bé Côn sáng dạ nhất đám học vỡ lòng, mà cũng là đứa nô đùa nhất đám. Được cái là... hễ khi thầy răn một tiếng là biết phép, sửa lỗi ngay. Và dạo này, bé Côn còn biết đặt những câu vè, bắt chước bà nói có ca, có vần đáng khen lắm. Sau khi trao quà cho người lớn xong, anh cử sắc nói với bé Côn: - Con tuy có nhiều thiếu sót, chưa ngoan bằng chị Thanh, anh Khiêm, nhưng con học chăm, được thầy khen, con lại nhỏ nhất nhà, nên cha thưởng cho cái đèn kéo quân này. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2